Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.47 KB, 35 trang )

XIN CHÀO CÔ GIÁO VÀ
CÁC B NẠ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG TIN
HỌC TRONG DẠY HỌC
1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường
2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào
dạy học trong và ngoài nước
Thứ nhất: Để đáp ứng được sự đổi mới của sự
nghiệp giáo dục và đào tạo.
Thứ hai: Để phù hợp với tình hình của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật hiện nay - đó là sự phát triển có
tính chất “bùng nổ” của tin học.
1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường
Việc đưa tin học vào chương trình giảng dạy trong
nhà trường phổ thông được hiểu theo hai hướng chính
tương đối độc lập nhau với nhau:
• Thứ nhất, tin học là đối tượng của quá trình dạy học.
• Thứ hai, tin học (trước hết là MTĐT) là phương tiện
dạy học hiện đại.
1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường
 Dạy và học, thực chất là quá trình Phát và Thu thông
tin. Trong đó:
• Học là một quá trình tiếp thu thông tin có định hướng và
có dạng tái tạo, phát triển thông tin.
• Dạy là quá trình phát thông tin với mục đích là phát ra
được nhiều thông tin với lượng tin lớn liên quan đến môn
học và mục đích dạy học.
2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
• Thông tin được hiểu càng có giá trị nếu gây ra được sự
bất ngờ càng lớn, lượng tin càng lớn thì người học càng


cảm thấy thú vị.
• Người học như một máy thu có nhiều cửa vào (tai, mắt,
mũi,…), phải biết tách, lưu trữ thông tin phù hợp.
2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
 Muốn truyền lượng tin lớn, phải biết tận dụng tất cả
các phương tiện truyền thông để đưa thông tin vào các
cửa này.
 Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo nghĩa của
CNTT là “phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao
đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”.
2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
Xét 2 phương pháp dạy học:
 Phương pháp giảng dạy truyền thống chỉ phấn và bảng không mang lại
hiệu quả cao vì có một số nhược điểm sau:
• Người giáo viên thường chỉ thuyết giảng một chiều, hoặc là thầy đọc,
trò chép,… điều này làm việc học của học sinh mang tính thụ động.
• Lãng phí nhiều thời gian.
• Hiệu quả truyền đạt thông tin bài giảng kém.
• Kém sinh động vì có ít minh họa, và thiếu tính cụ thể,…
2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
 Phương pháp mới: có sự minh họa bằng hình ảnh, thí nghiệm, hỗ trợ
cho bài giảng. Điều này mang lại một số lợi ích, như:
• Giáo viên có thể sử dụng lại bài giảng điện tử cho lần lên lớp khác.
• Học sinh không bị thụ động và mất nhiều thời gian chép bài, vì thế sẽ
có nhiều thời gian hơn để nghe giảng và đào sâu kiến thức.
• Có thể giảng bài cho lớp đông học sinh.
• Có thể chuyển những bài giảng hay cho giáo viên khác tham khảo.
2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính
2.2. Dạy học với sự quản lý của máy tính

2.3. Kiểm tra sự quản lý của máy tính
2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
a) Các khái niệm cơ bản:

CAI= Computer Assisted Instruction (hoặc có thể là
Computer Aided Instruction): dạy học với sự trợ giúp của
máy tính

CAL= Computer Assisted Learning (hoặc có thể là Computer
Aided Learning): học tập với sự trợ giúp của máy tính.
2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính

Việc chọn thuật ngữ tùy vào mục đích, đối tượng của việc sử dụng máy tính
vào quá trình dạy, học hay đào tạo.

Khi nói về CAI hay CAL, thường đề cập tới việc dạy – học với sự hỗ trợ của
máy tính hơn là nói đến việc dạy – học về máy tính. Nó liên quan đến việc sử
dụng máy tính làm trung gian cho các dòng thông tin trong tiến trình dạy -
học.

Như vậy, CAI và CAL đều là một phương tiện mới cung cấp thông tin cho
người học, trợ giúp họ tổ chứa có hiệu quả những hiểu biết ngày càng nhiều
của mình.
2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính
 Thế mạnh của máy tính:
•Khả năng xử lý thông tin rất nhanh và chính xác.
•Điều chỉnh và định hướng luồng thông tin giữa các thiết bị khác nhau
•Thích ứng và phản xạ với nhu cầu, khó khăn và tiến trình dạy.
 Điểm yếu của máy tính: cần thời gian dài để thực sự hoàn
thiện một hệ thống CAL thực sự rẻ, thông minh, kích thước nhỏ

và sử dụng rộng rãi.
2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính

Một số dạng tiêu biểu của CAI và CAL:

Luyện tập và thực hành

Chương trình gia sư

Hệ mô phỏng

Mô hình

Các hệ thống tác động qua lại (giữa người học và máy) dựa trên cơ sở tri thức.

Tìm kiếm thống tin

Chương trình tính toán
2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính
b) Sự phát triển:

Quá trình đưa máy tính vào giáo dục trải qua bốn giai đoạn cơ bản:

Giai đoạn khởi đầu

Giai đoạn vỡ mộng

Giai đoạn cải thiện

Giai đoạn đưa CAL thoát khỏi sự phụ thuộc vào các máy tính lớn.

2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính
c) Tình hình hiện nay:
Năm 1988, một cuộc điều tra tình hình sử dụng CAL ở
mỹ cho thấy, CAL đã đem lại nhiều lợi ích khác nhau cho
người sử dụng:
2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính
c) Tình hình hiện nay:
Các lợi ích Tỉ lệ % câu trả lời
Hoàn thiện các khả năng huấn luyện
Có ít vấn đề hơn về kế hoạch
Huấn luyện có tính cá nhân
Tiếp cận được với người học từ xa
Sử dụng quỹ đào tạo hiệu quả hơn
Người học được giải phóng
Sự chuyển dịch các kỹ năng
89
85
84
82
78
77
62
2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính

Một số khái niệm:

CMI = Computer Managed Instruction: dạy học với sự quản lý của
máy tính

CML = Computer Managed Learning: học tập với sự quản lý của máy

tính.

Mục đích của Dạy-học với sự quản lý của máy tính: nâng cao hiệu
quả của quá trình dạy - học bằng việc quản lý các yếu tố của môi
trường học tập theo từng cá nhân người học một cách tự động.
2.2. Dạy học với sự quản lý của máy tính

Giúp giáo viên điều khiển, quản lý nội dung, nhịp độ,
sự tuần tự và phương pháp học tập của học sinh trong
phạm vi trách nhiệm.

Kiểm soát việc học của từng học sinh riêng biệt, giúp
tăng năng lực của HS, tìm hiểu và phát triển việc học
tập tùy theo mục đích riêng của từng HS.
2.2. Dạy học với sự quản lý của máy tính

Các nhóm chức năng chính:

Thu thập thông tin từ người học, sản xuất ra và chấm điểm các bài
kiểm tra khách quan dùng để chẩn đoán và đánh giá, tiếp nhận và phân
tích các bài kiểm tra được chấm bởi giáo viên.

Cung cấp thông tin phản hồi cho từng HS và dẫn dắt HS theo một
chương trình đào tạo đã được cá thể hóa.

Lưu trữ và cập nhật điểm số của HS, báo cáo tổng thể về HS cho GV.
2.2. Dạy học với sự quản lý của máy tính

Chức năng chính của hệ thống này:


Chuẩn bị, theo dõi và lưu kết quả kiểm tra.

Lưu trữ, thiết kế và cập nhật thư viện các bài kiểm tra chuẩn thích
hợp với trình độ HS; lưu kết quả kiểm tra và phản hồi giúp người
học tự điều chỉnh sao cho phù hợp với mục đích học tập.

Lưu trữ dữ liệu với khối lượng lớn, trên cơ sở đó giáo viên thực hiện
các phép xử lý thông kê để kiểm định các giả thuyết nảy sinh trong
quá trình học tập và tiếp thu kiến thức.
2.3. Kiểm tra sự quản lý của máy tính

Từ những năm 60 của thế kỉ XX, người ta dự đoán rằng máy tính sẽ đóng vai trò rất
to lớn trong tương lai.

Ngày nay, máy tính càng ngày càng phát triển và làm việc nhanh hơn trong khi kích
thước càng ngày càng giảm đi.

Do đó, ứng dụng máy tính trong day học là một phát triển có tính quốc tế. Bước
phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của máy tính đã đưa máy tính từ chỗ chỉ đóng
vai trò thứ yếu trở thành một phương tiện dạy học chính yếu.
3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào
dạy học trong và ngoài nước

Ở Pháp, năm 1982, Hebenstreit đã báo cáo về kế hoạch gọi là
“Kế hoạch 10.000 máy tính”. Mục đích của kế hoạch này là:

Thứ nhất là làm cho máy tính có thể sử dụng như là một vật
mang của môi trường.

Thứ hai là làm cho học sinh làm quen với công nghệ máy tính.


Quá trình ứng dụng máy tính vào dạy học ở Việt Nam và
một số nước trên thế giới:
3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào
dạy học trong và ngoài nước

Sự phát triển và thực hiện có tính hệ thống đầu tiên về học tập với sự hỗ trợ
của máy tính bắt đầu từ năm 1970 đến năm 1978.

Trong thời gian này, “Bộ Giáo dục Quốc gia” đã đưa ra hàng loạt các quyết
đinh liên quan và cũng đã đạt được một số kết quả.

Trong phạm vi trường phổ thông thì mục tiêu chính là:

Cải thiện phương pháp dạy và trợ giúp những học sinh yếu.

Giúp HS thích nghi với công nghệ và ứng dụng nó vào cuộc sống.
3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào
dạy học trong và ngoài nước

Ở Anh, năm 1980, dự án MEP (Microelectronics Education Program
– Chương trình Giáo duc vi điện tử) kéo dài 4 năm, với chi phí 9 triệu
bảng Anh. Hai trọng điểm chiến lược:

Đầu tư vào phương thức thích hợp nhất của việc sử dụng máy tính
như là một sự trợ giúp cho việc dạy và học, hướng dẫn cho một học
sinh, nhóm học sinh nhỏ, hay là cả lớp học.

Chương trình quan tâm: giới thiệu các đề tài mới của DH; những
điều lệ; hoặc phần tử mới của những vấn đề đã tồn tại.

3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào
dạy học trong và ngoài nước

×