Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU ĐH GTVT TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 64 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM

KHOA CÔNG TRÌNH














GVHD
: ThS. Nguyễn ðình Mậu

SVTH
: Nguyễn Tấn Thành


Lớp
: CD09LT





Tp.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012
ðAMH THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ðÌNH MẬU

SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG ………………………………… …. Trang 1
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THI CƠNG – TÍNH TỐN PHỤ TRỢ … … Trang 4
I. ðề xuất phương án ……… …………………………………… Trang 4
II. Các cơng tác chính trong thi cơng cọc khoan nhồi ……………… Trang 6
1. Cơng tác chuẩn bị ……. ……………………….……….… Trang 6
2. Cơng tác định vị tim trụ và vị trí CKN ……………….… Trang 7
3. Thi cơng các cơng trình phụ trợ ………… ………….… Trang 8
4. Cơng tác thi cơng CKN ………… ………….… Trang 9
5. Cơng tác đổ bêtơng CKN …… ………… ………….… Trang 17
6. Cơng tác quản lý chất lượng CKN ………… …… … Trang 21
7. ðảm bảo an tồn khi thi cơng CKN .…… ………….… Trang 22
CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THI CƠNG MĨNG TRỤ ……………… …. Trang 24
I. Thi cơng móng trụ T4 ……………………………… …….… Trang 24
II. Xây dựng vòng vây cọc ván ………………………………… Trang 24
1. Cơng tác cọc ván thép …………………………………… Trang 25
2. Các ngun tắc tính tốn ……………………… ……… Trang 25
3. Xác định chiều dày lớp BT bịt đáy …………………… Trang 26
4. Tính tốn cọc ván thép ………………………………… Trang 27
III. Cơng tác đào hố móng ………………………………… … Trang 33
IV. Thi cơng lớp BT bít đáy và hút nước hố móng …………… Trang 33
1. ðổ BT bịt đáy …………………………………………… Trang 33
2. Hút nước hố khoan ……………………………………… Trang 35
V. Thi cơng Bệ cọc …………………………… ……………… Trang 35
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC THI CƠNG THÂN TRỤ ……………… … Trang 44

I. Thi cơng thân trụ …………… ……………………… …… Trang 44
1. Trình tự thi cơng ………………………………….… … Trang 44
2. Thiết bị phục vụ thi cơng ……… ……………….… … Trang 44
3. Tính tốn ván khn …………………………….… … Trang 45
4. Biện pháp đổ và bảo dưỡng bêtơng thân trụ ……….… … Trang 46
CHƯƠNG V: TỔ CHỨC THI CƠNG KẾT CẤU NHỊP .…………… Trang 47
I. Cơng tác thi cơng KCN ……………………………… ……… Trang 47
1. Thi cơng đốt Ko đỉnh trụ ………………………….… … Trang 47
2. Thi cơng đúc trên đà giáo cố định ……………… … … Trang 53
3. Thi cơng đối xứng các khối đúc trung gian ……….… … Trang 57
4. Thi cơng đốt hợp long nhịp giữa ………………….… … Trang 57
5. Thi cơng đốt hợp long kế biên …………… …….… … Trang 59
6. Thi cơng đốt hợp long nhịp giữa ……… ……….… … Trang 60
7. Cơng tác hồn thiện cầu ……………………………….… Trang 60
ĐAMH THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 1

THIÕT KÕ Tỉ CHøC THI C¤NG
THIÕT KÕ Tỉ CHøC THI C¤NGTHIÕT KÕ Tỉ CHøC THI C¤NG
THIÕT KÕ Tỉ CHøC THI C¤NG



Mã đề: 4C1C









Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG

Nội dung đồ án mơn học:
- Thiết kế tổ chức thi cơng cho phần móng cọc, trụ và kết cấu nhịp
1. Cơng nghệ thi cơng cầu Dây Văng
2. Số nhịp : 7 nhịp
3. Loại móng cọc khoan nhồi
4. Số lớp địa chất 7 lớp:
+ Lớp 1: Lớp cát nhỏ dày 2.85m.
+ Lớp 2: Lớp sét pha dày 2.2.
+ Lớp 3: Lớp cát bụi dày 12.78m.
+ Lớp 4: Lớp sét dày 13.01m.
+ Lớp 5: Lớp cát pha dày 6.65m.
+ Lớp 6: Lớp cuội sỏi dày 7.37m.
- Nội dung thiết kế :
1. Thiết kế hệ vòng vây cọc ván thép ngăn.
2. Trình bày biện pháp thi công hệ móng cọc.
3. Thiết kế ván khuôn đổ bệ cọc.
4. Thiết kế ván khuôn đổ thân trụ.
5. Thi công kết cấu nhòp
- Qui mô công trình :
+ Số hàng cọc: : 3
+ Số cột: : 4
+ Số lượng cọc: : 12 (cọc)
+ Chiều sâu cọc khoan nhồi trong đất: : L = 48m
+ Đường kính cọc : 1.2m





ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 2

I. Sơ lược về ñặc ñiểm nơi xây dựng cầu:
1. ðiều kiện cung cấp nguyên vật liệu:
- Vật liệu đá: Vật liệu đá được vận chuyển từ mỏ đá Đầu Mầu đến công trường thi
công bằng ôtô vận chuyển. Công tác vận chuyển đá cung cấp cho công trình khá thuận
tiện do hệ thống đường xá đi lại rất tốt, đơn vị thi công có nhiều xe máy vận chuyển tải
trọng lớn. Đá ở đây đảm bảo cường độ và kích cỡ để phục vụ tốt cho việc xây dựng cầu.
- Vật liệu cát: Cát được lấy tại mỏ cát Phò Trạch - Thừa Thiên Huế, cách công trình
59km. Nguồn cát tại mỏ này có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, đã được kiểm định về các
tính chất cơ lý và cho kết quả tốt, đủ diều kiện chọn làm vật liệu thi công cầu.
- Vật liệu thép: Sử dụng các loại thép trong nước hoặc các loại thép liên doanh.
Nguồn thép được qua kiểm tra chất lượng chặt chẽ và đạt yêu cầu. Nguồn thép được lấy
tại các đại lý lớn ở các khu vực lân cận.
- Xi măng: Xi măng được vận chuyển từ miền bắc vào bằng đường thủy, công tác
vận chuyển và bóc dở ximăng rất thuận lợi do công trình nằm gần cửa sông và cách cảng
Cửa Việt khoảng 500m, với tàu có trọng lượng vừa có thể vận chuyển đến tận công
trình.
- Các loại vật liệu bán thành phẩm, kết cấu đúc sẵn để phục vụ cho công tác thi
công lớp phủ mặt cầu cũng như các công trình phụ trên cầu cũng được vận chuyển ở các
vị trí tương đối gần với khu vực thi công.
=> Nhìn chung các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cung cấp cho công trình đều có
chất lượng tốt, trữ lượng lớn và được vận chuyển đến công trình thuận lợi, đảm bảo cung
cấp kịp thời và nhanh chống để hoàn thành tiến độ thi công công trình đã đặt ra.
2. Nhân lực và máy móc:

Đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc phục vụ cho việc thi công cầu như:
Máy khoan cọc nhồi, cần cẩu, máy đào, máy ủi, ôtô vận chuyển bê tông, máy bơm bê
tông, máy đầm bê tông và các loại máy móc cần thiết khác. Đảm bảo quá trình thi công
được tiến hành đồng bộ và liên tục, đảm bảo được tiến độ thi công. Với đội ngũ cán bộ
kỹ thuật có trình độ cao, kinh nghiệm nhiều, công nhân lành nghề.
3. ðiều kiện ñịa chất - thuỷ văn:
- Thứ tự các lớp đất (trụ T4) như sau:
+ Lớp 1: Lớp cát nhỏ dày 2.85m.
+ Lớp 2: Lớp sét pha dày 2.2.
+ Lớp 3: Lớp cát bụi dày 12.78m.
+ Lớp 4: Lớp sét dày 13.01m.
+ Lớp 5: Lớp cát pha dày 6.65m.
+ Lớp 6: Lớp cuội sỏi dày 7.37m.
- Về thuỷ văn: MNTT: +1.99m.
MNTN: -0.9m.


ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 3

Bảng I.8: Bảng tính sức kháng cọc ở trụ T4theo ñất nền.

- Ta chọn thời điểm thi công kết cấu hạ bộ vào mùa khô, lúc mà có mực nước thi
công vào thời điểm cao nhất cao hơn mực nước thấp nhất là 0.5m. Tức là mực nước thi
công sẽ là -0.4m.
4. Tình hình dân cư:
Dân cư của vùng phân bố tương đối đồng đều, mật độ dân cư tương đối lớn. Ở gần
vị trí xây dựng cầu, nhà dân tập trung hai bên tương đối nhiều. Do vậy cần phải kết hợp
chặt chẽ với các tổ chức chính quyền, đoàn thể của xã, phường nhằm đảm bảo an ninh

trật tự và an toàn trong khu vực xây dựng cầu.
5. ðiều kiện ăn ở và sinh hoạt của công nhân:
Lán trại được xây dựng ở gần công trình. Hệ thống điện nước, thông tin liên lạc và
các nhu yếu phẩm trong sinh hoạt được đảm bảo đầy đủ do công trình xây dựng nằm
trong khu vực thị trấn.







Lớp
đất
Loạ
i
đất
Giá
trị
SPT
(N)
Dày

lớp
Zi(m
)
Dài cọc

Li(m)
Diện tích


As(mm
2
)
q
s

(N/mm
2
)

Q
s
=A
s
*q
s

(N)
q
p


(N/m
m
2
)
Diện tích

A

p
(mm
2
)
Q
p
=
A
p
*q
p
(N)
φqs φqp

φqs*Qs φqp*Qp

1
Cát
nhỏ
5 2.85 2.85 10744272 0.014 150420 0.7 105293.9
2
Sét
pha
4 2.2 5.05 8293824 0.1045 866705 0.65 563358
3a
Cát
bụi
5 5.8 10.85 21865536 0.014 306118 0.7 214282.3
3b
Cát

bụi
15 6.98 17.83 26314042 0.042 1105190 0.7 773632.8
6
Cát
pha
11 1.9 19.73 7162848 0.0308 220616 0.7 154431
7a Sét 7 5.66 25.39 21337747 0.066 1408291 0.65 1012427
7b Sét 8 7.35 32.74 27708912 0.077 2133586 0.65 1386831
TK
8-2
Cát
pha 47
6.65 39.39 18359510 0.1316 2416112 0.7 1691278
9b
Cát
vừa
50 2.7 42.09 10178784 0.14 1425030 0.7 997520.8
16a
Cuộ
i sỏi
26 7.37 49.46 27784310 0.0728 2022698 0.6 1213619
18
Cát
nhỏ
28 6.73 56.19 25371562 0.0784 1989130 0.7 1392391
20
Cát
thô
50 0.81 57 1583366.4 0.14 221671 3.2 1130976 3619123 0.7 0.6


155169.9 2171474

Sức kháng của cọc theo ñất nền 11831708.82
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 4

Chương II: TỔ CHỨC THI CÔNG MÓNG
THIẾT KẾ TÍNH TOÁN PHỤ TRỢ

Thi công cọc khoan nhồi: (Với số liệu giả thiết như sau)
Kích thước cấu tạo của trụ T4 như sau:

Phần móng (Trụ T4): gồm 12 cọc khoan nhồi bê tông cốt thép có đường kính D
=1.2m, được thi công xuyên qua nhiều lớp đất có tính chất khác nhau gồm có: lớp đất cát
nhỏ, ácát, sét, cuội sỏi và mũi cọc được đặt vào lớp cát thô kết cấu rất chặt, có chỉ số
CPR=50. Chiều dài cọc dự kiến L
dự kiến
=48.0m.
I. ðề xuất phương án thi công cọc khoan nhồi:
Các ưu nhược ñiểm của cọc khoan nhồi:
* Ưu ñiểm của cọc khoan nhồi:
- Rút bớt được công đoạn đúc sẵn cọc, do đó không còn các khâu xây dựng bãi
đúc, lắp dựng ván khuôn, chế tạo mặt bích hoặc mối nối cọc. Đặc biệt không cần điều
động những công cụ vận tải và bốc xếp cồng kềnh trong khâu vận chuyển cẩu lắp.
- Vì cọc đúc ngay tại móng, nên có khả năng thay đổi kích thước hình học, chẳng
hạn chiều dài, đường kính cọc và số lượng cốt thép so với bản vẽ thiết kế, để phù hợp
với thực trạng của đất nền được phát hiện chính xác hơn trong quá trình thi công .
- Cọc khoan nhồi có khả năng sử dụng trong mọi loại địa tầng khác nhau, dễ dàng
vượt qua được những chướng ngại vật.

- Cọc khoan nhồi thường tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu, do đó giảm
được số lượng cọc trong móng. Đặc biệt cốt thép chỉ bố trí theo yêu cầu chịu lực khi
khai thác, không cần bổ sung nhiều cốt thép như cọc đúc sẵn để chịu lực trong quá trình
thi công cọc.
1750
3600
12
COÜC KHOAN NHÄÖI
D=1.2m, L
dk
=48m
13000

9400
1200
2250
1:1
1:1
3000
2950
2250
10550

8500
5000
3500
1550
2300
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH

Trang 5

- Ít gây tiếng ồn và chấn động làm ảnh hưởng môi trường sinh hoạt xung quanh.
- Kiểm tra chất lượng đất mà cọc khoan đi qua dể dàng
* Nhược ñiểm của cọc khoan nhồi:
- Sản phẩm trong suốt quá trình thi công đều nằm sâu dưới lòng đất, các khuyết tật
dễ xảy ra không kiểm tra trực tiếp bằng mắt được, khó xác định chất lượng sản phẩm và
nhất là các chỉ tiêu về sức chịu tải của cọc. Chất lượng phụ thuộc chủ quan vào trình độ
kỹ thuật, khả năng tổ chức và kinh nghiệm chuyên môn của nhà thầu và đơn vị sản
xuất, mặc dầu có thể được trang bị máy móc chuyên dụng và đồng bộ kể cả những thiết
bị kiểm tra chất lượng và thử nghiệm công trình hiện đại .
- Rất dể xảy ra khuyết tật ảnh hưởng đến chất lượng cọc, chẳng hạn:
+ Hiện tượng thắt hẹp cục bộ thân cọc hoặc thay đổi kích thước tiết diện khi đi qua
nhiều lớp đất đá khác nhau.
+ Bê tông xung quanh cọc dể bị rửa trôi lớp xi măng khi gặp mạch ngầm và gây ra
hiện tượng rổ “kẹo lạc’’
+ Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân chủ quan khác làm cho cọc khoan nhồi kém
chất lượng
- Thi công cọc đúc tại chổ thường phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết.
- Hiện trường thi công cọc dể bị lầy lội.
Phản ánh ñặc ñiểm, ñiều kiện ñịa chất thủy văn:
- Theo số liệu khảo sát thì tại vị trí thi công trụ T4 có các lớp địa chất như đã nêu ở
trên. Vì các lớp địa chất bên trên tương đối rời rạc, tính chất các lớp khác nhau, đặc biệt
các lớp cát nhỏ và á cát bên trên ở trạng thái rời rạc nên rất dể bị hiện tượng cát chảy khi
khoan lỗ mà không có ống vách bảo vệ. Mặt khác vị trí thi công có mực nước mặt tương
đối cao. Do đó khi thi công khoan tạo lỗ ta sẽ phải dùng công nghệ khoan có ống vách.
II. Trình tự chung thi công cọc khoan nhồi sữ dụng ống vách:
Trình tự thi công cọc khoan nhồi sữ dụng ống vách gồm các bước như sau:
- Chuẩn bị máy móc thiết bị thi công.
- Tập kết vật tư thiết bị thi công.

- Định vị tim tim trụ, các vị trí cọc trong trụ (dùng máy kinh vĩ + nhân công).
- Định vị vị trí đặt máy thi công.
- Đóng cọc định vị, khung dẫn hướng cho công tác khoan cọc.
- Gia công lồng thép.
- Đặt ống thép, sữ dụng búa rung để rung hạ ống vách đến cao độ thiết kế.
- Lắp dựng hệ thống máy khoan cọc, khoan lấy hết các mùn khoan trong lỗ khoan,
vệ sinh lỗ khoan.
- Hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan.
- Đổ bêtông cọc và rút dần ống vách lên.
Công tác tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần thực hiện các hạng mục sau:
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 6

- Lập bản vẽ mặt bằng thi công tổng thể bao gồm: vị trí cọc, bố trí các công trình
phụ tạm như trạm bê tông. Dây chuyền thiết bị công nghệ thi công như máy khoan, các
thiết bị đồng bộ đi kèm, hệ thống cung cấp tuần hoàn vữa sét, hệ thống cáp và xả nước,
hệ thống cấp điện và đường công vụ.
- Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình.
III. Các công tác chính trong quá trình thi công cọc:
1. Công tác chuẩn bị:
1.1. Lán trại kho bãi và xác ñịnh các ñiều kiện thi công:
- Do thời gian thi công khá dài, nên việc tổ chức kho bãi lán trại là rất cần thiết để
phục vụ cho công tác thi công trong suốt thời gian xây dựng công trình. Kho bãi lán trại
phải được xây dựng ở nơi khô ráo, an toàn và gần công trình nhằm đảm bảo việc quản lí,
bảo quản nguyên vật liệu và máy móc thi công.
- Đối với các kết cấu hạ bộ ở trên cạn hoặc ngập trong nước không sâu thì dùng
máy san, máy ủi kết hợp nhân công để san lấp dọn dẹp mặt bằng bãi thi công. Mặt bằng
được san lấp bằng phẳng, đủ rộng và đủ độ chặt cần thiết để bố trí vật liệu và máy móc
thi công. Với các trụ cầu ở giữa sông, chiều sâu ngập trong nước mặt tương đối lớn thì

sữ dụng hệ phao nổi để vận chuyển và neo giữ máy móc phuạc vụ công tác thi công các
kết cấu hạ bộ bên dưới.
- Trước khi thi công cọc khoan nhồi phải điều tra khả năng vận chuyển và hoạt
động để áp dụng các biện pháp làm giảm tiếng ồn, ngoài ra cần điều tra đầy đủ về tình
hình phạm vi xung quanh hiện trường. Xử lý các vật kiến trúc ngầm, biện pháp cấp thoát
nước và điện thi công, chuẩn bị ống dẫn cho thi công đổ bê tông dưới nước. Cụ thể công
tác chuẩn bị thi công cọc khoan nhồi gồm một số công tác sau:
+ Bản vẽ thiết kế móng cọc khoan nhồi, khả năng chịu tải, các yêu cầu thử tải và
phương pháp kiểm tra nghiệm thu.
+ Tài liệu điều tra về mặt địa chất, thủy văn.
+ Tài liệu về bình đồ, địa hình nơi thi công, các công trình hạ tầng tại chổ như
đường giao thông, mạng điện, nguồn nước phục vụ thi công.
+ Nguồn vật liệu cung cấp cho công trình, vị trí đổ đất khoan.
+ Tính năng và số lượng thiết bị máy thi công có thể huy động cho công trình.
+ Các ảnh hưởng có thể tác động đến môi trường và công trình lân cận.
+ Trình độ công nghệ và kỹ năng của đơn vị thi công.
+ Các yêu cầu về kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi.
1.2. Nguyên vật liệu và thiết bị:
- Các loại vật liệu được vận chuyển đến công trường và tập kết vào kho bãi, quá
trình cung ứng vật liệu phải đảm bảo tính liên tục, đảm bảo các thông số kỹ thuật về yêu
cầu vật liệu. Khối lượng vật liệu phải đảm bảo sao cho không bị thiếu hụt trong quá trình
thi công. Tất cả các loại vật liệu đều có đầy đủ hướng dẫn sữ dụng cũng như chứng chỉ
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 7

chất lượng của nhà sản xuất. Và cần phải được thí nghiệm lại để kiểm tra chất lượng của
vật liệu khi cần thiết.
- Các thiết bị sữ dụng như: Máy cẩu, máy khoan, máy bơm, máy đổ bêtông, máy
bơm hút nước,… phải có đầy đủ về tính năng kỹ thuật cũng như chứng chỉ về chất

lượng, đảm bảo an toàn kỹ thuật của nhà chế tạo và phải được đăng kiểm của cơ quan
thanh tra an toàn theo đúng các quy tắc kỹ thuật an toàn lao động hiện hành.
1.3. Nhân lực và máy móc:
- Nhân lực và các loại máy móc, trang thiết bị được huy động đầy đủ đảm bảo cho
công trình thi công kịp tiến độ xây dựng.
- Về nhân lực: Bên cạnh đội ngũ kỹ sư có trình độ và công nhân lành nghề, đơn vị
thi công còn có thể tuyển thêm nguồn nhân công tại địa phương để đẩy nhanh tiến độ thi
công.
- Về máy móc: Đơn vị thi công có đủ các thiết bị thi công, từ các loại máy nhỏ như
máy hàn, máy cắt, máy phát điện đến các loại máy lớn như máy cẩu, máy khoan, xà lan,
xe đúc hẫng, cẩu tháp…
2. Công tác ñịnh vị tim trụ và vị trí cọc khoan:
- Mục đích: Nhằm đảm bảo đúng vị trí, kích thước của toàn bộ công trình cũng như
các bộ phận kết cấu công trình được thực hiện trong suốt thời gian thi công.

- Nội dung:
+ Xác định lại và kiểm tra trên thực địa các mốc cao độ và mốc đỉnh.
+ Cắm lại các mốc trên thực địa để định vị tim cầu, đường trục của các trụ mố và
đường dẫn đầu cầu.
+ Kiểm tra lại hình dạng và kích thước các cấu kiện chế tạo tại công trường.
+ Định vị các công trình phụ tạm phục vụ thi công.
+ Xác định tim tháp cầu bằng phương pháp mạng lưới tứ giác đạc.
- Cách xác định tim tháp cầu:

Hình II.1: Mạng lưới tứ giác ñạc

+ 2 điểm C, F là 2 mốc cao độ chuẩn cho trước (ở đây 2 điểm C,F là hai tim của mố
cầu) đã xác định trước, ta tiến hành lập 2 cơ tuyến CFC
1
, CFC

2
.
T6
T7
x
x
x
x
A B

HG
C
D E
α
β
C

1
C

2
F
F
1

F
2
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 8


+ Cách xác định tim trụ trụ T4 (điểm D) được xác định như sau:
Dùng 3 máy kinh vĩ đặt tại 3 vị trí C, C
1
, C
2
để xác định tim trụ tháp T1:
* Tại C nhìn về F (theo hướng tim cầu) mở một góc
0
1 2
90
γ γ
= = về 2 phía, lấy 2
điểm C
1
, C
2
cách điểm C một đoạn CC
1
=CC
2
= 100m.
* Tại C
1
hướng về C quay một góc β có:
55.4
100
455
2
===

CC
CD
tg
β
hay β = 39
o
36’ .
Ở trên ta có: CD=455m, là khoảng cách giữa tim mố và trụ T4.
* Tại C
2
nhìn về C quay một góc 180-α , trong đó ta có:
55.4
100
455
1
===
CC
CD
tg
α
hay α = 39
o
36’ .
Ta làm tương tự đối với 2 cơ tuyến FF
1
C và FF
2
C ta sẽ có tim trụ T4 sẽ là giao của
các phương.
+ Giao của 5 phương trùng nhau tại D đó là tim trụ T4

- Đo cơ tuyến phải đo 3 lần đồng thời từ F tiến hành đo như trên để kiểm tra lại và
bình sai.
- Việc xác định vị trí của tất cả các trụ còn lại cũng được tiến hành hoàn toàn tương
tự như trên.
- Sau khi đã xác định chính xác tim trụ cầu thì ta tiếp tục định vị vị trí các cọc
khoan nhồi cần thi công, từ đó xác định vị trí đặt máy thi công phù hợp để thi công các
cọc đó theo đúng như vị trí thiết kế.
- Với công nghệ thi công dùng ống vách thì ta định vị cọc bằng cách đóng các cọc
định vị, lắp dựng khung dẫn hướng phục vụ cho công tác khoan cọc. Sau đó vận chuyển
máy khoan đến và cố định vị trí máy khoan sao tim của ống vách trùng với tim của cọc
định vị.
Hình II.2: Sơ ñồ bố trí cọc ở bệ trụ số7
3. Thi công các công trình phụ trợ:
9400
7200
1200
∅1200
13000
3x3600
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 9

- Trước khi thi công cọc khoan nhồi phải căn cứ vào các bản vẽ thiết kế thi công để
tiến hành xây dựng các công trình phụ trợ như:
+ Đường công vụ để vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ thi công:
- Với các mố và trụ cầu ở hai bên đầu cầu do nằm trên cạn hoặc nằm dưới mực
nước mặt nhưng không sâu thì sữ dụng máy san, ủi san phẳng bề mặt, thi công đường tạm
phục vụ cho công tác vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị và lắp dựng máy trong quá
trình thi công.

- Đối với các trụ cầu ở giữa sông thì sữ dụng xà lan, phao nổi để thi công, vì vậy
cần chuẩn bị hệ neo giữ ổn định cho xà lan và hệ phao nổi khi thi công.
+ Hệ thống cấp thoát nước, bể chứa, đường ống…:
- Nước phục vụ cho công tác thi công cọc được lấy từ các giếng đào gần vị trí thi
công bằng hệ thông các máy bơm có công suất đủ lớn để đảm bảo cung cấp nước trong
suốt thời gian thi công cọc.
- Nước được cấp và thoát thông qua 2 hệ thống đường ống hút và xã bằng cao su, đảm
bảo qua trình cấp thoát nước liên tục trong khi thi công.
+ Hệ thống cấp điện khi thi công như: Nguồi điện cao thế, hệ thống truyền dẫn cao
và hạ thế, trạm biến áp, trạm máy phát điện đã được xây dựng và bố trí ở cả hai đầu cầu
đảm bảo điện được cung cấp liên tục và đủ công suất cần thiết.
+ Hệ thống cung cấp bê tông gồm các trạm bê tông, các kho chứa xi măng, các máy
bơm bê tông và hệ thống đường ống:
- Do quy mô công trình lớn, vì vậy để công tác thi công thuận tiện và có hiệu quả
kinh tê, kỹ thuật, đơn vị thi công bố trí hai trạm trộn bêtông cố định có công suất
40m
3
/giờ ở hai đầu cầu. Bêtông sau khi được trộn ở trạm trộn sẽ được vận chuyển đến vị
trí thi công bằng máy trộn cưỡng bức và bơm cung cấp bằng máy bơm công suất lớn.
- Ximăng được chứa tại kho chứa ở gần vị trí lán trại và được vận chuyển đến nơi thi
công nhanh chống bằng các loại xe rùa
- Máy bơm ximăng đã được huy động đến vị trí tập kết và có thể phục vụ công tác
bơm bêtông thi công cọc ngay khi yêu cầu.
- Lập bản vẽ thể hiện các bước thi công, các tài liệu hướng dẫn các thao tác thi công
đối với các thiết bị chủ yếu, lập qui trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi để hướng
dẫn, phổ biến cho cán bộ, công nhân tham gia thi công làm chủ công nghệ .
4. Công tác thi công cọc khoan nhồi:
4.1 Thiết bị khoan lỗ:
- Sữ dụng công nghệ khoan lỗ có ống vách.
- Ống vách có tác dụng ngăn không cho đất bên ngoài sạt lở vào hố móng, giữ ổn

định cho thành vách trong quá trình thi công, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều công tác
thi công khác như: Đào đất, hút nước, vệ sinh lỗ khoan, đúc cọc, .v.v. Ống vách thường
lắp chân xén bằng hợp kim cứng và sắt.
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 10

- Đất và mùn khoan được lấy ra khỏi cọc bằng gầu ngoạm.
4.2 Ống vách:
- Ống vách sữ dụng ở đây chỉ dùng để giữ ổn định thành vách khi thi công cọc, khi
đổ bêtông thì ta tiến hành rút dần ống vách lên và dùng để thi công các cọc tiếp theo.
- Kích thước về đường kính và chiều dài của ống vách được chọn và chế tạo theo
tính năng và công suất của loại máy khoan sữ dụng.
4.2.1 Chế tạo ống vách:

- Ống vách được chế tạo từ thép bản cuốn và hàn lại thành từng ống trước tại các
xưởng cơ khí của đơn vị thi công. Để ống vách không bị biến dạng hoặc bị oằn khi gặp
chướng ngại vật trong quá trình thi công thì bản thân ống được làm từ loại thép có cường
độ cao và độ cứng lớn. Ngoài ra mặt ngoài và mặt trong của ống có độ nhẵn cao nhằm
giảm ma sát giữa ống và đất xung quanh, công tác đóng, rút cọc sẽ thuận lợi và dể dàng
hơn, ít tốn công hơn.
- Với kích thước lỗ khoan có đường kính là 1.2m nên ống vách được hàn từ các bản
thép có chiều dày 20mm. Đường kính ngoài ống vách sữ dụng là: 1200mm.
- Chiều dài cọc khoan lớn nhất sữ dụng trong công trình là 57m, vì vậy để công tác
lắp dựng, tháo dở ống vách được dể dàng và nhanh chống không làm ảnh hưởng đến tiến
độ khoan cọc và đổ bêtông cọc khi thi công thì ống vách được chế tạo thành từng đoạn.
Các đoạn ống vách có chiều dài 6m, ngoài ra còn có thếm các ống vách có chiều dài từ
2÷4m để nối thêm khi cần thiết. Các đoạn ống vách được nối với nhau trong quá trình thi
công. Mối nối giữa 2 đoạn ống vách đảm bảo kín nước, thẳng và đủ khả năng chịu tải
khi đóng và hạ ống vách.

4.2.2. ðịnh vị lắp ñặt ống vách:

- Công tác định vị ống vách được thực hiện bằng máy kinh vĩ và thước thép bằng
nhân công. Việc định vị vị trí của ống vách để thi công đã trình bày như ở trên. Sau khi
định vị chính xác vị trí các cọc, tiến hành đóng cọc định vị đối với các cọc thi công dưới
nước và đánh dấu vị trí ống vách đối với các cọc tri công trên cạn. Sau đó ta dùng cần
cẩu để vận chuyển lắp đặt ống thép.
- Ngoài việc sử dụng các lọai máy móc thiết bị trên để đo đạc và định vị cần dùng
thêm hệ thống khung dẫn hướng. Khung dẫn hướng dùng để định vị vị trí ống vách
chính xác và giúp ống vách đảm bảo ổn định dưới tác dụng của lực thủy động.
4.2.3. Thiết bị hạ ống vách:

- Do các lớp địa chất mà ống vách đi qua nhiều lớp địa chất với tính chất rất khác
nhau nhưng không có lớp nào có cường độ quá cao gây cản trở lớn đến quá trình hạ ống
vách, chiều sâu hạ ống vách tương đối lớn, nên ta chọn phương pháp hạ ống vách bằng
cách sử dụng búa rung đóng ống vách, trường hợp ống vách bị kẹt không thể rung xuông
được nữa thì dùng khoan lấy một phần đất trong ống làm giảm ma sát cho ống rồi tiếp
tục rung hạ ống đến cao độ thiết kế.
4.3. Các công tác chuẩn bị khoan lỗ:
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 11

* Trước khi thi công cọc khoan nhồi, cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu, thiết
bị máy móc và mặt bằng thi công đảm bảo yêu cầu sau:
- Hệ nổi phải được neo giữ ổn định, các máy móc bố trí trên hệ nổi phải được neo
cố vững chắc và cấn bằng.
- Tiến hành khoan thăm dò địa chất tại vị trí có lỗ khoan.
- Chế tạo lồng thép phục vụ thi công.
- Thí nghiệm để chọn thành phần hổn hợp bêtông cọc đảm bảo các chỉ tiêu mà thiết

kế yêu cầu.
- Lập quy trình công nghệ khoan nhồi cụ thể để hướng dẫn phổ biến cho cán bộ,
công nhân tham gia thi công cọc nhồi làm chủ công nghệ.
- Các chân máy phải được kê cứng và cân bằng để khi khoan không bị nghiêng
hoặc di động.
- Đầu khoan được treo bằng giá khoan hoặc cần cẩu, trước khi khoan phải định vị
giá khoan cân bằng, đúng tim cọc thiết kế.
* Tính toán giữ ổn ñịnh hệ phao nối KC:
Do kết các trụ cầu phần cầu chính và kết cấu nhịp thi công trong điều kiện mực
nước mặt khá sâu (>2.0m), đồng thời các trụ nằm vị trí giữa của lòng sông, sông có yêu
cầu cho tàu thuyền thông thương qua lại, thủy triều thường lên xuống, v.v. vì vậy để thi
công kết cấu thượng và hạ bộ cầu thì chọn phương án dùng hệ phao nổi.
Khi dùng hệ phao nổi, do trọng lượng của hệ phao nhỏ, phải làm việc trên sông nước,
thường xuyên chịu tác dụng của sống và thủy triều nên yêu cầu hệ phao cần được neo giữ
đảm bảo ổn định trong suốt quá trình thi công. Công tác tính toán ổn định hệ phao như sau:
* Hệ nổi được ghép từ một xà lan và phao nổi.
- Dùng xà lan có kích thước 30x15x2.5m, trọng lượng của xà lan là 350tấn.
- Phao ghép có kích thước là 6x3x2m, trọng lượng mỗi phao là 5 tấn.
- Trên hệ nổi đặt một cần trục (hệ thống máy khoan)có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Trọng lượng tổng cộng của toàn bộ cần trục là 15 tấn, trọng tâm của cần trục thay
đổi tùy theo độ vươn của cành trục, tuy nhiên gía trị này thay đổi không lớn nên để tính
toán ta xem như không đổi và lấy ứng với vị trí cách đầu phao x=2.0m, và
z=2.0+2.5=4.5m.
+ Sức cẩu lớn nhất của cần trục là Qmax=100tấn, ứng với độ vươn xa là 10m, độ
nâng cao < 20m.
a, Tính toán độ ổn định:
* Tính toán ñộ chìm của xà lan:
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 12


P
tb
P
ât
30000
15000
2500
2000 13000
Q
phao
y
y
x
x
y
z
20002000

Hình II.3: Tải trọng tác dụng lên phao nổi.
- Xác định đặc trưng hình học của xà lan:
Diện tích đường nước: F=γ*B*L=0.9*15*30=405m
2
.
γ=0.9: Hệ số phụ thuộc loại xà lan, lấy với xà lan đấy thuôn
Mômen quán tính của diện tích đường nước:
J
x
=
).(24604

12
)30*9.0(*15
12
)*(*
4
33
m
LB
=+
γ

J
y
=
).(7594
12
)30*9.0(*15
12
)*(*
4
33
m
LB
=+
γ

- Xác định vị trí trọng tâm của xà lan khi không tải và chưa ghép phao:
Tung độ tâm: y=
.534.0
365

13*150*350
*
m
Pi
yiPi
=
+
=



- Độ chìm của xà lan khi đó:
T=
J
yP
F
P
**
*
*
µγγ
+
=
).(91.0
24604
*
0
.
1
*

0
.
1
534.0*365
405
*
0
.
1
365
m=+

+ µ: Hệ số phụ thuộc hình dặng phao. Với phao đầu bằng lấy µ=1.0
- Để hạn chế sự mất ổn định của hệ khi thi công, trên hệ ta đặt thêm đối trọng có
trọng tâm cách mũi xà lan 2m (đối xứng với cần cẩu). Trọng lượng của đối trọng cần
dùng là 15tấn.
=> Độ chìm của xà lan khi có đối trọng: T=
).(94.0
405
15365
m=
+

- Độ chìm của phao khi ghép nối với xà lan:
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 13

x
y

y
15000
x
XAÌ LAN
PHAO
30003500
24000 6000
O

Hình II.4: Sơ ñồ liên kết xà lan với phao.
Dùng 8 phao nổi liên kết với xà lan bằng hệ dầm ngang có tổng trọng lượng là 23
tấn. Như vậy trọng lượng của hệ liên kết phân bố lên một phao là: 23/8=2.875tấn.
=> Độ chìm của phao: T
phao
=
).(44.0
6
*
3
875.25
m=
+

Độ chêng cao mạn khô giữa xà lan và phao: h=(2.5-0.94)-(2-0.44)=0m.
=> Mặt trên của phao và xà lan đã đạt được độ bằng phẳng cần thiết.
- Xác định đặc trưng hình học của toàn hệ:
+ Xác định trọng tâm trên mặt bằng của toàn hệ thồng:
F
hệ
=F

XL
+F
phao
=405+8*3*6=549m
2
.
+ Tính mômen quán tính của hệ:
- Tung độ trọng tân của hệ:
y=
.79.0
549
)1215(*1440*405
**
m
F
yFyF
he
phaophaoXLXL
=
−+
=
+

).(6912
12
3*24
*2
4
3
mJ

phao
ox
==

).(108
12
3*24
*2
4
3
mJ
phao
oy
==

=> J
X-X
=24604+6912+(0.79)
2
*405+(3-0.79)
2
*144=32472 (m
4
).
J
Y-Y
=7594+108+2*72*(7.5+0.5+1.5)
2
=20698(m
4

).
- Tính độ ổn định, độ nghiêng, độ chìm của hệ nổi:
+ Xác định vị trí trọng tâm theo phương đứng Z của hệ:
∑M = 1.25*350+1.5*(5*8)+2*(4.5*15)=565 (T.m).
=> Trọng tâm của điểm đặt hợp lực tính từ đáy xà lan:
Z
o
=
.35.1
15*28*5350
565
m
Q
M
=
++
=



ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 14

+ Khi cẩu max: Tải trọng cẩu là 100 tấn.
=> Z
max
=
.43.3
100

30
40
350
)79.013(*100565
m=
+++

+

+ Tính toán độ chìm bình quân:
- Khi cẩu không làm việc: T
o
=
.77.0
549
3040350
m
F
Q
=
+
+
=

- Khi cẩu max: T
max
=
.95.0
549
1003040350

m=
+
+
+

+ Xác định vị trí tâm nối theo công thức: e=
).5.2(*
3
β

T

β: Hệ số đầy của lượng nước choán. Với phao chạy trên sông lấy β=0.9
- Khi cẩu không làm việc: e
o
=
).(41.0)9.05.2(*
3
77.0
m=−

- Khi cẩu max: e
o
=
).(51.0)9.05.2(*
3
95.0
m=−

+ Tính khoảng cách từ tâm hợp lực đến tâm nổi: a=Z-e

- Khi cẩu không làm việc: a= 1.35-0.41=0.94 (m).
- Khi cẩu max: a
max
=3.43-0.51=2.92 (m).
+ Tính bán kính ổn định của hệ nối ρ: ρ=
Q
J

- Khi cẩu không làm việc:
31.77
420
32472
0
==
x
ρ
(m).

28.49
420
20698
0
==
y
ρ
(m).
- Khi cẩu max:
45.62
520
32472

max
==
x
ρ
(m).

8.39
520
20698
max
==
y
ρ
(m).
Như vậy ta thấy: ρ>a => Hệ phao đảm bảo ổn định trong tất cả các trường hợp.
4.4. Khoan lỗ:
- Với các lớp địa chất cũng như các điều kiện thủy văn đã nêu ở trên thì ta chọn
biện pháp lấy đất lỗ khoan bằng gầu ngoạm.

- Thiết bị tạo lỗ là ống vách có chân sắc, mũi khoan đào đất được treo trên hệ thống
các múp cáp và điều khiển bằng hệ thống cáp treo.
- Phải chờ đến khi bê tông cọc bên cạnh trong cùng một móng đạt tối thiểu 70%
cường độ thiết kế mới tiến hành khoan tiếp cọc tiếp theo.
4.5. ðo ñạc trong khi khoan:
- Trong quá trình khoan ta phải tiến hành đo đạc để nhằm xác định lại chính xác vị
trí khoan, đảm bảo ống không bị nghiêng lệch trong quá trình thi công và nếu có sai lệch
thì phải nhanh chống có biện pháp sữ lý kịp thời để khắc phục. Ngoài ra còn theo dõi sát
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 15


xao mùn khoan để xác định lại chính xác chiều dày các lớp địa chất. Đo dạc xác định vị
trí cao độ đầu khoan bằng các thiết bị đo đạc công trình, theo các cọc mốc đã được xây
dựng từ trước.
4.6. Xử lý lắng cặn:
- Sau khi khoan cọc đến cao độ thiết kế, ta phải tiến hành xử lý lắng cặn trước khi
đổ bêtông cọc. Công tác xử lý lắng cặn là một công tác quan trọng cần được thực hiện
trong quá trình thi công cọc mà không thể bỏ qua, đây là một công tác đòi hỏi kỹ thuật
thi công phức tạp và khó khăn, lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của cọc sau này do
đó cần được quan tâm nhiều trong qua trình thi công.
- Với mỗi loại cặn lắng khác nhau sẽ có một phương pháp xử lý khác nhau:
+ Phương pháp xử lý cặn lắng loại thô: Loại lắng cặn này có kích cở hạt tương đối
lớn, để xử lý loại cặn này thì khi khoan cọc đến cao độ thiết kế, ta không nâng máy lên
ngay mà để máy khoảng từ 15 đến 20 phút, sau đó mới thả gầu ngoạm xuống đáy lỗ,
ngoạm cặn lắng ở đáy lỗ lên. Khi cặn lắng ở đáy còn ít thì dùng bơm hút cát thả xuống
đáy lỗ để hút cặn lên, cùng với thao tác hút nước ta tiến hành khuấy nhẹ để hút hết cặn.
Quá trình hút kết thúc khi kiểm tra thấy đáy lỗ không còn cặn lắng nữa.
+ Với các loại cặn lắng có kích thước nhỏ, nổi trong nước: Để hút loại cặn lắng này
ta sữ dụng phương pháp hút tuần hoàn ngược. Quá trình hút ta liên tục cho đầu hút di
chuyển bên trong đáy lỗ khoan, đồng thời bơm nước bổ sung vào trong ống đảm bảo
nước trong ống không bị hạ thấp tránh hiện tượng sạt lở vách. Quá trình bơm chỉ kết
thúc khi thấy nước bơm lên trong không còn có vẫn đục.
4.7. Công tác cốt thép:
- Các lồng thép được thi công tại công trường và đảm bảo tất cả các yêu cầu về
thiết kế như: Quy cách, chủng loại cốt thép, cách thức hàn và buộc cốt thép, v.v.
- Tất cả các loại thép dùng trong cọc đều là thép chịu hàn, các que hàn sữ dụng có
chất lượng tốt đảm bảo yêu cầu về mối hàn theo đúng thiết kế.
- Các loại cốt thép sữ dụng để thi công cọc ống thép bao gồm:
+ Cốt thép chủ: Thép chủ sữ dụng là loại thép có gờ N
o

25. Số lượng thép, khoảng
cách giữa các cốt thép được thi công theo đúng đồ án thiết kế, cụ thể: Sữ dụng 20 thanh
N
o
25, khoảng cách giữa các thanh là 150mm. Chiều dài các thép chủ tùy thuộc vào chiều
dài của cọc.
+ Cốt thép đai: Sữ dụng thép N
o
10 làm cốt đai. Cốt đai là các vòng đai xoắn liên
tục, vòng đai được hàn kín với nhau bằng mối hàn chồng, đường kính của vòng đai thép
là 980mm. Bước cốt đai tùy thuộc vào vị trí bố trí ở trên cọc và được bố trí theo đúng
yêu cầu của đồ án thiết kế. Vòng đai có độ cứng lớn đảm bảo giữ vững cốt thép chủ theo
phương đứng cũng như không bị dịch chuyển, cong vênh trong quá trình hạ lồng thép,
đổ bêtông cọc và có thể giữ vững ống thăm dò khuyết tật khi nâng chuyển.
+ Cốt thép tăng cường ổn định lồng thép: Mặc dù cốt thép chủ và cốt thép đai được
liên kết tốt với nhau bằng các mối nối, tuy nhiên để tăng cường độ cứng của lồng thép
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 16

đảm bảo lồng thép không bị méo, cong vênh trong khi nâng chuyển và đổ bêtông thì ta
dùng thêm cốt thép tăng cường. Cốt thép tăng cường sữ dụng gồm có hai loại là:
- Các thanh giằng cứng để chống lại sự làm méo ô van lồng cốt thép.
- Các thang cốt thép giữ cho lồng cốt thép không đổ nghiêng và bị xoắn.
+ Thiết bị định tâm lồng thép: Để việc lắp đặt lồng thép vào lỗ khoan một cách
chính xác, tránh sự va chạm của lồng cốt thép vào thành vách làm cốt thép bị méo mó,
cong vênh, thì ta sữ dụng thêm con đệm (con lăn) để định tâm lồng thép. Ta sữ dụng các
con đệm được làm bằng bêtông có hình tròn bán kính 110mm, dày 50mm, đảm bảo
chiều dày lớp bêtông bảo vệ 110mm, gắn vào khung lồng thép cách bên trên đáy hố
khoan là 2 m và bố trí cách nhau 2m, mỗi vị trí có 4 con đệm. con đệm được cố định

bằng mối hàn ở giữa 2 thanh cốt thép dọc bằng thép thanh.
+ Móc treo: Móc treo bố trí để cẩu lắp lồng thép di chuyển đến vi trí thi công và đặt
lồng thép vào ống. Để quá trình vận chuyển, lắp dựng lòng thép không bị uốn cong thì ta
bố trí các móc neo đúng theo vị trí thiết kế đã tính toán trong đồ án. Móc treo sữ dụng
thép N
o
25, được hàn chặt với cốt thép chủ, mối hàn được thực hiện hai mặt và chiều dài
đường hàn là 400mm.
- Ống thăm dò: Để kiểm tra chất lượng của các cọc đã thi công xong, ta tiến hành
đặt trước các ống thăm dò bằng thép có đậy nắp ở hai đầu. Dùng 4 ống thép có đường
kính 50/60mm (đặt máy thu sóng siêu âm) và 1 ống thép dường kính 110mm (đặt máy
phát sóng siêu âm) để thăm dò bằng phương pháp siêu âm. Ngoài ra ống thép có đường
kính 110mm dùng để khoan lấy mẫu bêtông ở đáy lỗ khoan. Các ống thăm dò được hàn
trực tiếp lên vành đai thép. Đối với ống 110mm dùng để khoan mẫu được đặt cao hơn
chân lồng thép 1m và không trùng vào vị trí cốt thép chủ.
- Nâng chuyển và xếp dở lồng thép: Lồng thép được vận chuyển bằng cần trục nhờ
các móc neo đã bố trí trên lồng thép. Các lồng thép được tập kết trên mặt bằng đã được
san sữa sạch sẽ, khô ráo. Các lồng thép này được đặt trên các con kê bằng gỗ và không
chồng trực tiếp lên nhau.
- Dựng và đặt lòng thép vào lỗ khoan: Trước khi đặt lồng thép vào lỗ, ta tiến hành
đo dạc kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm xung quanh và 1 điểm ở vị trí giữa đáy lỗ khoan.
Khi cao độ này sai số không vượt quá quy định cho phép (∆h ≤ ±100mm) thì ta mới tiến
hành hạ lồng thép. Các thao tác dựng và đặt lồng thép vào lỗ khoan được tiến hành một
cách khẩn trương nhất để hạn chế tối đa lượng mùn khoan sinh ra trước khi đổ bêtông
(thông thường thì không vượt quá 1 giờ sau khi thu dọn xong đáy ống.
- Khi hạ lồng thép đến cao độ thiết kế thì ta treo lồng thép phía trên để khi đổ
bêtông lồng cốt thép không bị uốn dọc và đâm thủng nền đất đáy lỗ khoan. Lồng thép
được giữ cách cao độ đáy lỗ là 10cm.
- Lồng thép sau khi hạ phải đảm bảo thẳng và thông suốt, độ lệch tâm của tâm cốt
thép tại các vị trí không vượt quá 1cm. Trình tự quá trình hạ lồng thép như sau:

+ Nạo vét đáy lỗ.
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 17

+ Hạ từ từ đoạn lồng thép thứ nhất vào trong lỗ khoan cho đến cao độ thuận tiện để
tiến hành việc nối đoạn lồng thép thứ 2. Quá trình hạ lồng thép được đở bằng giá đở
chuyên dụng được chế tạo bằng thép hình.
+ Đưa đoạn tiếp theo vào và thực hiện công tác nối lồng cốt thép bằng cách hàn các
thanh cốt dọc với nhau. Chiều dài đường hàn là 20cm đúng theo thiết kế.
+ Tháo giá đở, hạ lồng thép xuống đến cao độ mong muốn (cách đáy lỗ 10cm).
+ Kiểm tra cao độ phía trên của lồng thép.
+ kiểm tra đáy lỗ khoan.
+ Neo lồng cốt thép để khi đổ bêtông, cốt thép không bị uốn dọc hay trồi lên.
5. Công tác ñổ bê tông cọc theo phương pháp rút ống thẳng ñứng:
5.1 Yêu cầu về vật liệu:
Các loại vật liệu phục vụ công tác thi công cọc khoan nhồi đã được kiểm định và
tập kết đến kho bãi thi công như đã nêu ở trên.
Ở đây do ta đổ bêtông dưới nước nên trong hổn hợp bêtông có sữ dụng thêm chất
phụ gia tăng tính công tác của bêtông và kéo dài thời gian ninh kết của bêtông cho phù
hợp với khả năng cung cấp bêtông phục vụ công tác thi công một cách liên tục. Ở đây ta
chọn phụ gia sữ dụng là loại phụ gia siêu dẻo chậm ninh kết Sikament R4 với hàm lượng
theo thiết kế.
Độ sụt của bêtông thi công cọc nằm trong khoảng từ 15-16cm.
5.2 Yêu cầu kỹ thuật về bêtông ñổ dưới nước:
- Đảm bảo các yêu cầu theo tiêu chuẩn hiện hành về thi công bêtông dưới nước.
- Cường độ bêtông đổ dưới nước phải dạt yêu cầu theo thiết kế đưa ra. Trước khi đổ
bêtông cọc thì mẫu bêtông được lấy để thí nghiệm thử xác định hổn bêtông có đủ các
yêu cầu kỹ thuật mới được cho phép đổ.
5.3 Trạm trộn bêtông:

- Bêtông được trộn tại trạm trộn bêtông ở phía đầu cầu và được vận chuyển đến gần
vị trí đổ bêtông bằng máy trộn cưỡng. Như vậy thời gian vận chuyển bêtông cung cấp
cho công tác đổ bêtông cọc được giảm đến mức thấp nhất và hạn chế được hiện tượng
phân từng trong quá trình vận chuyển bêtông.
- Quá trình trộn bêtông tại trạm trộn được giám sát và theo dõi kỹ lưỡng, sau mỗi
mẽ trộn đều có lấy mẫu để thí nghiệm xác định tính chất, đặc trưng kỹ thuật của hổn
hợp, đảm bảo hổn hợp bêtông thi công đạt các chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết. Các mẫu được
lấy và thí nghiệm được ghi chép vào sổ theo dõi đầy đủ và chính xác.
5.4 Vận chuyển bêtông:
- Bêtông sau khi được trộn đạt các chỉ tiêu kỹ thuật sẽ được vận chuyển đến cung
cấp cho cấu kiện đang thi công bằng xe trộn cưỡng bức Mix. Trong quá trình vận
chuyển, bêtông tiếp tục được trộn. Như vậy bêtông sẽ không bị phân từng, độ đồng đều
sẽ cao. Xe Mix sẽ vận chuyển bêtông đến vị trí cuối đường công vụ, sau đó bêtông được
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 18

đưa ra phểu và bơm cung cấp cho thân trụ bằng bơm công suất lớn với chiều dài bơm
bêtông có thể đạt được khoảng 400m. Thời gian tính từ khi bắt đầu trộn bêtông đến khi
đổ vào cọc đã được tính toán và không chế đảm bảo luôn nhỏ hơn 30 phút.
5.5 Ống dẫn bêtông:
- Ống dẫn sữ dụng để đổ bêtông cọc là loại ông dẫn van trượt. Trong phương pháp
đổ bêtông bằng có dùng van trượt thì van trượt sữ dụng luôn sát với mặt nước và kín khít
không cho nước di chuyển lên phía trên ống nơi bêtông đang chiếm chổ. Ban đầu van
được giữ bằng dây, khi đổ ta tháo dây để bêtông đổ xuống đẩy van di chuyển theo.
Bêtông trong ống dẫn được đổ liên tục, không cho phép gián đoạn.
- Ống dẫn bêtông sữ dụng đã được kiểm định và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về:
+ Ống kín và đủ chịu áp lực trong quá trình bơm bêtông, ống có độ nhẵn cao ở cả hai
mặt, các mối nối ống không lồi ra ngoài và móc vào lồng thép trong suốt quá trình thi
công.

+ Mỗi ống nối có chiều dài là 3m, các ống được nối với nhau bằng các đường gen
đảm bảo dể tháo lắp.
+ Chiều dày thành ống sữ dụng là 10mm.
+ Đường kính trong của ống là 300mm, đảm bảo yêu cầu về đường kính ống tối
thiểu phải gấp 4 lần đường kính cốt liệu to nhất (D
max
=25) có trong hổn hợp bêtông.
Đường kính ngoài của ống là 266mm, đảm bảo không vượt quá 1/2 đường kính danh
định của cọc khoan (1200mm).
+ Trong hệ thống ống, có đoạn ống nối từ máy bơm tới ống dẫn bêtông có dùng
một đoạn ống đặc biệt có cấu tạo cong để giúp thoát bọt khí trong bêtông ra ngoài.
+ Chiều dài tổng cộng của ống dẫn chọn theo cao độ đáy ống và cao độ sàn kẹp cổ
ống, cuối ống dẫn được bố trí một đoạn ống đặc biệt có chiều dài là 1m.
- Qua trình lắp đặt ống dẫn vào lỗ khoan có các bước sau:
+ Đánh dấu chiều cao ống.
+ Lắp đặt hệ thống kê kẹp cổ trên ống vách. Dùng cẩu lắp từng đoạn ống dẫn vào lỗ
khoan theo tổ hợp đã tính toán.
+ Toàn bộ hệ thống ống dẫn được treo bằng một hệ thống kẹp cổ trên sàn kẹp đảm
bảo ống luôn trong tư thế thẳng đứng.
+ Ống dẫn được di chuyển lên xuống bằng cần cẩu.
+ Sau khi tổ hợp xong dùng cần cẩu hạ mũi ống cách lỗ 2m, định vị ống dẫn đúng
tâm lỗ để khi thao tác ống dẫn không chạm vào lồng thép.
5.6. Phểu ñổ:
- Dung tích phểu đổ bêtông đảm bảo theo tính toán và chứa được lượng bêtông đủ
để cung cấp cho toàn bộ thể tích ứng với chiều dài cọc, dung tích phểu chứa là 0.65m
3
.
- Đô nghiêng của phểu sữ dụng đảm bảo bêtông dồn vào trong thành ống do tải
trọng bản thân của bêtông gây ra. Ở đây ta sữ dụng loại phểu có độ nghiêng là 1:1.5.
5.7. Cầu ngăn nước (van trượt):

ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 19

- Như đã nói ở trên, tác dụng của cầu ngăn nước là ngăn cản không cho nước tiép xúc
với bêtông trong quá trình đổ bêtông cọc. Cầu ngăn nước được sữ dụng ở đây làm bằng
cao su không thấm nước, có tỷ trọng bằng 0.9<1, nên khi bị đẩy xuống đáy ống dẫn thi
cầu sẽ bi đẩy nổi lên phía trên. Cầu ngăn nước được đặt ở đáy phểu chứa cách cổ phểu 20-
30cm, để khi bêtông chảy trong ống quả cầu đi trước đẩy nước trong ống ra khỏi ống dẫn.
5.8. Chuẩn bị lỗ khoan và vệ sinh lại ñáy lỗ khoan:
- Sau khi đã hạ cốt thép vào vị trí thi công, ta phải tiến hành đo đạc kiểm tra lại cao
độ đáy lỗ khoan và toàn bộ lồng thép trong lỗ khoan. Tiến hành chỉnh sữa lại các vị trí,
các khuyết tật trong quá trình thi công để đảm bảo theo đúng yêu cầu thiết kế đặt ra
trước khi tiến hành đổ bêtông cọc.
5.9. ðổ bêtông cọc:
- Bêtông cọc được thi công theo phương pháp rút ống thẳng đứng. Công tác đổ
bêtông cọc được tiến hành:
+ Bêtông được đổ vào phểu chứa, tốc độ cung cấp bêtông cho phểu chứa được tính
toán kỹ lưỡng theo tốc độ chảy của bêtông trong ống sao cho bêtông trong ống được
cung cấp liên tục, đồng thời không xảy ra hiện tượng bêtông đổ vào trong phểu quá lớn
vượt quá tốc độ chảy trong ống dẫn gây ra hiện tượng dâng trào bêtông trong phểu, rơi
vào ống làm giảm chất lượng cọc sau này. Để công tác đổ bêtông có hiệu quả và nhanh
chống thì nên đổ bêtông khi đang có độ linh động cao, độ sụt còn lớn, ít bị phân tầng. Do
đó ta tiến hành đổ bêtông trong khoảng thời gian 1 giờ sau khi trộn bêtông là tốt nhất.
+ Song song với quá trình đổ bêtông vào ống thì ta phải tiến hành thao tác rút ống
dẫn và ống vách lên.
* Quá trình rút ống dẫn: Ống dẫn được rút lên đồng thời với công tác đổ bêtông
ống. Việc rút ống phải đảm bảo sao cho ống luôn ngập sâu trong bêtông lớn hơn 0.8m,
đồng thời ống dẫn không được để ngập trong bêtông quá sâu để tránh hiện tượng bêtông
trong ống dẫn không thể chảy xuống (do áp lực bên ngoài ống quá lớn) gây hiện tượng

bêtông trên phểu bị trào ra ngoài hay tắc ống dẫn làm gián đoạn công tác đổ bêtông. Mặt
dâng của bêtông trong lỗ, độ sâu của ống dẫn chìm vào trong bêtông đã đổ có liên quan
với nhau và là nhân tố quan trọng quyết định đến độ dài ống dẫn, chất lượng công tác đổ
bêtông. Do đó phải nắm được quan hệ giữa các nhân tố trên trong suốt quá trình đổ
bêtông ống và thường xuyên thực hiện các công tác kiểm tra bao gồm:
- Mỗi lần đổ 1 mẻ bêtông đều đo cao độ dâng lên của mặt bêtông trong lỗ.
- Từ mối quan hệ của ống dẫn và mặt dâng lên của bêtông mà ta chọn tốc độ rút
ống dẫn lên một cách hợp lý.
- Khi rút ống dẫn lên thì bêtông tươi sẽ tràn vào chiếm chổ, mặt dâng của bêtông
trong ống sẽ giảm xuống. Do đó trong quá trình rút ta phải tính toán đến nhân tố này để
quyết định việc rút ống dẫn.
- Để xác định mặt dâng của bêtông trong ống thì ta sữ dụng loại dây đo chất lượng
cao có quả dọi bên dưới để đo. Quả dọi này có đường kính là 50mm, có chiều cao là
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 20

100mm. Khi thả quả dọi xuống, quả dọi này có thể thụt vào trong bề mặt của bêtông hay
là chìm vào trong bêtông nhão, khi nó chạm vào vật liệu thô thì ta có cảm giác nhận biết
được. Từ đó có thể xác định được cao độ mặt dâng của bêtông trong ống và xác định
được độ ngập sâu của ống dẫn trong bêtông.
* Công tác rút ống vách: Ống vách cũng phải được rút liên tục trong quá trình đổ
bêtông. Ống vách rút sao cho đảm bảo chân ống vách nằm dưới mặt dâng của bêtông
trong ống một độ sâu cần thiết để không xảy ra hiện tượng cát lở hai bên xung quanh bị
dẫn vào bêtông. Tuy vậy nếu ống ngập quá sâu trong bêtông thì dưới áp lực lớn cả bên
trong và ngoài masát lên ống sẽ rất lớn nên việc rút ống lên sẽ khó khăn. Khi rút ống vách
lên thì một lượng bêtông sẽ chảy vào chiếm chổ nên cao độ mặt dâng của bêtông sẽ bị tụt
xuống, do đó cần phải tính đến nó khi rút ống. Các bước thực hiện công tác rút ống vách
như sau:
- Trước khi bắt đầu đổ bêtông thì ta lắc ống chống để giảm ma sát xung quanh cọc.

- Sau khi trút hết mỗi mẻ bêtông thì tiến hành xác định góc độ và độ trồi lên của cốt
thép rồi sau đó mới rút ống vách.
- Phải rút ống sao cho luôn đảm bảo ống ngập sâu trong bêtông tươi là 2m. Cứ sau
một mẽ bêtông đổ xong thì tiến hành công tác kiểm tra cao độ mặt dâng của bêtông và
lại đo lại cao độ đó khi rút ống vách lên.
* Công tác ñổ bêtông theo phương pháp rút ống dẫn thẳng ñứng còn phải tuân thủ
các quy ñịnh sau ñây:
- Trước khi đổ bêtông vào ống khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy hố
khoan 20cm, lắp phểu đổ vào đầu trên ống dẫn.
- Treo quả cầu ngăn nước bằng một dây thép 3mm. Quả cầu được giữ thăng bằng
trong ống dẫn tại vị trí cách cổ phểu 20-30cm và tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn.
- Trút bêtông từ trạm trộn vào phểu một cách từ từ và nhẹ nhàng không cho phép
xuất hiện hiện tượng phân tầng hoặc đổ trực tiếp vào quả cầu gây lệch cầu.
- Khi bê tông đầy phểu, thả sợi dây giữ quả cầu để bê tông tụt xuống và tiếp tục đổ
bê tông và nâng dần ống rút lên theo phương thẳng đứng sao cho ống đổ ngập trong bê
tông tối thiểu 0.8m và tuyệt đối không được cho ống dịch chuyển ngang. Tốc độ rút hạ
ống khống chế khoảng 1.5m/phút.
- Đổ bêtông với tốc độ chậm để không làm chuyển vị lồng thép và tránh làm bêtông
bị phân tầng.
- Bêtông tươi trước khi đổ vào ống đã được lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra chất
lượng của hỗn hợp. Khi chất lượng bêtông không phù hợp thì phải nhanh chống điều
chỉnh để tiếp tục công tác cho đúng thời gian tiến độ.
- Khi bêtông bị tắc trong ống dẫn không thể thoát ra ngoài được thì ta nhanh chống
thông ống bằng cách dùng que sắt dài để chọc thông ống.
- Quá trình đổ bêtông tiếp tục cho đến khi toàn bộ lượng bêtông đồng nhất dâng lên
đến cao độ yêu cầu khi đó mới dừng cung cấp bêtông.
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 21


6. Công tác quản lý chất lượng cọc khoan nhồi:
- Công tác quản lý, kiểm tra chất lượng của cọc khoan nhồi không thể hoàn hảo như
chế tạo cọc đúc sẵn ở trong nhà máy hay tại công trường. Cọc khoan nhồi, bêtông được
đổ trực tiếp vào lỗ cọc, vì vấy sau khi thi công xong thì việc kiểm tra, quản lý chất lượng
của cọc là rất khó khăn do cọc nằm sâu dưới mặt đất. Vì vậy để việc quản lý chất lượng
cọc khoan đạt kết quả cao nhất thì ta phải liên tục kiểm tra chất lượng của mỗi công tác
riêng lẽ trong quá trình thi công.
6.1. Kiểm tra, quản lý ñộ thẳng ñứng và ñường kính của lỗ cọc:
- Trong quá trình thi công cọc khoan nhồi thì việc đảm bảo độ thẳng đứng và đường
kính của cọc là điều then chốt để phát huy hiệu quả của cọc, cho nên việc tiến hành kiểm tra
độ thẳng đứng và đường kính thực tế của cọc là một công việc quan trọng không thể bỏ qua.
- Để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc ta thực hiện như sau: Từ 2 điểm theo hướng
vuông góc trên mặt đất, dùng 2 máy kinh vĩ để đo mức độ nghiêng lệch của ống vách.
6.2 Kiểm tra, quản lý công tác xữ lý lắng cặn:
Các cách thức kiểm tra chất lượng công tác sữ lý lắng cặn như sau:
+ Sau khi kết thúc công tác khoan lỗ thì đo ngay cao độ của lỗ cọc.
+ Sau khi sữ lý xong lắng cặn, trước khi đổ bêtông lại tiến hành đo lại độ sâu đến
đáy lỗ, so sánh với kết quả đo sau khi kết thúc công tác làm lỗ, từ đó xác định hiệu quả
của việc xữ lý lắng cặn. Khi đo sữ dụng quả búa nặng có trọng lượng đủ lớn để dưới tác
dụng của lực đẩy, tay ta vẫn phán đoán cảm nhận được quả cầu đã chạm vào đáy lỗ.
6.3. Kiểm tra, quản lý chất lượng bêtông:
- Do cọc khoan nhồi khi thi công xong rât khó quản lý chất lượng của bêtông nên
việc quản lý chất lượng của bêtông phải thực hiện ngay trong quá trình đổ bêtông.
- Việc quản lý chất lượng bêtông cọc bao gồm: Tỉ lệ trộn các loại vật liệu trong hổn
hợp theo đúng yêu cầu thiết kế nhằm làm cho bêtông cọc sau khi thi công xong đạt được
cường độ quy định. Ngoài ra ứng với các mẽ trộn bêtông ta tiến hành lấy các mẫu thí
nghiệm để thí nghiệm xác định các chỉ tiêu về độ sụt, khả năng, tốc độ phân tầng của
hỗn hợp trước khi tiến hành đổ bêtông mẽ đó.
6.4. Quản lý thi công khung cốt thép:
- Trước khi đặt khung cốt thép xuống lỗ khoan, ta phải tiến hành kiểm tra xác nhận

hình dạng, kích thước, chất lượng của khung cốt thép.
- Về chất lượng khung thép: Khung thép phải đáp ứng các yêu cầu theo thiết kế về
vật liệu, cho nên ngoài các thử nghiệm chịu kéo, chịu uốn để xác định cường độ thép, ta
còn phải lấy giấy xác định chất lượng sản phẩm chọn sữ dụng của nhà cung cấp.
- Về hình dạng và kích thước: Do trong quá trình thi công lồng thép ta sữ dụng rất
nhiều loại thép khác nhau, nên việc lấy thép thi công các bộ phận phải lấy đúng chủng
loại. Ngoài ra khi buộc nhiều khung cốt thép thì phải xếp đống đúng vị trí và tránh hiện
tượng sữ dụng lẫn lộn vị trí các khung cốt thép.
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 22

+ Cốt thép chủ: Phải lắp khung cốt thép đúng vị trí, kích thước, phương pháp lắp
dựng có sự kiểm tra kiểm soát chặt chẻ.
6.5. Kiểm nghiệm chất lượng làm cọc:
- Cọc khoan nhồi là kết cấu để mang tải tác dụng của hầu hết các kết cấu chủ yếu
bên trên, nên việc quản lý chính xác trong thi công là điều cần thiết và có tầm quan trọng
không thể thiếu. Nhưng quan trọng hơn nữa, sau khi thi công xong cũng phải căn cứ vào
tình hình cụ thể để ta kiểm tra xác định lại tính tin cậy của nó.
- Việc xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi rất phức tạp và cần phải có nhiều
công cụ, thiết bị và tốn nhiều kinh phí. Cho nên không thể chỉ quan sát cọc sau khi thi
công xong mà đánh giá được chất lượng cọc. Do đó khi thi công cọc khoan nhồi phải lấy
khâu quản lý thi công làm trọng điểm, sau khi thi công xong thì tiến hành kiểm tra chất
lượng bằng cách:
+ Kiểm tra tầng bảo vệ, đường kính và hình dạng bề ngoài cốt thép ở chổ đầu cọc.
+ Dùng súng bật nẩy để kiểm tra chất lượng bêtông đầu cọc.
+ Lấy mẫu bêtông từ đầu cọc đến cuối cọc trong qua trình thi công đem thí nghiệm để
kiểm tra tính liên tục của bêtông và dùng viên lõi mẫu để kiểm tra cường độ của bêtông.
+ Kiểm tra chất lượng đổ bêtông cọc bằng máy siêu âm thông qua các ống thép đã
đặt trước trong khi thi công cọc.

6.6. Xữ lý ñầu cọc:
- Cọc khoan nhồi sau khi đổ bêtông, trên đầu cọc thường có lẫn nhiều tạp chất do
đó ta phải đổ cao lên 1.0m so với cao độ thiết kế. Sau khi đào đất hố móng xong thì ta
tiến hành công tác cắt bỏ đoạn cọc dư đó một cách cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến
cao độ của đầu cọc.
- Để phá đầu cọc ta sữ dụng máy phá. Máy phá có đầu nhọn để phá bỏ phần bêtông
đổ quá cao độ thiết kế, làm cho cốt thép lộ ra. Việc dùng máy phá cọc cần phải thực hiện
một cách chính xác, cẩn thận và phải do người có nhiều kinh nghiệm thi công.
7. ðảm bảo an toàn khi thi công cọc khoan nhồi:
- Trước khi bắt đầu thi công cọc, ta phải tiến hành tổ chức hướng dẫn công nghệ thi
công cũng như hướng dẫn bảo đảm an toàn lao động cho mọi người làm việc trong công
trường thi công cọc khoan nhồi nói riêng và của cả công trình nói chung. Khi thi công
người công nhân phải được cung cấp và có đầy đủ các dụng cụ bảo hộ như: Mũ, giầy,
găng tay, mặt nạ phòng hộ, .v.v. để làm việc. Khi thiếu một trong các dụng cụ bảo hộ
trên thì không cho phép công nhân vào công trường. Phải bố trí người có chuyên môn để
có trách nhiệm bảo đảm công tác an toàn cho toàn bộ công trình thi công. Tất cả mọi
người phải tuân theo hiệu lệnh chỉ huy của người điều hành chung.
- Trước khi thi công cọc phải thu thập, nắm bắt đầy đủ các thông tin về khí tượng
thủy văn khu vực thi công, không được đổ bêtông khi có mưa và khi có gió trên cấp 5.
- Tại các vị trí nguy hiểm phải đặt điểm báo hiệu và có người canh gác. Phải dùng
nắp đậy lỗ khi ngừng thi công công tác đào lỗ. Do thi công ở vị trí gần sông nên trang bị
ĐAMH THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
SVTH: NGUYỄN TẤN THÀNH
Trang 23

đầy đủ phao cứu sinh, xuồng cứu hộ, phải có đầy đủ đèn tín hiệu, biển báo hiệu hướng
dẫn giao thông đường thủy.
- Trong quá trính thi công tất cả mọi nhười phải làm việc đúng vị trí của mình.
Luôn tập trung tư tưởng để điều khiển máy móc, thiết bị thi công chính xác. Những
người không có phận sự thì tuyệt đối cấm không cho vào trong phạm vi thi công.

- Tất cả các loại máy móc, thiết bị khi thi công phải tuyệt đối tuân theo quy trình
thao tác và an toàn hiện hành. Hệ thống điện nước, đường ống được bố trí ở hiện trường
phải hợp lý, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về sữ dụng điện.
- Khi gặp sự cố như chất lượng bêtông không đảm bảo, khi tắc ống phải báo cáo
ngay cho người chỉ huy công trường để kịp thời giải quyết, xữ lý.
- Phải tuân thủ mọi quy trình về an toàn lao động hiện hành.





























×