BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VŨ VIẾT MẠNH
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT KHU DÂN CƯ
NÔNG THÔN HUYỆN ðÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VŨ VIẾT MẠNH
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT KHU DÂN CƯ
NÔNG THÔN HUYỆN ðÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ : 60.85.01.03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH
HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i
LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc./.
Tác giả luận văn
Vũ Viết Mạnh
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii
LI CM N
Xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng tới giáo viên hớng dẫn khoa học -
PGS.TS Nguyễn Xuõn Thnh; các thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi tr-
ờng, Ban đào tạo Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội; các phòng, ban của
huyện ụng Hng; cán bộ và nhân dân các x của huyện ụng Hng; lnh
đạo các cơ quan và đồng nghiệp đ hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình
hoàn thành Luận văn này./.
H Ni, ngy thỏng nm 2013
Tác giả Luận văn
V Vit Mnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC VIẾT TẮT viii
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục ñích, yêu cầu 3
2.1 Mục ñích 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Tổng quan về khu dân cư một số nước trên thế giới 4
1.1.1 Vương quốc Anh 4
1.1.2 Vương quốc Hà Lan 5
1.1.3 Cộng hoà Liên bang ðức 5
1.1.4 Cộng hoà Liên bang Nga (Liên Xô cũ) 6
1.1.5 Trung Quốc 7
1.1.6 Hàn Quốc 8
1.1.7 Khu vực ðông Nam Á 10
1.2 Tổng quan về khu dân cư nông thôn của Việt Nam 11
1.2.1 Những khái niệm cơ bản 11
1.2.2 Sự hình thành và phân bổ các ñiểm dân cư nông thôn 14
1.2.3 Thực trạng ñất khu dân cư nông thôn cả nước 16
1.2.4. Khu dân cư nông thôn nước ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
ñại hóa 25
1.2.5 Nhận xét 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv
Chương 2: ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 31
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 31
2.2 Nội dung nghiên cứu 31
2.2.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ñộng ñến sử dụng ñất của huyện
ðông Hưng, tỉnh Thái Bình 31
2.2.2 Thực trạng ñất khu dân cư nông thôn huyện ðông Hưng 31
2.2.3 ðịnh hướng ñiểm dân cư nông thôn và sử dụng ñất khu dân cư nông
thôn huyện ðông Hưng trong quá trình CNH - HðH nông nghiệp, nông
thôn………………………………………………………………………… 31
2.2.4 ðề xuất giải pháp sử dụng ñất khu dân cư nông thôn nhằm phát triển
khu dân cư nông thôn huyện ðông Hưng, tỉnh Thái Bình 31
2.3 Phương pháp nghiên cứu 31
2.3.1 Phương pháp ñiều tra cơ bản 31
2.3.2 Phương pháp thống kê 32
2.3.3 Phương pháp bản ñồ 32
2.3.4 Phương pháp chuyên gia 32
2.3.5 Phương pháp kế thừa: Phương pháp này nhằm sử dụng kế thừa các tài
liệu, số liệu ñã ñiều tra, phân tích tổng ñã có tại ñịa phương, cơ quan nghiên
cứu; nội dung ñề tài phù hợp với các quy hoạch, ñịnh hướng sử dụng ñất của
ñịa phương. 32
2.3.6 Phương pháp dự báo 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
3.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ðông Hưng 33
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 33
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38
3.1.3 ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và Môi trường. 48
3.1.4. Tình hình quản lý sử dụng ñất ñai huyện ðông Hưng 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v
3.2 Thực trạng ñất khu dân cư nông thôn huyện ðông Hưng 66
3.2.1 Sự hình thành và phân bố các ñiểm dân cư nông thôn 66
3.2.2 Hiện trạng sử dụng ñất khu dân cư nông thôn 67
3.2.3 Phân loại ñiểm dân cư nông thôn huyện ðông Hưng, tỉnh Thái Bình 77
3.3 ðịnh hướng sử dụng ñất khu dân cư nông thôn 83
3.3.1 Quan ñiểm và mục tiêu phát triển 83
3.3.2 Những căn cứ ñịnh hướng phát triển và sử dụng ñất khu dân cư nông
thôn………………………………………………………………………… 84
3.3.3 ðịnh hướng sử dụng ñất khu dân cư nông thôn 86
3.3.4 ðịnh hướng sử dụng các loại ñất trong khu dân cư nông thôn huyện
ðông Hưng ñến năm 2020, 94
3.3.5 Dự kiến kết quả phân loại các ñiểm dân cư nông thôn ñến năm 2020 98
3.4 Một số ñề xuất trong việc quản lý, sử dụng ñất khu dân cư 101
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 104
1. Kết luận 104
2. ðề nghị 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 1.1. Cơ cấu một số loại ñất chính trong khu dân cư nông thôn (%) 18
Bảng 3.1. Cơ cấu diện tích ñất huyện ðông Hưng năm 2012 59
Bảng 3.2. Hiện trạng, cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp năm 2010 và 2012 61
Bảng 3.3. Hiện trạng, cơ cấu sử dụng ñất phi nông nghiệp năm 2010 và 2012
62
Bảng 3.4. Hiện trạng, cơ cấu ñất chuyên dùng 64
Bảng 3.5 Diện tích, cơ cấu ñất khu dân cư nông thôn năm 2010, 2012 68
Bảng 3.6. Hiện trạng ñất ở năm 2012 70
Bảng 3.7. Hiện trạng ñất có mục ñích công cộng trong khu dân cư nông thôn
năm 2012 72
Bảng 3.8. Hiện trạng ñất giao thông trong khu dân cư nông thôn năm 2012. 76
Bảng 3.9. Kết quả phân loại các ñiểm dân cư nông thôn năm 2012 81
Bảng 3.10. So sánh diện tích các loại ñât trong khu dân cư nông thôn 93
Bảng 4.11. Dự kiến kết quả phân loại các ñiểm dân cư nông thôn năm 2020
99
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
Hình 3.1 Sơ ñồ hiện trạng sử dụng ñất huyện ðông Hưng 33
Hình 3.2. Hiện trạng sử dụng ñất huyện ðông Hưng năm 2012 60
Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng ñất ở huyện ðông Hưng năm 2012 63
Hình 3.4. Hiện trạng sử dụng ñất phi nông nghiệp huyện ðông Hưng
năm
2012 66
Hình 3.5. Cơ cấu diện tích ñất trong khu dân cư nông thôn
huyện ðông Hưng
năm 2012 67
Hình 3.6. Hiện trạng sử dụng ñất phi nông nghiệp trong khu dân cư
nông thôn
huyện ðông Hưng năm 2012 69
Hình 3.7. Cơ cấu ñiểm dân cư huyện ðông Hưng năm 2012 82
Hình 3.8. Cơ cấu diện tích ñất khu dân cư huyện ðông Hưng năm 2020 93
Hình 3.9. Cơ cấu sử dụng ñất phi nông nghiệp trong khu dân cư
huyện ðông
Hưng năm 2020 94
Hình 3.10. Cơ cấu ñiểm dân cư huyện ðông Hưng năm 2020 101
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii
DANH MỤC VIẾT TẮT
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CNH Công nghiệp hóa
CSD Chưa sử dụng
CTSN Công trình sự nghiệp
HðND Hội ñồng nhân dân
HðH Hiện ñại hóa
KCN Khu công nghiệp
KDC Khu dân cư
KðT Khu ñô thị
KT-XH Kinh tế - xã hội
MNCD Mặt nước chuyên dùng
NXB Nhà xuất bản
NTTS Nuôi trồng thủy sản
PNN Phi nông nghiệp
QH Quy hoạch
QHSDð Quy hoạch sử dụng ñất
QHSDðð Quy hoạch sử dụng ñất ñai
THCS Trung học cơ sở
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UBND Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục ñưa ra mục tiêu
phấn ñấu ñến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện ñại; ñến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành một nước công nghiệp
hiện ñại, theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ trương của ðảng và Nhà
nước là ñẩy nhanh quá trình CNH - HðH ñất nước, hội nhập kinh tế toàn cầu,
áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên, trong những năm qua, ñã
xảy ra một số vấn ñề trong ñầu tư phát triển, ñó là việc tập trung xây dựng các
trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng ñiểm; ngược
lại, việc ñầu tư cho vùng nông thôn còn rất thấp và ít ñược chú trọng. Vì vậy,
muốn thực hiện ñược mục tiêu của ðảng và Nhà nước, thì phải hướng sự phát
triển về vùng nông thôn, nhằm khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài
nguyên, tạo nên sự phát triển cân ñối, hài hoà, thu hẹp khoảng cách giữa nông
thôn và thành thị.
Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương ðảng khoá X ñã ban
hành Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Theo ñó, trong
những năm tới, ðảng và Nhà nước ta sẽ dành nhiều sự quan tâm, nguồn nhân
lực, vật lực ñể thúc ñẩy phát triển vùng nông thôn, trong ñó lấy nông dân là
nhân tố trung tâm. ðể phát triển vùng nông thôn, trước hết phải ñầu tư cho
phát triển khu dân cư, khu ở, bố trí các công trình phúc lợi công cộng nhằm
ñáp ứng tốt nhất cho cuộc sống của người dân.
Sau gần 30 năm ñổi mới, nông thôn nước ta ñã có nhiều ñổi thay tích
cực. Song, trên thực tế, ñã và ñang nảy sinh nhiều vấn ñề về xây dựng và kiến
thiết các ñiểm dân cư nông thôn; việc quy hoạch mặt bằng cấp ñất ở giãn dân,
giao ñất sử dụng vào mục ñích chuyên dùng chưa ñược thực hiện một cách
khoa học, gây nên lãng phí ñất ñai, khó khăn trong công tác quản lý, sử dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
ñất, thậm chí còn gây nên những tiêu cực trong xã hội. Ngoài ra, nhiều nơi
còn bộc lộ tình trạng lộn xộn về phong cách kiến trúc, về cảnh quan, ảnh
hưởng bất lợi ñến môi trường sinh thái
Vì vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu nhằm bố trí sử dụng hợp lý
các loại ñất trong khu dân cư nông thôn và phát triển các ñiểm dân cư nông thôn;
hướng dẫn người dân sử dụng ñất một cách có tổ chức, góp phần thúc ñẩy phát
triển sản xuất, nâng cao ñời sống, từng bước thay ñổi bộ mặt nông thôn theo
hướng nông thôn mới, thu hẹp dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
Huyện ðông Hưng tỉnh Thái Bình là huyện thuộc vùng ñồng bằng Bắc
Bộ nên có mật ñộ dân số rất cao (1,232 người/ km
2
), bằng 1,02 lần bình quân
chung toàn tỉnh (số 1,138 người/km²) và gấp 4,7 lần bình quân chung của cả
nước (259 người/km
2
), (Niên giám thống kê 2012). Nền kinh tế của huyện
ðông Hưng chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trong nông nghiệp cây lúa
là chủ ñạo; bình quân chung diện tích ñất sản xuất nông nghiệp trên ñầu người
thuộc loại thấp (577,07 m
2
/ người) so với bình quân chung của cả nước năm
2012 (1070 m
2
/ người).
Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển tất yếu và chiến lược phát triển
kinh tế của tỉnh Thái Bình, trong những năm tới, tốc ñộ công nghiệp hoá và
ñô thị hoá của ðông Hưng sẽ từng bước phát triển mạnh mẽ; nhu cầu về ñời
sống vật chất, tinh thần của người dân cũng ngày càng tăng lên, trước mắt là
những ñòi hỏi về nơi ở, dịch vụ, thương mại… Sự hạn chế về quỹ ñất của
huyện ðông Hưng ñã ñứng trước những sức ép to lớn về phát triển kinh tế xã
hội từ nay ñến năm 2020 có thể gây nên tình trạng mất cân ñối trong khai thác
sử dụng; ñiều này ñã, ñang và sẽ tạo áp lực mạnh mẽ ñến việc sử dụng ñất nói
chung, ñất khu dân cư nông thôn nói riêng.
Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh
giá thực trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất khu dân cư nông thôn huyện
ðông Hưng, tỉnh Thái Bình”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
2. Mục ñích, yêu cầu
2.1 Mục ñích
- ðánh giá thực trạng sử dụng ñất khu dân cư nông thôn, trên cơ sở ñó
ñịnh hướng ñiểm khu dân cư nông thôn trong tương lai của huyện ðông
Hưng, tỉnh Thái Bình;
- ðề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm sử dụng ñất khu dân cư
nông thôn huyện ðông Hưng, tỉnh Thái Bình.
2.2 Yêu cầu
- Phải chỉ ra ñược những ưu ñiểm, những bất cập, yếu kém trong quá
trình sử dụng ñất khu dân cư nông thôn;
- ðịnh hướng sử dụng ñất phải dựa trên các cơ sở khoa học: tiềm năng
về ñất ñai, nguồn vốn ñầu tư, lao ñộng… dựa trên các chính sách, chỉ tiêu
phát triển KT - XH của ñịa phương nhằm ñem lại tính khả thi cao nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về khu dân cư một số nước trên thế giới
Trong phạm vi luận văn, sẽ nêu, nhận xét, ñánh giá về vấn ñề xây dựng
khu dân cư nông thôn của một số nước như Anh, Hà Lan, ðức, Nga, Ấn ðộ,
Trung Quốc, Thái Lan…
Theo quy luật phát triển tất yếu của các quốc gia, ở khu vực nông thôn,
sản xuất nông nghiệp là chính, ngoài ra còn có các ngành nghề truyền thống liên
quan ñến nông nghiệp; ở khu vực thành thị, sản xuất công nghiệp, thương mại và
dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng trong các hoạt ñộng kinh tế. Ở mỗi nước, tuỳ
ñiều kiện kinh tế, xu hướng chính trị mà có mô hình phát triển nông thôn riêng.
Tuy nhiên, dù thể hiện dưới dạng mô hình nào thì cũng ñều có chung một mục
ñích, ñó là phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và mức sống dân cư, tăng
cường kiến thiết cơ sở hạ tầng ñể giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa nông
thôn và thành thị, hướng ñến sự phát triển ổn ñịnh và bền vững.
Có thể khái quát một số ñặc ñiểm chủ yếu về phát triển ñiểm dân cư
nông thôn của một số nước, như sau:
1.1.1 Vương quốc Anh
Là quốc gia có nền kinh tế phát triển lâu ñời, lại hầu như không bị ảnh
hưởng hay tàn phá của chiến tranh, nên các ñiểm dân cư nông thôn truyền
thống của nước Anh có tính ổn ñịnh rất cao, hấp dẫn mạnh mẽ ñối với những
người dân sống trong các thành phố lớn và các khu công nghiệp tập trung.
ðiều dễ nhận thấy ở các ñiểm dân cư nông thôn của nước Anh ñó là, sự ñô thị
hoá diễn ra nhanh, cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông ñược ñầu tư xây dựng tốt,
nên người dân rất mong muốn ñược sinh sống ở các vùng nông thôn.
Quy mô làng xóm của nước Anh thường từ 300 - 400 người, khoảng
100 - 150 hộ sinh sống. Mặc dù quy mô dân số không cao, nhưng có ñầy ñủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
các công trình phúc lợi xã hội, các cơ sở dịch vụ, không khí trong lành, phong
cảnh ñẹp và yên tĩnh
1.1.2 Vương quốc Hà Lan
ðặc trưng lớn nhất của Hà Lan ñó là, ñịa hình của cả nước thấp hơn
mực nước biển. Chính ñiều này ñã dẫn ñến trận lũ lụt nặng nề thế kỷ thứ XIV,
và cũng từ ñó, nhân dân Hà Lan ñã tiến hành từng bước ñắp ñê trị thuỷ,
khoanh vùng rút nước và mở mang diện tích ñất ñai sinh sống. Ở Hà Lan,
người ta phân chia ñất nước thành các vùng, trung tâm vùng xây dựng một ñô
thị cỡ 12.000 dân với các công trình công cộng ñạt trình ñộ cao, xung quanh
ñô thị có các làng, xóm cách nhau khoảng 5 - 7 km, với quy mô mỗi làng
khoảng 1.500 – 2.500 dân. Trong mỗi làng ñược xây dựng ñầy ñủ các công
trình VH - XH và nhà ở cho các hộ dân. Mỗi làng có thể phân thành các xóm
với quy mô khoảng 500 dân. Mạng lưới giao thông ñược tổ chức khá tốt,
ñường ô tô nối liền các ñiểm dân cư, bảo ñảm liên hệ thuận tiện và nhanh
chóng từ nơi ở ñến cánh ñồng và các khu chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
1.1.3 Cộng hoà Liên bang ðức
Tại cộng hoà Liên bang ðức, người ðức ñã rất thành công trong việc
khống chế sự phát triển quá mức của các thành phố lớn ñể phát triển các ñô
thị loại vừa và nhỏ trên lãnh thổ. Do ñặc trưng lao ñộng nông nghiệp ngày
càng giảm, lao ñộng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng nhanh,
nên ở ðức, một số lượng khá lớn dân cư từ các vùng nông thôn ñã di chuyển
ra thành thị. ðể tránh gây sức ép nặng nề cho các khu công nghiệp và các
thành phố, người ta lập ra một mạng lưới “các ñiểm dân cư trung tâm”, ñó là
hệ thống làng, xóm hay các khu nhà ở mới, ñược sắp xếp theo dải hình nan
quạt ở ngoại vi các thành phố. Các làng, xóm này ñược xây dựng hiện ñại về
kiến trúc nhà ở, hệ thống cây xanh, cảnh quan môi trường ñược nối với
thành phố bằng các tuyến ñường ngắn nhất, chất lượng cao, vì thế nó ñã có
sức hút mạnh mẽ ñối với dân cư ñô thị, góp phần làm giảm áp lực dân số cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
thành phố. ðây thực sự là một giải pháp ñộc ñáo của các nhà quy hoạch ðức.
Các ñiểm dân cư nông thôn ở ðức vừa gắn bó với sản xuất nông nghiệp, vừa
giữ ñược hình thức làng quê truyền thống, nhưng cũng ñồng thời ñược nâng
cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và ñường giao thông kiên cố thuận tiện ñến từng
nhà. Hệ thống các ñiểm dân cư trung tâm này ñã góp phần tích cực vào việc
ñiều hoà sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nông thôn.
1.1.4 Cộng hoà Liên bang Nga (Liên Xô cũ)
ðặc trưng của các ñiểm dân cư nông thôn trên toàn Liên bang Xô Viết là
hợp nhất từng bước các nông trang tập thể thành một ñơn vị sản xuất lớn hơn, hiện
ñại, xoá bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Các ñiểm dân cư rải rác cũng
ñược tập trung lại ñể xây dựng các nông trang tập thể, năng suất lao ñộng ñược
nâng lên, tỷ trọng lao ñộng nông nghiệp giảm xuống, ñời sống vật chất, văn hoá
tinh thần ở nông thôn không thua kém so với thành thị.
A.Condukhôp và A.Mikhailôp ñã ñúc kết thành 10 sơ ñồ trong các
phần thiết kế và xây dựng ñiểm dân cư nông thôn (trên cơ sở các ñiều kiện
kinh tế, VH - XH và ñiều kiện tự nhiên của Liên Xô), trong ñó quy mô của
mỗi ñiểm dân cư từ 1.000 người trở lên. Ở mỗi sơ ñồ, ñã quan tâm giải quyết
các vấn ñề ñể ñiểm dân cư ñó tồn tại và phát triển, ñó là:
- Quan hệ giữa ñiểm dân cư với giao thông bên ngoài;
- Quan hệ giữa ñiểm dân cư với vùng sản xuất;
- Hệ thống giao thông nội bộ của từng ñiểm dân cư, các công trình hạ
tầng kỹ thuật như cấp ñiện, nước, hơi ñốt
- Việc bố trí mặt bằng của từng căn hộ ñược nghiên cứu hài hoà cho từng
vùng ñịa lý khác nhau, ñảm bảo cho mặt bằng ñiểm dân cư có một sự thống nhất
trong toàn bộ quần thể kiến trúc;
- Những công trình văn hoá phục vụ công cộng như sân thể thao, câu
lạc bộ, lớp học, trạm xá, khu công viên nghỉ ngơi, giải trí, môi trường sống
trong lành, yên tĩnh là vấn ñề ñược ñặc biệt quan tâm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
Lý thuyết và thực tế thiết kế quy hoạch ñiểm dân cư nông thôn của
A.Condukhôp và A.Mikhailôp mang ñậm nét của ñô thị và giải quyết tương
ñối thoả mãn các nhu cầu thường ngày của con người như làm việc, học tập,
ăn ở, nghỉ ngơi ; mỗi ñiểm dân cư (làng) ñều có một trung tâm bao gồm các
công trình công cộng phục vụ, nhà ở nông thôn chỉ có một dạng giống nhau
cho mỗi ñối tựợng nông trang viên.
Sau này, trong công trình nghiên cứu “Quy hoạch và xây dựng kiến
trúc nông thôn”, G.A.Deleur và I.U.Ph.Khôkhôn ñã ñưa ra sơ ñồ tổ chức quy
hoạch tại một vùng lãnh thổ cấp huyện gồm 21 ñiểm dân cư nhỏ, với 3 cấp
trung tâm là: trung tâm của huyện, trung tâm thị trấn tiểu vùng và trung tâm
của làng. Theo sơ ñồ 21 ñiểm dân cư trong huyện của G.A.Deleur và
I.U.Ph.Khôkhôn, ñã triển khai quy hoạch chi tiết mặt bằng tổng thể toàn bộ
các ñiểm dân cư. Trong mỗi ñiểm dân cư, trên cơ sở hiện trạng, quy hoạch lại
khu nhà ở, khu sản xuất, khu trung tâm công cộng, khu kho bãi, trạm trại, khu
VH - TT một cách hợp lý, giải quyết một loạt các quan hệ giữa khu ở nông
trang viên với nơi sản xuất, khu ở với trung tâm sinh hoạt, văn hoá công cộng
theo kiểu như tổ chức quy hoạch ñiểm dân cư ñô thị, ñặc biệt là nhà ở ñược
chia vùng với những lô ñất tăng gia nhỏ, mỗi hộ một nhà, nhưng cũng có hai,
ba hộ ghép lại một nhà. Các nhà ở ñều ñược xây dựng theo một hệ thống quản
lý của nhà nước, bố trí rất rộng rãi, theo thiết kế chung nên không gây lộn
xộn. ðây cũng là thành công của Liên Xô trong thời kỳ XHCN ñối với việc
áp dụng ñiều kiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung và xây dựng nông thôn.
1.1.5 Trung Quốc
Trung Quốc là nước có diện tích lãnh thổ lớn thứ ba thế giới (sau Nga và
Canada), dân số ñông nhất thế giới, khoảng 1,3 tỷ người, trong ñó khu vực
nông thôn chiếm trên 60%.
ðơn vị cơ sở ở nông thôn Trung Quốc gọi là làng hành chính
(administration village), với số lượng trên 800.000 làng. Trong nhiều trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
hợp, làng hành chính trùng với làng truyền thống, mỗi làng có khoảng 1.000
dân.
Trung Quốc là một nước tương ñối giống Việt Nam về chính trị, kinh tế
và ñịa lý, nhất là vùng nông thôn, như hệ thống làng mạc, mạng lưới dân cư,
hệ thống hành chính nông thôn Vào những năm cuối thập kỷ 70, nông thôn
Trung Quốc ñã chuyển mình theo con ñường ñổi mới kinh tế nông thôn với
chính sách khoán hộ. Từ ñó, nông dân Trung Quốc ñược tự do phát triển kinh
tế theo ñiều kiện thuận lợi của riêng mình. Các trang trại, các tụ ñiểm buôn
bán hình thành; hàng hoá, nông sản ngày càng phát triển, thu hút nhiều nhà
ñầu tư vào nông thôn. Nhiều thị trấn nhỏ ñã mọc lên ở các ñiểm giao lưu kinh
tế, tại các ñầu mối giao thông, góp phần làm cho vùng nông thôn Trung Quốc
có ñiều kiện phát triển. Thị trấn nhỏ trong vùng nông thôn phát triển bao bọc
xung quanh huyện lị ñã ñóng góp ñắc lực cho ña nguyên kinh tế và cho sự
chuyển biến xã hội trong khu vực.
1.1.6 Hàn Quốc
Vào cuối thập kỷ 50 và ñến những năm ñầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX.
Hàn Quốc là một nước chậm phát triển, với hai phần ba dân số sống ở khu
vực nông thôn, trong khi ñó, ñiều kiện tự nhiên lại không thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp: ñịa hình ñồi núi hiểm trở, chỉ có khoảng 22% tổng diện
tích ñất (khoảng hơn 2 triệu ha) có thể canh tác; khí hậu không thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp Trong ñiều kiện ñó, Hàn Quốc phải lựa chọn hướng
ưu tiên phát triển công nghiệp làm ñộng lực phát triển kinh tế. Sau kế hoạch 5
năm lần thứ nhất (1962 - 1966) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1966 - 1971),
chính sách công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu ñã tạo nên tốc ñộ tăng
trưởng cao của khu vực công nghiệp. Quá trình hiện ñại hoá thành thị diễn ra
nhanh chóng và hoàn toàn ñối nghịch với khu vực nông thôn lạc hậu. Sự tăng
trưởng bất cân ñối giữa hai khu vực thành thị và nông thôn dẫn ñến những
mâu thuẫn xã hội và tác ñộng xấu ñến môi trường, ñe doạ sự ổn ñịnh của quá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
trình công nghiệp hóa.
Trước nguy cơ ñó, trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1971 - 1976), bên
cạnh hai mục tiêu tăng xuất khẩu và xây dựng công nghiệp nặng, phát triển
nông nghiệp là mục tiêu hàng ñầu của Hàn Quốc. Khác với chiến lược phát
triển nông thôn của nhiều nước khác, song song với ñầu tư bằng tiền của,
Chính phủ ñặt mục tiêu làm thay ñổi suy nghĩ thụ ñộng và ỷ lại tồn tại ở phần
lớn dân sống trong khu vực nông thôn. Mục tiêu của chính sách mới là làm
cho nông dân có niềm tin và trở nên tích cực với sự nghiệp phát triển nông
thôn. Mô hình phát triển nông thôn Hàn Quốc thời kỳ này là phong trào làng
mới. Nông dân ở mỗi làng dưới sự tổ chức của Uỷ ban phát triển nông thôn
tiến hành dân chủ lựa chọn các dự án phát triển. Bước khởi ñầu là các công
trình xây dựng kết cấu hạ tầng thôn, xã. Có hai loại công trình chính:
+ Cải thiện cơ sở hạ tầng cho từng hộ nông dân như: ngói hoá nhà ở,
lắp ñặt ñiện thoại, nâng cấp hàng rào quanh nhà
+ Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và ñời sống của nông dân như:
ñường làng, ñường nhánh nông thôn, cầu cống, kè, hệ thống cấp thoát nước,
ñiện, hội trường, sân chơi trẻ em, trồng cây và hoa.
ðể kích cầu, Chính phủ hỗ trợ cho các làng một phần vật tư (xi măng,
sắt, thép ). Dân làng tự quyết ñịnh và biểu quyết về mức ñộ ñóng góp của
các nông trại ñể bồi hoàn ñất và các tài sản cá nhân khác dùng ñể xây dựng
kết cấu hạ tầng.
Vào ñầu năm 1971, có 22.708 làng ñược chọn làm thí ñiểm lập kế
hoạch triển khai các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng. Năm 1973, các dự án
Làng mới ñã lan ra khắp cả nước với 34.665 làng tham gia, ñến năm 1978,
các dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn cơ bản ñược hoàn thành. Khi
nông dân ñã quen với cách làm việc cộng ñồng và tự tổ chức các chương trình
phát triển, chương trình hướng vào mục tiêu tăng thu nhập cho nông dân, ñến
cuối thập kỷ 70 và ñầu thập kỷ 80, hầu hết các làng ở nông thôn Hàn Quốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
ñều tham gia vào các dự án nâng cao thu nhập cho nông dân.
Sau hơn 30 năm thực hiện phong trào trên, môi trường sống và cuộc
sống vật chất của người dân nông thôn Hàn Quốc ñược cải thiện ñáng kể, sản
xuất mang tính thương mại phát triển. Khu vực nông thôn trở thành xã hội
năng ñộng, có khả năng tự tích luỹ, tự ñầu tư và nhờ ñó có khả năng tự phát
triển.
Từ thực tiễn thành công với mô hình Làng mới của Hàn Quốc, trong quá
trình phát triển, Việt Nam lấy ñây là vấn ñề ñể nghiên cứu và vận dụng vào xây
dựng nông thôn mới hiện nay.
1.1.7 Khu vực ðông Nam Á
Trong công trình “Nghiên cứu các yếu tố về kinh tế, chính trị vùng
ðông Nam Á”, Colins Freestone ñã chỉ ra sự hình thành và phát triển các khu
dân cư nông thôn ở một số nước ðông Nam Á rất gần gũi với sự hình thành
và phát triển các khu dân cư nông thôn ở Việt Nam, ñó là:
- Khu ở của dân cư thường gắn với khu sản xuất. Quy mô làng xóm
thường nhỏ, nằm rải rác trong hệ thống ñồng ruộng canh tác.
- Nhà ở bố trí phân tán, thiếu sự ñịnh hướng từ ban ñầu khi mới hình thành
ñiểm dân cư.
- Dân cư thường bố trí dọc theo kênh, rạch hoặc theo ñường giao thông
và ñó cũng là giao thông chính liên hệ giữa các ñiểm dân cư.
- Làng nào cũng có một trung tâm công cộng nhỏ, gồm các công trình
sinh hoạt văn hoá, hành chính hoặc tín ngưỡng chung như ñình, chùa, chợ
Thời gian gần ñây, các nước ðông Nam Á ñã ñưa ra nhiều chương
trình phát triển nông thôn ñể phát triển kinh tế và ổn ñịnh xã hội, ñiển hình là
Thái Lan, ñã ñầu tư xây dựng hệ thống giao thông nông thôn phục vụ sản
xuất, mạng lưới ñường nối liền khu sản xuất với thị trường chế biến, tiêu thụ,
quy hoạch lại làng bản theo mô hình và nguyên lý mới hiện ñại Kết quả, sau
bảy lần thực hiện kế hoạch 5 năm, Thái Lan ñã ñạt ñược sự tăng trưởng kinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
tế nông nghiệp rõ rệt, các khu nông thôn có cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao
thông phát triển, dịch vụ công cộng ñược nâng cao, ñời sống nhân dân ñược
cải thiện. ðối với nước ta, cần nghiên cứu kinh nghiệm và những tiến bộ của
các nước trong khu vực ñã thành công trong việc xây dựng các khu dân cư
nông thôn ñể áp dụng phù hợp gắn với ñặc thù của từng vùng, miền, ñồng
thời phải dự kiến bước ñi cho từng giai ñoạn thích ứng với sự phát triển.
Nhận xét:
Từ thực tiễn phát triển nông thôn một số nước, ñặc biệt là các nước có
ñiều kiện tương tự, có thể thấy rằng: muốn phát triển nông thôn hiện ñại, nhất
ñịnh phải có quy hoạch hệ thống các khu dân cư nông thôn một cách hợp lý,
trong ñó mạng lưới giao thông phải ñược quan tâm trước tiên. Cùng với việc xây
dựng trung tâm khu dân cư nông thôn trở thành một trung tâm phát triển KT -
XH, là môi trường thuận lợi cho việc tiếp thu văn minh ñô thị vào nông thôn.
Mặt khác, muốn giảm bớt tình trạng người dân từ các vùng nông thôn ñến các ñô
thị ñể tìm kiếm việc làm và nâng cao mức sống, nhất thiết phải CNH - HðH
nông thôn, CNH - HðH nông thôn còn mang lại sự thay ñổi lối sống nông thôn
truyền thống sang lối sống văn minh ñô thị - thành thị hoá nông thôn.
1.2 Tổng quan về khu dân cư nông thôn của Việt Nam
1.2.1 Những khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Nông thôn
- Khái niệm: Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng
ñồng chủ yếu là nông dân, nghề nghiệp chính là làm nông nghiệp.
- Tiêu chí phân biệt nông thôn - thành thị:
+ Tầng lớp dân cư;
+ Cơ cấu nghề nghiệp;
+ Cơ cấu sử dụng ñất: ñất nông nghiệp, ñất phi nông nghiệp, ñất chưa
sử dụng;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
+ Trình ñộ dân trí;
+ Kết cấu hạ tầng;
+ Cảnh quan, môi trường.
1.2.1.2 Khu dân cư nông thôn và ñất khu dân cư nông thôn
Trong thực tế phát triển, con người ñã tạo ra hai vùng cư trú là nông
thôn và ñô thị.
Vùng nông thôn là một không gian, hay một phần không gian xã hội
mà trong ñó bao gồm một lượng dân cư nhất ñịnh, có kiểu tổ chức hoạt ñộng
dịch vụ cụ thể, có ñặc trưng văn hoá ñặc thù, có lối sống mang nét văn hoá
riêng biệt, thuộc về một vùng ñịa lý nhất ñịnh và ñối lập với vùng ñô thị.
Trong hệ thống tổ chức của nước ta, cơ quan hành chính cấp cơ sở ở
nông thôn là xã. Tập quán truyền thống của dân cư nông thôn nước ta thường
cư trú theo các thôn, làng, bản, ấp, buôn, sóc ðây là một ñơn vị cộng ñồng,
có quan hệ gắn bó lâu ñời mà cho tới nay, nó vẫn ñược tồn tại như một ñơn
vị cộng ñồng dưới ñơn vị hành chính cấp cơ sở.
a. Khái niệm khu dân cư nông thôn
Khu dân cư nông thôn là các ñiểm dân cư mà tỷ lệ lao ñộng nông, lâm,
ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao (trên 60% lao ñộng chung) và chưa có ñầy ñủ yếu
tố ñể cấu thành ñô thị.
b. Khái niệm ñất khu dân cư nông thôn
Luật ñất ñai trước năm 2003 quy ñịnh: “ ðất khu dân cư nông thôn là
ñất ñược xác ñịnh chủ ñịnh ñể xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ cho
sinh hoạt ở nông thôn”.
Theo phạm vi không gian, ranh giới ñiểm dân cư nông thôn ñược lấy
theo ranh giới khuôn viên thổ cư của các hộ nằm sát mép ngoài của ñiểm dân
cư, vì vậy ñất khu dân cư nông thôn có thể bao gồm cả ñất nông nghiệp, ñất
phi nông nghiệp và ñất chưa sử dụng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
Do tính chất ñặc thù của nông thôn (chủ yếu là ñặc thù về hoạt ñộng
sản xuất của hộ nông dân), trong khuôn viên của các hộ gia ñình thường bao
gồm ñất ở, ñất vườn, ao. Do nguồn gốc của các loại ñất này rất phức tạp, nên
trong thực tế, rất khó phân biệt rạch ròi giữa ñất ở và ñất vườn, việc xác ñịnh
diện tích hai loại ñất này chỉ là tương ñối, dựa trên tình trạng pháp lý của mỗi
thửa ñất và ñịnh mức ñất ở quy ñịnh tại ñịa phương.
ðất ở tại nông thôn gồm ñất ñể xây dựng nhà ở và các công trình phục
vụ sinh hoạt như bếp, sân, giếng nước, nhà tắm, nhà vệ sinh, nhà kho, lối ñi,
chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; nơi ñể thức ăn gia súc, gia cầm; nơi ñể
chất ñốt, nơi ñể phương tiện ñi lại và công cụ sản xuất
ðất vườn, ao là ñất nông nghiệp ñể trồng cây hàng năm, trồng cây lâu
năm, nuôi trồng thuỷ sản gắn liền với ñất ở.
Khi quy hoạch sử dụng ñất ở nông thôn, phải gắn với việc xây dựng
ñồng bộ các công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, thuận tiện cho việc sản
xuất và ñời sống của nhân dân, ñảm bảo vệ sinh môi trường theo hướng hiện
ñại hoá nông thôn.
1.2.1.3 ðiểm dân cư nông thôn
Theo quan niệm về xã hội học, các nhà nghiên cứu lịch sử, xã hội cho rằng:
ñiểm dân cư nông thôn là ñịa bàn cư tụ có tính chất cha truyền con nối của nông
dân. Nơi ñịnh cư của người nông dân là những xóm, làng, thôn, bản, buôn, ấp
ðó là một tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng, nó ñược coi là những
tế bào của xã hội người Việt từ xa xưa ñến nay. Hay nói ñơn giản, ñiểm dân cư là
nơi người dân sống chung trên một khu vực, trong ñó có:
- Những khu ñất ñể làm nhà ở, ñể trồng trọt, chăn nuôi của một tập hợp
những gia ñình nhỏ sản xuất và sinh hoạt ñộc lập;
- Những khu ñất công ñể xây dựng các công trình phúc lợi công cộng
và mạng lưới hạ tầng kỹ thuật dùng cho sinh hoạt cộng ñồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
Theo Luật ñất ñai năm 2013, trong ñiểm dân cư nông thôn có các
loại ñất:
- ðất ñể phục vụ cho ñời sống của gia ñình, gồm:
+ ðất ñể làm nhà ở và các công trình của gia ñình;
+ ðất vườn, ao (nếu có) trong khuôn viên của các hộ gia ñình.
- ðất sử dụng theo mục ñích công cộng ñể phục vụ cho sinh hoạt nông
thôn, gồm:
+ ðất chuyên dùng phục vụ lợi ích công cộng: xây dựng cơ bản, giao
thông, ñi lại, cấp thoát nước, cung cấp ñiện và các dịch vụ khác…
- ðất nông, lâm nghiệp, ñất chưa sử dụng (nếu có) nằm xen kẽ trong
khu dân cư.
1.2.2 Sự hình thành và phân bổ các ñiểm dân cư nông thôn
Theo Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, ñề tài “Nghiên cứu, ñề xuất
trình tự, nội dung và phương pháp lập quy hoạch sử dụng ñất khu dân cư nông
thôn phù hợp với giai ñoạn CNH - HðH nông nghiệp và nông thôn trong thời
kỳ ñổi mới” của Trung tâm ðiều tra Quy hoạch ñất ñai, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, năm 2006, thì sự phân bố các ñiểm dân cư nông thôn trên lãnh thổ
nước ta không ñồng ñều giữa các khu vực. Quá trình phân bố này phụ thuộc
vào nhiều ñiều kiện tự nhiên (ñất ñai, ñịa hình, khí hậu), KT - XH của các khu
vực, trong ñó, các yếu tố về ñiều kiện tự nhiên giữ vai trò rất quan trọng, nó
quyết ñịnh phong tục, tập quán, hình thức tổ chức khu dân cư nông thôn. Thực
trạng phân bố ñiểm dân cư nông thôn theo các vùng, như sau:
1.2.2.1 Vùng miền núi và trung du Bắc Bộ
Vùng miền núi và trung du Bắc Bộ có tổng diện tích tự nhiên là 9,87 triệu
ha, với 28.040 thôn, bản. Mật ñộ ñiểm dân cư bình quân trong vùng là 284 ñiểm
dân cư/1.000km
2
, song phân bố không ñồng ñều. ðiều kiện ñịa hình phức tạp,
giao thông ñi lại khó khăn, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn thiếu thốn, kém chất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
lượng. Mặt khác, do dân cư sống phân tán, ñặc biệt những nơi ñịa hình núi cao,
nên các công trình văn hoá, phúc lợi không phát huy ñược hết tác dụng.
1.2.2.2 Vùng ñồng bằng sông Hồng
Vùng ñồng bằng sông Hồng có ñịa hình thuận lợi ñể phát triển các ñiểm
dân cư. Toàn vùng có khoảng 15.450 ñiểm dân cư, với tổng diện tích tự nhiên là
1,42 triệu ha. Mật ñộ bình quân là 1.090 ñiểm dân cư/1.000 km
2
, là vùng có mật
ñộ các ñiểm dân cư tập trung cao nhất cả nước (gấp trên 3 lần so với vùng miền
núi và trung du Bắc Bộ). Sự phân bố các ñiểm dân cư tập trung và ñược liên hệ với
nhau bằng hệ thống ñường bộ liên huyện, liên xã và liên thôn.
1.2.2.3 Vùng Bắc Trung Bộ
Tổng diện tích tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ là 5,07 triệu ha. Do ñiều kiện
tự nhiên không thuận lợi, ñặc biệt là ñiều kiện khí hậu khắc nghiệt, thiên tai
nhiều, ñịa hình ñồi núi phức tạp, bị chia cắt, ñất ñai nghèo dinh dưỡng, nên các
ñiểm dân cư trong vùng phân bố không tập trung như vùng ñồng bằng sông
Hồng. Toàn vùng có 16.060 thôn, bình quân có 317 ñiểm dân cư/1.000 km
2
. Quy
mô dân số trung bình là 546 người/ñiểm dân cư. Các công trình hạ tầng kỹ thuật
và các công trình phúc lợi công cộng không phát huy ñược tác dụng.
1.2.2.4 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Cũng như vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có ñiều
kiện tự nhiên khó khăn, ñất ñai nghèo dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt, thiên
tai nhiều, ñịa hình phức tạp, nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông
và các công trình hạ tầng xã hội kém phát triển. ðây là những yếu tố hạn chế
lớn, ảnh hưởng xấu ñến ñời sống, sản xuất của người dân, do ñó, mức ñộ tập
trung dân của vùng này thấp. Toàn vùng có diện tích tự nhiên là 3,15 triệu ha,
với 4.010 thôn, bình quân có 127 ñiểm dân cư/1.000 km
2
. Quy mô dân số
trung bình là 1.191 người/ñiểm dân cư.