Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 31 trang )

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
CỦA VIỆT NAM
Nhóm thuyết trình – CT38B

Đào Tuấn Ninh

Trịnh Xuân Thủy

Vũ Duy Bách

Phan Phượng Anh

Nguyễn Thị Minh Hằng

Hoàng Thị Huyền Nga

Noutchaly Vilaiphet
Dàn bài

I/ Lý thuyết về nhập khẩu hàng
hóa

II/ Thực trạng NKHH ở VN
1. Trước gia nhập WTO
2. Sau gia nhập

III/ Đánh giá và Giải pháp
Khái niệm và đặc điểm
Vai trò và phân loại
Nguyên tắc và chính sách
NK


Phần I
Lý thuyết về nhập khẩu hàng
hóa
- Hoạt động mua bán
quốc tế
- Được tổ chức, thực hiện
nhiều nhiệm vụ, nhiều khâu
khác nhau.
Đặc
điểm
Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm:
là việc mua bán và trao đổi
hàng hoá dịch vụ của nước
này với nước khác, trong
giao dịch dùng ngoại tệ của
một nước hay một ngoại tệ
mạnh trên thế giới để trao
đổi.
Vai trò
Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
Bổ sung kip thời những mặt cân đối
của nền kinh tế
Thúc đẩy xuất khẩu
cải thiện và nâng cao mức sống của
nhân dân
Phân loại
Nhập khẩu bổ
sung

Nhập khẩu thay
thế
Vai trò và phân loại
Nguyên tắc và chính sách

Nguyên tắc

Chính sách
Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm
Thúc đẩy sản xuất trong nước , tăng nhanh xuất khẩu
Nhập khẩu thiết bị kĩ thuật tiên tiến
hiện đại
Ưu tiên nhập khẩu máy móc và thiết bị công nghệ
Tiết kiệm ngoại tệ
Bảo hộ sản xuất nội địa
Phần II
Tình hình nhập khẩu của Việt
Nam
-
Trước khi gia nhập WTO
-
Sau khi gia nhập WTO
Trước khi gia nhập WTO
Trước khi gia nhập WTO

Từ 1986 – 2007: Từ khi có chính
sách Đổi mới
=> Nhập khẩu thêm từ các nước
khác trên thế giới


Nhập máy móc, thiết bị, xăng dầu,
sản phẩm điện tử…
Sau khi gia nhập WTO (từ
2007)
Nước ta đã thúc đẩy việc nhập khẩu
nhiều hơn so với trước WTO
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
-1.2
-3
-5
-5.5
-4.6
-5.1
-14.1

-18
-12.8
-12.6
-9.8
0.78
15
16.7
20.2
26.5
32.4
39.8
48.6
62.7
57.1
72.2
96.9
114.57
16.2
19.7
25.2
32
37
44.9
62.7
80.7
69.9
84.8
106.7
113.79
Cán cân thương mại

Xuất khẩu
Nhập khẩu
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2012
(Nguồn: Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thống kê)
Các mặt hàng

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng

Xăng dầu

Sắt thép các loại

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

Ô tô

Phân bón các loại
14%
8%
7%
6%
1%
64%
Cơ cấu một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam trong 2 năm 2011 và 2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thống kê
14%
9%
12%
5%

1%
60%
Máy móc, thiết bị
Xăng dầu
Máy tính, thiết bị
Sắt thép
Ô tô
Năm 2011
Năm 2012
Như vậy
Nhập khẩu: các sản phẩm công nghệ
có giá trị cao
Các thị trường chính

Việt Nam đã và đang nhập khẩu từ hơn 64
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Năm 2012 có 15 thị trường mà Việt Nam nhập
khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên
10 thị trường nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam 2T.2013
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
STT Thị trường Giá trị nhập khẩu (Triệu USD)
1 Trung Quốc 4.745
2 Hàn Quốc 2.910
3 Nhật Bản 1.644
4 Đài Loan 1.223
5 Thái Lan 839
6 Singapore 732
7 Hoa Kỳ 713
8 Malaisia 685

9 Đức 435
10 Ấn Độ 416
Trung Quốc

Là thị trường nhập khẩu lớn nhất

Khoảng 30 mặt hàng đạt kim
ngạch trên 100 triệu USD,
Nhật Bản
- Nhật Bản là thị trường nhập khẩu
lớn thứ ba
- Có 13 mặt hàng đạt kim ngạch trên
100 triệu USD).
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Xuất sang Nhật 2,438 2,909 3,502 4,411 5,232 6,069 8,538 6,29
Nhập từ Nhật 2,509 2,993 3,552 4,092 4,700 6,177 8,241 7,47
Cán cân mậu
dịch
-71 -84 -50 319 532 -108 297 -118
Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản
(Đơn vị: tỷ USD)
(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)
EU
- EU là thị trường mà Việt Nam
nhập khẩu lớn thứ tư, chiếm 7,7%
tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt
Nam.
Thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa
giữa Việt Nam- EU giai đoạn 2005 -2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng cục thống kê

ASEAN
Thị trường lớn thứ 2 cung cấp hàng
hóa cho Việt Nam
Thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại
hàng hóa giữa Việt Nam-ASEAN giai đoạn 2005 -2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng cục thống kê
Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường ASEAN
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Mỹ
- Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn
thứ 8 của Việt Nam
- 10 mặt hàng đạt kim ngạch trên
100 triệu USD
Phần III
Đánh giá và giải pháp
1. Tổng kết, đánh giá:
- Tình hình nhập khẩu
- Nguyên nhân
- Tác động
2. Giải pháp: 3 nhóm giải pháp

×