CÂN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG
CÂN TRONG BÀO CHẾ
MỤC TIÊU
Biết được các loại cân thường được sử dụng trong bào
chế.
!"##$%#&'()( *+ )(
,-#./0#0#12()(
)(,2$/0 )(344445
62()( */0 )(
Nguyên tắc cấu tạo cân
Cân là một dụng cụ để xác định khối lượng.
7#12' &/02#895:
;%<<
;%<=
1. CÁC LOẠI CÂN THƯỜNG SỬ DỤNG
TRONG BÀO CHẾ
1.1. Cân phân tích:
•
Sức cân thông thường 100-200g.
•
Sai số < 0,1mg.
•
Cân phân tích có các kiểu cân một quang,
cân hai quang, có dùng điện và không dùng
điện.
1.2. Cân kỹ thuật: (thường sử dụng
trong bào chế)
•
Sức cân thông thường 200g. Cũng có loại có
sức cân tới 500g, 1000g, 5000g và 10.000g
•
Độ chính xác 0,02 – 0,05g.
•
Có các kiểu cân: cân đĩa (cân Roberval), cân
quang (cân Trébuchet).
•
Cách đọc thăng bằng cân:
•
Cân đĩa: Đòn cân nằm ngang và kim chỉ số 0
•
Cân quang: Kim dao động đối xứng qua số 0.
1.3. Cân thường: có nhiều loại
•
Loại nhỏ: sức cân 500g, độ chính xác 0,5g.
•
Loại lớn: sức cân 5 – 10kg, độ chính xác 5 –
10g.
•
Các kiểu gồm: cân đĩa, cân đồng hồ, cân
đòn.
Tiêu chuẩn của một cân tốt
•
Cân đúng sau khi cân đã thăng bằng, đặt 2 quả cân có
khối lượng bằng nhau vào 2 bên đĩa cân, đòn cân vẫn ở
thế cân bằng và khi hoán vị 2 quả cân trên 2 đĩa cân với
nhau cân vẫn thăng bằng.
•
Cân tin sau khi đã thăng bằng, đặt 2 quả cân có khối
lượng bằng nhau vào 2 bên đĩa cân, đòn cân vẫn ở thế
thăng bằng và khi xê dịch quả cân trong đĩa cân, cân vẫn
thăng bằng.
•
Cân nhạy sau khi cân đã thăng bằng, đặt một khối lượng
nhỏ vài mg vào một bên đĩa cân, kim cân phải lệch đi một
góc rõ rệt. Góc lệch càng lớn độ nhạy của cân càng cao.
2. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÂN
•
Lau cân sạch sẽ.
•
Lót đĩa cân bằng giấy trắng, sạch có xếp chéo.
•
Khi cân phải ngồi, đứng chính diện với bảng
chia độ của cân.
•
Dùng kẹp để gắp quả cân.
•
Khi cầm các chai hóa chất, nhãn chai phải
hướng lên trên để dễ nhìn tiện kiểm soát và
hóa chất không dính nhãn.
•
Lấy hóa chất rắn bằng vẩy mica, carton
2. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÂN
•
Lấy hóa chất lỏng bằng đũa thủy tinh, pipette,
hoặc becher.
•
Các hóa chất dễ chảy lỏng, các chất oxy hóa
mạnh phải cân trên mặt kính đồng hồ.
•
Thêm bớt hóa chất, quả cân phải nhẹ nhàng.
•
Không được thêm bớt các quả cân hoặc vật cân
khi cân chưa ở trạng thái nghỉ.
•
Khi thả cân nghỉ hay cho cân dao động phải làm
nhẹ nhàng tránh hư hại cho cân.
•
Xem kết quả thăng bằng khi kim chỉ số 0 hoặc khi
kim dao động quanh vị trí 0.
>)( *
•
Cân một lần.
•
Phải thăng bằng cân trước khi
cân.
•
Ít áp dụng vì bị ảnh hưởng của
tay đòn cân lên kết quả.
?@<A BCD5E#
?@=A%FG&#F
HI)#A
#$2()( *+J0'=#9K
-()(
Phép cân kép
Mục đích: để loại trừ sai số do ảnh hưởng
chiều dài 2 cánh tay đòn.
•
Cân hai lần.
•
Không cần thăng bằng cân trước.
•
Bì được giữ nguyên trong hai lần thăng bằng.
•
Ở lần thăng bằng thứ 2 trên cùng một đĩa cân
trọng lượng của quả cân và vật cân được thay
thế nhau.
3.2.1.Cân kép Borda:
•
Ví dụ 1: Cân 5g acid citric
3.2.1.Cân kép Borda:
•
Ví dụ 2: Cân 10g siro đơn
3.2.2.Cân kép Mendeleeb:
•
Áp dụng để cân các khối lượng thật nhỏ, nhất
là các chất độc A, B.
•
Ví dụ 1: Cân 50mg Digitalin
3.2.2.Cân kép Mendeleeb:
•
Áp dụng để cân nhiều chất cùng một lúc:
•
Ví dụ: Cân 10g Parafin rắn, 2g sáp ong.