Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợi nhuận ngân hàng và thực tiễn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 25 trang )

Chào mừng cô giáo và các bạn đến với buổi thuyết trình của:
Môn: NNLCB của CN Mac-Lenin2.
Nhóm 3_Nguyên lý ML 16
Liên hệ thực tiễn
Kết cấu đề tài:
Cơ sở lý thuyết
Lợi nhuận thương nghiệp
Lợi tức cho vay
Lợi nhuận ngân hàng
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Phần 1: Cơ sở lí thuyết.
I. Lợi nhuận thương nghiệp:
1. Lợi nhuận là gì?
Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa luôn có một khoảng chênh lệch,chi phí sản xuất
tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá
trị của hàng hóa,
(c+v)<(c+V+m)
nên sau khi bán hàng hóa nhà tư bản không những bù
đắp đủ số tư bản đã ứng ra mà còn thu được số tiền
lời ngang bằng với giá trị thăng dư(m).Số tiền này gọi
là lợi nhuận.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
2. Tư bản thương nghiệp:
Là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách ra
và phục vụ qua trình lưu thông hàng hóa của tư bản
công nghiệp.
-
Công thức vận động: T-H-T’.

Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng


dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư
bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương
nghiệp, để nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho
mình.
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng
dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư
bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương
nghiệp, để nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho
mình.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16

Để có lợi nhuận cho các nhà tư bản thương nghiệp, nhà
TBCN đã bán hàng hóa cho nhà TBTN với giá thấp hơn
giá trị của hàng hóa.

Lợi nhuận là hình thức thần bí hóa của giá trị thặng dư,nó
không phản ánh đúng bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà
tư bản và lao động làm thuê.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Đặc điểm của tư bản thương nghiệp
TB
thương
nghiệp
TB
thương
nghiệp
Phụ thuộc
vào tư bản
công
nghiệp

Phụ thuộc
vào tư bản
công
nghiệp
Tính độc
lập tương
đối
Tính độc
lập tương
đối
Là một bộ phận của
tư bản công nghiệp
Chức năng chuyển
hóa hàng hóa thành
tiền tách khỏi TBCN
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Khi có TB thương nghiệp, lượng tư bản
ứng vào lưu thông và chi phí cho lưu
thông nhỏ hơn khi người sản suất đảm
nhận trực tiếp nhiệm vụ này.
Khi có TB thương nghiệp, lượng tư bản
ứng vào lưu thông và chi phí cho lưu
thông nhỏ hơn khi người sản suất đảm
nhận trực tiếp nhiệm vụ này.
Người sản suất có thể tập trung thời
gian lo sản suất,giảm dự trữ sản suất,
nâng cao hiệu quả kinh tế.
Người sản suất có thể tập trung thời
gian lo sản suất,giảm dự trữ sản suất,
nâng cao hiệu quả kinh tế.

Rút ngắn thời gian lưu thông , tăng
nhanh chu chuyển tư bản,làm tăng tỉ
suất và giá trị thặng dư hàng năm.
Rút ngắn thời gian lưu thông , tăng
nhanh chu chuyển tư bản,làm tăng tỉ
suất và giá trị thặng dư hàng năm.
Vai trò của
tư bản
thương
nghiệp
Vai trò của
tư bản
thương
nghiệp
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Kết luận:
Dù như thế nào thì lợi nhuận thương nghiệp và lợi nhuận của
tư bản công nghiệp cũng phải bằng nhau nếu không sẽ có sự
di chuyển tư bản giữa các ngành khác nhau.
=> Sự phân chia lợi nhuận tuân theo quy luật lợi nhuận bình
quân.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
III. Tư bản cho vay-Lợi tức cho vay
1. Định nghĩa:
=>số tiền lời đó là lợi tức(z).
Bản chất lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân
mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho
vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ ma nhà tư bản
cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản cho vay sử dụng.


=> 0 < z<

Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người
chủ sở hữu nó cho người khác sử dụng trong một thời gian
nhằm nhận được một số tiền lời nhất định.


Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người
chủ sở hữu nó cho người khác sử dụng trong một thời gian
nhằm nhận được một số tiền lời nhất định.

p
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16


Tổng tư bản cho vay
z
Tỉ suất lợi nhuận bình quân
Tỉ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành
lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bản hoạt
động.
Quan hệ cung-cầu về tư bản cho vay.
Tỉ suất lợi tức
2. Tỉ suất lợi tức(z’):
- Là tỉ lệ tính theo phần trăm tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho
vay (tính theo tháng, quý, năm…).
'p
0 < z’ =
<
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16

Tư bản cho vay:
-
Là tư bản tiềm thế.

Không tham gia vào bình
quân hóa tỉ suất lợi nhuận,
không thu được lợi nhuận
bình quân.

Lợi tức của TB cho vay là
một phần của lợi nhuận bình
quân.
Tư bản ngân hàng:
-
Là tư bản chức năng, tư bản
hoạt động.

Tham gia vào bình quân
hóa tỉ suất lợi nhuận.

Trong tự do cạnh tranh:
Lợi nhuận NH=Lợi nhuận
bình quân.
Phân biệt 2 loại tư bản
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
III. Lợi nhuận ngân hàng:
CacMac
CacMac
ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản là xí
nghiệp kinh doanh tư bản tiền tệ,làm môi

giới giữa người đi vay và người cho vay.


NHTM là một công ty kinh doanh chuyên
cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động
trong ngành dịch vụ tài chính.
Việt Nam
Việt Nam
(Pháp lệnh Ngân hàng 1990):NHTM là một tổ chức kinh
doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận
tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng
vốn đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán.
1. Định nghĩa ngân hàng:
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
2. Lợi nhuận của ngân hàng:
3. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa:

Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có
hoàn trả (cả vốn lẫn lãi) sau 1 thời gian nhất định.
-Là chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi sau khi trừ
đi nhưng chi phí về nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng cộng với các
thu nhập khác về kinh doanh tư bản tiền tệ hình thành nên lợi
nhuận ngân hàng.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Người có
Vốn
Người có
Vốn
Người

cần Vốn
Bản chất của tín dụng

Tín dụng mang tính hoàn trả đúng hạn cả về
thời gian và giá trị bao gồm cả gốc lẫn lãi.

Giá cả trong hoạt động của tín dụng là loại
giá cả đặc biệt :vì vốn là 1 hàng hóa có giá trị
và giá trị sử dụng
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Tín dụng thương nghiệp.
Hình thức tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh
doanh, mua bán chịu hàng hóa cho nhau.
Tín dụng ngân hàng.
Quan hệ vay mượn thông qua ngân hàng làm môi giới.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Phần 2. Ý nghĩa thực tiễn.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
2006 - 2010
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Trong năm 2008:

Tăng trưởng tín dụng là 21% thấp hơn nhiều so với con số
54% của năm 2007 do các NH e ngại về khả năng kinh doanh
các doanh nghiệp.

Ngoài ra 70% dư nợ tín dụng được thế chấp bằng bất động
sản( khoảng 500000 tỉ đồng năm 2008) và 9,15% dư nợ cho
vay có liên quan đến bất động sản dẫn đến rủi ro thu hồi nợ
các NH do TT bất động sản VN đóng băng và giảm sút mạnh.

Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
- Nghiệp vụ ngân quỹ: bảo đảm khả năng thanh toán và
thu lệ phí
- Nghiệp vụ tín dụng: vay và cho vay
- Nghiệp vụ đầu tư: NHTM dùng vốn của mình để mua
chứng khoán hoặc đầu tư theo dự án.
- Nghiệp vụ phi tín dụng:kinh doanh trên thị trường ngoại
hối,mua bán các món vay,bảo lãnh,cung cấp các dịch vụ
cho khách hàng.
Các hoạt động này đều nhằm tìm kiếm lợi nhuận của NH.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16

Tính đến cuối năm 2008 nợ xấu trong toàn HT là
43.500 tỉ đồng chiếm 3,5% dư nợ.Tuy nhiên con số
này có thể cao hơn thực tế theo cách tính IFRS của
Fitch(Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Quốc tế).Đặc biệt
đối với các NHTM tập trung cho vay các DN vừa và
nhỏ dễ gia tăng rủi ro vỡ nợ hơn các NHTM quốc
doanh.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
(khủng hoảng KT 2008)
NH ROE
(%)
LN kế hoạch
(2008)
(tỉ đồng)
LN trước thuế thực
tế(2008) (tỉ đồng)
% thực
hiện

Đông Á 14,31 800 600 86,25
Eximbank 5,41 1.300 988 76
Sacombank 12,31 1.500 1.100 73,33
VP bank 5,95 550 199 36,13
HDB 3,61 280 80 28,57
AB bank 1,21 500 70 14
Việt Á 2,19 290 22 7,72
Đa số NH không thực hiện được mục tiêu lợi
nhuận.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Năm 2010 tỉ lệ lạm phát của Việt Nam là 11,75% do vậy
chính phủ thực hiện chính sách:

Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ thắt chặt
=> Gây khó khăn cho tín dụng và tìm kiếm lợi nhuận của các
NH cũng như nền kinh tế.
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
Câu hỏi thảo luận

1.hê thống ngân hàng Việt Nam hiện nay chia làm bao nhiêu
cấp?

2.Lãi suất tiền gửi và cho vay hiện nay các ngân hàng là bao
nhiêu?
Thuận lợi và khó khăn cho các doanh nghiệp ?

3.giải pháp của DN đối phó với việc lãi suất cao?Đối với DN
lớn và DN bé thì có gì khác nhau?
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16
LOGO

NHÓM 3:
1.NGUYỄN MẠNH CƯỜNG($$)
2.NHỮ HOÀNG DŨNG
3.BÙI QUANG ĐỨC.
4.NGÔ XUÂN KHÁNH
5.NGUYỄN DUY THÀNH.
CÁM ƠN CÔ GIÁO

CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !
Nhóm 3_Nguyên lý CBML2 16

×