Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tài liệu ôn thi vật lý lớp 8 tham khảo theo các dạng sưu tầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.38 KB, 37 trang )

THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
DẠNG TOÁN 3: CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU - VẬN TỐC
TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG
BT1 (B.6/ Sách BTNC VL8/ tr. 21)
Một viên bi được thả lăn xuống 1 cái dốc dài 1,2m hết 0,5 giây. Khi hết dốc viên bi lăn tiếp
một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5 giây.
Tính vận tốc trung bình ( viết tắt là VTTB) của viên bi trên quãng đường dốc; trên quãng
đường nằm ngang; trên cả hai quãng đường. Nêu nhận xét về các kết quả tìm được.
BT2 ( B.3/ Sách BTNC VL8/ tr. 21)
Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận
tốc v
1
= 5m/s; nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v
2
= 3m/s.
a. Sau bao lâu vật đến được B (
Đ.s: 48s)
b. Tính VTTB của vật trên cả đoạn đường AB
( 3.75m/s)
BT3 ( Ví dụ 4/ Sưu tầm của T.Thủy/ tr.2)
Một xe chuyển động với VTTB 18km/h trong 40ph. Trong 40ph tiếp theo xe chuyển động với
VTTB 24km/h. Vậy VTTB của xe trên cả đoạn đường là bao nhiêu ( Đ.s:
21km/h)
BT4 ( B.4/ Sưu tầm của T.Thủy/ tr.6)
Một người đi xe đạp đi một nửa đoạn đường đầu với vận tốc 12km/h; nửa đoạn đường còn lại
người đó đi với vận tốc bao nhiêu để VTTB trên cả đoạn đường là 8km/h. ( Đ.s:
6km/h)
BT5 (B.5/ Sưu tầm của T.Thủy/ tr.6)
Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB theo cách: 1/3 đoạn đường đầu xe đi với
vận tốc 14km/h; 1/3 đoạn đường tiếp theo xe đi với vận tốc 16km/h; 1/3 đoạn đường cuối cùng


xe đi với vận tốc 8km/h.
Hỏi VTTB của xe đạp trên cả đoạn đường AB là bao nhiêu? (Đ.s
≈11,58km/h)
BT6 (B.6/ Sưu tầm của T.Thủy/ tr.6)
Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB dài 135km với VTTB là 45km/h. Biết nửa thời
gian đầu vận tốc của ô tô là 50km/h. Hỏi vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau là bao nhiêu?
Cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. (Đ.s: 40km/h)
BT7 (B.7/ Sưu tầm của T.Thủy/ tr.6)
Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn để đi quãng đường AB.
Giai đoạn đầu: Chuyển động đều với vận tốc v
1
= 15km/h trong 3km đầu tiên.
Giai đoạn giữa: Chuyển động không đều trong 45ph với VTTB là v
2
= 25km/h
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
Giai đoạn cuối: Chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10ph.
Hãy cho biết:
a. Độ dài quãng đường AB
(Đ.s: 26,75km)
b. VTTB trên cả quãng đường AB
( ≈23,96km/h)
BT8 ( B.5/ Sách BTNC VL8/ tr.22)
Một vật chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v
1
=
25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn: trong nửa thời gian đầu vật
đi với vận tốc v

2
= 18km/h; nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v
3
= 12km/h.
Hãy tính VTTB của vật trên cả đoạn đường AB (Đ.s:
18,75km/h)
BT9 (B.19/ Sách 121 BTVL nâng cao 7/ tr.20)
Một ô tô đi nửa quãng đường đầu tiên với vận tốc v
1
= 10m/s; phần còn lại của quãng đường xe
đi với vận tốc v
2
= 15m/s. Hãy tính VTTB của ô tô và chứng tỏ rằng trong trường hợp này nó
nhỏ hơn trung bình cộng của hai vận tốc v
1
và v
2
. (Đ.s:
12m/s)
BT10 (B.4/ Sách 121 BTVL nâng cao 7/ tr.12)
Tính VTTB của một vật trong hai trường hợp sau đây:
a. TH1: Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc v
1
; nửa thời gian sau vật
chuyển động với vận tốc v
2
.
b. TH2: Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc v
1
; nửa quãng đường sau

vật chuyển động với vận tốc v
2
.
c. So sánh VTTB trong hai trường hợp ở câu (a) và câu (b).
Áp dụng với v
1
= 40km/h; v
2
= 60km/h.
( Đ/s: (a) : V
tb
= (v
1
+v
2
)/2 (b) V’
tb
= 2v
1
.v
2
/( v
1
+v
2
) (c) So sánh: V
tb
≥ V’
tb
Thay số: V

tb
= 50km/h; V
tb
’ = 48km/h )
BT11( Bài 1.200/ Bồi dưỡng và nâng cao VL8/ tr.37)
Một ô tô vượt qua một đoạn đường dốc gồm hai giai đoạn lên dốc và xuống dốc. Biết thời gian
khi lên dốc bằng nửa thời gian khi xuống dốc và VTTB khi xuống dốc gấp hai lần VTTB khi
lên dốc. Tính VTTB trên cả đoạn đường dốc của ô tô đó. Biết rằng VTTB khi lên dốc là
30km/h.
( Đ.s: 50km/h)
BT12 (Bài 1.201/ Bồi dưỡng và nâng cao VL8/ tr.38)
Trên một quãng đường AB gồm ba đoạn: lên dốc; đường bằng; xuống dốc. Khi lên dốc mất
thời gian là 30ph; trên đoạn đường bằng phẳng xe chuyển động đều với vận tốc 60km/h mất
thời gian 10ph; đoạn xuống dốc mất thời gian 10ph.
Biết VTTB khi lên dốc bằng nửa vận tốc của đoạn đường bằng
VTTB khi xuống dốc gấp 3/2 vận tốc của đoạn đường bằng.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
Hãy tính chiều dài quãng đường AB. ( Đ.s:
40km)
BT13 (B.27/ Sách 121 BTVL nâng cao 8 mới/ tr.16)
Một người đi xe đạp đã đi 4km với vận tốc v
1
= 10km/h; sau đó người ấy dừng lại để chữa xe
trong 30ph rồi đi tiếp 8km với vận tốc đều v
2
. Biết VTTB của người đó là 6km/h.
Hãy tính vận tốc v
2

? ( Đ.s:
≈7,23km/h)
BT14 (B.25/ Sách 121 BTVL nâng cao 8 mới/ tr.16)
Hai VĐV chạy thi trên cùng một đoạn đường. Người thứ nhất chạy nửa quãng đường đầu với
v.tốc 18km/h và nửa quãng đường sau với v.tốc 15km/h. Người thứ 2 chạy trong nửa thời gian
đầu với vận tốc 18km/h và trong nửa thời gian sau với vận tốc 15km/h.
a. Hỏi người nào tới đích trước (Đ.s:
Người thứ 2)
b. Cho biết người chạy chậm tới đích sau người kia 20 giây. Hãy tính độ dài quãng đường.
(11km)

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
CHUYÊN ĐỀ II: ÁP SUẤT – LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT – CÔNG VÀ CÔNG CƠ HỌC
DẠNG TOÁN 1: BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT
BT1 ( B.5/ Sách BTNC VL8/ tr.44)
Một xe bánh xích có trọng lượng P = 45000N; diện tích tiếp xúc các bánh xích của xe lên mặt đất là
1,25m
2
.
a. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất
b. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc của
hai bàn chân lên mặt đất là 180 cm
2
. ( Đ.s:
36000 N/m
2
; ≈ 36111,1 N/m
2

)
BT2 ( B.3/ Sách BTNC VL8/ tr.45)
Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm × 10cm × 5cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết
TLR của chất làm vật d= 18400 N/m
3
.
Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất của vật tác dụng lên mặt bàn. ( Đ.s: 3680N/m
2
;
920 N/m
2
)
BT3 ( B.7/ Sách BTNC VL8/ tr.46)
Một cái bàn có bốn chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất S= 36cm
2
. Khi đặt bàn trên
mặt đất nằm ngang thì áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 7200N/m
2
. Đặt lên mặt bàn một vật có
khối lượng m thì áp suất của bàn tác dụng lên mặt đất lúc này là 10800 N/m
2
.
Tính khối lượng m của vật đã đặt lên mặt bàn. ( Đ.s: 5,184
kg)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
BT4 ( Bài 7.5/ Sách Bồi dưỡng VL8 /tr.28)
Trên một cái móng dài 10m, rộng 40cm người ta muốn xây một bức tường dài 10m và rộng 22cm.
Biết rằng áp suất tối đa mà nền đất chịu được là 40000 N/m

2
, KLR trung bình của bức tường là 1900
kg/m
3
.
Tính chiều cao giới hạn của bức tường ( Đ.s: ≈
3,83m)
BT5 ( Bài 7.6/ Sách Bồi dưỡng VL8 /tr.28)
Để xây một chiếc cầu người ta phải làm 5 trụ cầu hình trụ, đường kính đáy mỗi trụ là 5m. Nền đất ở
đáy sông chịu được áp suất tối đa là 300000 N/m
2
.
Tính khối lượng tối đa của chiếc cầu ( kể cả trụ cầu) nếu áp suất của cầu lên nền đất chỉ được
phép bằng 60% áp suất tối đa nói trên. Cho
π
= 3,14.
( Đ.s: ≈ 1766,3 tấn)
BT6 ( B.171/ Sách 500 BTVL8/ tr.42)
Một miếng gỗ hình khối hộp có khối lượng m= 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang, diện tích mặt tiếp
xúc giữa khối gỗ với mặt bàn là 0,004 m
2
. Dùng tay ép lên miếng gỗ một lực F
1
thì miếng gỗ tác
dụng xuống mặt bàn một áp suất 12000 N/m
2
. Hỏi lực ép F
1
bằng bao nhiêu?
( Đ.s: 8N)

BT7 ( B.175/ Sách 500 BTVL8/ tr.43)
Đường kính tiết diện pit-tông của một cái bơm là 2,5cm. Nối vòi bơm của cái bơm với một đầu van
của một bánh xe đang có áp suất 120000 N/m
2
và mở van. Hỏi muốn tiếp tục đưa không khí vào
trong lốp xe thì phải tác dụng lên pit-tông một lực tối thiểu là bao nhiêu? Cho
π
= 3,14.
( Đ.s: ≈ 60N)
BT8 ( B.176/ Sách 500 BTVL8/ tr.43)
Người ta xây một bức tường bằng gạch trên một cái móng có sẵn. Biết TLR trung bình của tường
gạch 1840 N/m
3
; áp suất mà móng có thể chịu được là p= 10000 N/m
2
.
Tính chiều cao tối đa của bức tường. ( Đ.s: ≈
5,43m)
BT9 ( Bài 1.216/ Sách Bồi dưỡng và Nâng cao VL8/ tr.40)
Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật, diện tích đáy là 2m × 3m. Tìm áp suất của nước trong bể
tác dụng lên đáy bể. Biết rằng nước trong bể có chiều cao 1,5m.
( Đ.s: 15000 N/m
2
)
BT10 ( Bài 1.217/ Sách Bồi dưỡng và Nâng cao VL8/ tr.40)
Một người nặng 50kg đi trên tuyết. Biết rằng tuyết chỉ chịu được áp suất tối đa là 5000 Pa
a. Người này có bị lún vào tuyết không. Biết diện tích của một bàn chân là 2dm
2
b. Để di chuyển được trên tuyết thì người này phải đeo giầy trượt tuyết. Hỏi giầy trượt tuyết
phải có diện tích tối thiểu là bao nhiêu?

( Đ.s: 0,05 m
2
)
BT11 ( Câu 35/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/ tr.134)
Một chiếc tủ có khối lượng 100kg có 4 chân; tiết diện ngang mỗi chân là hình vuông cạnh 2cm. Cho
rằng khối lượng của tủ phân bố đều ở mỗi chân.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
a. Tính áp suất của mỗi chân lên nền nhà?
b. Biết rằng nền nhà làm bằng đất mền chịu được áp suất tối đa là 31,25N/cm
2
mà không bị
lún. Hãy tính diện tích nhỏ nhất của một miếng gỗ phải chêm vào giữa chân tủ và nền nhà
để giữ cho nền nhà không bị lún.
( Đ.s: 62,5 N/cm
2
; 8 cm
2
)
BT12 ( Câu 36/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/ tr.134)
a. Một miếng gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 0,5m × 0,3m × 2m và KLR D= 5000
kg/m
3
. Hỏi phải đặt miếng gỗ như thế nào để áp suất của miếng gỗ tác dụng lên nền nhà
là nhỏ nhất và tính giá trị đó.
b. Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì áp suất nhỏ nhất của khối gỗ tác dụng lên nền
nhà sẽ tăng lên mấy lần? ( Đ.s:
15000 N/m
2

; tăng lên gấp đôi)
BT13 ( B.58/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/ tr.21)
Một người có khối lượng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 15kg. Diện tích tiếp xúc
giữa mỗi lốp xe với nền đường 30cm
2
. Tính áp suất khi phải bơm vào mỗi bánh xe. Biết rằng trọng
lượng của người và xe được phân bố như sau: 1/3 lên bánh trước; 2/3 lên bánh sau. ( Đ.s:

83333,3 N/m
2
;

166666.7 N/m
2
)
* BỔ SUNG THÊM 1 SỐ BT VỀ TOÁN CHUYỂN ĐỘNG:
BT14 JKH( Sưu tầm)
Một người đi dọc theo đường tàu điện. Cứ 7ph thì thấy có 1 chiếc tàu điện vượt qua anh ta. Còn nếu
người đó đi ngược chiều trở lại thì cứ 5ph lại có 1 tàu điện đi ngang qua anh ta.
Hỏi cứ mấy phút thì có một chuyến tàu chạy? (Đ.s ≈ 5,83
ph)
BT15 ( Bài 1.75/ Sách 500 BTVL THCS/ tr.23)
Hai người chuyển động đều cùng chiều nhau với vận tốc lần lượt là v
1
= 40km/h và v
2
= 30km/h.
Người thứ ba chuyển động ngược chiều lần lượt gặp người thứ nhất và người thứ hai. Khi vừa gặp
người thứ hai thì người này lập tức quay lại để đuổi theo người thứ nhất với vận tốc như cũ là
50km/h. Kể từ lúc gặp người thứ hai và quay lại đuổi kịp người thứ nhất thì mất thời gian là 5,4ph.

a. Tính khoảng cách L ( là khoảng cách giữa người thứ hai và người thứ nhất tại thời điểm
người thứ ba vừa gặp người thứ hai).
b. Khi gặp lại người thứ nhất, họ cách người thứ hai bao xa?
( Đ.s: 0,9km; 1,8km)
CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
ÔN TẬP DẠNG TOÁN 1;2;3
BT1( Đề thi HSG Lý 8/ H. Yên Lạc 2004)
Hai xe đạp cùng xuất phát từ địa điểm A để đi đến địa điểm B:
Xe 1: Đi nửa quãng đường đầu với v.tốc v
1
=15km/h; nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v
2
=
12km/h và cuối cùng đi với vận tốc v
3
= 10km/h.
Xe 2: Đi nửa thời gian đầu với vận tốc v
3
=10km/h; nửa quãng đường còn lại xe đi với vận tốc
v
2
= 12km/h và cuối cùng đi với vận tốc v
1
= 15km/h.
a. Tính VTTB của mỗi xe trên quãng đường AB
b. Hỏi xe nào tới B trước. ( Đ.s: v
1

≈ 12,7km/h; v
2

11,7km/h)
BT2( Đề thi HSG Lý 9/ Cấp 2 Vĩnh Tường 2009)
Hà và Thu khởi hành từ Tp.Huế đi Đà Nẵng trên quãng đường dài 120km. Hà đi xe máy với
vận tốc 45km/h; Thu đi ô tô và khởi hành sau Hà 20ph với vận tốc 60km/h.
a. Sau bao lâu Thu đuổi kịp Hà kể từ lúc Hà xuất phát
( Đ/s: 4/3h)
b. Khi gặp nhau thì hai người cách Đà Nẵng bao xa?
(Đ.s: 60km)
c. Sau khi gặp nhau thì Hà cùng lên ô tô với Thu và họ đi thêm 40 ph nữa thì đến Đà
Nẵng. Hỏi khi đó vận tốc của ô tô bằng bao nhiêu. Bỏ qua thời gian lên xuống xe.
( Đ.s: 90km/h)
BT3 ( Đề thi HSG Lý 8/ H. Phù Ninh- T.Phú Thọ/ 2006)
Cùng một lúc có hai người cùng khởi hành từ A để đi quãng đường ABC ( Biết B thuộc AC và
AB= 2BC)
Người thứ nhất đi quãng đường AB với v.tốc 12km/h; quãng đường BC với v.tốc 4km/h
Người thứ hai đi quãng đường AB với v.tốc 4km/h; quãng đường BC với v.tốc 12km/h. Biết
rằng người này đến trước người kia 30ph.
a. Hỏi ai là người đến trước. Tại sao ?
b. Tính chiều dài quãng đường ABC. ( Đ.s : Người thứ nhất ;
ABC= 9km)
BT4
Tại hai địa điểm A và B trên cùng 1 đường thẳng cách nhau 30km có hai xe khởi hành cùng
một lúc và cùng hướng từ A đến B.
Xe khởi hành ở A với v.tốc 45km/h. Sau khi đi được 1giờ thì dừng lại nghỉ 1giờ rồi tiếp tục
chạy về B với v.tốc 30km/h. Xe khởi hành từ B với v.tốc 15km/h
Hãy xác định thời điểm và vị trí gặp nhau. ( Đ.s : 3h ; cách A
75km)

BT5( Đề thi HSG Lý 9/ T. Vĩnh Phúc 1998)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
Vào lúc 7 giờ từ địa điểm A thì anh Dũng xuất phát bằng xe đạp để đi đến B. Nếu đi liên tục
với vận tốc 10km/h thì sẽ đến B đúng hẹn. Thực tế lúc 10 giờ anh Dũng mới đi đến C ( C thuộc
AB) thì xe bị hỏng nên anh Dũng phải dừng lại ở C để chờ chữa xe mất 30ph. Muốn đến B
đúng giờ hẹn ở chặng đường sau anh Dũng phải đi với vận tốc gấp hai lần v.tốc ở chặng đường
trước.
a. Xác định độ dài quãng đường AB.
b. Vào lúc 8 giờ, từ địa điểm B anh An đi ngược về A và đã gặp anh Dũng tại địa
điểm C. Hãy xác định vận tốc của anh An? ( Đ.s : AB= 40km ;
v.tốc từ 4km/h đến 5km/h)
BT6( Đề thi HSG Lý 9/ H. Yên Lạc 2010)
Hai ô tô chuyển động trên cùng 1 đường thẳng.
Nếu hai ô tô chuyển động ngược chiều thì sau 20ph khoảng cách giữa chúng giảm 35km.
Nếu hai ô tô chuyển động cùng chiều thì cũng sau 20ph khoảng cách giữa chúng tăng 5km.
Tính vận tốc của từng ô tô. ( Đ.s : 60km/h ;
45km/h)
BT7
Lúc 6h20ph có hai bạn chở nhau đi học với v.tốc v
1
= 12km/h. Sau khi đi được 10ph thì một
bạn chợt nhớ mình bỏ quên bút ở nhà nên vội quay về và đuổi theo với vận tốc như cũ. Trong
lúc đó bạn thứ hai tiếp tục đi bộ đến trường với v.tốc v
2
= 6km/h và hai bạn gặp nhau tại trường
( tức tới trường cùng một lúc)
a. Hỏi hai bạn đến trường lúc mấy giờ. Đúng giờ hai muộn giờ. Biết rằng 7 giờ vào
học.

b. Tính quãng đường từ nhà đến trường ( Đ.s :
7h10ph ; 6km )
c. Để đến trường đúng giờ vào học, bạn quay về bằng xe đạp phải đi với v.tốc bằng
bao nhiêu. Hai bạn gặp nhau lúc mấy giờ. Nơi gặp nhau cách trường bao xa ?
( 6h54ph ; 1,6km)
BT8 ( Bài 1.13/ Sách 500 BTVL của Phan Hoàng Văn/ có chỉnh lí/tr.12)
Một người đi từ A đến B theo cách: 1/3 quãng đường đầu người này đi với v.tốc v
1
= 10km/h;
2/3 thời gian còn lại đi với v.tốc v
2
= 15km/h; quãng đường cuối cùng đi với v.tốc v
3
= 18km/h.
Hãy tính VTTB của người đó trên cả quãng đường AB? (Đ.s
≈13.3km/h)
BT9
Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B. Sau 20ph thì hai người cách nhau 5km.
a. Tính vận tốc của mỗi xe biết người thứ nhất đi hết quãng đường mất 3 giờ; còn
người hai đi mất 2 giờ. (
Đ.s : 45km/h; 30km/h)
b. Nếu xe 1 khởi hành trước xe 2 là 30ph thì hai xe gặp nhau bao lâu sau khi xe 1
khởi hành. Nơi gặp nhau cách A bao xa?
( 1,5h ; 45km)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
c. Với điều kiện ở câu (b) thì xe nào đến B trước. Khi xe đó đã đến B thì xe kia còn
cách B bao xa.
( xe2 ; 15km)

BT10
Vào lúc 6 giờ một xe tải đi từ A đến C, đến 6h30ph một xe tải khác đi từ B đến C với cùng
v.tốc của xe tải 1(với B thuộc AC). Lúc 7 giờ một ô tô con đi từ A đến C thì ô tô này gặp xe tải
thứ nhất lúc 9 giờ và gặp xe tải thứ hai lúc 9h30ph.
Tìm vận tốc của mỗi xe biết AB= 30km. ( Đ.s : 40km/h ;
60km/h)
BT11
Hai địa điểm A và B cách nhau 72km. Cùng lúc một ô tô đi từ A và một xe đạp đi từ B ngược
chiều nhau và gặp nhau sau 1h12ph. Sau đó ô tô tiếp tục đi về B rồi quay lại với vận tốc cũ thì
gặp lại người đi xe đạp sau 48ph kể từ lần gặp trước.
a. Tính vận tốc của ô tô và xe đạp ( Đ.s:
48km/h; 12km/h)
b. Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâu kể từ
lần gặp thứ hai.
(1,6h)
CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
ÔN TẬP DẠNG TOÁN 1 VÀ DẠNG TOÁN 2
BT1:
Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Người thứ nhất (từ
A) đi xe máy với vận tốc 30km/h; người thứ hai (từ B) đi xe đạp với vận tốc 10km/h. Coi hai
người là c.đ đều.
Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau, gặp nhau ở đâu. ( Đ/s: 3h;
6h)
BT2 (B.58/ Sách 500 BTVL8/tr. 21)
Hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10
giây khoảng cách giữa chúng giảm 20m. Còn nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây khoảng cách
giữa hai vật chỉ giảm 8m. Hãy tìm vận tốc của mỗi vật và quãng đường mỗi vật đi được sau 45
giây.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)

THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
( Đ/s: 1,4m/s và
0,6m/s)
BT3 ( B.18/ Sách 200 BTVL chọn lọc/tr.9)
Một người dự định đi xe đạp trên quãng đường 60km với vận tốc v. Nếu tăng vận tốc thêm
5km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định 36 phút.
Hỏi vận tốc dự định của người đi xe đạp. ( Đ/s:
20km/h)
BT4 (Bài 1.204/ Sách Bồi dưỡng và nâng cao VL8/ tr.38)
Trên cùng 1 đường thẳng có hai xe chuyển động với vận tốc không đổi . Xe 1 chuyển động với
vận tốc 35km/h. Nếu đi ngược chiều nhau thì sau 30ph khoảng cách giữa hai xe giảm 25km.
Còn nếu đi cùng chiều nhau thì sau bao lâu khoảng cách giữa hai xe giảm 5 km.
( Đ/s: v
2
= 15km/h; t

= 15ph)
BT5 ( B.10/ Sách 121 BTVL7/ tr.18)
Lúc 8h một tàu hỏa đi từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 30km/h. Sau khi chạy được 40ph
thì tàu đỗ lại ở một sân ga trong 5ph, sau đó lại tiếp tục đi về Hải Phòng với cùng vận tốc như
ban đầu. Lúc 8h45ph một ô tô khởi hành từ HN đi HP với vận tốc 40km/h.
Hãy xác định thời điểm và vị trí lúc ô tô đuổi kịp tàu hỏa? ( Đ/s: Lúc 10h45ph; cách HN
80km)
BT6 (B.11/ Sách 121 BTVL7/ tr.18)
Một vật X chuyển động đều với vận tốc 4m/s. Trên đường đi từ A đến C vật X dừng lại ở B
cách A một khoảng 20m trong thời gian 3 giây sau đó nó tiếp tục chuyển động đều về C. Thời
gian để vật X đi từ B tới C là 8 giây. Khi X bắt đầu rời khỏi B thì gặp một vật Y chuyển động
ngược chiều với vận tốc không đổi. Vật Y đi đến A thì quay lại ngay để về C và gặp vật X tại
C.
Tìm vận tốc của vật Y. (Đ/s: v

Y
= 9m/s)
BT7 (B.11/ Sách 121 BTVL7/ tr.18/ có chỉnh lí)
Hai ô tô khởi hành đồng thời từ tp.A đi đến tp.B . Biết AB= 200km. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng
đường đầu với vận tốc v
1
; nửa quãng đường sau với vận tốc v
2
. Ô tô thứ 2 đi nửa thời gian đầu
với vận tốc v
1
; nửa thời sau xe đi với vận tốc v
2
. Biết v
1
= 40km/h; v
2
= 60km/h.
a. Hỏi ô tô nào đến B trước.
( Đ/s: Xe 2)
b. Tính khoảng cách giữa chúng khi một trong hai xe đã đến B.
( Đ/s: 10km)
BT8 ( Bài 1.24/ Sách 500 BTVL của Phan Hoàng Văn/ tr.14)
Một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được ¼ quãng đường thì chợt nhớ mình quên một
quyển sách nên vội trở về nhà và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph.
a. Tính vận tốc chuyển động của em học sinh đó. Biết quãng đường từ nhà đến
trường là 6km.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8

b. Để đến trường đúng thời gian thì khi quay về và đi lần 2 đến trường em đó phải đi
với vận tốc là bao nhiêu. ( Đ/s:
v= 12km/h; v

= 20km/h)
BT9 (Bài 1.30/ Sách 500 BTVL của Phan Hoàng Văn/ tr.15)
Hải có việc cần ra bưu điện. Hải có thể đi bộ với vận tốc 5km/h hoặc cũng có thể chờ 20ph thì
sẽ có xe buýt dừng trước cửa nhà và đi xe buýt ra bưu điện với vận tốc 30km/h.
Hỏi bạn Hải nên chọn cách nào để đến bưu điện sớm hơn trong hai trường hợp:
a. K/c từ nhà đến bưu điện là 1,5km
( Đ/s: Đi bộ)
b. K/c từ nhà đến bưu điện là 4km
( Đ/s: Xe buýt)
BT10 (Bài 1.31/ Sách 500 BTVL của Phan Hoàng Văn/ tr.15)
Ông Bình định đi xe máy từ nhà đến cơ quan nhưng xe không nổ được máy nên đành đi bộ. Ở
nhà con ông sửa được xe liền lấy xe đuổi theo để đèo ông đi tiếp. Nhờ đó thời gian tổng cộng
để ông đến cơ quan chỉ bằng một nửa thời gian nếu ông phải đi bộ hết quãng đường, nhưng
cũng gấp ba lần thời gian nếu ông đi xe máy ngay từ nhà đến cơ quan. Hỏi ông đã đi bộ được
mấy phần quãng đường thì con ông đuổi kịp. ( Đ/s:
2/5 quãng đường)
BT11 (Bài 1.32/ Sách 500 BTVL của Phan Hoàng Văn/ tr.15)
Tâm đi thăm một người bạn cách nhà mình 22km bằng xe đạp. Chú Tâm bảo Tâm chờ 10ph để
đèo xe máy với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được 15ph xe bị hỏng phải chờ sửa mất 30ph. Sau
đó chú Tâm và Tâm tiếp tục đi với vận tốc 10m/s. Tâm đến nhà bạn sớm hơn dự định so với đi
xe đạp là 25ph. Hỏi nếu đi xe đạp thì Tâm phải đi với vận tốc là bao nhiêu? ( Đ/s:
v=13,2km/h)
BT12 (Bài 1.33/ Sách 500 BTVL của Phan Hoàng Văn/ tr.15)
Hàng ngày bố Lâm đạp xe từ nhà tới trường đón con, bao giờ ông cũng đến trường đúng lúc
Lâm ra tới cổng trường. Một hôm, Lâm tan học sớm hơn thường lệ 45 phút, em đi bộ về luôn
nên giữa đường gặp bố đang đạp xe đến đón. Bố liền đèo em về nhà sớm hơn được 30 phút so

với mọi hôm. Hỏi:
a. Lâm đã đi bộ trong bao lâu?
(Đ/s: 30ph)
b. So sánh vận tốc của xe đạp với vận tốc đi bộ của Lâm. ( v-
1/v2 = 2)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
DẠNG TOÁN 2: CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU HOẶC
CÙNG CHIỀU VỚI NHAU
B. CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU NHAU:
BT1:
Cùng một lúc hai xe xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 2km. Xe ở A có vận tốc 30km/h;
xe ở B có vận tốc 20km/h. Biết rằng hai xe chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B.
Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách A bao xa. ( Đ/s: 12ph; cách A:
6km)
BT2 ( B.1/ Sách BTNC VL8/tr.13)
Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cùng chuyển động về địa điểm C.
Biết AC= 108km; BC= 60km. Xe khởi hành từ A có vận tốc 45km/h. Muốn hai xe gặp nhau
cùng một lúc ở C thì xe 2 khởi hành ở B phải có vận tốc bằng bao nhiêu?
( Đ/s: 25km/h)
BT3( B.4/ Sách BTNC VL8/tr.13)
Lúc 7h hai xe cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 24km chúng chuyển động
thẳng đều và cùng chiều từ A đến B.
Xe thứ nhất khởi hành từ A có vận tốc 42km/h; xe thứ hai khởi hành từ B có vận tốc 36km/h
a. Tìm k/c giữa hai xe sau 45ph kể từ lúc xuất phát
(Đ/s: 19,5km)
b. Hai xe có gặp nhau không? Nếu có chúng gặp nhau lúc mấy giờ và ở đâu.
( Đ/s: Lúc 11h, cách B: 144

km)
BT4 ( B.62/ Sách 500 BTVL8/tr.22)
Hai vật xuất phát cùng lúc từ A và B cách nhau 325m chuyển động cùng chiều theo hướng từ
A đến B. Vật thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc v
1
; vật thứ hai chuyền động từ B có vận
tốc v
2
= v
1
/2. Biết rằng sau 130 giây thì hai vật gặp nhau.
Tính vận tốc của mỗi vật. ( Đ/s: v
1
= 5m/s; v
2
= 2,5
m/s )
BT5:
Lúc 6h sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 8km. Cả hai chuyển
động thẳng đều với vận tốc tương ứng v
1
= 12km/h và v
2
= 4km/h.
Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. ( Đ/s: Lúc 7h sáng; cách
12km)
BT6:
An và Bình cùng khởi hành từ một vị trí. An đi bộ với vận tốc 6km/h và khởi hành trước Bình
2(h). Bình đuổi theo An bằng xe đạp với vận tốc 12km/h. Hỏi rằng:
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề

1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
a. Sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì Bình đuổi kịp An. Khi đó cả hai cách nơi
khởi hành bao xa?
( Đ/s: 2h; cách 24km)
b. Sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì Bình cách An 4km. ( Đ/s: 4/3
giờ; 8/3 giờ)
BT7:
Ba người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất
phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v
1
= 10km/h; v
2
= 12km/h. Người thứ ba xuất
phát sau hai người trên 30ph. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với hai người
đi trước là 1(h). Tính vận tốc của người thứ ba.
( Đ/s: v
3
= 15km/h)
BT8:
Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động
cùng chiều từ A đến B.
Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 30km/h; xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc 40km/h.
a. Tính k/c giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát (
Đ/s: 70km)
b. Sau khi xuất phát được 1h30ph thì xe thứ nhất đột ngột tăng vận tốc và đạt vận tốc
v

1
= 50km/h. Hãy x.đ thời điểm hai xe gặp nhau & vị trí chúng gặp nhau? (Đ/s:

9h; cách A 420km)
BT9:
Hai xe chuyển động trên cùng một đoạn đường khi xe (1) ở A thì xe (2) ở B với AB= 5km. Xe
1 đuổi theo xe 2 thì tại C cách B một đoạn BC= 10km thì xe 1 đuổi kịp xe 2.
Tìm tỉ số vận tốc của hai xe? ( Đ/s: v
1
/v
2
=
3/2)
BT10:
Có hai xe chuyển động trên đoạn đường thẳng ABC với BC= 3AB. Lúc 7 giờ xe 1 ở A; xe 2 ở
B cùng chạy về C. Tới 12 giờ cả hai xe cùng tới C.
Tìm tỉ số vận tốc của hai xe? ( Đ/s: v
1
/v
2
=
4/3)
BT11:
Hai vật cùng xuất phát tại A và B cách nhau 360m. Chúng chuyển động cùng chiều theo hướng
từ A đến B. Vật 1 chuyển động từ A với vận tốc v
1
; vật 2 chuyển động từ B với vận tốc v
2
=
v
1
/3. Biết rằng sau 140 giây thì hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe? ( Đ/s: v
1

= 27/7m/s;
v
2
=9/7m/s)
BT12:
Cùng một lúc tại hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe khởi hành
chạy cùng chiều. Sau 2(h) xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm, biết một xe có vận tốc
30km/h.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
a. Tìm vận tốc của xe thứ hai ( Đ/s: 20km/h
hoặc 40km/h)
b. Tìm quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến lúc gặp nhau.
BT13:
Hai người chuyển động đều khởi hành cùng một lúc. Người thứ nhất khởi hành từ A với vận
tốc v
1
; người thứ hai khởi hành ở B với vận tốc v
2
( biết v
1
> v
2
). Cho biết AB = 20km.
Nếu hai người đi ngược chiều thì sau 12 phút sẽ gặp nhau
Nếu hai người đi cùng chiều thì sau 1 giờ thì người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai.
Tính vận tốc của mỗi người? ( Đ/s: v
1
= 60km/h; v

2
=
40km/h )
BT14:
Một người đi bộ khởi hành từ C đến B với vận tốc v
1
= 5km/h. Sau khi đi được 2 giờ người đó
ngồi nghỉ 30 phút rồi tiếp tục đi về B. Một người khác đi xe đạp khởi hành từ A (AC > CB và
C nằm giữa AB) cùng đi về C với vận tốc v
2
= 15km/h nhưng khởi hành sau người đi bộ 1 giờ.
a. Tính quãng đường AC và AB biết cả hai người đến B cùng một lúc và khi người
đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được ¾ quãng đường AC.
( Đ/s: AC=20km; AB= 33,75km)
b. Để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc là bao
nhiêu?
( Đ/s: 20km/h ≤ v
2


30km/h)

CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
DẠNG TOÁN 4: VẬT MỐC ĐỨNG YÊN HOẶC CĐ; CỘNG
TRỪ V.TỐC CỦA CĐ CƠ HỌC ( Tiếp theo)
BT1 ( Bài 5a/ Sách 121 BTVL nâng cao 7 cũ/ chỉnh lí/ tr.14)
Hai bến A và B của một con sông thẳng cách nhau một khoảng S. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất
thời gian t
1
; còn ngược dòng từ B về A mất thời gian t

2
.
a. Hãy tính v.tốc riêng v
0
của ca nô; v.tốc của dòng nước v
n
dưới dạng tổng quát
b. Thay số với S= 90km; t
1
= 2h; t
2
= 3h để tính cụ thể v
0
và v
n
ở trên. ( Đ.s: 37,5km/h;
7,5km/h)
BT2 ( B.20/ Sách 121 BTVL nâng cao 7 cũ/ tr.20)
Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vượt qua một chiếc bè tại điểm A. Sau t/gian 60ph kể từ lúc
gặp bè ca nô tới điểm B thì quay lại ngay và gặp chiếc bè lần hai tại một điểm cách A là 6km về phía
hạ lưu của con sông.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
X.đ v.tốc của dòng nước chảy. Biết rằng v.tốc riêng của ca nô là không đổi khi đi xuôi cũng như đi
ngược trên đoạn sông này.
( Đ.s: 3km/h)
BT3 ( Câu 7.1/ Sách Tuyển tập Đề thi tuyển sinh THPT chuyên Lý/ tr.137)
Một ca nô đang chạy ngược dòng sông thì gặp một chiếc bè đang trôi xuôi dòng nước. Sau khi gặp bè
1(h) thì động cơ ca nô bị hỏng. Trong t/gian 30 phút sửa động cơ thì ca nô trôi theo dòng nước. Khi sửa

xong người ta cho ca nô chuyển động tiếp thêm 1(h) thì cập bến để dỡ nhanh hàng xuống. Sau đó ca nô
quay lại và gặp lại bè tại điểm cách chỗ gặp trước 9km.
Tìm v.tốc của dòng nước. Biết rằng v.tốc của dòng nước và v.tốc của ca nô đối với dòng nước là không
đổi. Bỏ qua thời gian dừng lại ở bến dỡ hàng. ( Đ.s:
2km/h)
BT4 ( B.19/ Sách 200 BTVL Chọn lọc/tr.9)
Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở về bến A trên cùng một dòng sông. Hỏi nước sông chảy
nhanh hay chảy chậm thì VTTB của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn. Coi v.tốc riêng
của ca nô là không đổi
Áp dụng với trường hợp v.tốc dòng nước là 5km/h và 2km/h. Còn v.tốc của ca nô là 20km/h.
( Đ.s: V
tb1
= 18,75km/h; V
tb2
=
19,8km/h)
BT5 ( Bài 1.25/ Sách 500 BTVL THCS/ tr.14)
Một thuyền máy dự định đi xuôi dòng từ A đến B rồi lại quay về. Biết v.tốc của thuyền so với nước
yên lặng là 15km/h; v.tốc của nước so với bờ là 3km/h và AB= 18km.
a. Tính thời gian chuyển động của thuyền
b. Tuy nhiên, trên đường quay về A thì thuyền bị hỏng máy và sau 24ph thì sửa xong. Tính
t/gian chuyển động của thuyền.
( Đ.s: 2,5h; 3h)
BT6 ( Tương tự BT5/ Tự nghĩ)
Đề bài giống BT5 chỉ thay đổi một dữ kiện: “ Một thuyền máy dự định đi ngược dòng từ A đến B rồi
lại quay về…” ( Đ.s ≈
2,8h)
BT7 ( Bài 1.26/ Sách 500 BTVL THCS/ tr.14)
Một chiếc xuồng máy chuyển động xuôi dòng nước giữa hai bến sông cách nhau 100km. Khi cách bến
10km thì xuồng bị hỏng máy.

a. Tính thời gian xuồng máy đi hết đoạn sông đó. Biết rằng v.tốc của xuồng đối với nước
yên lặng là 35km/h; v.tốc của nước là 5km/h. Thời gian sửa máy mất 12ph; sau khi sửa
xong xuồng vẫn đi với v.tốc như cũ.
b. Nếu xuồng không sửa được thì về đến nơi mất bao lâu? ( Đ.s:
2,675h; 4,25h)
BT8 ( Bài 1.27/ Sách 500 BTVL THCS/ Chỉnh lí số liệu/ tr. 14)
Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rơi một cái phao. Do không phát hiện kịp thời
nên thuyền tiếp tục chuyển động thêm 1h nữa thì mới quay lại và gặp phao ở nơi cách chỗ làm rơi
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
10km. Tìm v.tốc của dòng nước. Biết rằng v.tốc của thuyền đối với dòng nước là không đổi
( Đ.s: 5km/h)
BT9 ( Bài 1.28/ Sách 500 BTVL THCS/ tr.14)
Một chiếc bè bằng gỗ trôi trên sông. Khi còn cách bến phà 15km thì bị một ca nô chạy cùng chiều vượt
qua. Sau khi vượt qua bè được 45ph thì ca nô quay lại và gặp bè ở một nơi chỉ còn cách bến phà 6km.
Tìm vận tốc của dòng nước chảy ( Đ.s:
6km/h)
BT10( Bài 1.29/ Sách 500 BTVL THCS/ tr.14)“ Trích đề thi PT năng khiếu ĐHQG Tp HCM/ 97)
Ca nô đang ngược dòng qua điểm A thì gặp một bè gỗ trôi xuôi. Ca nô đi tiếp 40ph, do hỏng máy nên
bị trôi theo dòng nước. Sau 10ph sửa xong máy ca nô quay lại đuổi theo bè và gặp bè tại B. Cho biết
AB= 4,5km; công suất của ca nô không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Hãy tính v.tốc của dòng
nước.
( Đ.s: 3km/h)
BT11 ( Bài 1.51/ Sách 500 BTVL THCS/ tr.18)
Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B; rồi lại ngược dòng từ B về A mất tổng thời gian là 2h30ph.
a. Tính k/c AB biết rằng v.tốc xuôi dòng của thuyền là v
1
= 18km/h; vận tốc ngược dòng của
thuyền là v

2
= 12km/h.
b. Trước khi thuyền khởi hành 30ph có một chiếc bè trôi theo dòng nước qua A. Tìm thời
điểm các lần thuyền và bè gặp nhau; k/c từ nơi gặp nhau tới A?
( Đ.s: 18km; 6ph; 1,8h)
BT12 ( Đề thi HSG Lý 9/ H. Vĩnh Tường/ 2008)
Một ca nô xuất phát từ bến sông A có v.tốc đối với nước là 12km/h. Ca nô này chạy xuôi dòng đuổi
theo một xuồng máy đang có vận tốc đối với bờ là 10km/h khởi hành trước đó 2h từ bến B trên cùng
dòng sông. Khi chạy ngang qua B thì cano thay đổi vận tốc để có v.tốc đối với bờ tăng lên gấp đôi và
sau đó 3(h) đã đuổi kịp xuồng máy. Tính v.tốc của dòng nước. Biết khoảng cách AB= 60km.
(Đ.s: 3 km/h)
BT13 ( Đề thi HSG Lý 9/ T. Vĩnh Phúc 2001)
Một ca nô xuất phát từ bến sông A chạy xuôi dòng đến bến sông B ở cùng 1 phía của dòng sông. Trên
một số đoạn sông do động cơ của ca nô bị hỏng nên một nửa t/gian chuyển động của ca nô chỉ trôi theo
dòng nước và đã cập bến B muộn hơn dự định 1(h). Biết v.tốc của nước chảy là 1m/s; v.tốc của ca nô
khi nước yên lặng là 5m/s.
a. Xác định k/c giữa hai bến sông AB.
b. Hãy tính thời gian ca nô đã đi từ A đến B. ( Đ.s: AB
= 30,24km; 2,4h)
c. Giả sử có hai trường hợp xảy ra:
TH1: Một nửa t/gian chuyển động thì động cơ ca nô bị hỏng ( t=
2,4h)
TH2: Một nửa quãng đường AB thì động cơ ca nô bị hỏng . ( t

=
4,9h)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
Hãy cho biết TH nào ca nô cập bến sớm hơn? ( TH1 thì ca nô đến sớm

hơn)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8
HKI NĂM HỌC 2014-2015
A. LÝ THUYẾT
1. Chuyển động cơ học:
a. Định nghĩa: Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác (mốc) gọi là chuyển
động cơ học.
b.Cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên:
- Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta :
- Chọn một vật làm mốc
- Kiểm tra xem vị trí của vật đang khảo sát có thay đổi hay không so với vật mốc
c.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Một vật có thể được xem là chuyển động đối với vật này nhưng lại được xem là đứng yên
đối với vật khác. Ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được
chọn làm mốc.
- Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm mốc.
d.Các dạng chuyển động thường gặp:
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động cong
+ Chuyển động tròn.
2. Vận tốc
a. Định nghĩa : Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được
xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
b. Công thức tính vận tốc
Công thức tính vận tốc :
s
v
t
=
Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Chú ý :

Từ công thức
s
v
t
=
ta có thể tính
.s v t
=
hay
s
t
v
=
.
c. Đơn vị vận tốc:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
3. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường, được tính bằng độ
dài quãng đường đó chia cho thời gian để đi hết quãng đường.
- Công thức
tb
s
v
t
=
Trong đó : s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Vận tốc trung bình trên hai quãng đường:
1 2
tb
1 2

s s
v
t + t
+
=
4. Biễu diễn lực:
- Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có :
+ Gốc là điểm đặt của lực.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
5. Lực cân bằng- lực quán tính
a. Định nghĩa: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, phương nằm
trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
b.Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đng chuyển động:
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động
theo quán tính.
c. Quán tính :Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.Vật có khối lượng càng
lớn thì có quán tính lớn.
6. Lực ma sát
a) Lực ma sát trượt : sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác.
b) Lực ma sát lăn : sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
c) Lực ma sát nghỉ : giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác.
Lực ma sát có thể có ích hoặc có hại. Nêu vd
7. Áp suất
a. Áp lực: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.

b. Áp suất: Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất :
F
p =
S
Trong đó : p là áp suất, đơn vị là paxcan (Pa),
2
1Pa =1N / m
.
F là áp lực, đơn vị là N. S là diện tích bị ép, đơn vị là
2
m
.
7. Áp suất chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và
các vật ở trong lòng nó.
Công thức tính áp suất : p = d.h
- Máy nén thuỷ lực:
+ Cấu tạo của máy nén thủy lực:
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có
chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
+ Nguyên tắc hoạt động:
Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s lực này gây một áp suất p =f/s lên chất
lỏng . Áp suất này được truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F
lên pit tông này.
8. Áp suất khí quyển:
a. Định nghĩa: Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều
chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất
khí quyển.
c. Liên quan giữa độ cao và áp suát khí quyển: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất
khí quyển càng giảm, cứ lên cao 12m áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.

* Giải thích hiện tượng.
9. Lực đẩy Ác-si-mét
a. Khái niệm:
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất
lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật
chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
b.Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
A
F = d.V
Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
)
B. Bài Tập
1. Một người đi bộ đều với vận tốc 2m/s trên đoạn đường dài 3km, sau đó đi tiếp 3,9km trong
1h.Tính vận tốc trung bình của người đó trong mỗi đoạn đường và suốt cả quãng đường.
2. Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 2,3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài
1,7km đi hết 0,5h.
a. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s
b. Đổi vận tốc tính được ở câu trên ra km/h.
3. Một vật có khối lượng 5kg, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của vật gây ra trên mặt sàn
l 250 Pa. Tính diện tích bị ép.
4. Một vật có thể tích 0.5 m
3
được nhúng chìm trong nước (d=10000N/m
3

). Lực đẩy Ác si mét
tác dụng lên vật là bao nhiêu?
5. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10
4
N/m
2
. Diện tích bàn chân tiếp xúc với
mặt sàn là 0,03m
2
. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó.
6. Một vật bằng sắt có trọng lượng 360N được nhúng chìm hẳn vào trong nước. Tính lực đẩy
Ác-si-mét tác dụng lên vật.
(Cho biết d
nhơm
= 78000 N/m
3
, d
nước
= 10000 N/m
3
)
7. Biểu diễn lực.
CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
DẠNG TOÁN 6: MỘT VẬT CĐ CÁCH ĐỀU CÁC VẬT CĐ KHÁC. CĐ THEO QUỸ ĐẠO
TRÒN. MỘT SỐ CĐ ĐẶC BIỆT KHÁC
I. MỘT VẬT CĐ CÁCH ĐỀU CÁC VẬT KHÁC:
BT1 ( B.6/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/tr.12)
Một nhóm h.s gồm ba người: Xuân, Thu và Đông tham dự trại hè bằng xe đạp thể thao lần lượt xuất phát
từ cổng trường. Lúc 6h sáng Xuân rời khỏi trường đi đến trại hè với vận tốc 25km/h. Lúc 7h, Thu cũng đi
theo cùng một đường với Xuân với vận tốc 15km/h. Đến 8h thì Đông cũng đi từ cổng trường theo cùng

một đường với hai người bạn kia với vận tốc 40km/h.
Hỏi đến mấy giờ thì Đông sẽ cách đều hai bạn đi trước và cách mỗi người bao nhiêu xa?
( Đ.s: Lúc 9giờ 37 phút 30 giây; 25,625km)
BT2 ( B.7/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/tr.12)
Lúc 6h sáng một người đi xe đạp từ tp.A đến tp.B với vận tốc v
1
= 18km/h. Lúc 7h một xe máy đi từ B về
A với vận tốc v
2
= 30km/h. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy. Biết
rằng người đi bộ cũng khởi hành lúc 7h và AB= 114km.
a. Người đi bộ đi theo hướng nào?
b. Điểm khởi hành của người đi bộ cách A bao xa.
c. Vận tốc của người đi bộ. ( Đ.s: Đi về phía A;
66km; 6km/h )
BT3 ( B.19/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/tr.15)
Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A để đi về B. Người thứ 1 đi với vận tốc v
1
= 8km/h. Sau 15ph thì
người thứ 2 xuất phát với vận tốc v
2
= 12km/h. Người thứ 3 xuất phát sau người thứ hai là 30ph với vận tốc
v
3
.
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
Hãy x.đ vận tốc v
3

biết rằng sau 30ph kể từ lúc gặp người thứ 1 thì người thứ ba ở cách đều hai người này.
( Đ.s: 14km/h)
BT4 ( Bài 1.46/ Sách 500 BTVL THCS/tr.17)
Trên 1 đường thẳng có hai xe A và B chuyển động cùng chiều với các vận tốc tương ứng v
1
và v
2
( v
1
<
v
2
). Tính vận tốc v
3
của xe C để:
a. Xe C luôn luôn ở chính giữa hai xe A và B
b. Xe C cách xe A hai lần khoảng cách đến xe B
II. CHUYỂN ĐỘNG THEO QUỸ ĐẠO TRÒN:
BT5 ( B.15/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/ tr.14)
Một người đi bộ và 1 VĐV đi xe đạp cùng khởi hành từ một địa điểm và đi cùng chiều trên một đường
tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của người đi xe đạp là 21,6km/h; của người đi bộ là 4,5km/h.
Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì bị người đi xe đạp vượt qua mấy lần( gặp mấy lần).
Tính thời gian và địa điểm gặp nhau.
(Đ.s: 3 lần; lần1:≈378,9s; 473,7m lần2: ≈757,9s; 947,4m lần3: ≈1136,9s;
1421m)
BT6 ( B.16/ Sách 121 BTVL nâng cao 8/ tr.14)
Một VĐV đi bộ và một VĐV đua xe đạp hằng ngày cùng tập trên một quãng đường dài 1,8km vòng quanh
1 công viên. Nếu họ đi cùng chiều thì sau 2h người đi xe vượt người đi bộ đúng 35 lần. Nếu họ đi ngược
chiều thì cũng sau 2h hai người gặp nhau 55 lần.
Hãy x.đ vận tốc của mỗi VĐV. Cho biết lúc đầu họ xuất phát cùng lúc, ở cùng một địa điểm trong

công viên. ( Đ.s: v
1
= 2,5m/s; v
2
=
11,25m/s)
BT7 ( Bài 1.50/ Sách 500 BTVL THCS /tr.17)
Hai xe đạp cùng xuất phát từ một điểm trên vòng tròn của đường đua ( vòng tròn này được coi là hình tròn
có bán kính 200m; cho
π
= 3,2).
a. Hỏi sau bao lâu thì hai người gặp nhau lần đầu. Biết vận tốc của hai xe lần lượt là 30km/h và
32km/h. Cho rằng chúng chuyển động cùng chiều với nhau.
b. Trong hai giờ đuổi nhau như vậy thì hai xe gặp nhau mấy lần? ( Đ.s:
0,64h; 3 lần)
III. MỘT SỐ CĐ ĐẶC BIỆT KHÁC:
BT8 ( Bài 1.34/ Sách 500 BTVL THCS /tr.15)
Hai anh em Tuấn và Quang muốn đến thăm bà ở cách nhà mình 12km mà chỉ có một chiếc xe đạp không
đèo được. Vận tốc của Tuấn khi đi bộ và đi xe đạp lần lượt là 4km/h và 12km/h. Còn của Quang là 5km/h
và 10km/h.
Hỏi hai anh em có thể thay nhau dùng xe ntn để xuất phát cùng một lúc và đến nơi cũng cùng một
lúc. Biết rằng xe có thể dựng ở ven đường, thời gian lên xuông xe không đáng kể và mỗi người chỉ được đi
xe một lần). ( Đ.s: Tuấn đi xe đạp 6,75km và đi bộ 5,25km. Còn Quang thì ngược
lại)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
BT9
*
( Bài 1.55/ Sách 500 BTVL THCS /tr.19)

Ba người cùng khởi hành từ A lúc 8h để đi đến B ( AB= S= 8km). Do chỉ có một chiếc xe đạp nên người
thứ nhất chở người thứ hai đến B với vận tốc v
1
= 16km/h rồi quay lại đón người thứ ba. Trong lúc đó
người thứ ba đi bộ đến B với vận tốc v
2
= 4km/h.
a. Người thứ ba đến B lúc mấy giờ? Quãng đường phải đi bộ là bao nhiêu.
( Đ.s: 9h6ph; 3,2km)
b. Để người thứ ba đến B chậm nhất lúc 9h thì người thứ nhất phải bỏ người thứ hai ở một điểm
nào đó rồi quay lại đón người thứ ba:
- Tìm quãng đường đi bộ của người thứ ba và thứ hai. Cho rằng vận tốc đi bộ của người thứ
hai vẫn bằng người thứ ba.
( Đ.s: ≈2,67km; ≈1,3km)
- Người thứ hai đến B lúc mấy giờ.
( 8h45ph)
BT10 ( Bài 1.53/ Sách 500 BTVL THCS /tr.18)
Giang và Huệ cùng đứng ở một nơi trên chiếc cầu AB, cách đầu cầu A là 50m. Lúc Tâm vừa đến một nơi
cách đầu cầu A một khoảng đúng bằng chiều dài AB của chiếc cầu thì Giang và Huệ bắt đầu đi theo hai
hướng ngược chiều nhau. Giang đi về phía Tâm và gặp Tâm ở đầu cầu A; một lúc sau thì Tâm gặp Huệ ở
đầu B. Biết vận tốc của Giang bằng nửa vận tốc của Huệ.
Tìm chiều dài AB của chiếc cầu. ( AB=
250m)
BT11 (Bài 1.54/ Sách 500 BTVL THCS /tr.18)
An và Bình cùng đứng ở giữa một chiếc cầu AB. Khi Long đang đi xe đạp về phía đầu cầu A cách A đúng
bằng chiều dài cầu thì hai bạn chia tay nhau đi về hai phía của đầu cầu. An đi về phía A với vận tốc 6km/h
và gặp Long sau thời gian t = 3ph tại A.
a. Tính chiều dài chiếc cầu; vận tốc của người đi xe đạp. ( AB= 600m;
10
3

m/s )
b. Nếu hai bạn vẫn ngồi ở giữa cầu thì sẽ gặp Long sau bao lâu. ( 4,5ph)
CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
DẠNG TOÁN 2: CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU HOẶC
CÙNG CHIỀU VỚI NHAU
A. CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU NHAU:
BT1:
Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km.
Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h
Người thứ hai đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12,5km/h
Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau và xác định chỗ gặp nhau. Coi rằng cđ của 2 xe là đều.
( Đ/s: 2h; cách A 50km)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
BT2:
Cùng 1 lúc tại hai điểm A và B cách nhau 25km có hai xe cùng xuất phát đi ngược chiều nhau
với vận tốc lần lượt là v
a
= 20km/h và v
b
= 30km/h. Hỏi hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu? Biết
thời gian khi bắt đầu xuất phát là t
0
= 7h30ph. ( Đ/s: Lúc 8h;
cách A 10km)
BT3:
Một vật xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A là 630m với vận tốc 13m/s. Cùng
lúc đó một vật khác chuyển động từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật
thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau. (Đ/s: 5m/s; cách A

455m)
BT4:
Hai điểm A và B cách nhau 120km. Lúc 7h xe máy xuất phát từ A đi đến B với vận tốc
30km/h. Nửa tiếng sau xe ô tô xuất phát từ B đi về A với vận tốc v
2
= 40km/h.
Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và ở đâu? ( Đ/s: lúc 9h; cách A 60km)
BT5:
Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120km. Hai ô tô cùng khởi hành
một lúc đi ngược chiều nhau.
Xe đi từ A có vận tốc 30km/h; xe đi từ B có vận tốc 50km/h
a. X.đ thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau (Đ/s: 1,5h;
cách A 45km)
b. X.đ thời điểm hai xe cách nhau 40km
( 1h và 2h)
BT6:
Lúc 10h hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều
nhau và gặp nhau.
Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h; còn xe đi từ B là 28km/h.
a. Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32km.
( Đ/s: 2h và 1h)
b. Xác định thời điểm mà hai xe gặp nhau.
( 1,5h)
nBT7:
Lúc 6h một người đi xe đạp xuất phát từ A về B với vận tốc v
1
= 12km/h. Sau đó 2h một người
đi bộ từ B về A với vận tốc v
2
= 4km/h. Biết AB= 48km.

a. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ, cách A bao xa? ( Đ/s: lúc 9h30ph;
cách A 42km)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
b. Nếu người đi xe đạp sau khi đi được 2km rồi ngồi nghỉ 1h thì hai người gặp nhau
lúc mấy giờ, cách A bao xa? ( Đ/s: Lúc
10h15ph; cách A 39km)
BT8:
Hàng ngày ô tô 1 xuất phát từ A lúc 6h đi về B; còn ô tô 2 xuất phát từ B đi về A lúc 7h. Hai xe
gặp nhau lúc 9h. Nhưng có một hôm ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h còn ô tô 2 vẫn khởi hành lúc
7h như trên nên hai xe gặp nhau lúc 9h48ph.
Hỏi hàng ngày ô tô 1 đi đến B; ô tô 2 đi đến A lúc mấy giờ. Biết vận tốc của mỗi xe là không
đổi. ( Đ/s: 12h và 11h)
BT9 ( Câu 1/Đề thi KSCL HSG Lý 8 cấp II Vĩnh Tường/ 2010)
Từ tp.A đến tp.B cách nhau 60km. Vào lúc 12h một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc không
đổi 10km/h. Một ô tô xuất phát từ B đi tới A với vận tốc không đổi bằng 30km/h. Họ gặp nhau
tại chỗ cách đều A và B.
Hỏi hai xe cách nhau bao nhiêu vào lúc 14h và 16h. (Đ/s: 40km; 40km)
BT10( HSG lớp 8/ THCS Yên Đồng / Vĩnh Tường)
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t(h)
Nếu xe đi với vận tốc không đổi v
1
= 48km/h thì sẽ đến B sớm hơn quy định 0,3h.
Nếu xe đi với vận tốc không đổi v
2
= 12km/h thì sẽ đến B muộn hơn quy định 0,45h.
a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định ( Đ/s:
12km; 0,55h)
b. Để đi từ A đến B đúng thời gian quy định thì xe phải đi từ A đến C (C thuộc AB )

với vận tốc v
1
rồi đi tiếp từ C đến B với vận tốc v
2
. Tìm độ dài quãng đường AC?
( Đ.s: 7,2km)
BT11( B.1/ Đề thi chọn đội tuyển HSG lý 9/V.Tường/2009)
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B: trên nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc v
1
và trên
nửa quãng đường sau xe đi với vận tốc v
2
.
Một ô tô thứ 2 xuất phát từ B đi đến đích A: trong nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc v
1

trong nửa thời gian sau xe đi với vận tốc v
2
.
Biết v
1
= 20km/h; v
2
= 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30ph so với xe đi từ A thì
hai xe đến đích cùng 1 lúc.
Tính chiều dài quãng đường AB? (Đ/s:
60km)
BT12 ( Bài 15a/ Sách 200 BTVL chọn lọc/tr.8)
Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau.
Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h.

a. Tìm k/c giữa hai xe lúc 8h
( Đ/s: 32km)
b. Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai xe? ( Đ/s: 8h30ph; cách
A 54km.)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
CHUYÊN ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
DẠNG TOÁN 4: MỘT SỐ BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN CỘNG - TRỪ VẬN TỐC ( Tiếp theo)
BT1 ( Bài 1.71/ Sách 500 BTVL THCS/tr.22)
Trong các siêu thị có những thang cuốn để đưa khách đi. Một người nếu đứng trên thang cuốn để nó
đưa đi từ quầy hàng này sang quầy hàng khác thì mất thời gian t
1
= 3phút. Còn nếu người ấy tự bước đi
trên sàn nhà thì mất thời gian t
2
= 2phút. Hỏi nếu người ấy bước đi đúng như vậy trên thang cuốn thì
mất bao lâu để đi được quãng đường giữa hai quầy hàng nói trên. Xét trong hai TH:
a. Người c.đ cùng chiều thang cuốn
b. Người c.đ ngược chiều thang cuốn ( Đ.s:
1ph12s; 6ph)
BT2 ( Bài 1.209/ Sách Bồi dưỡng và Nâng cao VL8/tr.39)
Một đoàn lính dài 400m đi đều với v.tốc 5km/h. Một người lính liên lạc đi xe đạp từ cuối đoàn lính lên
đầu đoàn lính để truyền lệnh của chỉ huy rồi đạp xe ngay về cuối đoàn lính. Tìm thời gian đi và về của
người lính liên lạc, biết v.tốc của xe đạp khi đi là 15km/h và khi về là 11km/h ( Đ.s:
3,9ph)
BT3 ( Câu I / Đề thi HSG Lý 9/ T.p Vĩnh Yên 2009)
Một người đi xe máy với vận tốc 18km/h trên quốc lộ gặp một đoàn tàu hoả dài 150m chạy trên đường
sắt song song bên cạnh quốc lộ. Người này nhận thấy toàn bộ chiều dài của đoàn tàu lướt qua xe máy

trong trong thời gian 10 giây.
Hãy xác định v.tốc của đoàn tàu hỏa chạy trên đường sắt. ( Đ.s:
10m/s)
BT4 ( Bài CS3/ 72 của Tạp chí VL & Tuổi trẻ/ số 72/tr.5)
Một tàu điện đi qua sân ga với v.tốc không đổi; khoảng thời gian từ khi đầu tàu điện ngang với đầu
sân ga đến khi đuôi của nó ngang với đầu kia của sân ga là 18 giây. Một tàu điện khác cũng chuyển
động với v.tốc không đổi nhưng theo chiều ngược lại đi qua sân ga này hết 14 giây.
X.đ thời gian hai tàu này đi qua nhau ( tức là từ thời điểm hai đầu tàu gặp nhau cho tới khi hai đuôi tàu
ngang bằng nhau). Biết rằng hai tàu điện có chiều dài bằng nhau và bằng một nửa chiều dài sân ga.
( Đ.s: 5,25 giây)
BT5 ( Câu 1a/ Đề thi HSG Lý 9/ T. Vĩnh Phúc 2005)
Hai đoàn tàu c.đ đều trong sân ga trên hai đường sắt // nhau. Đoàn tàu A dài 75m; đoàn tàu B dài 65m.
Nếu hai tàu đi cùng chiều thì tàu A vượt qua tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang
đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 100 giây. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu
tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 20 giây.
Tìm v.tốc của mỗi tàu? ( Đ.s: 4,2m/s; 2,8m/s)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)
THCS Bồ Lý 2012- 2013 Bồi dưỡng HSG Vật lí 8
BT6
Một người đi bộ từ đầu tàu đến cuối tàu với v.tốc đối với tàu là 2m/s trên đoàn tàu A c.đ với vận tốc
6m/s. Đoàn tàu B c.đ song song với đoàn tàu A rồi vượt qua người đó với v.tốc 4m/s ( đối với người
đó). Mỗi đoàn tàu đều dài 120m.
a. Đoàn tàu B vượt qua người đó trong thời gian bao lâu?
b. Tính thời gian đoàn tàu B bắt đầu gặp đến khi vượt qua đoàn tàu A. ( Đ.s:
30giây; 120 giây)
BT7 ( Tự nghĩ dựa trên BT12; BT13 của đề 9)
Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng 1 lên tầng 2 trong một siêu thị. Nếu thang chuyển động
đồng thời hành khách cũng bước lên đều thì mất thời gian 20giây. Nếu thang đứng yên còn hành khách
chuyển động thì mất thời gian 50giây.

Hỏi nếu thang chuyển động còn hành khách đứng yên trên nó thì mất thời gian bao lâu. ( Đ.s:
33.3s)
BT8 ( Câu 1/ Đề thi HSG lý 9/ trường THCS Hồ Sơn 2011)
Hai bên lề đường quốc lộ có hai hàng dọc các VĐV chuyển động theo cùng một hướng: Hàng các
VĐV chạy với v.tốc 6m/s và khoảng cách giữa hai người liên tiếp trong hàng là 10m; còn những con
số tương ứng với các VĐV đua xe đạp là 10m/s và 20m.
a. Hỏi trong khoảng thời gian bao lâu thì hai VĐV đua xe vượt qua một VĐV chạy.
b. Cũng trong khoảng thời gian bao lâu một VĐV đua xe đạp đang ở ngang hàng với một
VĐV chạy đuổi kịp một VĐV chạy tiếp theo.
( Đ.s: 5s; 2,5s)
BT9 ( Bài CS1/70 của Tạp chí VL & T.Trẻ số 73/tr.6)
Một VĐV luyện tập chạy lên cao theo 1 thang cuốn liên tục: Khi thang cuốn không chạy người đó vượt
được N
o
bậc; nhưng khi thang cuốn đi lên thì số bậc mà người đó vượt được ít hơn 1,5 lần so với lúc
trước.
Hỏi người đó vượt được bao nhiêu bậc nếu thang cuốn đi xuống.
a. Giải bài toán dưới dạng tổng quát; biết rằng t.gian trong các lần chạy là như nhau.
b. Áp dụng: N
o
= 30 bậc ( Đ.s: 4N
o
/ 3; 40
bậc)
BT10 ( Sưu tầm trên mạng )
Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các VĐV chuyển động theo cùng một
hướng: một hàng là các VĐV chạy việt dã và hàng kia là các VĐV đua xe đạp. Biết rằng các VĐV việt
dã chạy đều với vận tốc v
1
= 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là l

1
=
20m; những con số tương ứng đối với hàng các VĐV đua xe đạp là v
2
= 40km/h và l
2
= 30m.
Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc v
3
bằng bao nhiêu để
mỗi lần khi một VĐV đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một VĐV chạy
việt dã tiếp theo?
( Đ.s: 28km/h)
BT11 ( Sưu tầm trên mạng)
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:26.12.2012 ( Đề
1)

×