Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.1 KB, 53 trang )

CƠ SỞ KHOAN VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ
CÂU HỎI TỔNG QUÁT
1- Chiều sâu giếng khoan-khai thác kỷ lục ở Việt Nam là:
Dưới 4000 m
Dưới 4500 m
Dưới 5000 m
Dưới 5500 m
Trên 6000 m
2- Khi tăng đường kính giếng khai thác lên 2 lần thì lưu lượng khai thác có thể tăng lên khỏang:
a- Dưới 10%
b- 10% -20%
c- 20% -30%
d- 30%-40%
e- Hơn 40%
3- Sản lượng dầu khai thác hàng năm ở Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn thuộc mỏ:
a- Rồng
b- Đại Hùng
c- Bạch Hổ
d- Sư tử đen
e- Ruby
4- Sản lượng khí khai thác hàng năm ở Việt Nam hiện nay chủ yếu từ mỏ:
a- Bạch Hổ
b- Lan Tây
c- Thái bình
d- PM3
e- Unocal
5- Số mỏ dầu khí đang khai thác hiện nay ở Việt Nam là:
a- 3
b- 5
c- 7
d- 9


e- 10
6- Cho đến nay, các biểu hiện dầu khí đó được phát hiện tại thềm lục đòa Việt Nam là hơn:
a- 10
b- 50
c- 100
d- 150
e- 200
7- Độ rỗng trung bình của đá trầm tích chứa dầu ở thềm lục đòa nam Việt Nam thường dưới:
a- 5%
b- 5-10%
c- 10-20%
d- 20-25%
e- 25-30%
8- Độ thấm trung bình của đá trầm tích chứa dầu ở thềm lục đòa nam Việt Nam thường vào khỏang:
a- 5 mD
b- 5-10 mD
c- 10-50 mD
d- 10-100 mD
e- lớn hơn 100 mD
9- Độ rỗng trung bình của đá móng nứt nẻ chứa dầu ở thềm lục đòa nam Việt Nam thường dưới:
a- 1-5%
b- 1-10%
c- 5-20%
d- 5-25%
e- 5-30%
10- Độ thấm của đá móng nứt nẻ chứa dầu ở thềm lục đòa nam Việt Nam thường đạt đến:
a- 50 mD
b- 100 mD
c- 200 mD
d- 500 mD

e- 1000 mD
11- Số giàn khai thác ở mỏ Bạch Hổ:
a- Lớn hơn 5
b- Từ 5-10
c- Từ 10-15
d- Từ 15-20
e- Lớn hơn 20
12- Sản lượng khai thác của mỏ Bạch Hổ hiện nay vào khỏang:
a- Từ 50.000 – 100.000 thựng/ngày
b- 100.000 -150.000 thựng/ngày
c- từ 100.000 – 200.000 thựng/ngày
d- 200.000 – 250.000 thựng/ngày
e- Lớn hơn 250.000 thùng/ngày
13- Sản lượng khí khai thác của nước ta hiện nay khỏang:
a- 5 triệu m
3
/ngày
b- 6 triệu m
3
/ngày
c- 7 triệu m
3
/ngày
d- 8 triệu m
3
/ngày
e- 9 triệu m
3
/ngày
14- Trong lòch sử, giá dầu thô đạt mức kỷ lục vào năm:

a- 1939-1945 trong thế chiến thứ 2
b- 1982 khi xảy ra cuộc cách mạng Hồi giáo Iran
c- 1990 khi xảy ra cuộc chiến vùng Vònh Coét -Irak
d- 1999 khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á
e- 2004 khi xảy ra cuộc khủng hoảng tại Venezuela, phá họai đường ống dẫn dầu tại Irac, khủng bố ở
Arập Saudi…
15- Tổng sản lượng khai thác dầu của Việt Nam hiện nay vào khỏang;
a- 5 triệu tấn/năm
b- 10 triệu tấn/năm
c- 15 triệu tấn/năm
d- 20 triệu tấn/năm
e- 25 triệu tấn/năm
16- Dầu khai thác ở Việt Nam hiện nay thuộc lọai dầu:
a- Ít lưu hùynh, ít parafin
b- Ít lưu hùynh, nhiều parafin
c- Nhiều lưu hùynh, ít parafin
d- Nhiều lưu hùynh, nhiều parafin
e- Hàm lượng lưu hùynh và parafin không đáng kể
17- Trong trường hợp lý tưởng, xử lý nứt vỉa có thể làm giảm hệ số skin đến giá trò:
a- - 100
b- - 50
c- - 10
d- - 5
e- - 1
18- Hệ số thể tích thành hệ dầu B
o
thường có giá trò:
a- 0,80-1.00
b- 1.00-1.35
c- 1.00-1.50

d- 1.00-1.70
e- 1-10.85
19- Hệ số thể tích thành hệ khí B
g
thụng thường có giá trò:
a- 0,005-0.05
b- 0.05-0.10
c- 0.10-0.50
d- 0.50- 0.75
e- 0.75-1.00
20- Hệ số nén đẳng nhiệt (psi
-1
) của đá tầng chứa thường vào khỏang:
a- 10
-5
b- 10
-4
c- 10
-3
d- 10
-2
e- 10
-1
21- Hệ số nén đẳng nhiệt (psi
-1
) của dầu chưa bão hòa thường vào khỏang:
a- <10
-4
b- 10
-4

c- 10
-3
d- 10
-2
e- 10
-1
22- Hệ số nén đẳng nhiệt (psi
-1
) của khí ở áp suất 1000 psi là 10
-3
. Vậy hệ số này ở áp suất 5000 psi có thể sẽ
là:
a- 10
-5
b- 10
-4
c- 10
-3
d- 10
-2
e- 10
-1
23- Việc tính toán trữ lượng mỏ sẽ được thực hiện:
a. cuối giai đoạn tìm kiếm thăm dò mỏ
b.Ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển mỏ
c.Ở giai đoạn cuối của quá trình phát triển mỏ
d.Trong quá trình khai thác mỏ
e.Và hiệu chỉnh sau từng giai đoạn cho đến khi kết thúc đời mỏ.
24- Trữ lượng thương mại của mỏ được xác đònh dựa trên các yếu tố:
a.Điều kiện đòa chất của mỏ, các thông số của đá và chất lưu, các điều

kiện kỹ thuật- công nghệ, các thông lệ quốc tế và qui đònh hiện hành
của nước sở tại.
b.p suất từ bỏ, điều kiện đòa chất, các thông số của đá và chất lưu,
các điều kiện kỹ thuật- công nghệ và qui đònh hiện hành của nước sở tại.
c.Chiều sâu của mỏ, các thông số của đá và chất lưu, các điều kiện
kỹ thuật- công nghệ, các thông lệ quốc tế và qui đònh hiện hành của nước sở tại.
d.Vò trí, kích thước và áp suất vỉa sản phẩm, các thông số của đá và chất lưu,
các thông lệ quốc tế và qui đònh hiện hành của nước sở tại.
e. Điều kiện khai thác, tính chất của chất lưu, các thông lệ quốc tế và qui đònh
hiện hành của nước sở tại.
25- Số nước trong nhóm các nước xuất khẩu dầu OPEC là:
7
9
11
13
15
26- Nước khai thác dầu nhiều nhất trong nhóm các nước OPEC là:
Vênêzuêla
Iran
Irắc
Arập Xê út
Nigeria
27- Sản lượng (triệu thùng/ngày) của mỗi nước trong 3 nước khai thác dầu nhiều nhất thế giới hiện nay là vào
khỏang:
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
e. 10
28- Hai nước khai thác dầu sau đây không thuộc nhóm các nước OPEC là:

Trung Quốc
Lybia
Indonesia
Angieria
Nga
29- Hai nước có sản lượng khai thác dầu hàng đầu thế giới nhưng không thuộc OPEC, đó là:
a.Nga và Trung Quốc
b.Trung quốc và Mỹ
c.Mehico và Nauy
d.Mỹ và Arập Xê Út
e.Nga và Mỹ
30- Số nước khai thác dầu trên thế giới có sản lượng trên 0,5 triệu thùng/ngày hiện nay lớn hơn:
a. 5
b.15
c.25
d.35
e.45
31- 5 nước khai thác khí lớn nhất thế giới hiện nay là:
a.Iran, Nga, Canada, Mỹ và Nauy
b.Nga, Canada, Angiêri, Nauy và Indonesia
c.Nga, Irắc, Arập Xê Út, Nauy và Indonesia
d.Mỹ, Nga, Canada, Angiêri và Nauy
e.Nga, Canada, Angiêri, Nauy và Indonesia
32- Nhu cầu sử dụng dầu thô (triệu thùng/ngày) trên tòan thế giới hiện nay vào khỏang:
a. 60
b. 70
c. 80
d. 90
e. 100
33- Việt Nam bắt đầu khai thác dầu thô vào năm:

a. 1973
b. 1981
c. 1983
d. 1986
e. 1989
34- Khí tự nhiên được khai thác lần đầu tiên ở Việt Nam tại mỏ:
a. Tiền Hải (Thái Bình)
b. Lan Tây
c. Bạch Hổ
d. Ruby
e. PM3
35- Việt Nam khai thác tấn dầu thô thứ 100 triệu vào năm:
a. 1995
b. 1997
c. 1999
d. 2001
e. 2003
36- Sản lượng khai thác kỷ lục của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là 13,6 triệu tấn/năm đạt được vào
năm:
a. 2000
b. 2001
c. 2002
d. 2003
e. 2004
37- Chiều dài (km) kỷ lục của đọan giếng ngang hiện nay lớn hơn:
a. 4
b. 6
c. 8
d. 10
e. 12

38- Chiều sâu (km) kỷ lục của giếng khoan hiện nay là hơn:
a. 8
b. 10
c. 12
d. 14
e. 16
39- Giá thuê giàn khoan biển (nghìn đôla Mỹ/ngày) hiện nay thay đổi trong khỏang:
a. 25-70
b. 25-90
c. 25-110
d. 25-130
e. 25-150
40- 8 bể trầm tích đã đượcđphát hiện ở Việt Nam là:
a. Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malai-Thổ Chu, Vũng Mây-Tư Chính, Hòang Sa, Trường Sa,
Tây Nam
b. Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Malai-Thổ Chu, Vũng Mây-Tư Chính, Hòang Sa, Trường Sa,
Đồng Nai
c. Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Sông Cả, Malai-Thổ Chu, Vũng Mây-Tư Chính, Hòang Sa, Trường
Sa
d. Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Vũng Mây-Tư Chính, Hòang Sa, Trường Sa, Sông
Đuống
e. Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malai-Thổ Chu, Vũng Mây-Tư Chính, Hòang Sa,
Trường Sa
41- Ba đối tượng chứa dầu khí quan trọng nhất của bể Cửu Long là:
a. Cát kết Mioxen, cát kết Oligoxen và đá móng
b. Cát kết Mioxen- Oligoxen, cacbonat Mioxen và đá móng
c. Cát kết Oligoxen, cacbonat Mioxen và đá móng
d. Cát kết Mioxen - Oligoxen và cacbonat Mioxen
e. Cát kết Mioxen, cacbonat Mioxen và đá móng
42- 5 mỏ dầu hiện đang được khai thác ở bể Cửu Long là:

a. Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Bunga-Kekwa, Sư Tử Đen
b. Bạch Hổ, Rồng, Hải Thạch, Ruby, Sư Tử Đen
c. Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Đen
d. Bạch Hổ, Đại Hùng, Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Đen
e. Lan Tây, Rồng, Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Đen
43- Các mỏ thuộc bể Nam Côn Sơn bao gồm:
Đại Hùng, Lan Tây-Lan Đỏ, Hải Thạch, Mộc Tinh, Sư Tử Đen
Đại Hùng, Lan Tây-Lan Đỏ, Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi
Lan Tây-Lan Đỏ, Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Rạng Đông
Đại Hùng, Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Bạch Hổ
Lan Tây-Lan Đỏ, Hải Thạch, Rồng Đôi, Sư Tử Đen, Đại Hùng
44- Trong những năm qua, dầu thô của Việt Nam chủ yếu bán cho 4 nước sau:
Nhật bản, Hà Lan, Singapore, Trung Quốc
Nhật bản, Mỹ, Anh, Trung Quốc
Nhật bản, Mỹ, Singapore, Trung Quốc
Malaysia, Mỹ, Singapore, Trung Quốc
Nhật bản, Mỹ, Singapore, Hà Lan
Chương 13
IADC là thuật ngữ viết tắt của:
Intangible Assets of Drilling Components
Instantaneous Automatic Diesel Combustion
Ideal Actuator of Directional Control
International Association of Drilling Contractors
Intergral Assets of Development Costs
ECD là thuật ngữ viết tắt của:
Effective Casing Dogleg
Effect of Critical Drag
Equivalent Combining Density
Effective Cement Density
Equivalent Circulating Density

BOP là thuật ngữ viết tắt của:
Blowout Preventer
Buckling of Pile
Budget of Production
Bullet of Perforator
Bump-off Post
DST là thuật ngữ viết tắt của:
Dogleg Seam Types
Drill Stem Test
Drill String Top
Downhole Surveying Temeratura
Drilling Spool Tension
GLR là thuật ngữ viết tắt của:
Gas Liquid Reservoir
Gaslift Regulator
Gear Lock Ratio
Guy-line Rope
Gas liquid Ratio
GOR là thuật ngữ viết tắt của:
Gaslift Opening Ratio
Gear Optimum Ratio
Gas-meter Original Ratio
Gas Oil Ratio
Gas Oil Regulator
VPR là thuật ngữ viết tắt của:
Vertical Profile Rig
Vertical Performance Relationship
Video Presentation Room
Visual Polimer Reaction
Volume-Pressure Relationship

IPR là thuật ngữ viết tắt của:
Intermittent Production Ratio
Internal Perforator Rate
Inflow Performance Relationship
International Programme Rules
Induced Flow Relations
SCF là thuật ngữ viết tắt của:
Screen Cloth Fluid
Separator Control Fluid
Standard Cubic Fit
Separator Cone Face
Sand Content Fabricator
KOP là thuật ngữ viết tắt của:
Kick Over Point
Kickoff Point
Kick of Pipe
Kelly or Pipe
Knockout Pressure
BOPD là thuật ngữ viết tắt của:
Blow Out Preventer Deck
Blowout Preventer and Platform Drilling ( Hải tự chọn )
Barrels of Oil per Day
Breaking Out Pipe Depth
Brut Oil Production per Day
STB là thuật ngữ viết tắt của:
Safety Tension Bolt
Slant Type Buildup
Side Track Buckling
Standard Test Block
Stock Tank Barrel

API là thuật ngữ viết tắt của:
Additive Parafin Inhibitor
American Petroleum Institut
Associated Productivity Index
Australian Petroleum Inducstry
Anormal Pressure Indicator
BHP là thuật ngữ viết tắt của:
Bottom Hole Pressure
Bottom hole Production
Brak Horse Power
Bottom-Hole Packoof
Bell Hole Profile
PSIA là thuật ngữ viết tắt của:
Proportional Stresses of Internal Act
Platform Safety of Internal Access ( Hải tự chọn )
Production Separator of Intermittent Absorption
Proportional Stress of Impedance Acoustic
Pounds per square inch absolute
PSIG là thuật ngữ viết tắt của:
Plate Stresses of Internal Gas
Platform Safety of Induced Gas ( Hải tự chọn )
Production Separator of Internal Gas
Proportional Stress of Internal Gauge
Pounds per square inch gage
psia là giá trò áp suất:
Đọc trực tiếp trên dụng cụ đo
Tính được nhờ trừ bớt giá trò áp suất khí quyển trong giá trò đo
Tính được nhờ cộng giá trò đo với giá trò áp suất khí quyển
Cũng chính bằng giá trò áp suất psig
psig nhưng chuyển sang điều kiện vỉa

psig là giá trò áp suất:
Đọc trực tiếp trên dụng cụ đo
Tính được nhờ trừ bớt giá trò áp suất khí quyển trong giá trò đo ( Hải tự chọn )
Tính được nhờ cộng giá trò đo với giá trò áp suất khí quyển
Cũng chính bằng giá trò áp suất psia
Là psia nhưng chuyển sang điều kiện vỉa
OPEC là thuật ngữ viết tắt của:
Operating Pressure Electrical Coil
Orifice Plate of Electrical Classification
OverPressure of Emergency Cone
Oil Production Expert Club
Organization of Petroleum Exporting Countries
TVD là thuật ngữ viết tắt:
Total Value Decay
Total Vertical Drainage
True Vertical Depth
Triaxial Value Directions
True Vertical Down - dip
BES là thuật ngữ viết tắt của:
Bicone Effect System
British Engineering System( Hải tự chọn )
Base Eighth System
Barrier Effect Scale
Bedsheet Effective Section
OWC là thuật ngữ viết tắt của:
Old Well Cementing
Oil Water Contact
Over Water Contact
Overburdun Well Considerations
Oil Well Controls

OOIP là thuật ngữ viết tắt của:
Open Offshore Installation Platform
Oil Originally in Place
Offshore Offset Indirect Platform( Hải tự chọn )
Oil Odor Induced Porosity
Oolitic - Oomoldic Inflow Pressure
Chương 1
1. Chiều sâu giếng khoan theo phương thẳng đứng TVD là:
Khỏang cách từ miệng giếng khoan đến đáy giếng theo phương thẳng đứng
Khỏang cách từ mực nước biển đến đáy giếng theo phương thẳng đứng
Khỏang cách từ bàn rôto đến đáy giếng theo phương thẳng đứng
Khỏang cách từ đáy biển đến đáy giếng theo phương thẳng đứng
Khỏang cách từ một điểm qui ước trên sàn khoan đến đáy giếng theo phương thẳng đứng
2. Chiều dài của giếng khoan MD là tổng khỏang cách từ miệng giếng (hay mặt bàn rôto) đến đáy giếng
tính theo:
13. Phương pháp đo áp suất đáy giếng
14. Phương pháp đo áp suất vỉa trung bình
15. Phương thẳng đứng
16. Phương ngang
17. Trục của quỹ đạo giếng
Chương 2
1. Giếng khoan không được phân loại theo:
a- Mục đích
b- Chức năng;
c- Vò trí thi công giếng
d- Vò trí thân giếng trong không gian;
e- Hình dạng đáy giếng;
2. Chiều sâu đặt chân đế ống chống thường được xác đònh theo:
a- Mục đích của giếng khoan;
b- Độ bền (kháng bóp méo và kháng nổ) của ống chống;

c- Biểu đồ áp suất vỉa và áp suất vỡ vỉa;
d- Các điều kiện trên;
e- Dạng quỹ đạo của giếng khoan;
3. Khi khoan, vận tốc quay của bộ khoan cụ được tính toán chủ yếu dựa trên:
a- Công suất của thiết bò khoan và chiều sâu đang khoan;
b- Cấu trúc của choòng và chiều sâu đang khoan;
c- Tính chất của đất đá cần khoan và cấu trúc của chòong;
d- Chiều sâu đang khoan và đường kính giếng khoan;
e- Đường kính giếng khoan và công suất thiết bò khoan;
4. Khi khoan, lưu lượng và chất lượng dung dòch khoan được tính toán chủ yếu dựa trên:
a- Kích thước và số lượng vòi phun, chiều sâu đang khoan và đường kính giếng khoan;
b- Vận tốc cơ học, chiều sâu đang khoan và đường kính giếng khoan;
c- Kích thước và số lượng vòi phun, quỹ đạo giếng và đường kính giếng khoan;
d- Kích thước và số lượng vòi phun, chiều sâu đang khoan và quỹ đạo giếng khoan;
e- Loại quỹ đạo giếng, chiều sâu đang khoan và đường kính giếng khoan;
*Khi khoan, lưu lượng và chất lượng dung dòch khoan được tính toán chủ yếu dựa trên:
Kích thước và số lượng vòi phun;
Chiều sâu đang khoan;
Đường kính giếng khoan;
Vận tốc cơ học.
Loại quỹ đạo giếng.
*Khi khoan, vận tốc quay của bộ khoan cụ được tính toán chủ yếu dựa trên:
Công suất của thiết bò khoan;
Cấu trúc của choòng;
Tính chất của đất đá cần khoan;
Chiều sâu đang khoan;
Đường kính giếng khoan;
5- Phương pháp khoan thổi khí buộc phải sử dụng trong trường hợp:
Chống mất dung dòch;
Cần thi công giếng nhanh;

Thi công ở nơi không có nước;
Áp suất vỉa thấp;
Giảm thiễu mức độ nhiễm bẩn thành hệ
6- Có 3 lọai giếng: giếng khai thác, giếng bơm ép và giếng quan trắc. Cách phân loại trên là dựa trên:
a- Thời gian hoạt động;
b- Phương thức hoạt động;
c- Cơ chế hoạt động;
d- Chức năng hoạt động;
e- Mục tiêu hoạt động.
7- Quá trình cơ bản thi công giếng khoan bao gồm:
Chuẩn bò mặt bằng, lắp đặt thiết bò và khoan;
Phá hủy đất đá, vận chuyển mùn khoan và gia cố thành giếng khoan;
Lập kế hoạch khoan, lắp đặt thiết bò và khoan;
Khoan, vận chuyển mùn khoan và hoàn tất giếng khoan;
Lắp đặt thiết bò,ø khoan và gia cố thành giếng khoan;
*Giếng thân nhỏ (slimhole) là giếng:
Có đường kính nhỏ
Có đường kính nhỏ hơn hơn những giếng khác nhưng cùng độ sâu trong cùng khu vực
Có hơn 90% chiều sâu được khoan với đường kính nhỏ hơn 7”
Có cột ống chống cuối cùng là 2 7/8”
Có số cột ống chống ít hơn giếng truyền thống
Chương 3:
1. Mô hình chất lỏng dẻo Bingham dùng để biểu diễn quy luật ứng xử của:
a- Dung dòch khoan
b- Mùn khoan ở đáy giếng
c- Vữa ximăng
d- Cả dung dòch khoan và vữa ximăng
e- Các môi trường trên
2. Hệ số Hedstrom (N
HE

) là một thông số không thứ nguyên, dùng để dự báo:
a- Chế độ dòng chảy
b- Chế độ nhiễm bẩn thành hệ trong quá trình khoan
c- Chế độ tổn thất thủy lực trong quá trình khoan
d- Mức độ mất mát dung dòch trong quá trình khoan
e- Hiện tượng trượt trong quá trình vận chuyển mùn khoan
3. Dụng cụ dùng để đo thông số độ thải nước:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
4. Dụng cụ dùng để đo tỉ trọng dung dòch:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
e. Hình 5
5. Dụng cụ dùng để đo độ nhớt qui ước:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
e. Hình 5
6. Dụng cụ dùng để đo độ lắng ngày đêm:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5

7. Dụng cụ dùng để đo thông số ứng suất trượt tónh:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
e. Hình 5
8. Dụng cụ dùng để đo độ nhớt động học:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
e. Hình 5
9. Dụng cụ dùng để đo hàm lượng hạt rắn:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
e. Hình 5
10. Dụng cụ dùng để đo độ pH của dung dòch:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
e. Hình 5
11. Dụng cụ dùng để đo độ dày vỏ bùn:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
e. Hình 5

12. Với ∆P (kPa) là tổng tổn thất từ đáy lên bề mặt và D (m) là chiều sâu của đáy giếng thì tỉ trọng tuần
hòan tương đương ECD (kg/cm
3
) sẽ bằng tỉ trọng dung dòch ở điều kiện tónh
ρ
(kg/cm
3
) cộng với số hạng
sau:
a.
D
P
×

00981,0
b.
D
P
×

0981,0
c.
D
P∆
d.
D
P
×

981,0

e.
D
P
×

81,9
13 .Nhân đôi giá trò độ thải nước đo được sau 7,5 phút sẽ là độ thải nước:
f. Sau 5 phút
g. Sau 10 phút
h. Sau 15 phút
i. Sau 20 phút
j. API
14 .Gradient áp suất thuỷ tónh phụ thuộc vào:
a - Độ nhớt và khối lượng riêng của hỗn hợp
b - Dạng phân bố hình học của các pha (lỏng và khí)
c - Khối lượng riêng của hỗn hợp và chiều sâu của giếng
d - Tỷ lệ chiếm chỗ của các pha trong hỗn hợp và khối lượng riêng của từng pha
e - Chiều sâu và nhiệt độ của giếng.
15 .Tỷ trọng dung dòch (kg/m
3
) cần thiết để cân bằng áp suất thành hệ 215 bar ở chiều sâu 1829 m là :
a - 1,07
b - 1,14
c - 1,20
d - 1,22
e - 1,30
16 .Tỷ trọng dung dòch làm nặng là bao nhiêu để cân bằng áp suất thành hệ sau khi bò kích ở chiều sâu
1900m nếu áp suất đóng cần khoan là 44 bar và tỷ trọng dung dòch là 1,68:
a - 1,76
b - 1,85

c - 1,92
d - 2,00
e - 1,70
17 .Dung dòch nhiễm khí làm giảm áp suất đáy nhiều nhất khi dòch chuyển:
a – Lên đến bề mặt
b - Vào đáy giếng
c - Lên khoảng giữa giếng
d – Vào ống khai thác
e – Vào vành đá xi măng giữa cột ống chống khai thác và vỉa sản phẩm
18- Để khoan trong đất đá bở rời, dễ sụp lỡ tốt nhất nên dùng dung dòch khoan có:
a- Tỉ trọng lớn và độ nhớt cao;
b- Tỉ trọng lớn và độ nhớt thấp;
c- Tỉ trọng trung bình và độ thải nước nhỏ;
d- Tỉ trọng trung bình và độ thải nước lớn;
e- Tỉ trọng lớn và độ thải nước lớn.
19- Muốn rửa sạch mùn khoan ở đáy giếng một cách hiệu quả nhất nên:
Tăng lưu lượng dung dòch;
Tăng tốc độ dòng chảy của dung dòch;
Giảm tổn thất thủy lực trong cần;
Giảm độ nhớt dung dòch;
Tăng tỷ trọng của dung dòch.
- Người ta đo được chế độ thủy lực khoan sau đây:
TT Thông số, psi Các chế độ
1 2 3 4 5
1 Tổn thất áp suất tại bề mặt
150 150 150 150 150
2 Tổn thất áp suất trong cần khoan
950 1000 1050 1100 1150
3 Tổn thất áp suất trong cần nặng
350 325 300 275 250

4 Tổn thất áp suất ở choòng
955 925 920 890 860
5 Tổn thất áp suất ở khoảng không
vành xuyến
125 130 110 115 120
20. Chế độ thủy lực nào cho phép rữa sạch đáy giếng nhất:
a- Chế độ 1;
b- Chế độ 2;
c- Chế độ 3;
d- Chế độ 4;
e- Chế độ 5;
21. Áp suất đầu giếng tối thiểu đối với bài tập trên là:
2530 psi;
2380 psi;
2250 psi;
1150 psi;
955 psi;
Chương 4
1- Có 4 loại phương tiện khoan biển, đó là: giàn cố đònh, giàn tự nâng, giàn bán tiềm thủy và tàu khoan. Như
vậy các giàn khoan biển này được phân loại theo:
a- Chiều sâu khoan được của thiết bò;
b- Cách thức liên kết giữa giàn khoan và đáy biển;
c- Khả năng di động của thiết bò;
d- Độ sâu mực nước biển mà phương tiện có thể làm việc;
e- Mục đích của giếng khoan.
2- Động cơ treo (top drive) có ưu điểm chính là:
a- Giảm thời gian tiếp cần và tháo cần;
b- Giảm thời gian tiếp cần;
c- Giảm thời gian tháo cần;
d- Giảm ma sát quay bộ khoan cụ trong giếng;

e- Giảm nguy cơ kẹt cần khoan;
3- Cơ cấu tự bù chuyển động theo phương thẳng đứng cần được trang bò trên các loại giàn khoan:
a- Cố đònh và tàu khoan;
b- Bán tiềm thủy và tàu khoan;
c- Tự nâng và xà lan khoan;
d- Tàu khoan và giàn tự nâng;
e- Xà lan khoan và giàn bán tiềm thủy.
4. Giàn khoan thăm dò dầu khí ở vùng nước sâu hơn 200 m thường được chọn là:
a- Tự nâng;
b- Bán tiềm thủy;
c- Cố đònh;
d- Tàu khoan;
e- Xà lan khoan.
5. Để khoan và khai thác dầu ở vùng nước nông hơn 60 m, người ta thường dùng giàn:
a- Tự nâng;
b- Bán tiềm thủy;
c- Cố đònh;
d- Tàu khoan;
e- Xà lan khoan.
6. Bộ khoan cụ đang nằm trong giếng. Muốn đóng giếng khẩn cấp nên dùng:
a- Đối áp vành xuyến;
b- Đối áp ôm cần;
c- Đối áp vạn năng;
d- Đối áp cắt cần;
e- Thiết bò hướng dòng.
7.Đối áp thường được chia thành 3 loại chủ yếu là:
a. Vành xuyến, ôm cần, cắt cần
b. Vành xuyến, dạng ngàm, ôm cần
c. Vành xuyến, dạng ngàm, xoay
d. Dạng ngàm, ôm cần, xoay

e. Vành xuyến, ôm cần, xoay
8. Trường hợp xảy ra sự cố phun trào trong khi khoan, các đối áp sẽ được đóng lần lượt theo thứ tự sau:
a. Đối áp vành xuyến, đối áp ôm cần, đối áp cắt cần
b. Đối áp ôm cần, đối áp vành xuyến, đối áp cắt cần
c. Đối áp vành xuyến, đối áp cắt cần, đối áp ôm cần
d. Đối áp cắt cần, đối áp vành xuyến, đối áp ôm cần
e. Đóng đồng thời các đối áp
9. Hai chữ số đi sau chữ cái trong các ký hiệu mác thép (chế tạo cần khoan và ống chống) dùng để chỉ:
Chiều dài (tính bằng ft) của cần khoan hoặc ống chống
Sức kháng phá hủy (tính bằng 10
3
psi) của lọai thép
Độ bền kéo tối thiểu (tính bằng 10
3
psi) của thân cần khoan hoặc thân ống chống
Độ bền kéo tối thiểu (tính bằng 10
3
psi) của các đầu nối cần khoan hoặc ống chống
p suất (gây nổ hoặc làm bẹp cần hoặc ống chống) tối đa (tính bằng 10
3
psi) mà cần khoan hoặc ống
chống có thể gặp phải trong quá trình thi công giếng khoan.
10- Khi kéo choòng lên thay, người ta phát hiện răng choòng bò mòn hoàn toàn nhưng không có độ rơ ở chóp
xoay. Choòng mới cần có đặc tính:
a. Răng cứng hơn.
b. Giữ nguyên loại ổ lăn cũ.
c. Răng cứng hơn và giữ nguyên loại ổ lăn cũ.
d. Răng cứng hơn và loại ổ lăn bền hơn.
e. Giữ nguyên loại răng và loại ổ lăn kém bền hơn.
11- Khi kéo choòng lên thay, người ta phát hiện ổ lăn và răng choòng mòn bình thường, chỉ có đường kính

choòng mòn quá mức. Nên thay loại choòng mới có:
a- Tăng cường khả năng bảo vệ đường kính choòng.
b- Tăng cường khả năng bảo vệ đường kính choòng và giảm độ lệch trục tối thiểu.
c- Giảm độ bền của răng và ổ lăn.
d- Tăng cường khả năng bảo vệ đường kính choòng và giảm độ bền của răng và ổ lăn.
e- Tăng cường khả năng bảo vệ đường kính choòng, giữ nguyên loại răng và ổ lăn.
12- Khi kéo choòng lên thay, người ta phát hiện chỉ có ổ lăn của choòng bò mòn bất thường. Nên thay loại
choòng mới có:
a. Răng yếu hơn.
b. Giữ nguyên loại răng và tăng độ bền của ổ lăn.
c. Răng yếu hơn và giữ nguyên loại ổ lăn.
d. Răng yếu hơn và ổ lăn có độ bền cao hơn.
e. lăn cứng hơn.
13- Tốc độ cơ học khoan giảm bất thường không phải là do:
a- Răng choòng bò mòn quá mức.
b- Các thông số chế độ khoan không thích hợp.
c- Đất đá quá cứng.
d- Vòi phun thủy lực ở choòng bò bít làm hạn chế đáng kể khả năng rửa sạch của đáy giếng.
e- Một trong các chóp xoay bò rơi.
Chương 5
26- Để thi công giếng khoan sâu, cần chọn (các) loại choòng khoan vớiù đặc tính:
a- Răng choòng có độ bền lớn nhất;
b- Ổ đỡ có độ bền lớn nhất;
c- Có vành bảo vệ chống mòn đường kính choòng.
d- Khoan được tất cả các loại đất đá trong cột đòa tầng;
e- Tuổi thọ của choòng khoan là lớn nhất;
27- Loại choòng thích hợp nhất để khoan đất đá mềm là:
a- Choòng ba chóp xoay răng phay;
b- Choòng ba chóp xoay răng đính (cắm);
c- Choòng có vòi phun thủy lực kéo dài;

d- Choòng kim cương tự nhiên;
e- Choòng PDC và choòng TSP.
69- Choòng khoan được phân loại theo IADC chủ yếu dựa trên:
a- Độ cứng của đất đá;
b- Dạng ổ lăn;
c- Độ mài mòn của đất đá;
d- Đường kính và dạng vòi phun thủy lực.
e- Các yếu tố a, b, c;
70- Răng cắm (đính) của choòng ba chóp xoay được chế tạo bằng:
a- Thép;
b- Hợp kim môlipden;
c- Hợp kim cacbit-vônfram;
d- Kim cương;
e- PDC.
71- Choòng PDC có hạt cắt được chế tạo bằng:
a- Thép được xử lý bề mặt;
b- Hợp kim môlipden;
c- Hợp kim cacbit-vônfram;
d- Kim cương tự nhiên;
e- Kim cương đa tinh thể.
72- Thân choòng kim cương đa tinh thể được chế tạo bằng:
a- Thép thường;
b- Thép được xử lý bề mặt;
c- Hợp kim Mônel;
d- Hợp kim cacbit-vônfram;
e- Kim cương.
73- Răng phay của choòng ba chóp xoay được chế tạo bằng:
a- Thép thường;
b- Thép đã xử lý bề mặt;
c- Hợp kim thường;

d- Hợp kim cacbit-vônfram;
e- Hợp kim Mônel.
74- Choòng PDC có ổ lăn thuộc loại:
a- Kín;
b- Hỗn hợp (vừa kín vừa hở) ;
c- Hở;
d- Loại khác (không thuộc loại kín và hở);
e- Không có ổ lăn.
75- Cơ chế phá hủy đất đá của choòng ba chóp xoay chủ yếu là:
a- Cắt;
b- Đập;
c- Nghiền;
d- Trượt
e-
76 - Cơ chế phá hủy đất đá của choòng kim cương chủ yếu là:
a- Cắt;
b- Đập;
c- Nghiền;
d- Trượt
e- Cắt-trượt.
7. Dung dòch bôi trơn ổ lăn kín của choòng ba chóp xoay là:
a- Dung dòch khoan;
b- Nước vỉa;
c- Dầu bôi trơn;
d- Không cần bôi trơn;
e- Mỡ bôi trơn.
8. Dung dòch bôi trơn ổ lăn hở của choòng ba chóp xoay là:
a- Dung dòch khoan;
b- Nước vỉa;
c- Dầu bôi trơn;

d- Không cần bôi trơn;
e- Mỡ bôi trơn.
90- Ổ lăn của choòng ba chóp xoay có thể thuộc một trong hai loại sau:
a- Kín;
b- Hỗn hợp (vừa kín vừa hở) ;
c- Hở;
d- Loại khác (không thuộc loại kín và hở);
e- Không có ổ lăn.
Chương 6
1 Điểm trung hoà là điểm (mặt phẳng) mà tại đó:
a - Ứng suất chiều trục cân bằng với ứng suất hướng tâm
b - Ứng suất chiều trục cân bằng với ứng suất hướng tâm và ứng suất tiếp trung bình
c - Ứng suất chiều trục cân bằng với ứng suất tiếp trung bình
d - Ứng suất chiều trục cân bằng với ứng suất dọc trục
e – Mômen xoắn là cực đại.
2. Nguyên nhân xảy ra hiệu ứng pittông ngược (mút) trong quá trình khoan là do:
a - Độ nhớt dẻo và độ bền gel của dung dòch thấp
b - Tỷ trọng dung dòch không thích hợp
c – Vận tốc kéo bộ khoan cụ quá lớn
d - Tỷ trọng dung dòch tuần hoàn không thích hợp
e – Độ hở giữa thành giếng và bộ khoan cụ quá nhỏ
3 .Tổn thất áp suất trong hệ thống tuần hoàn dung dòch sẽ không tác động trực tiếp lên thành hệ là:
a - Tổn thất áp suất trên các thiết bò bề mặt
b - Tổn thất áp suất trong bộ khoan cụ
c - Tổn thất áp suất trong khoảng không vành xuyến
d - Tổn thất áp suất ở các vòi phun thuỷ lực
e - Tổn thất áp suất trong tòan bộ hệ thống
4 Thao tác cần được thực hiện khi vừa khoan đến chiều sâu thiết kế cột ống chống khai thác:
a. Hạ cột ống chống khai thác và trám ximăng
b. Kéo bộ khoan cụ lên

c. Tiếp tục tuần hòan dung dòch để đưa tòan bộ mùn khoan lên bề mặt
d. Bắn mở vỉa sản phẩm
e. Đo đòa vật lý giếng khoan
29- Để cắt xiên cho giếng khoan ngang có bán kính cong nhỏ, tốt nhất nên sử dụng:
a- Máng xiên (máng đònh hướng);
b- Choòng phun tia (choòng thủy lực);
c- Đầu nối cong và động cơ đáy;
d- Phối hợp giữa máng xiên và choòng phun tia;
e- Phối hợp giữa máng xiên và đầu nối cong-động cơ đáy;
30- Mặc dù sử dụng các thông số chế độ khoan hợp lý khi khoan vào tầng đá vôi có độ rỗng lớn và hang động
kastơ, song sự cố vẫn có thể xảy ra, nhất là:
a- Kẹt bộ khoan cụ;
b- Sập lở thành giếng;
c- Mất dung dòch;
d- Chất lưu từ vỉa xâm nhập vào giếng;
e- Không thể kiểm soát quỹ đạo giếng;
31- Các nhược điểm như cần công suất máy bơm lớn, chỉ sử dụng để cắt xiên ở chiều sâu nhỏ, thích hợp với
đất đá mềm, độ gập của quỹ đạo lớn và phải tiến hành khoan doa là thuộc về kỹ thuật cắt xiên bằng:
a- Máng xiên;
b- Choòng phun tia;
c- Động cơ đáy và choòng phun tia;
d- Động cơ đáy và đầu nối cong.
e- Phối hợp các kỹ thuật trên.
32- Người ta sử dụng nguyên lý điểm tựa (đòn bẩy) trong việc bố trí các chi tiết trong bộ khoan cụ là để:
a- Ổn đònh góc nghiêng và góc phương vò;
b- Mở rộng thành giếng;
c- Tăng góc nghiêng;
d- Giữ quỹ đạo thẳng đứng;
e- Giảm góc nghiêng.
33- Người ta sử dụng nguyên lý con lắc trong việc bố trí các chi tiết trong bộ khoan cụ là để:

a- Ổn đònh góc nghiêng và góc phương vò;
b- Mở rộng thành giếng;
c- Tăng góc nghiêng;
d- Giữ quỹ đạo thẳng đứng;
e- Giảm góc nghiêng.
18- Trong thiết kế bộ khoan cụ, tốt nhất điểm trung hòa nằm ở đoạn:
a- Chuỗi cần khoan thường;
b- Chuyển tiếp giữa cần khoan thường và cần khoan thành dày;
c- Chuỗi cần khoan thành dày (cần khoan nặng);
d- Chuyển tiếp giữa cần khoan thành dày và cần nặng;
e- Chuỗi cần nặng.
9. Dạng sự cố có thể xảy ra khi mất dung dòch khoan là:
a- Sập lở thành giếng;
b- Kẹt bộ khoan cụ do chênh áp;
c- Phun trào tự do;
d- Chất lưu xâm nhập từ vỉa vào giếng;
e- Bó hẹp thành giếng;
85- Các dạng sự cố có thể xảy ra khi xuất hiện hiện tượng phun trào tự do:
a- Sập lở thành giếng;
b- Kẹt bộ khoan cụ do chênh áp;
c- Mất dung dòch;
d- Nguy cơ gây cháy, nổ;
e- Khó gọi dòng sản phẩm về sau;
Chương 7
1. Hệ số hoàn thiện giếng là tỷ số giữa:
a. Lưu lượng của giếng hoàn thiện với giếng không hòan thiện
b. Lưu lượng của giếng không hòan thiện và giếng hoàn thiện
c. Tổn thất thủy lực của giếng không hoàn thiện và giếng hòan thiện
d. Đường kính của giếng hòan thiện và giếng không hòan thiện tương đương
e. p suất đáy giếng khai thác của giếng không hòan thiện và giếng hòan thiện với cùng mức lưu lượng.

2 Kiểu hoàn thiện giếng có sác xuất ngừng khai thác để sửa giếng cao nhất là:
a - Hoàn thiện giếng thân trần
b - Hoàn thiện giếng bằng ống chống lửng (hoặc ống chống suốt) có đục lỗ
c - Hoàn thiện giếng bằng ống chống suốt, trám ximăng và bắn mở vỉa
d - Câu a và c
e - Câu a và b.
3 Mực chênh áp tối thiểu cần thiết khi gọi dòng sản phẩm được xác đònh dựa vào:
a - Độ bền của cấu trúc giếng và đá tầng chứa
b - Mức chênh áp giữa cột dung dòch thuỷ tónh trong giếng và áp suất vỉa
c - Mức độ nhiễm bẩn của vùng cận đáy giếng
d - Chất lượng dung dòch khoan và thời gian tiếp xúc với vỉa sản phẩm
e - Chiều sâu của tầng sản phẩm.
4Hiệu quả đẩy dầu bởi nước sẽ tăng khi sức căng bề mặt giữa 2 pha :
a - Tăng
b - Giảm
c - Không đổi
d - Tuỳ ý
e - bằng nhau.
5.Cột ống khai thác bò ngắn lại (nếu có) là do hiệu ứng:
a - Pittông
b - Uốn dọc
c - Tăng và giảm đường kính ống
d - Nhiệt
e – Xoắn ống
6.Nếu cột ống khai thác được packer đònh vò trong giếng thì khi thay đổi nhiệt độ/áp suất (hoặc cả hai) thì:
a - Lực sẽ tạo ra trong hệ thống packer - ống khai thác nếu packer cố đònh
b - Lực bò triệt tiêu nhưng chiều dài của cột ống khai thác sẽ thay đổi nếu packer cho phép dòch chuyển.
c - Packer làm việc ở chế độ quá căng hoặc nén do sự dòch chuyển của ống khai thác
d - Packer sẽ khó đóng kín nếu xãy ra hiện tượng dòch chuyển
e - Van cân bằng mở sớm hơn.

7.Hai pha lỏng hầu như không hoà tan với nhau thì sức căng bề mặt giữa chúng sẽ :
a - Không đáng kể
b - Nhỏ
c - Trung bình
d - Lớn
e - Rất lớn.
Khi đất đá tầng chứa kém bền vững thì nên hoàn thiện giếng theo kiểu:
Giếng thân trần
Ống chống suốt có phay rãnh hoặc đục lỗ sẵn
Ống chống lửng có phay rãnh (hoặc đục lỗ) sẵn và lèn sỏi
Ống chống suốt, trám xi măng và bắn mở vỉa
ng nong ABL (Alternative Bottom Liner)
Ưu điểm của kiểu hoàn thiện giếng với ống chống suốt, trám xi măng và bắn mở vỉa so với kiểu hoàn thiện
giếng thân trần là:
Áp dụng được cho tầng sản phẩm có nhiều cát
Đơn giản trong thi công và chi phí thấp
Cấu trúc giếng bền vững, ngăn cách tốt các tập khác nhau trong vỉa sản phẩm
Dễ dàng tác động theo các khoảng lựa chọn khác nhau lên vỉa sản phẩm
Dễ dàng chuyển sang các kiểu hoàn thiện giếng khác
Ưu điểm của kiểu hoàn thiện giếng đa tầng so với hoàn thiện giếng đơn tầng là:
Quá trình thiết kế, thi công đơn giản và do vậy chi phí thấp hơn
Hạn chế được khả năng ăn mòn thiết bò lòng giếng
Khai thác nhiều lọai sản phẩm khác nhau
Cho phép khai thác cùng lúc nhiều tầng sản phẩm, đồng thời có khả năng tác động và kiểm sóat từng tầng sản
phẩm riêng biệt
Rút ngắn thời gian khai thác mỏ và gia tăng hiệu quả kinh tế
Đối với mỏ dầu 2 tầng sản phẩm có đặc tính gần giống nhau thì nên chọn kiểu hoàn thiện giếng:
Hoàn thiện giếng đơn tầng, khai thác lần lượt các tầng sản phẩm
Hoàn thiện giếng đa tầng, dùng 1 cột ống khai thác chung cho 2 tầng sản phẩm
Hòan thiện giếng đa tầng, dùng cột ống khai thác thứ nhất kích thước lớn để khai thác tầng sản phẩm phía

trên và 1 cột ống khai thác thứ hai thả vào trong ống khai thác thứ nhất để khai thác tầng dưới
Hòan thiện giếng đa tầng, dùng 2 cột ống khai thác kích thước nhỏ (thả cạnh nhau) để khai thác 2 tầng sản
phẩm riêng biệt
Hòan thiện giếng đa tầng, dùng 1 cột ống khai thác để khai thác tầng sản phẩm bên dưới và dùng packer và
khỏang không vành xuyến giữa cột ống chống khai thác và ống khai thác để khai thác tầng sản phẩm phía
trên
Thao tác bắn mở vỉa cần được thực hiện khi:
Khoan đến đáy tầng sản phẩm
Giai đọan hoàn thiện giếng khai thác kết thúc
Đã kiểm tra và xác nhận vành đá xi măng của cột ống chống khai thác đạt chất lượng yêu cầu
Xử lý axít tầng sản phẩm không thành công
Kết thúc quá trình chống ống và trám xi măng
Nhà thầu khoan kết thúc hợp đồng khoan và có thể di chuyển phương tiện khoan tới vò trí mới khi:
Hòan tất công tác chống ống khai thác và trám xi măng
Hòan tất công tác bắn mở vỉa
Sau khi gọi dòng sản phẩm thành công
Sau khi lắp đặt và thử áp thiết bò đầu giếng
Sau khi khai thác thử nghiệm thành công
Muốn gọi dòng sản phẩm thành công, cần phải:
Giảm tổn thất thủy lực của dòng chảy trong thiết bò lòng giếng và tăng tối đa áp suất vỉa
Tạo độ chênh áp lớn nhất (có thể) giữa vỉa sản phẩm và đáy giếng
Tạo độ chênh áp cần thiết (đủ để thắng mọi lực cản thủy lực của dòng sản phẩm từ vỉa vào đáy giếng và bảo
toàn cấu trúc giếng khai thác) giữa vỉa và đáy giếng khai thác
Triệt tiêu hoàn toàn các tổn thất thủy lực của dòng chảy từ vỉa vào đáy giếng
Chỉ cần đạt độ chênh áp giữa vỉa và đáy giếng tối thiểu
Đối với vỉa có áp suất cao, độ thấm tốt thì phương pháp gọi dòng sản phẩm nên chọn là:
Thay dung dòch
Khí hóa cột dung dòch
Dùng nitơ lỏng
Dùng bơm phun tia

Dùng máy nén khí
* Tổn thất áp năng của dòng chảy hỗn hợp dầu khí từ đáy giếng lên bề mặt là:
a - Nhỏ nhất
b - Có thể bỏ qua
c - Khoảng 50%
d - Lớn nhất
e - Không đáng kể.
28- Mức độ thành công của công tác gọi dòng sản phẩm không phụ thuộc nhiều vào:
a- Mức chênh áp có thể tạo ra giữa áp suất vỉa và áp suất đáy
b- Hệ số skin
c- Chiều sâu của tầng sản phẩm
d- Loại dung dòch mở vỉa sản phẩm
e- Độ thấm của đá tầng chứa
35- Đánh dấu sự cố ít gặp nhất khi gọi dòng sản phẩm:
a- Phun trào tự do
b- Thời gian gọi dòng quá dài
c- Gọi dòng không thành công do điều kiện kỹ thuật và công nghệ hạn chế
d- Sập giếng do chênh áp
e- Hiện tượng tạo cát
24- Phương pháp nào sau đây cho phép gọi dòng sản phẩm nhanh nhất khi áp suất vỉa tương đối thấp:
a. Dùng chất tạo bọt
b. Thay dung dòch
c. Sử dụng máy nén khí và hệ thống van gaslift
d. Nitơ lỏng
e. Dùng hóa chất
1. Những hạn chế lớn nhất của phương pháp gọi dòng bằng cách thay dung dòch là:
a- Chi phí cao
b- Kỹ thuật phức tạp
c- Đạt độ chênh áp nhất đònh
d- Mất nhiều thời gian để thực hiện

e- Ít thành công
2. Khi gọi dòng sản phẩm nhờ khí nén, thiết bò sau đây có thể không cần thiếtø:
a- Máy nén khí
b- Van gaslift
c- Van an toàn sâu
d- Phễu hướng dòng
e- Mandrel
54- Hoàn thiện thân giếng trần chỉ sử dụng trong trường hợp:
a- Đất đá ở đáy và nóc tầng sản phẩm ổn đònh, áp suất vỉa và áp suất đáy giếng cao.
b- Đất đá ở nóc tầng sản phẩm và tầng sản phẩm ổn đònh, áp suất vỉa và áp suất đáy giếng thấp.
c- Đất đá ở đáy tầng sản phẩm và tầng sản phẩm ổn đònh, áp suất vỉa và áp suất đáy giếng cao.
d- Đất đá ở đáy và nóc tầng sản phẩm bất kỳ, áp suất vỉa và áp suất đáy giếng thấp.
e- Đất đá ở nóc tầng sản phẩm và tầng sản phẩm ổn đònh,, áp suất vỉa và áp suất đáy giếng bất kỳ.
57- Vỉa dầu (chiều dày hữu hạn) có tầng nước đáy và mũ khí. Để tránh nguy cơ tạo phễu (nước hoặc dầu), cần
mở vỉa sản phẩm:
a- Ở gần mũ khí hơn so với tầng nước đáy;
b- Ở gần tầng nước đáy hơn so với mũ khí;
c- Ở giữa khoảng mũ khí và tầng nước đáy;
d- Ở vò trí bất kỳ trong tầng sản phẩm;
e- Ở khoảng giữa của mũ khí và tầng nước đáy, có tính đến tương quan giữa độ thấm khí và nước của 2 tầng
trên;
58- Khi súng bắn mở vỉa được thả ở cuối cột ống khai thác thì sau khi bắn mở vỉa nếu có dòng sản phẩm thì có
thể:
a- Dập giếng đểø lắp đặt thiết bò lòng giếng sau đó mới khai thác;
b- Cho phép khai thác ngay;
c- Cho phép khai thác sau khi gọi dòng sản phẩm thành công;
d- Không thể khai thác được;
e- Khai thác được với điều kiện trang bò thêm một số thiết bò lòng giếng cần thiết.
10. Phương tiện bắn mở vỉa tầng sản phẩm thường không được đưa xuống giếng bằng những cách sau:
a- Bộ khoan cụ;

b- Cáp chuyên dụng thả trong cột ống chống
c- Chuỗi cần khoan
d- Cáp chuyên dụng thả trong ống khai thác
e- Ống khai thác
14- Hoàn thiện giếng có chống ống và bắn mở vỉa buộc phải sử dụng khi gặp một trong các trường hợp:
a- Giếng khoan sâu và áp suất vỉa lớn
b- Đất đá thành hệ không ổn đònh
c- Giếng khoan có chiều sâu và áp suất bất kỳ
d- Khai thác đồng thời nhiều tầng sản phẩm
e- Câu a, b và d
11- Muốn gọi dòng sản phẩm thành công, phải giải quyết tốt vấn đề sau:
a- Giảm áp suất ở đáy giếng;
b- Tăng độ thấm ở vùng cận đáy giếng;
c- Giảm áp suất ở đáy giếng và giảm độ thấm ở vùng cận đáy giếng;
d- Giảm áp suất ở đáy giếng và tăng độ thấm ở vùng cận đáy giếng;
e- Tăng áp suất ở đáy giếng và giảm độ thấm ở vùng cận đáy giếng;
Chương 8
6- Các giếng bơm ép được bố trí ngoài ranh giới dầu nước khi:
a- Mối liên hệ thủy động học của vỉa kém và kích thước mỏ lớn;
b- Mối liên hệ thủy động học của vỉa tốt và kích thước mỏ lớn;
c- Mối liên hệ thủy động học của vỉa kém và kích thước mỏ nhỏ;
d- Mối liên hệ thủy động học của vỉa tốt và kích thước mỏ nhỏ;
e- Mối liên hệ thủy động học của vỉa và kích thước mỏ tùy ý.
10- Các nguồn năng lượng tự nhiên của vỉa bao gồm:
Mũ khí, tầng nước đáy, đàn hồi, khí hòa tan, khí và nước bơm ép;
Mũ khí, đàn hồi, khí hòa tan, trọng lực, nước bơm ép;
Mũ khí, tầng nước đáy, khí hòa tan, trọng lực, khí và nước bơm ép;
Mũ khí, tầng nước đáy, đàn hồi, trọng lực, khí và nước bơm ép;
Mũ khí, tầng nước đáy, đàn hồi, khí hòa tan, trọng lực;
19- Khi giếng khai thác gặp nhiều vỉa sản phẩm, muốn rút ngắn tối đa thời gian khai thác phải sử dụng phương

án:
Khai thác lần lượt từ trên xuống
Khai thác lần lượt từ dươiù lên
Khai thác kết hợp
Khai thác đồng thời
Khai thác tùy ý
49- Năng lượng đàn hồi của vỉa tạo ra là do:
Giãn nở của đất đá thành hệ
Giãn nở của khí trong dầu
Giãn nở của chất lỏng trong lỗ rỗng
Giãn nở của toàn hệ chất lưu và đá
Lực trọng trường của toàn hệ
50- Muốn sử dụng hiệu quả các chế độ năng lượng vỉa, cần phải:
a- Khai thác dầu và bơm ép nước với lưu lượng càng ít càng tốt;
b- Lưu lượng khai thác phù hợp với tiềm năng của vỉa và bơm ép nước phù hợp với độ tiếp nhận của vỉa;
c- Khai thác dầu và bơm ép nước với lưu lượng càng nhiều càng tốt;
d- Bơm ép nước với lưu lượng càng nhiều càng tốt và khai thác dầu với lưu lượng càng ít càng tốt;
e- Bơm ép nước với lưu lượng càng ít càng tốt và khai thác dầu với lưu lượng càng nhiều càng tốt;
47- Cơ chế năng lượng vỉa nào cho hệ số thu hồi dầu thấp nhất:
Tầng nước đáy
Mũ khí
Khí hòa tan
Đàn hồi
Trọng lực
Nói chung, nên tiến hành bơm ép nước để duy trì áp suất vỉa khi:
a- Bắt đầu khai thác;
b- Bắt đầu giai đoạn khai thác thứ cấp;
c- Khi áp suất vỉa còn lớn hơn áp suất bão hòa;
d- Khi áp suất vỉa bằng hoặc nhỏ hơn áp suất bão hòa;
e- Bắt đầu giai đoạn thu hồi tăng cường;

46-Đánh dấu sự cố thường gặp nhất khi gọi dòng bằng cách thay dung dòch:
a- Phun trào tự do
b- Thời gian gọi dòng quá dài
c- Gọi dòng không thành công do điều kiện kỹ thuật và công nghệ hạn chế
d- Sập giếng do chênh áp
e- Hiện tượng sinh cát
48- Nguyên nhân ít gây ảnh hưởng nhất đến hiện tượng ngập giếng khai thác hoặc hình thành các lưỡi nước
quanh giếng khai thác là:
a- Giếng khai thác nằm trên các đứt gãy
b- Khai thác quá lưu lượng mà tầng sản phẩm cho phép
c- Bố trí các giếng bơm ép và khai thác không hợp lý
d- Bơm ép với áp suất và lưu lượng quá cao
e- Chất lưu bơm ép không tương thích với đất đá của vỉa
51- Sự hình thành các phễu nước và khí quanh các giếng khai thác không phải do:
a- Tỉ trọng của chất lưu quá nhỏ
b- Độ nhớt của chất lưu quá lớn
c- Độ thấm của đất đá thành hệ quá nhỏ
d- Khai thác với lưu lượng quá lớn
e- Bơm ép với lưu lượng quá lớn
Cơ chế năng lượng vỉa nào cho hệ số thu hồi cao nhất:
a- Tầng nước đáy
b- Mũ khí
c- Khí hòa tan
d- Đàn hồi
e- Trọng lực
88- Trong phương pháp thu hồi tăng cøng, người ta không sử dụng các chất bơm ép sau đây:
Nước;
Các chất dung môi;
Các chất polyme;
Bơm ép CO

2
Khí đồng hành.
1. Duy trì áp suất vỉa bằng bơm ép nước được lựa chọn trong trường hợp:
a- Vỉa bất đồng nhất, tồn tại các khe nứt lớn và độ nhớt của dầu không quá lớn
b- Vỉa đồng nhất, không có khe nứt lớn và độ nhớt của dầu không quá lớn
c- Vỉa có tầng nước đáy, dầu nặng và đá tầng chứa trương nỡ hay bò nứt nẻ mạnh
d- Vỉa đồng nhất, không có khe nứt lớn và độ nhớt của dầu rất lớn

×