Quản Trị Doanh Nghiệp
1
1. Quản trị Doanh nghiệp
1.1 Khái niệm Doanh nghiệp
- Tổng quát:
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động
kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội, và thông qua hoạt
động hữu ích đó để kiếm lời.
- Theo Luật doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam (2005-2006):
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
1.2 Phân loại Doanh nghiệp
Theo quyền sở hữu:
1. Doanh nghiệp một chủ sở hữu:
o Doanh nghiệp Nhà nước.
o Doanh nghiệp Tư nhân.
o Công ty TNHH một thành viên.
2. Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu:
o Công ty hợp danh.
o Công ty TNHH hai thành viên trở lên.
o Công ty cổ phần.
o Hợp tác xã.
Theo loại hình:
1. Căn cứ vào quy mô:
o Doanh nghiệp quy mô lớn.
o Doanh nghiệp quy mô vừa.
o Doanh nghiệp quy mô nhỏ.
2. Căn cứ vào mục tiêu hoạt động
o Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.
o Doanh nghiệp hoạt động công ích.
3. Căn cứ vào ngành kinh tế - kỹ thuật:
o Doanh nghiệp nông nghiệp.
o Doanh nghiệp công nghiệp.
o Doanh nghiệp thương mại.
o Doanh nghiệp dịch vụ.
Quản Trị Doanh Nghiệp
2
2. Value Chain
A value chain is a chain of activities that a firm operating in a specific industry
performs in order to deliver a valuable product or service for the market (Michael
Porter 1985)
(Một chuỗi giá trị là một chuỗi các hoạt động mà một công ty hoạt động trong một
ngành công nghiệp cụ thể thực hiện để cung cấp một sản phẩm có giá trị, dịch vụ
cho thị trường (Michael Porter 1985))
Quản Trị Doanh Nghiệp
3
7S framework
Yếu tố thành công của doanh nghiệp
1.2 Khái niệm căn bản quản trị:
Khái niệm:
Quản Trị là quá trính làm việc với và thông qua những người khác để thực
hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động
(Nguyễn Hải Sản).
Quản Trị Doanh Nghiệp
4
1.3 Chức năng quản trị:
Làm việc thông
qua người khác
Mục tiêu của tổ
chức
Kết quả và hiệu
quả
Môi trường quản
trị luôn thay đổi
Các nguồn lực
hạn chế
Hoạch định
Tổ chức
Cơ cấu
Nguồn nhân lực
Truyền thông
Điều khiển
Chỉ huy
Thúc đẩy và động viên
Kiểm tra
Quản Trị Doanh Nghiệp
5
1. Hoạch định:
- Các mục tiêu nào cần đạt được? What and when
- Bằng cách nào ? How
- Cần đến những nguồn lực nào? By what
2. Tổ chức:
- Xác định công việc cần làm
- Phân công công việc cho các đối tượng
- Xác định quan hệ trách nhiệm và quyền hạn
- Thành lập các phòng ban và tổ chức
- Tuyển chọn, huấn luyện và phát triến nguồn nhân lực
3. Điều khiển:
- Lãnh đạo
- Thúc đẩy, động viên
4. Kiểm tra:
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra
- Đo lường kết quả thực tế
- So sánh
- Điều chỉnh (2 hướng)
Note:
Điều chỉnh 2 hướng:
1. Thay đổi độ sai lệch so với chuẩn
2. Xem xét lại các chuẩn xem có cần phải thay đổi không?
1.4 Chức năng nhà quản trị - Chức năng hệ thống
quản trị
Quản Trị Doanh Nghiệp
6
Nhà quản trị
- Nhà quản trị: là người thực hiện các chức năng quản trị
- Các cấp độ quản trị:
Cấp cao
Hội đồng quản tri
Chủ tịch
Tổng giám đốc điều hành
Cấp trung
Trưởng phòng
Giám đốc nhà máy
Giám đốc xí nghiệp
Cấp cơ sở
Quản đốc, giám sát
Đốc công
Người thừa hành
Quản Trị Doanh Nghiệp
7
- Thời lượng công việc nhà quản trị theo từng cấp
Kỹ năng nhà quản trị
o Kỹ năng nhân sự
o Kỹ năng truyền thông.
o Kỹ năng kỹ thuật.
o Kỹ năng nhận thức.
Kỹ năng nhận thức: khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Kỹ năng này có ích
trong chức năng hoạch định và tổ chức.
Kỹ năng kỹ thuật: khả năng thành thạo về chuyên môn. Kỹ năng này có ích
trong chức năng điều khiển và kiểm tra.
Kỹ năng nhân sự: khả năng lãnh đạo, động viên thúc đẩy, quản trị xung đột.
Kỹ năng này có ích trong chức năng điều khiển.
Kỷ năng truyền thông: khả năng gửi và nhận thông tin, ý tưởng và các quan
điểm. Kỹ năng này có ích trong chức năng tổ chức, điều khiển và kiểm tra
Nhóm kỹ năng
Kỹ năng cụ thể
Kỹ năng kỹ thuật
Khả năng sử dụng máy vi tính
Kỹ năng về Marketing và kinh doanh
Kỹ năng về sản xuất
Kỹ năng nhân sự
Quản trị nhân lực
Giải quyết xung đột cá nhân và nhóm
Kỹ năng động viên
Quản Trị Doanh Nghiệp
8
Kỹ năng nhận thức
Kỹ năng tư duy chiến lược
Có tầm nhin xa, trông rộng
Kỹ năng hoạch định
Kiến thức về tình hình kinh tế, chính trị quốc tế, khu
vực và trong nước
(Think global)
Kỹ năng truyền thông
Kỹ năng quan hệ với khách hàng
Kỹ năng trình bày
Liên hệ chặt với truyền thông
- Kỹ năng + Kiến thức => Quyền lực (Sức mạnh)
Nhà quản trị thành công?
Thành công (hiệu quả)
A: Attitude Thái độ
M: Motivation động lực
O: Cơ hội
Ra quyết định
- Ra quyết định: la sự lựa chọn hợp lý giữa nhiều cách lựa chon
Quản Trị Doanh Nghiệp
9
Ra quyết định trong kinh doanh
Lĩnh vực
Các yếu tố nền cho quyết định
Chung trong
doanh nghiệp
Kinh nghiệm riêng của BGĐ về ngành kinh doanh
Những cơ hội đem lại lợi nhuận hợp lý cho cty
Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hay dịch vụ cụ thể
nào
Hiệu quả trong
sản xuất
Trình độ công nghệ, năng lực sx của máy
Khả năng chế tạo các sp đạt hiệu quả cao
Marketing
Sp bán với mức giá nào, nắm vựng giá của đối thủ
Kênh phân phối nào cho sp
Tổ chức nội bô
Tổ chức thế nào để thực hiện mục tiêu đề ra
Bao nhiêu phòng ban, bộ phận…
Tuyển dụng bao nhiêu và trình độ thế nào
Điều khiển
(Lãnh đạo &
động viên)
Chế độ lương thưởng ra sao để thu hút nhân lực
Biện pháp để khuyến khích động viên nhân viên đem hết khả
năng của họ ra làm việc
Quản Trị Doanh Nghiệp
10
Marketing Trend – Philip Kotler
- Theodor Levitt là tổ của Marketing khi đề cập nhu cầu của khách hàng
- Philip Kotler đưa marketing trở thành chính thống với khái niệm marketing mix
- Marketing 3.0, doanh nghiệp thực hiện việc tiếp thị “sứ mệnh”, “tầm nhìn”, “giá
trị của sản phẩm & dv” đến khách hàng bằng cách tác động vào 3 tầng tri thức,
tình cảm, và tâm linh
Một số lý thuyết, trường phái quản trị
Trước
1900
1910
1940-1960
1987
1990
Cách quản
trị
Thuận
tiện
Khoa hoc
Tiên tiến
(ISO)
Hiện đại
Yêu cầu của
thị trường
Sản xuất
nhiều giá
thành rẻ
Tiết kiệm
lạo động
Chất
lượng
Khách hàng là
thượng đế
Cá nhân hóa sản
phẩm
(Customization)
Lý thuyết
Frederic Taylor
(Quản trị khoa học)
Henrri Fayol
Max Weber
Hawthorne (phái
hành vi)
Peter Drucker (Quản trị
hiện đại)
Douglas McGregor
Edwards Deming
Joseph Juran
Product -Khoa hoc – Frederic Taylor
Quality Management
Customer - Marketing (thủy tổ) – Theodor Levitt , Phillip Kotler
Employeee- (Internal customer)
Emotional
Quản Trị Doanh Nghiệp
11
Cách quản
trị
Thuận
tiện
Khoa hoc
Tiên tiến (ISO)
Hiện đại
Phương tiện
Sản xuất dây
chuyền
Chuyên môn
hóa
Tự động hóa
Máy điện toán
Internet
Giá vận chuyển giảm
Băng tầng rộng
Công nghệ mới – phần mềm
mới
Doanh
nghiệp
QT khoa học:
Hợp lý hóa
sx
Lập cơ cấu
Cẩm nang
Ngân sách
Kiểm tra nội
bộ
Kiểm toán
ngoài
Phân tán sx (Contract out)
Outsourcing
Dich vụ: kế toán, nhân sự, xử
lý thu tín dụng, ngân hàng,
bảo hiểm
Tái xây dựng
Tái cấu trúc
Knowledge management
Môi trường kinh doanh:
Môi trường vĩ mô => MT vi mô => Doanh nghiệp
Yếu tố vĩ mô
Yếu tố vi mô
Doanh nghiệp
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Xã hội
4. Công nghệ
5. Tự nhiên
6. Dân số
7. Khách hàng
8. Đối thủ cạnh tranh
9. Đối thủ tiềm ẩn
10. Nhà cung cấp
11. Sản phẩm thay thế
12. Các nhà môi giới
13. Các giới chức có quan
hệ trực tiếp
14. Môi trường nội bộ
ngành
15. Tài chính
16. Nhân sự
17. Cơ sở vật chất
18. Văn hóa doanh
nghiệp
Kinh tế: GDP, lạm phát, lãi xuất, chính sách tài khóa
Chính trị: Đảng, chính phủ, nhà nước, luật pháp (luật về thuế, luật về chống độc quyền)
Xã hội: quan điểm sống, phong tục tập quán, đạo đức
Tự nhiên: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên
Quản Trị Doanh Nghiệp
12
Dân số: tuổi thọ bình quân, tỉ lệ tăng dân số, tỉ lệ người cao tuổi, thanh niên
Căn bản của Hoạch định
Hoạch định là
- Xác định và lựa chọn mục tiêu của DN, lựa chọn các hành động để thực hiện
mục tiêu này.
- Quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi và sự không chắc chắn bằng việc
trù liệu những cách thức hành động trong tương lai.
Vai trò của hoạch định
- Làm cơ sở để thực hiện các chức năng quản trị khác (***)
- Là phương tiện để đạt mục tiêu của DN
- Hướng dẫn nhà QT cách thức đạt mục tiêu
- Nhận diện cơ hội và nguy cơ từ môi trường
- Triển khai các hành động ứng phó với môi trường
- Phát triển sự hợp tác và phối hợp trong công việc
Phân ra thành hai mức độ :
Hoạch định chiến lược
Hoạch định tác nghiệp
Là nhắc tới sứ mệnh, mục tiêu,
các chiến lược và sự phân bổ
của nguồn lực của tổ chức.
Mục tiêu HĐCL:Đảm bảo sự
tồn tại lâu dài của DN
Kế hoạch dài hạn.
Nhà quản trị cao cấp thực hiện.
Mang tính “định tính”.
Ví dụ:
/>thieu/tam-nhin-su-mang.html
Các công việc phải làm được chỉ
rõ, chi tiết.
Mục tiêu HĐTN: là phương tiện
thực hiện kế hoạch chiến lược
Kế hoạch ngắn hạn
Nhà quản trị trung và sơ cấp thực
hiện
Mang tính định lượng.
Kế hoạch tác nghiệp nhằm thực
hiện kế hoạch chiến lược
Ví dụ: Ngân sách hàng năm của
phòng ban.
Chiến lược- Chiến lược điện tử
Business Strategy:
- Chiến lược định nghĩa hướng đi tương lai và hành động của DN. Là
phương thức để đạt được một mục tiêu cụ thể
Quản Trị Doanh Nghiệp
13
E-Business Strategy:
- Chiến lược DN điện tử định nghĩa phương thức sử dụng các ứng dụng
truyền thông điện tử bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và
tác động lên chiến lược chung của toàn doanh nghiệp.
Quản trị chiến lược: là công tác hoạch định chiến lược, tổ chức nguồn lực
thực hiên, điểu khiển nhân viên thực hiện, kiểm tra việc thực thi chiến lược.
Các cấp chiến lược
Quản Trị Doanh Nghiệp
14
Quản Trị Doanh Nghiệp
15
- Tổ chức nằm ở cả bước 3 và 4,5
- Bước 3: Tổ chức sơ bộ ở cấp cao
- Bước 4,5: Tổ chức đi vào chi tiết cụ thể
- Điều khiển: là chức năng nằm ẩn và len lõi trong tất cả các bước, vì nơi nào có
tương tác với đối tượng con người, nơi đó có điều khiển
- Kiểm tra: Nằm ở mọi nơi, bước 6 là kiểm tra cuối cùng.
Qui trình thực hiện quản trị chiến lược(tt)
Bước 1- Xác định sứ mệnh mục tiêu của doanh nghiệp:
- Sứ mệnh(Mission): là nhiệm vụ cao cả và hướng ra bên ngoài, là cái
mà doanh nghiệp sẽ làm gì cho xã hội.
- Mục tiêu(Goal): là những điều mà DN hướng tới, mong muốn đạt được
để từ đó có thể thực hiện được sứ mệnh.
- Lưu ý: thông thường khi khởi nghiệp chúng ta còn cần xác định cả
Tầm nhìn (Vission). Tầm nhìn là cái mà DN muốn trở thành.
- Bước 1 này là nền tảng cho tất cả quá trình hoạch định của công ty, là
kim chỉ nam cho tất cả các hoạt động kinh doanh của DN. Bước 1 này
Quản Trị Doanh Nghiệp
16
không thể tách rời với bước 2. Phải luôn suy xét sứ mệnh, mục tiêu và
tầm nhìn trong sự tương quan với SWOT
Bước 2: SWOT analysis (Strength, Weakness, Opportunities, Threat)
Phân tích mạnh yếu, cơ hội và đe dọa.
o Nếu ở thế S- O: chiến lược ?
o Nếu ở thế W –T: chiến lược ?
o Nếu ở thế S – T: chiến lược ?
o Nếu ở thế W- O: chiến lược ?
- Chiến lược S-O Sử dụng điểm mạnh, tận dụng cơ hôi -> Tấn công tới
tấp
- Chiến lược W-O tận dụng cơ hội, giảm thiểu khắc phục điểm yếu ->
Vừa tấn công vừa phòng thủ xem có ai đâm vào điểm yếu ko
- Chiến lược S-T Tận dụng điểm mạnh, để tránh nguy cơ hay giảm thiểu
rủi ro. -> Tấn công chiếm thượng phong ko cho khó khăn kịp thời đe dọa
mình. Hoặc nếu có thì giảm thiểu nó. Đánh nhanh thắng nhanh.
- Chiến lược W-T Giảm thiểu điểm yếu, tránh hay giảm nguy cơ. Phòng
thủ, đi chậm và ngó nghiêng
Bước 3 – Xây dựng các chiến lược dự thảo để lựa chọn
- Có thể xem 2 bước trên là nhằm định hướng, xây dựng phần hồn cho
doanh nghiệp, còn bước thứ 3 này là chiêu thức hành động (đường
gươm). Nếu không có chiến lược thì sứ mạng sẽ trở thành nhiệm vụ bất
khả thi (Mission impossible)
- Tùy theo DN đang nằm ở đâu trong vòng đời doanh nghiệp(Enterprise
Lifecycle) hoặc vòng đời sản phẩm mà chúng ta xây dựng chiến lược
- Một số nhóm chiến lược cơ bản: Thâm nhập TT, mở rộng TT, Phát triển
SP, đa dạng hóa kinh doanh.
- Kết quả của bước này là các bản kế hoạch chiến lược (tài chính, sản xuất,
cung ứng, nhân sự…)
Bước 5- Triển khai kế hoạch chiến lược: lựa chọn (Ra quyết định) chiến lược
nào thích hợp
Bước 6- Triển khai kế hoạch tác nghiệp: các nhà quản trị cấp trung và cở sở
sẽ dùng kỹ năng hoạch định để hoạch định kế hoạch tác nghiệp theo định
hướng của kế hoạch chiến lược.
Quản Trị Doanh Nghiệp
17
Bước 7- Kiểm tra đánh giá
Bước 8: Lập lại ???
Làm sao để động viên?
Vật chất
Tinh thần (thỏa mãn yếu tố tâm lý)
1. Yếu tố tâm lý cơ bản
- Psyche: “linh hồn”, “tâm thần”, “tâm hồn”
- Logos: “học thuyết”, “khoa học”
- Psychologie: Khoa học về tâm hồn (Psychology)
Đối tượng của tâm lý học QTKD:
- Đời sống tâm hồn của tất cả những người tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh
- Trên cơ sở đó rút ra các quy luật xuất hiện và diễn biến của tâm lý con người trong
QTKD để vận dụng nhằm thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của hoạt động
QTKD.
Các quá trình nhận thức:
Nhận thức cảm tính (- Cảm giác, - Tri giác) => Trí nhớ => Nhận thức lý tính (- tư duy, -
tưởng tượng)
- Đây là quá trình chuyển đổi từ cảm tính sang lý tính.
- Cảm tình bao gồm cảm giác và tri giác.
- Cảm giác: nóng lạnh
- Tri giác: là tổng hợp đầy đủ các cảm giác
- Lý tính: tư duy và tưởng tượng
- Tư duy là suy luận
- Tưởng tượng là làm mới
- Vòng nhận thức cứ lặp đi lặp lại, cảm tính -> trí nhới -> lý tính -> cảm tính-> trí
nhớ-> lý tính….
Đối chứng quá trình nhận thức vào hành vi mua sắm:
Chú ý (địa điểm, màu sắc,….) => Quan tâm (Tiếp nhận thông tin,…) => Ham muốn (Tìm
kiếm thông tin, so sánh,…) => Mua.
Chú ý: là quá trình cảm tính -> ghi nhớ trong bộ nhớ
Quan tâm là quá trình lý tính
Ham muốn lại là quá trình lý tính + cảm tính
Mua là hành vi cuối cùng
Quản Trị Doanh Nghiệp
18
- Trong đây bắt đầu từ bước thứ 2, bỏ qua bước chú ý
- Quan tâm, hiểu biết: là bước thứ 2 Quan tâm – lý tính
- Thích, thích hơn: là bước ham muốn – cảm tính
- Nhận thức, mua: là lý tính
- Tùy theo mức độ phức tạp cao thấp.
Tâm lý cá nhân – tính cách
- Sự phản ứng của con người về một hiện tượng nào đó, thành thói quen.
- Tính cách của mỗi cá nhân được hình thành dần trong quá trình xã hội hoá, tính
cách do giáo dục và do học tập mà hình thành
- Vd: Khiêm tốn, tự kiêu. Trung thành, giả dối.
- Người sinh ra được bao bọc từ nhỏ, nó cứ vòi vĩnh từ nhỏ và mọi người đều chìu
nó-> hình thành tính cách ỷ lại, và ích kỷ vì ko biết chia sẽ hay suy nghĩ cho người
khác, chỉ cần biết thỏa mản bản thân
- Nội dung: Hệ thống thái độ của con người đối với thiên nhiên, đối với xã hội và
đối với bản thân
- Hình thức: Sự biểu hiện ra bên ngoài của tính cách, là hệ thống hành vi, cử chỉ,
cách nói năng của con người
Nội dung: yêu thương mọi người, tận tụy, ghét bỏ, thù hằn
Hình thức: cử chỉ lả lơi, cử chỉ mạnh bạo, nói năng ngọt ngào, nói to trầm, nói thỏ
thẻ, cử chỉ vồn vã vồ vập
Đẹp – Chăm lo gia đình (luôn biết giữ sĩ diện cho chồng)
Nhẹ - Chân thành
Mạnh – Móc họng
Gợi
Chú
ý
Quản Trị Doanh Nghiệp
19
Tâm lý cá nhân – Tính khí
• Tính khí mang đặc tính bẩm sinh, di truyền, thể hiện ở cấu trúc của hệ thần kinh.
• Tính khí là sự biểu hiện về mặt cường độ (mạnh hay yếu), tốc độ (nhanh hay chậm
đạt cực đại), cân bằng(thời gian giữa hưng phấn và ức chế) của các hoạt động tâm
lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
Tính khí nóng nảy
Tính khí linh hoạt
Tính khí điềm đạm - Trầm tính
Tính khí ưu tư
Tính nóng nảy:
- Hệ thần kinh mạnh, không cân bằng
- Quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế
- Hoạt động tâm lý bộc lộ mạnh mẽ
- Mạnh bạo, vội vàng, hấp tấp, sôi nổi
- Say mê công việc, có nghị lực, có khả năng lôi cuốn người khác
- Nóng nảy, cục cằn thô bạo
- Dễ bị kích động, dễ cáu bẳn
- Ruột để ngoài gia, không âm mưu, tốt bụng.
- Không để bụng lâu
- Dễ chán nản khi công việc khó khăn
- Thích hợp các công việc đột phá (khai thác thị trường)
Tính khí linh hoạt:
- Hệ thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt
- Lịnh hoạt >< Thông minh
- Năng động, tự tin, vui vẻ
- Dễ thích nghi với thay đổi của môi trường
- Nhiều sáng kiến, mưu mẹo
- Hệ số rủi ro cao.
- Giải quyết công việc rất nhanh
- Dễ thay đổi
- Phù hợp với phòng kinh doanh/tư vấn khách hàng
Tính khí điềm đạm:
- Hệ thần kinh mạnh, cân bằng, ko linh hoạt
- Tác phong khoan thai, ung dung, điềm tĩnh
- Ít bị môi trường tác động
- Sống nguyên tắc, ít sáng tạo
- Trong quan hệ thường đúng mực, kín đáo, đôi khi thờ ơ, thiếu nhiệt tình
Quản Trị Doanh Nghiệp
20
- Tình cảm ổn định.
- Chập nhận rủi ro thấp. Thích an toàn.
- Trong nhận thức hơi chậm nhưng sâu sắc, chín chắn
- Phù hợp với phòng kế toán
Tính khí ưu tư:
- Hệ thần kinh yếu, không cân bằng, không linh hoạt
- Rụt rè, tự ti
- Dễ rung động, thần kinh yếu
- Sống thiên về cảm xúc nội tâm, dễ xúc động
- Lao động cần cù, cẩn thận
- Trong giao tiếp chu đáo, nhã nhặn, vị tha
- Chậm chắc,
- Nhận sét tinh tế
- Diễn viên, điện ảnh, sân khấu
- Phân tích
Cảm xúc và tình cảm
- Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị thái độ của con
người đối với hiện thực
- Tình cảm là những biểu hiện tâm lý bền vững của cá nhân. Tình cảm được hình
thành dần dần, trải qua một thời gian nhất định
- Cảm xúc : tích cực(thích) và tiêu cực (ghét)
Lý thuyết Động cơ -Tháp nhu cầu Maslow
Tự hoàn thiện
Kính trọng, công nhận
Xã hội
An toàn
Tồn tại
Quản Trị Doanh Nghiệp
21
- Tầng 1,2 là bản năng sinh tồn của con người
- Tầng 3 là bản năng mưu cầu hạnh phúc, tình cảm (Tầng của XH, phụ nữ ko muốn
sống trong lũy tre làng nữa, sinh viên chỉ cần 1 triêu cũng đi làm, làm để tiếp xúc
với XH có kinh nghiệm)
- Tầng 4 là sự phát triển cao độ của tầng 3 -> nuôi dưỡng cái tôi – vị kỷ (sau 1 năm
làm thì lại phát sinh ra nhu cầu làm cha người ta, muốn thăng tiến)
- Tầng 5 là sự bức phá để thoát ra khỏi tầng 4, do tầng 4 thấy sự quá độ và ko đem
hạnh phúc(Sau khi có tiền thì muốn cha của cha, muốn tiền nhiều hơn, Thaksin…)
- Có tần 6 ko?
- Làm sao để biết dc nhu cầu của đối phương? Biết để làm gì?
- Thông qua hành động ta biết được động cơ của đối phương, từ động cơ của đối
phương ta biết được nhu cầu của đối phương, thỏa mản nhu cầu này là điều khiển
dc hành động của đối phương
Lý thuyết Động cơ - Thuyết 2 yếu tố của Herzberg
Các yếu tố duy trì
(gây bất mãn nếu ko có -
dissatisfaction)
Các yếu tố thúc đẩy
(Satisfaction)
Lương và các khoản
phụ cấp
Sự giám sát
Sự an toàn
Điều kiện làm việc
Các chính sách quản
trị
Công việc có ý nghĩa
Cảm nhận về sự hoàn
thành
Trách nhiệm nhiều
hơn
Có cơ hội thăng tiến
Sự công nhận khi
hoàn thành công việc
- Công nhân, ko thỏa mản với công việc, nhưng đáp ứng các yếu tố duy trì thì vẫn
cam kết ở lại hơn là phải thất nghiệp
- Ngươc với sự thỏa mản là ko có dc sự thỏa mản (ko phải là ko thỏa mản)
Kỹ năng động viên
1. Phong phú công việc
2. Thúc đẩy bằng tăng cường (khen thưởng, hình phạt)
3. Lãnh đạo tham dự - Quản trị mục tiêu (MBO)
4. Giao việc
5. Vật chất
Phong phú công việc:
• Đối với nhân viên nhà lãnh đạo thực hiện:
Quản Trị Doanh Nghiệp
22
• Đa dạng công việc nhiệm vụ & đi kèm với trách nhiệm cá nhân
• Tự do phương pháp làm việc, nhịp độ hoàn thành
• Khuyến khích đóng góp, phản biện
• Lắng nghe
Lắng và nghe: nghe là hoạt động của cơ quan thính giác. Còn lắng nghe là quá trình
của nhận thức: nghĩa là có tư duy, có suy nghĩ, có cảm xúc.
Lắng nghe: 3 bước – Nghe bằng hành động, nghe bằng lời nói, nghe bằng tâm và tư
duy (tổng kết và feedback)
Khen thưởng – Hình phạt
• Khen ở nơi nào?
• Phạt ở nơi nào ?
• Khen trước hay chê trước?
Biểu dương khi nó thỏa mản
1. công bằng và xứng đáng,
2. Dc sự thừa nhận của mọi người chứ ko riêng cá nhân xếp
Khen thưởng bằng
1. Tiền
2. Vỗ vai tuyên dương trước đám đông
Chê hành vi, ko chê bản chất của nhân viên. Vì nó là xúc phạm đạo đức, nhân phẩm.
Chê 1 lần rồi thôi, ko cù nhây
Lãnh đạo tham dự -Quản trị mục tiêu (MBO)
Quản Trị Doanh Nghiệp
23
Quản trị mục tiêu (MBO)
1. Ưu điểm
Xác định rõ mục tiêu của cá thể
Khuyến khích nhân viên tham gia xây dựng mục tiêu
Giúp việc kiểm tra đánh giá thuận lơi
2. Khuyết điểm
Tốn thời gian thiết lập mục tiêu
Môi trường thay đổi làm thay đổi mục tiêu
Giao việc
1. Lý thuyết X,Y,Z
2. Tùy đối tượng mà giao việc
Người lao động chân tay – không được đào tạo
Quản Trị Doanh Nghiệp
24
Người lao động có ít chuyên môn
Người có đào tạo chính qui
Người có kinh nghiệm lâu năm
Vật chất
1. Lương
2. Trợ cấp (xe cộ, tiền nhà…)
3. Thưởng
4. Chế độ phúc lợi (bảo hiểm XH…)
Phong cách lãnh đạo
1. Chuyên quyền
2. Dân chủ
3. Tự do
Bí quyết cuối cùng của Lãnh đạo: Khiêm tốn. Nhẫn nại, Trắc ẩn và yêu thương.