- 1 -
1/ Đặt vấn đề :
Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính
đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối,
rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim và
thú hoang dã trên thế giới.
Việt nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3
trong hơn 200 vùng sinh thái tồn cầu; Tổ chúc bảo tồn chim quốc tế (Birdlife)
công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên
thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật.
Việt Nam còn là một trong 8 “trung tâm giống gốc” của nhiều loại cây
trồng, vật nuôi, trong đó có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt các
nguồn lúa và khoai, những kồi được coi là có nguồn gốc từ Việt Nam, đang là
cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên thế giới.
Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 lồi động
vật, hơn 21.000 lồi thực vật và khoảng 3.000 lồi vi sinh vật, trong đó có nhiều
lồi được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền.
Trong 30 năm qua, nhiều lồi động thực vật đuợc bổ sung vào danh
sách các lồi của Việt Nam như 5 lồi thú mới là sap la, mang lớn, mang
Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 lồi chim mới là
khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420
lồi cá biển và 7 lồi thú biển. Nhiều lồi mới khác thuộc lớp bò sát, lưỡng cư và
động vật không xương sống cũng đã đuợc mô tả.
Về thự vật, tính từ năm 1993 đến 2002, các nhà khoa học đã ghi
nhận thêm 2 họ, 19 chi và trên 70 lồi mới. Tỷ lệ phát hiện lồi mới đặc biệt là
ở họ Lan.
Đa dạng sinh học đóng vai trò rất quan trọng cho nền kinh tế tồn cầu
và của mỗi quốc gia.Vấn đề giá trị của đa dạng sinh vật đối với con người,
một mặt xem xét nó trị giá bao nhiêu tiền, hoặc đáng giá bao nhiêu. Do đó,
khi đề cập đến giá trị của đa dạng sinh vật người ta đều tính mọi cái ra giá trị
tiền. Mặt khác các giá trị khác ngồi tiền ra, đa dạng sinh vật có những giá trị
vô cùng to lớn mà không thể đánh giá bằng tiền được, và đúng hơn, giá trị
của nó là vô giá. Bởi vì không có sự đa dạng sinh vật trên trái đất của chúng
ta thì sẽ không bao giờ có sự sống. Đề tài: “Giá trị của đa dạng sinh
vật” giúp người viết hiểu được thiên nhiên có những giá trị tinh thần và
thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế của nó. Từ đó có ý thức hơn về sự cần thiết
phải bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn tài nguyên di truyền.
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu: là các lồi sinh vật trong tự nhiên gắn liền với
sinh cảnh mà chúng tồn tại.
PHẦN MỞ ĐẦU
DUNG
- 2 -
Phạm vi nghiên cứu: chỉ nghiên cứu về giá trị trực tiếp hoặc gián tiếp
của đa dạng sinh vật.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu
được lấy từ các nguồn thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự
phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với thực tế để thực hiện đề tài.
Mặc dù đề tài được chuẩn bị khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn còn sơ
suất, rất mong được sự góp ý của quí thầy hướng dẫn và các bạn đồng
nghiệp. Nhóm các tác giả chân thành biết ơn.
4/ Cấu trúc tiểu luận:
Phần 1: Đa dạng sinh học là gì?
Phần 2: Khả năng mất dần tính đa dạng sinh học.
Phần 2: Giá trị của đa dạng sinh vật.
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 1
Phần nội dung 4
Phần I- Đa dạng sinh học là gì? 4
I/ Đa dạng di truyền 4
II/ Đa dạng lồi 4
- 3 -
III/ Sự đa dạng tổ hợp 5
IV/ Sự đa dạng sống và thích nghi 5
III/ Đa dạng hệ sinh thái 5
Phần II- Khả năng mất dần đi tính đa dạng sinh học 6
Phần III- Giá trị của đa dạng sinh vật 6
I/ Giá trị trực tiếp 7
1/ Là nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm 7
2/ Nguồn cung cấp gỗ 9
3/ Nguồn cung cấp song mây 10
4/ Nguồn cung cấp chất đốt 10
5/ Nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh 10
6/ Nguồn cung cấp cây cảnh 11
II/ Giá trị gián tiếp của đa dạng sinh vật 13
1/ Sản phẩm của hệ sinh thái 13
2/ Giá trị về môi trường 13
3/ Mối quan hệ giữa các lồi 15
4/ Giá trị tiêu khiển, giải trí 15
5/ Giá trị khoa học và đào tạo 16
III/ Giá trị lực chọn cho tương lai 16
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Phần 1: ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ GÌ?
Đa dạng sinh học là tổng hợp tòn bộ các gen, các lồi và các hệ sinh thái.
Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hóa để tạo ra các lồi mới trong điều kiện
sinh thái mới khi những lồi khác biến đi (McNeely, 1991).
I.Đa dạng di truyền:
PHẦN NỘI DUNG
- 4 -
Thể hiện bằng đa dạng về nguồn gen và genotyp nằm trong mỗi lồi. Phân
biệt cá thể qua bộ nhiễm sắc thể hoặc phân biệt qua Izo-enzym, là những
protein có vai trò qua trọng trọng trong sinh trưởng, phát triển của sinh vật
tức là bằng sự có mặt của các alen hay các phân tử ADN. Mỗi lồi có một bản
đồ nhiễm sắc thể khác nhau và sự khác nhau trước hết thể hiện ở từ các cặp
nhiễm sắc có các vai bằng nhau đến các cặp có các vai lệch khác nhau và sau
nữa là sự có mặt của thể kèm. Ví dụ về sự đa dạng di truyền bằng sự có mặt
của hàng ngàn giống lúa khác nhau nhưng chúng đều xuất phát từ một lồi
Oryza sativa.
Với bản chất di truền và biến dị, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên,
sinh giới phát triển không ngừng, ngày càng đa dạng và hồn thiện hơn.
II.Đa dạng lồi:
Đa dạng lồi thể hiện bằng số lượng lồi khác nhau sinh sống trong một
vùng nhất định. Hiện nay, tổng số các lồi sinh vật trong sinh quyển vào
khoảng 5 đến 30 triệu lồi, nhưng con người chỉ mới ghi nhận khoảng gần 2
triệu lồi. Trên thế giới sự đa dạng thể hiện rõ nhất ở vùng nhiệt đới ( rừng
nhiệt đới chiếm 7 % diện tích thế giới và chứùa trên 50% số lồi), đặc biệt là ở
hai khu vực Đông Nam Á vá khu vực sông Amazôn. Sự giàu lồi tập trung ở
vùng nhiệt đới: ít nhất đã có 90.000 lồi đã được xác định, trong lúc đó ở vùng
ôn đới Bắc Mỹ và Aâu Á chỉ có 50.000 lồi (Walters và Hamilton, 1993).
Trên một đơn vị diện tích ở các vùng khác nhau có số lồi khác nhau
chứng tỏ mức độ đa dạng khác nhau. Ví dụ ở rừng nhiệt đới Bắc Nam Mỹ có
300 lồi cây Hạt kín trên một ha, ở Ghana có 350 lồi cây có mạch trên 0,5 ha ,
ở vùng núi Lampir thuuộc Sarawak ( malaisia) có 472 lồi cây gỗ kể cả cây
non trong 4 ô tiêu chuẩn (mỗi ô 1.4 ha).
III.Sự đa dạng tổ hợp :
Lồi là đơn vị tổ hợp của hệ thống sinh vật, chúng không tồn tại riêng
lẻ, các cá thể của một lồi tập hợp thành quần thể, nhiều quần thể của các lồi
tập hợp thành quần xã. Khi đề cập đến tập hợp sinh vật, dù ở cấp độ tổ chức
nào cũng là nói đến các mối quan hệ giữa các lồi và nhóm lồi với nhau.
Có thể chia sinh giới làm 3 nhóm:
-Nhóm sinh vật sản xuất.
-Nhóm sinh vật tiêu thụ.
-Nhóm sinh vật phân hủy.
IV.Sự đa dạng sống và thích nghi :
- 5 -
Sinh vật sống theo môi trường hóa lý rất phức tạp của Trái Đất. Chúng
có thể sống trong điều kiện 80-90
o
C và ngược lại âm, 80-90
o
C nơi có độ ẩm
cao, nơi thấp, bức xạ mặt trời gay gắt.
Sự thích nghi biểu hiện ở hình thái cá thể, ở phương thức sinh sản đơn
giản hay phức tạp với vòng đời và chu trình phát triển từ trứng đến trưởng
thành khác nhau.
IV.Đa dạng hệ sinh thái :
Sinh giới và điều kiện tự nhiên có quan hệ mật thiết, hai chiều. Sự đa
dạng sinh vật được nhân lên khi gắn kết với sự đa dạng sinh cảnh.
Hệ sinh thái là một cộng đồng gồm các lồi sinh vật sống trong một điều
kiện nhất địnhvà mối tương hỗ giữa các sinh vật đó với các nhân tố môi
trường. Các nhân tố đó nương tựa vào nhau để tồn tại, tạo ra một thế cân
bằng nhất định.
Như vậy, hệ sinh thái bao gồm các nhân tố vô sinh và hữu sinh. Các
nhân tố hữu sinh gồm có nhóm sinh vật tự dưỡng hay còn gọi là sinh vật sản
xuất như thực vật lấy năng lượng mặt trời, nước và muối lhống để tạo ra các
hợp chật hữu cơ trên hành tinh chúng ta, sinh vật tiêu thụ như động vật và
sinh vật phân hủy, như vi sinh vật và nấm.
Sự đa dạng hệ sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau cả các kiểu quần xã
sinh vật tạo nên do các cơ thể sống và mối liên hệ giữa chúng với nhau và với
các điều kiện sống ( đất, nước, khí hậu, địa hình). Đó là hệ sinh thái
(ecosystems).
Ví dụ: Cây mọc ở trên đất, cần ánh sáng, cần có các chất vô cơ, nước
để quanh hợp tạo ra thứa ăn để nuôi cây. Ngồi ra, nó tạo ra bóng râm ở phía
dưới và ở đó những cây ưa bóng râm có thể phát triển được và trong đất các
vi sinh vật , nấm, các động vật đất sinh sôi nẩy nở. Đến lượt chúng lại tạo
cho đất tốt thêm làm cho cây phát triển tốt hơn. Cứ như vậy chúng tạo thành
một quần thể gồm nhiều cá thể cùng chung sống trên một mảnh đất. Hệ sinh
thái càng khác nhau thì tính đa dạng sinh học càng cao, và điều kiện môi
trường càng khác nhau thì hệ sinh thái nơi đó càng đa dạng. Phần 2:
KHẢ NĂNG MẤT DẦN ĐI TÍNH ĐA DẠNG SINH
HỌC.
Hoạt động của con người đã làm giảm đi tính đa dạng sinh học từ đó
tạo nên thay đổi trên mặt đất và vùng sinh sống. Những hoạt động sản xúât
ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tính đa dạng bao gồm:
*Trực tiếp: hoạt động canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi,
chất thải từ sản xuất công nghiệp, hoạt động xã hội…
*Gián tiếp: chất phóng xạ, mưa acid là kết quả của sự ô nhiễm không
khí.
Các nhà khoa học cho rằng sự mất đi tính đa dạng đe dọa đến tồn bộ hệ
sinh thái và gián tiếp ảnh hưởng con người. Nếu sự đa dạng sinh vật quanh ta
- 6 -
giảm đi 1/10, 1/3 hay ½ thì với giá tri nào cuộc sống con người sẽ tồn tại và
khả năng còn được bao lâu hay là không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ
thống, điều này vẫn đang tiếp tục nghiên cứu.
Sự biến đổi của trái đất đã diễn ra khoảng 10
4
năm trước đây cùng với
sự phát minh ra ngành nông nghiệp và có liên quan đến lịch sử phát triển
nhân loại, Nhiều đầm lầy, hay vùng ngập nước trở nên khô cạn, nhiều vùng
đất bị biển bao phủ, rừng bị phá sạch, nhiều vùng đất bị san bằng và rất nhiều
tác động do việc ưu tiên phát triển các lồi có giá trị kinh tế đó. Trong quá
trình đó nhiều lồi thực vật, động vật chưa biết có thể mất đi và cũng không
biết là mất bao nhiêu, đối với nhiều lồi côn trùng, nấm và động vật nhỏ,
chúng ta không có cách tính tốn nó tồn tại bao nhiêu trước khi chúng ta tiến
hành sản xuất nông nghiệp.
Phần 3: GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH VẬT.
Mặc dù tính đa dạng sinh học mất đi nhưng có thể không ảnh hưởng đến
sự ổ định và tồn bộ năng suất của hệ sinh thái, nhưng nó sẽ phá huỷ về mặt
kinh tế. Cho đến nay, có nhiều mối quan hệ về lợi nhuận với sự thay đổi mặt
đất như: tăng số lượng thực phẩm, tăng sức khỏe, kinh tế cao hơn do kết quả
nâng cao tiêu chuẩn sống của con người. Hoạt động của con người cũng thể
hiện được sự thành công nhưng cũng có nhiều điều không thuận lợi như đất
bị ô nhiễm và mất đi rừng hay đồng ruộng bị mất đi.
Khi đề cập tới vấn đề giá trị của đa dạng sinh vật, McNeely (1988 ),
McNeely et al. (1990) đã chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp và giá trị
gián tiếp. Giá trị trực tiếp bao hàm hai phạm vi tiêu thụ mang tính thương
nghiệp trên phạm vi quốc tế và tiêu thụ trong phạm vi địa phương. Còn giá trị
gián tiếp bao gồm những cái mà con người không thể bán, những lợi ích đó
bao gồm số lượng và chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên
cứu khoa học, điều hòa khí hậu và cung cấp những phương tiện cho tương lai
của xã hội lồi người.
I.GIÁ TRỊ TRỰC TIẾP
1.Là nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm
Một trong những giá trị của bản chất đa dạng sinh vật là cung cấp thức
ăn cho thế giới. 3000 lồi / 250000 giống cây được coi là nguồn thức ăn, 75%
chất dinh dưỡng cho con người là do bảy lồi của Lúa, Mỳ, Ngô, Khoai tây,
Mạch, Khoai lang và Sắn mà 3 lồi đầu cung cấp hơn 50% chất dinh dưỡng
cho con người. Một số khác cung cấp thức ăn gia súc. 200 lồi được thuần hố
để làm thức ăn, 15 – 20 lồi là những cây trồng quan trọng: Poaceae và
Leguminosae là hai lớn nhất, tiếp theo là Curciferae, Rosaceae, Apiaceae,
Solanaceae, Lamiaceae. Một số họ có ý nghĩa khác như Araceae,
Chenopodiaceae, Cucurbitaceae và Compositae.
- 7 -
Ơû mức độ địa phương, tài nguyên thực vật đã cung cấp nguồn dinh
dưỡng cần thiết. Ở Pêru quả của 139 lồi đã được tiêu thụ trong đó 120 lồi là
hoang dại, 19 có nguồn gốc từ khai hoang và được trồng.
Ngồi các lồi khác có thể ăn được, hàng chục cây lương thực, thực
phẩm được phát triển và đã được đánh giá cao trong một số vùng nó đã được
con người làm thức ăn như Tảo xoắn (bánh bích quy Spirulina chứùa 70%
protêin và hàm lượng vitamin cao), côn trùng (được tiêu thụ ở nhiều nơi trên
thế giới ), cỏ biển được sử dụng rộng rãi ở Châu Aâu và Bắc Mỹ, hiện nay
Trung Hoa, Nhật Bản đánh giá cao các thức ăn lấy từ biển. Có một vấn đề ở
đấy là tâm lý xã hội khi đưa ra một thức ăn mới vào danh mục các loại thức
ăn hàng ngày, một ví dụ nổi bật về việc chấp nhận cây quả mới là Dương đào
Actinidia chinensis thuần hố từ cây hoang dại ở Trung Quốc.
Một số lồi thực vật quan trọng (FAO)
Giống lồi Diện tích
(1.000 ha)
Sản lượng
(1.000 TM)
1. Bột mì (Triticum spp) 229.347 505.366
2. Bắp (Zea mays) 131.971 488.500
3. Lúa (Oryza sativa) 144.962 472.687
4. Khoai tây (Solanum
tuberosm)
20.066 300.616
5. Barley (Hordeum vurgare) 78.698 176.574
6. Khoai mì (Manihot
esculentum)
14.010 135.551
7. Mía (Saccharum officinate) 23.676 121.524
8. Khoai lang (Ipomeas
batatas)
7.880 110.651
9. Lúa miến (Sorgum spp) 91.859 104.592
10. Đậu nành (glycine soja) 52.638 100.809
11. Nho (Vitis vinifera) 9.564 60.279
12. Bông (Gossypium spp) 34.721 49.712
13. Yến mạch (Avena sativa) 25.288 49.630
14. Dừa (Cocus nucifera) 41.040
15. Lúa mạch đen (Secale
cereale)
16.738 32.288
16. Đậu phộng (Arachis
hypogea)
18.728 20.708
17. Đậu xanh (Phaseolus spp) 25.665 14.909
18. Đậu hà lan (Pisum 8.832 13.199
- 8 -
sativum)
19. Thuốc lá (Nicotiana
tabacum)
4.111 6.559
20. Cà phê (Coffea arabica) 10.547 6.006
Ba lồi thưcï vật trong nhóm ngũ cốc như kúa mì, lúa, bắp,chiếm 49%
trong tổng số năng lượng cần thiết của con người.
Một trong những đòi hỏi khác của người dân ở vùng nông thôn là
protein mà họ thu bằng cách săn bắn thú rừng. Nhiều nơi ở Châu Phi, thịt thú
rừng chiếm tỉ lệ lớn: Botswana 40%, Ngeria 20%, Zaire 75% (Salc, 1981:
Myers, 1988). Ở Negeria, trên 100.000 tấn chuột lớn được tiên thụ làm thức
ăn trong một năm. Thịt hiện đại gồm chim, thú, cá nhưng cũng có cả các lồi
côn trùng trưởng thành, sâu và ấu trùng. Tại một vùng Châu Phi, côn trùng là
thành phần quan trọng trong nguồn protein của người dân và cung cấp các
loại vitamin quan trọng. Một số vùng dọc các con sông, hồ tì cá hoang dại là
nguồn protein chính . Trên tồn thế giới, 100 triệu tấn cá thu từ tự nhiên trong
mỗi năm (FAO, 1986).
Để tính giá trị tiêu thụ có thể căn cứ vào số tiền tương đương mà hiện
nay mà người dân phải trả để mua thịt động vật nuôi khi mà động vật nuôi
hiện nay không được phép săn bắn. Một ví dụ ở Sarawark (Đông Malaysia) là
số thịt lợn rừng mà người thợ săn địa phương thu từ rừng, một phần căn cứ
vào số súng săn được người dân địa phương sử dụng và một phần qua phỏng
vấn thợ săn, cho thấy giá trị thịt lợn rừng tiêu thụ khoảng 40 triệu USD/năm
(Caldecostt, 1988).
2.Nguồn cung cấp gỗ
Gỗ làø một trong những hàng hố quan trọng trên thị trường thế giới,
chiếm tỉ lệ lớn trong các mặt hàng xuất khẩu. Năm 1959,tổng cộng giá trị tồn
cầu của gỗ xuất khẩu là 6 tỉ USD, phần lớn lấy từ vùng ôn đới. Những nước
xuất khẩu gỗ lớn là: Mỹ, Nga, Canada xuất gỗ tròn, gỗ xẻ; Mỹ, Nga, Anh và
Phần Lan xuất gỗ ép. Các nước nhiệt đới xuất khẩu gỗ nhiều là: Malaysia,
Papua-Niu Ghinê, Gabon xuất gỗ tròn, Malaysia và Inđônêsia xuất gỗ xẻ và
gỗ ép.Tại các nước đang phát triển, thu nhập từ gỗ chiếm tỉ lệ thấp. Nghiên
cứu ở Amazôn cho thấy rằng lồi cây gỗ rừng mưa trong khu nghiên cứu chỉ
được dùng làm củi đun (Prance et al., 1978).
Ở Việt nam, rừng là nguồn cung cấp gỗ rất kớn. Với tính chất của vùng
nhiệt đới ẩm gió mùa, thực vật Việt nam rất phong phú, đa dạng. Do có sự
khác biệt lớn về khí hậu giữa các vùng đã tạo nên một dải rộng các thảm thực
vật với nhiều kiểu rừng phong phú: sừng thông chiếm ưu thế ở vùng ôn đới
và cận nhiệt đới, rừng hỗn hợp loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ dầu ở
các tỉnh vùng cao, rừng họ dầu địa hình thấp, rừng ngập mặn với cây đước
chiếm ưu thế ở ven biển của đồng bằn sông Cửu Long, sông Hồng, rừng tràm
- 9 -
ở Nam Bộ, rừng tre nứa ở nhiều nơi. Rừng Việt Nam được xếp hàng thứ 16
trên thế giới về đa dạng sinh học với 12.000 lồi thực vật có mạch.
3.Nguồn cung cấp song mây
Sau gỗ, song mây là nguồn tài nguyên quan trọng thứ hai để xuất khẩu.
Hầu hết chúng là lồi mọc hoang ở Nam và Đông Nam Á. Các nước có công
nghiệp song mây lớn là Philipin,Trung Quốc, Aán Độ, Srilanca và Thái Lan .
90% nguyên liệu thô của tồn thế giới lấy từ Inđônêsia. Trung tâm đa dạng của
song mây là bán đảo Malaysia với 104 lồi, trong đó 38% là đặc hữu.
4.Nguồn cung cấp chất đốt
Chất đốt không phải là nhân tố quan trọng đối với nạn phá rừng mà
hầu hết chất đốt lấy từ savan, rú bụi, đất nông nghiệp (Eckholm & al., 1984:
Myer, 1980). Tuy nhiên, nhu cầu về củi đốt đang tăng nhanh vì dân số đang
tăng. Trái lại, việc tiêu thụ nông nghiệp là một nguyên nhân phá rừng
(Eckholm, 1954). Trong khi chỉ có hai lồi bị khai thác làm chất đốt có thể là
an tồn thì 98 lồi được xếp vào lồi nguy cấp (Kiew & Dranfield, 1987). Giá trị
tiêu thụ chất đốt cũng có thể tính qua số củi đốt dùng để sưởi và đung nấu lấy
từ rừng và trảng cây bụi. Ở các nước như Nêpal, Tanzania, Malawi phần lớn
năng lượng nguyên sinh là do củi và phân thú vật (Pearce, 1987). Giá trị củi
đó có thể tính bằng cách xem bao nhiêu người mua xăng hay chất đốt khác.
Nhiều nơi trên thế giối, nông dân đã dựa hồn tồn vào củi lấy từ rừng vì họ
không có tiền mua củi.
5.Nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh
Schultes thông báo có 300 lồi được người bản xứ ở Amazôn trồng là
nguồn thuốc chữa bệnh. Đông Nam Á có 6500 lồi, ở Aán Độ 2500 lồi, Trung
Quốc có 5000 lồi và Việt Nam có 4000-5000 lồi. Theo Farnswarth (1988) có
tới 80% số người trên thế giới sử dụng thuốc truyền thống. Ở Hồng Kông,
năm 1951 nhập 190 triệu USD thuốc dân tôc, 70% trong đó tiêu thụ ở địa
phương trong khi ngân sách để nhập thuốc tây là 80 triệu USD. Khoảng 119
chất hố học tinh khiết lấy từ 90 lồi thực vật bậc cao khác nhau đươc dùng làm
thuốc trên tồn thế giới. Một số trong đó cung cấp cơ sở cho 24-25% tất cả vị
thuốc sản xuất trong các nhà máy ở Mỹ trong 20 năm qua.Trên 40% số đơn
thuốc của Mỹ là dựa vào nguồn thiên nhiên . Một số bài thuốc cổ điển nhưng
là cơ sở của thuốc hiện đại. Một số chất là cơ sở để sản xuất tổng hợp.
Aspirin là một ví dụ kinh điển, Discoid lấy từ Salix alba để giảm đau. Một
hoạt tính được xác định từ thế kỷ 18 được gọi là salicin, một thành phần
tương tự tách ra rừ Spirea ulwaria gọi là axit Salicilic. Năm 4899, người ta
kết hợp với axít acetic và một số thành phần mới (axit acetic soliatic) tạo ra vị
thuốc mới là Aspirin. Đây là loại thuốc đang sử dụng rộng rãi trên Thế giới.
Ơû phạm vi địa phương, cây thuốc được sử dụng rộng rãi. Người ta
thống kê có trên 21000 tên cây đã đươc thông báo là đươc dùng làm thuốc
- 10 -
trên phạm vi tồn thế giới. Khoảng 5000 lồi thực vật bậc cao đã được nghiên
cứu tồn diện như nguồn tiềm năng của thuốc mới. Hầu hết là ở vùng ôn đới.
Tuy nhiên, trên 80% dân số các nước đang phát triển sống dựa chủ yếu vào
các cây thuốc. Cây thuốc phiện thu hoạch từ hoang dại là chính. Ví dụ, ở Đức
2/3 số lồi được dùng làm thuốc từ hoang daiï. Một số cây thuốc lớn đượv
trồng như Gentiana lutea, Valeriana mexicana, Echinala arnica, chỉ mới bắt
đấu từ khoảng 20 năm nay.
Một số cây có giá trị nhất trong buôn bán là Papaver spp., Cinchona
spp., Mentha piperata (Schumacher, 1991). Digitalis purpurea cho digitalin
D.laurata cho digitoxin là hai glucosit, chất kích thích rất quan trọng gluco
mà nhờ nó hàng triệu người sống sót. Quinin một alcaloit từ vỏ Cinchona lần
đầu tiên vào năm 1820 đã được dùng thành công để chữa sốt rét . Sau chiến
tranh thế giới thứ hai thì việc sản xuất thuốc chống sốt rét tổng hợ[ và quinine
lại tiếp tục được đánh giá cao về vai trò và hiệu quả của nó. Việc trồng hàng
loạt đã làm mất đi tính đa dạng di truyền, điều đó có thể lại đòi hỏi lại đi tìm
hố chất trong các cây hoang dại. Thật may mắn, chúng ta lại tìm được một
thứ Cinchona cho sản lượng quinine cao hơn. Điều đó đã giúp cho việc điều
trị sốt rét trên tồn thế giới. Một ví dụ khác, chất diosgenin lấy từ cây
Dioscorea deltoidea mọc ở chân Himalaya, thuộc Bắc Aán. Diosgenin đang
bị mất đi do sản xuất công nghiệp vì các công ty công nghiệp đã làm ngơ về
sự thu hẹp khu phân bố và chỉ còn những mẫu nhỏ có năng suất thấp hơn
15% diosgenin tìm thấy trong các củ lớn mà các loại củ đó như đang bị teo
lại. Câu chuyện về sự mất năng suất dẫn chúng ta đến việc phải quan tâm
đến sự bảo tồn đa dạng sinh học.
6.Nguồn cung cấp cây cảnh
a.Nguồn cung cấp hoa
Cây cảnh là mặt hàng có giá trị trên thị trường quốc tế. Việc phát hiện,
thuần hố và gieo trồng cây cảnh đã có một lịch sử lâu dài so với các lồi cây
thực phẩm. Ví dụ hoa Lili đã được trồng ở Trung Hoa với mục đích làm cảnh
và làm thuốc đã từ 2000 năm nay. Trong thời kỳ Hylạp, hoa Hồng, hoa Lili,
hoa Tím, Anemone đã được trồng ở châu Aâu, ở Anh có 3000 lồi được trồng
phổ biến và có thể có nhiều ví dụ khác nữa. Tổng giá trị xuất khẩu trên thế
giới về hoa Cúc, lá Cúc và cây thế là 2.488 triệu USD trong năm 1985. Giá trị
buôn bán thế giới về hoa và cây cảnh từ 1981-1985 trung bình nhập hoa cắt là
1238,79 triệu USD và nhập cây sống là 915,76 triệu USD, nhiều nhất là Đức,
sau đó là Mỹ, Pháp, Anh, Thụy Sĩ và Thụy Điển. Xuất khẩu hoa cắt 1101,79
triệu USD nhiều nhất là Hà Lan, tiếp theo là Côlômbia, Ixraen và Ý xuất
khẩu cây sống 8882,15 triệu USD nhiều nhất là Hà Lan, Đan Mạch và Đức.
b.Nguồn cung cấp Phong lan
Trên 5000 Phong lan được CITES ghi nhận. Khoảng 90% lồi Phong
lan buôn bán là được nuôi nhân tạo. Hầu hết lồi buôn bán là lai nhân tạo. Tuy
- 11 -
nhiên trên thị trường quốc tế vẫn có nhu cầu lớn về các lồi lan tự nhiên. Nước
buôn bán lớn nhất là Thái Lan (Dendrobium). Hai chi Paphiopedilum ở châu
Á và Phramipedium đang bị nguy cấp cần được bảo vệ.
c.Nguồn cung cấp cây mọng nước
Trung bình trong buôn bán cây của thế giới, hàng năm các lồi xương
rồng đã được ghi nhận (khoảng 14 triệu cây). Nơi nuôi trồng nhiều nhất là Hà
Lan (sản xuất 18 triệu cây/ năm), còn ở Mỹ buôn bán 10-15 triệu cây. Hiện
nay một số lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở dạng hoang dại. Mêxicô là
một trong những trung tâm chính và hàng năm xuất khẩu khoảng 50.000
chồi.
Giới hạn rộng của các cây mọng nước khác gồm các lồi Euphorbia,
Pachypodium cũng được buôn bán trên thị trường quốc tế. Một trong những
nước chính là Madagasca, hàng năm xuất khẩu khoảng 135000 chồi tất cả là
từ hoang dại.
d.Nguồn cung cấp hành (dò)
Thông tin buôn bán thế giới cho biết hành dưới dạng hành hoang dại ít
ổn định vì các chi không được CITES chú ý. Narcissus có 40 lồi với trung
tâm đa dạng ở Tây Ban Nha và bồ Đào Nha, hàng năm các giống và dạng lai
đã được phát triển, đây là một cây cảnh quan trọng. Vương Quốc Anh là một
nước lớn với năm thứ ưu thế, năm 1987, Anh xuất 87 triệu dò Narcissus, trị
giá khoảng bốn triệu bảng Anh. Hiện nay ở anh, việc sản xuất có hạn chế.
Một trong những nguồn cung cấp chính khác là Bồ Đào Nha có 10 lồi
Narcissus được coi là nguy cấp ở Bồ Đào Nha và cần phải bảo vệ. Một số
trong đó gồm N. asturiensis và N. cyclamineus được xuất sang Hà Lan để tái
xuất cho tồn thế giới. Nguồn chính dạng hoang dại là từ Thổ Nhĩ Kỳ.
II.GIÁ TRỊ GIÁN TIẾP CỦA ĐA DẠNG SINH VẬT
Đó là giá trị mà đa dạng sinh vật cung cấp cho con người, một giá trị
không thể thu được, lưu giữ được. Tuy nhiên chúng luôn luôn gắn liền với sự
tồn tại của đa dạng sinh vật. Ví dụ rừng ở vùng núi rừng ngăn lũ lụt và xói
mòn đã giúp ích cho sự yên ổn của các khu dân cư và đất đai nông nghiệp,
đảm bảo mùa màng cho con người. Cũng tương tự, vùng cửa sông ven biển là
nơi xuất hiện những sinh vật đầu tiên, là điểm xuất phát cho chuỗi thức ăn
dẫn đến việc hình thành những kho hàng hóa về tôm cua và cá phục vụ cho
con người. Người ta đã tính rằng, các vùng cửa sông ven biển ở Mỹ bị hủy
diệt do ô nhiễm hàng năm đãõ bị mất đi 2 triệu USD số tiền bán cá tôm cua
và cũng như số tiền bán cá cho cảng ( McNeely et ai.,1990 )
Giá trị này đôi khi người ta có thể tính tốn được, ví dụ như việc côn
trùng hoang dại thụ phấn cho cây trồng. Ơû Mỹ có khoảng 100 lồi cây trồng
đòi hỏi côn trùng thụ phấn (USDA, 1977). Giá trị đó có thể cho phép tính
bằng số tiền thu hoạch tăng lên bao nhiêu hoặc người nông dân phải trả bao
- 12 -
nhiêu tiền để thuê các tổ ong phục vụ cho sự thụ phấn. Xác định giá trị các
dịch vụ của các hệ sinh thái khác là rất khó, đặc biệt trên phạm vi tồn cầu.
1.Sản phẩm của hệ sinh thái
Khả năng quang hợp cho phép cây và tảo lấy năng lượng mặt trời để
tạo ra các sản phẩm cho lồi người. Đó cũng là điểm xuất phát của một chuỗi
thức ăn không thể tính được và từ đó dẫn đến những sản phẩm của động vật,
là nguồn thức ăn cho con người. Do đó việc phá thảm thực vật bằng các cách
khác nhau như dẫm đạp quá mức, khai thác quá mức về gỗ, đốt rừng quá
nhiều sẽ hủy diệt khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời và cuối cùng làm mất đi
sự sản xuất sinh khối của thực vật và mất đi cả xã hội động vật, kể cả con
người (Likens et al., 1977)
2.Giá trị về môi trường
a.Bảo vệ nguồn nước
Hệ sinh thái có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước cho
các sinh vật trên trái đất tồn tại, hạn chế lũ lụt và hạn hán. Tán lá, thân cây, lá
khô làm giảm tốc độ hạt nước rơi xuống đất, hạn chế sự tác động trực tiếp lên
bề mặt đất tức là ngăn cản dòng chảy. Rễ cây, hệ động vật đất làm cho đất tơi
xốp, tăng độ thông khí, tăng độ thấm của nước cũng góp phần làm giảm dòng
chảy, phân bố lượng nước từ ngày này qua ngày khác. Theo Daniel và
Kulasingham (1974), rừng trồng cao su, cọ dừa ở Malayxia chỉ giữ được một
lượng nước nhỏ trong lúc đó rừng tự nhiên giữ lượng nước suốt trong mùa
khô lớn hơn hai lần so với rừng trồng. Những hiện tượng lụt đột ngột và
kgủng khiếp ở Bănglađet, Philippin, Thái Lan và gần đây ở Việt Nam là hậu
quả của việc chặt phá rừng. Việc bảo vệ các vùng đất ngập nước đã được ưu
tiên ở nhiều nước. Người ta tính giá trị đất ngập nước vùng xung quanh đầm
boston vào cỡ 72.000 đôla/ha/năm thay vì việc chi trả để hạn chế lũ lụt.
Ơû Inđônêxia, để bảo vệ nguồn nước người ta phải vay Ngân hàng Thế
giới 1,2 tỷ USD để xây dựng Công viên Quốc gai Dumoga-Bon nhằm bảo vệ
nguồn nước cho dự án nông nghiệp ở vùng đồng bằng hạ lưu (Hufschmidt
and Srivardhana,1986; McNeely, 1987)
b.Bảo vệ đất đai
Xã hội sinh vật làm nhiệm vụ bảo vệ và giữ đất, đất lại là cơ sở cho xã
hội sinh phát triển. Rễ cây, rễ nấm chui vào đất, làm tơi đất đến nỗi nó rất dễ
dàng bị rửa trôi. Đất bị rửa trôi lắng xuống các con sông, đầm hồ làm ô
nhiễm, gây hậu quả không nhỏ đến các lồi sinh vật nước hoặc ảnh hưởng tới
sức khỏe của con người sống dọc theo các con sông.
c.Điều hòa không khí
Ơû phạm vi hẹp, bóng râm, sự thốt hơi nước của cây làm giảm nhiệt độ
của không khí, sẽ làm giảm nhu cầu về quạt thông gió, về điều hòa nhiệt độ
và tăng hiệu quả công việc. Cây cũng có vai trò quan trọng trong hạn chế tốc
- 13 -
độ gió, làm giảm độ nóng của các tòa nhà trong mùa nóng và hạn chế sự mất
nhiệt trong mùa lạnh.
Ơû mức độ vùng, sự bốc hơi nước của cây vào không khí góp phần tạo
ra mưa. Mất rừng sẽ làm giảm lượng mưa hàng năm, gây ra hiện tượng savan
hay sa mạc hóa.
Ơû mức độ tồn cầu, cây đảm bảo cho chu trình CO
2
. Mất rừng làm cho
lượng CO
2
tăng cao và từ đó làm tăng nhiệt độ của khí quyển. Cây cũng là
nguồn tái tạo O
2
mà các lồi động vật và người rất cần đến để tồn tại.
d.Làm sạch môi trường
Ơû những vùng có các kim loại nặng, các hóa chất diệt côn trùng, nước
cống rãnh làm ô nhiễm môi trường thì vai trò của vi khuẩn và nấm hết sức
quan trọng. Giá trị quản lý môi trường được thể hiện bằng các lồi chỉ thị cho
môi trường đã giúp cho việc bảo vệ môi trường trong sạch. Nhiều lồi địa y có
khả năng hấp thụ các kim loại nặng làm sạch môi trường
(Hawksworth,1990). Một số lồi thân mềm, thực vật nước như bèo tây, bèo
cái… cũng có khả năng hấp thụ kim loại độc và các hóa chất độc. Ơû
California người ta đã phân tích và khẳng định rằng lồi Mytilus spp. Và
Corbicula fluminea chứa hàm lượng chất độc trong cơ thể rất cao.
3.Mối quan hệ giữa các lồi
Nhiều lồi cần cho con người. Nếu các lồi đó bị mất sẽ ảnh hưởng tới
con người. Ví dụ các lồi thú hay cá đều cần cho con người, nhưng chúng lại
tùy thuộc vào các lồi cây, tảo, côn trùng, việc giảm các lồi cây, các lồi côn
trùng thì các lồi đó cũng giảm theo. Tương tự như các lồi cây trồng cần côn
trùng, chim để thụ phấn, và đến lược mình các loại này lại cần cây để lấy
thức ăn, từ mật hoa hay hoa quả, thậm chí cả những ký sinh trùng và sâu bệnh
hại cây. Nhiều lồi cây phụ thuộc vào các lồi động vật ăn quả như chim, dơi để
phát tán hạt giúp chúng.
Một ví dụ điển hình là các lồi cây và động vật đất cung cấp cho đất
chất dinh dưỡng: các vi khuẩn, nấm phá hủy các xác thực vật, động vật để lấy
năng lượngvà thải các muối khống vào đất làm cho đất tốt lên làm nguồn
thức ăn cho cây. Các sợi nấm làm tăng khả năng hấp thụ của rễ cây đối với
nước và muối khống, một số vi khuẩn hút Nitơ không khí giúp cho cây hấp
thụ, cuối cùng đến lược cây lại giành một phần thức ăn cho vi khuẩn đó tồn
tại.
Đa dạng sinh vật được thể hiện trong hệ thống nông nghiệp: Đa dạng
của hệ thống nông nghiệp và mức độ tách biệt địa lý của cây trồng có thể ảnh
hưởng tới sự tấn công của sâu bệnh.Ví dụ bông ở Paragoay hiện nay đang bị
lồi cánh cứng tấn công từ phương Bắc xuống, một phần do sự suy giảm tính
đa dạng của hệ sinh thái ở Trung và Nam Mỹ.
Sinh cảnh tự nhiên bên cạnh cây trồng không chỉ giúp để tách biệt
chúng mà còn là tạo ra một bức chắn để giết sâu bệnh.Ví dụ ở California, cây
- 14 -
mâm xôi đã cung cấp nguồn thức ăn cho ong bắp cày, loại này lại giết các sâu
bệnh cho nho, nhờ vậy, nên các trang trại đã tiết kiệm được khoảng 125
USD/ha do giảm chi phí tiền thuốc trừ sâu. Những tác nhân thụ phấn hoang
dại trong các sinh cảnh không trồng trọt đã trợ giúp rất mạnh cho sản xuất ít
nhất 34 cấy trồng ở Mỹ với giá trị 1 tỷ/năm.
Thực vật là những nhà máy hố chất đặc biệt và một vài hố chất của
chúng giúp cách mạng hố một số quá trình. Ví dụ như Steroit từ củ ở Mêxicô
đã được dùng tạo thuốc viên để tạo ra các nhân tố kiểm tra khống chế nạn
sinh đẻ hàng loạt.
4.Giá trị tiêu khiển, giải trí:
Giá trị tiêu khiển của đa dạng sinh học là ở chỗ nó tạo nên những cảnh
quan hấp dẫn, những hình thù kì dị và đẹp mắt. Hàng năm đã thu hút hàng
triệu người đi tham quan du lïich sinh thái. Khi điều kiện sống càng lên cao,
nhu cầu tham quan du lịch sinh thái càng cao, vì vậy các cảnh quan thiên
nhiên là hết sức quan trọng.Ví dụ 80% người dân Canada trong 1 năm sử
dụng 800 triệu đôla để tham gia các đồn tham quan (Fillon et al.,1985); ở Mỹ
100 triệu người già và với con số trẻ em tương tự đã đi tham quan mỗi năm
tiêu 4 tỷ đôla (Shaw and Mangun, 1984). Đó là giá trị của đa dạng sinh
học.Một con sư tử ở Kenya Châu Phi mỗi năm giúp thu 27000 USD, một con
voi: 610000 USD/năm (Western and Henry, 1979). Như vậy, việc du lịch
sinh thái đã tăng lên một cách chưa từng thấy.
5.Giá trị khoa học và đào tạo:
Nền công nghiệp ngày càng phát triển, diện tích rừng ngày càng bị phá
hủy nhất là những khu rừng nguyên sinh mà ở nhiều nơi, các nhà khoa học
muốn tìm hiểu và nghiên cứu cũng không còn. Những khu bảo tồn mà hiện
nay các quốc gia đang bảo vệ là những tài sản không những quý về nguồn tài
nguyên phục vụ trước mắt, về nguồn gen để tạo giống cho các thế hệ mai sau,
là nơi để bảo vệ môi trường cực kì có hiệu quả và đa năng mà chúng còn là
địa bàn để phục vụ cho nghiên cứu khoa học để tìm hiểu thiên nhiên, tìm
những bí ẩn trong đó mà đến nay con người vẫn chưa biết được. Các nhà văn,
nhà thơ, nhà nhiếp ảnh, nhà quay phim đã nhờ vào rừng núi, nhờ vào đáy các
đại dương mênh mông và tính đa dạng các sinh vật của chúng để sáng tạo nên
những tác phẩm nghệ thuật bất hủ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con
người ngày càng nâng cao. Nhiều bộ phim, nhiều cuốn sách, nhiều chương
trình tivi dựa trên các mặt khác nhau của đa dạng sinh vật đã ra đời.
III.GIÁ TRỊ LỰA CHỌN CHO TƯƠNG LAI:
Hiện nay người ta đang tìm kiếm những lồi để phục vụ cho chữa bệnh
hiểm nghèo như: ung thư, HIV. Người ta đã dự tính nghiên cứu những vùng
lạ như dưới đáy biển sâu, trong những suối nước nóng, trong các vỉa san hô
để tìm ra chủng vi khuẩn chịu nóng, chịu áp lực cao…
- 15 -
Tương tự như thế, các lồi thực vật có chứa nhiều thành phần hóa học
mà cho đến nay chưa được phát hiện, việc nghiên cứu và ứng dụng các thành
phần hóa học đó rất có triển vọng trong tương lai. Thuốc chống sốt rét được
điều chế từ một số cây trong các họ Simaroubaceae, Celastraceae,
Saxifragaceae, Meliaceae. Sinh vật biển hiện nay đã trở thành dối tượng đáng
chú ý của các nhà y học. Các lồi với những sản phẩm y học độc đáo, có hoạt
tính sinh học cao được phát hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là các lồi sống ở
độ sâu lớn trong môi trường yếm khí, áp lực cao. Hiện nay, việc nghiên cứu
hàm lượng chất dinh dưỡng cao trong sinh vật biển cò ít được chú ý. Qua
phân tích các chất tinh chế từ sinh vật biển, Soejarto (1998) cho thấy:
- 16% chất có hoạt tính sinh học cao
- 15% chất có hoạt tính sinh học trung bình
- 16% chất có hoạt tính sinh học yếu
- 53% không có hoạt tính sinh học
Hầu hết các chất tách chiết được nói chung đều có tác dụng tốt, gồm:
8% các chất có tác dụng mạnh, 6% chất có tác dụng trung bình, 6% chất
yếu và 80% chất không có tác dụng
Qua phân tích các cây ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, 27 loại Mêtanol
được chiết từ 22 lồi cây; 24 lồi có hoạt tính chống sốt rét, 4 trong số đó
được chứng minh là có khả năng chống cả Plasmodium falciparu D6
( Chloroquine – sensitive) và W2 (Chloromine resistant ) với giá trị IC70
dưới 10ig/ml trong mọi trường hợp. Ngồi ra, chúng còn loại bỏ một số độc
tố tế bào. Khi thí nghiệm chống 14 dòng tế bào u ở người, các chất chiết
metanol từ lá và vỏ Ficus fistulosa thể hiện hoạt tính chống sốt rét có giá
trị. 13 chất chiết lấy từ 12 lồi đã được thou khả năng chống HIV. Chất
chiết tách từ Ficus glandulifera, Bischofia javanica,Shorea chinensis,
Dracontomelum duperreanum có hoạt tính sinh học mạnh. Qua phân tích
các chất chiết của thực vật từ nguyên liệu Việt Nam và 350 chất chiết từ
các nơi khác trên thế giới đã cho thấy các chất có hoạt tính cao (17%).
Rõ ràng, trong cây còn chứa nhiều điều bí ẩn mà chưa được khám phá.
Có thể nói đây là nguồn tài nguyên tiềm ẩn, cho đến nay còn ít được biết
đến. Do đó chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ chúng cho các thế hệ mai
sau.
KẾT LUẬN
- 16 -
Giá trị của đa dạng sinh vật được phân chia thành những giá trị trực
tiếp (trong kinh tế học được bietá đến như những sản phẩm tư hữu) là
những sản phẩm được con người thu lượm và những giá trị gián tiếp
(trong kinh tế học là những sản phẩm sở hữu cộng đồng), đó là lợi nhuận
do đa dạng sinh học đem lại cho cả cộng đồng chứ không liên quan đến
việc thu lượm sản phẩm từ nguồn tài nguyên này do từng cá nhân thực
hiện.
Những giá trị kinh tế trực tiếp là những giá trị của các sản phẩm được
con người thu lượm và sử dụng. Những giá trị trực tiếp được phân chia
thành giá trị sử dụng cho đời sống đối với những sản phẩm được sử dụng
cho cuộc sống ở địa phương và giá trị sử dụng cho thương mại cho các
sản phẩm dùng để bán ra thị trường.
Những giá trị gián tiếp là những khía cạnh khác của đa dạng sinh học
như các quá trình xảy ra trong môi trường và các chức năng của hệ sinh
thái là những mối lợi không đo đếm được hay nhiều khi là vô giá. Do
những lợi ích này không phải là hàng hóa hay dịch vụ nên thường không
được tính đến trong quá trình tính tốn giá tri GDP của quốc gia. Tuy vậy,
chúng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
của từng quốc gia.
Trong thiên nhiên, giữa các lồi tồn tại mối quan hệ chằng chịt và phức
tạp, là một phần của các quần xã tự nhiên. Việc mất mát một lồi sẽ có ảnh
hưởng đến những thành viên khác trong quần xã. Hậu quả cộng hưởng là
một số lồi khác rất có thể sẽ bị tuyệt chủng kéo theo như phản ứng dây
chuyền trong chuỗi những hiện tượng tuyệt chủng. Những quá trình tự
nhiên trên tòa cầu được phát hiện tương đối nhiều như tính chất hóa học
và vật tý của khí quyển, của khí hậu và của đại dương liên quan đến
những quá trình sinh học trong một cơ cấu tự điều chỉnh và điều hòa
tương hỗ. Học thuyết của Gaia nêu ra rằng Trái đất là một hệ sinh thái
khổng lồ, trong đó quần xã sinh học đóng vai trò quan trọng trong việc
hình thành và duy trì những điều kiện phù hợp cho sự sống (Lovelock,
1998). Cho nên, chúng ta ý thức được sự cần thiết bảo tồn các lồi, bảo tồn
đa dạng sinh học cũng chính là để bảo vệ mình. Khi thế giới tự nhiên đạt
được sự phồn thịnh, cuộc sống của con người cũng được phồn thịnh và
bền vững. Sự tôn trọng cuộc sống con người và sự đa dạng văn hóa phải
được đặt ngang hàng với sự tôn trọng đa dạng sinh học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Công Bảy, 2006: Cỏ hoa và sức khỏe, NXB Trẻ.
2. Nguyễn Hồng Nghĩa, 1999: Bảo tồn đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp.
3. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1996: Cẩm nang đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp
Hà Nội.
4. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002: Đa dạng sinh học, NXB
Đại học quốc gia Hà Nội.
- 17 -
5. Sưu tập ảnh đa dạng sinh vật :
/>6.Thanh Thủy, 2006: Đa dạng sinh học-hiện tại và tương lai của chúng ta,
. vn/html/vi-vn/khoahoc
7. Ý nghĩa của nghiên cứu đa dạng động vật :
/>8. W.D. PHILLIPS and T.J. CHILTON, 1991: Sinh học (tập 2), NXB Giáo
dục.