Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Lý thuyết về chiến lược cạnh tranh theo quan điểm của Michael Porter

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )

LOGO
Lớp: cao học K22N2
Nhóm thực hiện:
1.Nguyễn Văn Lượng
2.Vũ Đức Kiên Lương
3.Vũ Thị Thanh Mai
4.Phùng Vương Mỹ Nga
5.Nguyễn Thị Như Hoa
6.Vũ Văn Hùng
7.Lê Công Huy
Lý thuyết về chiến lược cạnh tranh
theo quan điểm của Michael Porter
Lý thuyết về chiến lược cạnh tranh
theo quan điểm của Michael Porter
1
Chiến lược cạnh tranh
Áp lực
cạnh tranh
Chiến lược
cạnh tranh
2
3
Áp lực cạnh tranh
Phân tích ngành: năm áp lực

Áp lực cạnh tranh
yếu

có thể xem là cơ hội để doanh
nghiệp / ngành kinh doanh
kiếm được lợi nhuận cao hơn



Áp lực cạnh tranh
mạnh

có thể xem là một đe doạ nếu
làm giảm sút lợi nhuận của
doanh nghiệp / của ngành
4
Mô hình năm áp lực của M. Porter
5
Lực mặc cả của khách hàng

Khách hàng cạnh
tranh với ngành:

Kéo giá xuống

Đòi hỏi nâng cao chất
lượng

Cung cấp dịch vụ tốt
hơn
6
Giảm
lợi nhuận
của ngành
Lực mặc cả của khách hàng
Lực mặc cả của khách hàng tăng khi :

Số lượng khách hàng ít.


Lượng mua lớn.

Khả năng chuyển đổi dễ.

Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không có sự
khác biệt.
7
Lực mặc cả của nhà cung cấp
Giảm
lợi nhuận
của ngành

Nhà cung ứng đe
dọa:
 Nâng giá
đầu vào
 Giảm chất
lượng đầu vào
 Cung cấp
dịch vụ kém hơn
8
Lực mặc cả của nhà cung cấp
Lực mặc cả của nhà cung cấp tăng khi

Số lượng nhà cung cấp ít.

Lượng mua thấp.

Khả năng chuyển đổi thấp.


Chất lượng sản phẩm của nhà cung cấp ảnh hưởng chất
lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

Khả năng hội nhập thuận chiều của nhà cung cấp cao.

Khả năng hội nhập ngược chiều của của công ty thấp.
9
Đối thủ tiềm ẩn

Rào cản gia nhập ngành cản trở hoặc ngăn chặn
các doanh nghiệp gia nhập vào một ngành kinh
doanh.

Các loại rào cản:

Lợi thế kinh tế theo quy mô

Yêu cầu vốn gia nhập ngành

Chi phí chuyển đổi người bán của khách hàng

Đặc trưng hóa sản phẩm

Chính sách chính phủ
10
Sản phẩm thay thế

Sản phẩm, dịch vụ từ ngành kinh doanh khác thỏa
mãn nhu cầu tương tự của khách hàng.

11
Đối thủ cạnh tranh

Tiêu chuẩn đánh giá mức độ cạnh tranh

Số lượng doanh nghiệp

Mức độ tăng trưởng của ngành

Mức độ đa dạng hóa sản phẩm

Rào cản rời khỏi ngành
12
Chiến lược cạnh tranh
13
Chiến lược cạnh tranh

Giúp tổ chức xác định vị thế cạnh tranh tối ưu và
cách tốt nhất để đạt được mục tiêu này
14
Chiến lược chi phí thấp nhất

Mục tiêu: đạt lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra
sản phẩm với chi phí thấp nhất

Đặc điểm:

Tập trung công nghệ và quản lý để giảm chi phí

Không khác biệt hóa sản phẩm


Không tiên phong trong tính năng, sản phẩm
mới

Nhóm khách hàng “trung bình”.
15
Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm

Mục tiêu: đạt lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra
sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo

Đặc điểm:

Cho phép định giá cao

Tập trung vào việc khác biệt hóa

Chia thị trường thành nhiều phân khúc

Chi phí không quan trọng
16
Chiến lược tập trung

Theo chiến lược chi phí thấp nhất hoặc khác biệt
hoá sản phẩm

Tập trung ở phân khúc thị trường nào đó thông
qua yếu tố địa lý, đối tượng khách hàng hoặc tính
chất sản phẩm


Mục tiêu: phục vụ khách hàng mục tiêu tốt hơn
đối thủ cạnh tranh
17
Rủi ro của các chiến lược
Chi phí thấp nhất Khác biệt hoá Tập trung
• Đối thủ cạnh tranh bắt
chước
• Những cơ sở để thực
hiện chi phí tối ưu bị
giảm sút
• Công nghệ thay đổi
• Đối thủ cạnh tranh bắt
chước
• Những cơ sở để thực
hiện khác biệt hóa trở
nên ít quan trọng hơn
với người mua

Đối thủ cạnh tranh bắt
chước

Phân khúc mục tiêu trở
nên kém hấp dẫn xét về
cấu trúc của nó:
o
Cấu trúc bị bào
mòn
o
Nhu cầu không
còn

18
LOGO
19

×