Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

bộ tài liệu luyện thi học sinh giỏi các môn văn hoá cấp huyện tham khảo (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.99 KB, 49 trang )

Ngày 25/09/2013
Phòng GDĐT Lương Tài
Trường THCS Phú Hòa
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút( không kể giao đề)
Câu 1: (2đ)
Phân tích tác dụng biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào’’
( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Câu 2: (3đ)
Viết đoạn văn theo lối tổng - phân - hợp nêu cảm nhận của em về tâm
trạng nàng Kiều qua 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích’’
Câu 3: (5đ)
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài “ Bánh trôi nước’’ đã viết:
“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Em hiểu ý câu thơ trên thế nào? Qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ”;
“Chuyện người con gái Nam Xương” và một số đoạn trích học trong “ Truyện
Kiều” em hãy làm sáng tỏ ý thơ trên.
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2đ)
- Đoạn thơ sử dụng hai biện pháp tu từ (1đ)
+ So sánh: “ Biển cho ta cá” được so sánh với “ lòng mẹ”
+ Nhân hóa: Biển là một hiện tượng thiên nhiên vô tri vô giác được nhân hóa có
hành động của con người “ nuôi lớn” bao cuộc đời của con người từ những ngày
xa xưa.
- Tác dụng; ( 1đ)
Hai câu thơ là sự cảm nhận về sự gắn bó của biển với con người.
+ Phép so sánh diễn tả tấm lòng rộng lớn của biển khơi đối với con người; biển


luôn mang đến cho con người những gì biển có vô tận.
+ Phép nhân hóa diễn tả vai trò của biển đối với con người.
Câu 2: ( 3đ)
a/ (1đ):
- Sau khi bị lừa, bị “ thất thân” với Mã Giám Sinh, rồi lại bị Tú Bà làm nhục,
Kiều dùng dao tự vẫn nhưng không thành. Tú Bà lập mưu mới, dỗ dành Kiều ra
ở lầu Ngưng Bích.
- 8 câu thơ cuối như thấm đầy lệ làm vương vấn lòng ta. Bi kịch nộ tâm của
Kiều trên con đường lưu lạc được ngòi bút thiên tài Nguyễn Du miêu tả qua
hình thái ngôn ngữ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Nhà thơ đã lấy khung
cảnh thiên nhiên làm nền cho sự vận động của nội tâm.
b/ (2đ)
- Mỗi một hình ảnh là một ẩn dụ mang ý nghĩa tượng tưng cho nỗi lo âu và sợ
hãi của Kiều
+ Nhìn cánh buồm xa thấp thoáng nơi cửa bể chiều hôm Kiều hi vọng về đoàn tụ
gia đình nhưng rất mong manh.
+ Cánh hoa trôi trên dòng nước gợi số phận lênh đênh không biết trôi dạt về
phương nào. Kiều lo âu cho thân phận nhỏ bé của mình.
+ Cảnh đồng cỏ úa vàng gới sức sống tàn tạ. Một màu xanh nhạt nhòa cuối chân
trời gợi nên niềm ngao ngán.
+ Tiếng sóng biển ầm ầm gợi những phong ba bão tố cuộc đời sắp ập xuống
cuộc đời nàng.
+ Một hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm
tạo nên âm điệu hiu hắt, trầm buồn ghê sợ.
- Điệp ngữ: “ buồn trông” 4 lần cất lên như tiếng ai oán não nùng. Nỗi buồn trải
rộng ra không gian, trải dài theo thời gian. Nỗi buồn thấm đẫm vào không gian
thấm sâu vào cảnh vật. Chính từ tâm trạng buồn dầu này đã dọn đường cho việc
Kiều gặp Sở Khanh, liều lĩnh theo y rồi bị lữa gạt.
c/ (5đ)
- Cảnh ở lầu Ngưng Bích là cảnh được nhìn qua tâm trạng. Mỗi cảnh vật là một

nét đau, nỗi lo, nỗi buồn tê tái của người con gái lưu lạc đáng thương. Đoan thơ
đã dấy lên trong lòng ta những xót thương về con người tài hoa mà bạc mệnh.
Câu 3: (5đ)

- Đề tài người phụ nữ là đề tài chảy mãi trong dòng chảy của văn học nước nhà.
-“ Những ngày thơ ấu”, “ Chuyện người con gái Nam Xương”, “ Truyện Kiều”
là những tác pjhaamr viết thật hay về thân phận của người phụ nữ trong XHPK.
Mẹ bé Hồng, nàng Vũ Nương, nàng Kiều có cuộc đời thật bất hạnh nhưng ở họ
vẫn ánh lên những phẩm chất tốt đẹp.
- Nữ sĩ Hồ Xuan Hương đã khái quát:
“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

a, Giải thích nội dung 2 câu thơ của Hồ Xuân Hương (0.5đ)
- HXH đã mượn cái “ Bánh trôi nước”, mượn quy trình làm “bánh trôi” để diễn
tả thân phận và phảm chất của người phụ nữ.
- Bánh rắn hay nát, đẹp hay xấu phụ thuộc hoàn toàn vào người nặn bánh, cũng
giống như cuộc đời của người phụ nữ sung sướng hay khổ đau, hạnh phúc hay
bất hạnh…phụ thuộc hoàn toàn vao xã hội, phụ thuộc hoàn toàn vào người
chồng, người cha, người con…( Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác, họ không
thể quyết định được cuộc đời của mình)
- Sống trong xã hội “ nam quyền độc đoán’ đạo tam tòng(tại gia tong phụ ,xuất
gía tòng phu , phu tử tòng tử) như sợi dây oan nghiệt thít chặt vào cổ người đàn
bà. Người phụ nữ bị những lễ giáo phong kiến hà khắc, bị thế lực đồng tiền đè
bẹp nhưng ở họ vẫn chứa chan lòng nhân hậu thủy chung.
b, Chứng minh qua 3 tác phẩm (3đ)
b1: Trong xã hội cũ, người phụ nữ luôn bị phụ thuộc, không tự làm chủ cuộc đời
mình. Họ luôn bị các thế lực phong kiến đè nén, chà đạp.
- Vũ Thị Thiết đẹp người, đẹp nết phải lấy anh chàng vô học. Cuộc hôn nhân
của nàng được đánh đổi bằng trăm lạng vàng, bị chòng nghi oan, không được

thanh minh và phải đi tìm cái chết…
- Mẹ bé Hồng sau khi chồng chất phải tha phương cầu thực và sinh nở một cách
dấu diếm.Phải sống trong sự ghẻ lạnh và khinh miệt của gia đình nhà chồng…
- Nàng Kiều - một trang giai nhân tuyệt sắc…cầm, kì, thi, họa…thế lực đồng
tiền lên ngôi khiến cuộc đời nàng “ Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần” ( chìm
nổi suốt 15 năm trời”
b2: Song ở họ luôn sáng ngời một “tấm lòng son”
- Nàng Vũ Nương xinh đẹp, nết na sống bên cạnh người chồng có tính đa
nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng luôn giữ gìn khuôn phép,
không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.
+ Nàng là người con hiếu thảo: chồng đi lính nàng yêu thương chăm sóc mẹ
chồng như mẹ đẻ mình. Mẹ chồng ốm hết lòng thuốc thang , lễ bái thần phật,
lựa lời khuyên lơn…Mẹ chết hết lời thương xót …Tấm lòng hiếu thảo của
nàng thật đáng trân trọng.
+Vũ Nương là ngươi vợ thủy chung “ Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết tô
son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”…
+ Người mẹ đảm đang…
+ Giàu lòng nhân hậu; dù sống ở nơi “ Làng mây cung nước” nàng vẫn đau
đáu nỗi nhớ chồng con, quê hương, nàng vẫn lo cho phần mộ tổ tiên không
người sửa sang…nàng vẫn khát khao được phục hồi danh dự ( giải oan)
- Nàng Kiều bao lần nhục nhã, ê chề khi phải tiếp khách làng chơi, khi thì nương
nhờ cửa phật, khi thì làm con ở nhưng ở nàng vẫn luôn ý thức được nhân phẩm
của mình. Khi biết mình bị lừa nàng đã rút dao tự vẫn. Khi gia đình gặp tai biến
nàng đã hi sinh mối tình riêng đẹp đẽ để cứu cha và em, bán mình để chuộc cha.
Khi phải xa gia đình Kiều quên đi nỗi đau của riêng mình dành tất cả tình
thương thắm thiết cho gia đình, luôn lo lắng, xót xa khi nghĩ đến lúc cha mẹ già
không người chăm sóc đỡ đần. Nàng đau đớn khi phải từ bỏ tình yêu đẹp, ân hận
dày vò khi mình phụ bạc chàng Kim. Nàng là người chí tình chí hiếu…(dẫn
chứng thơ)
- Mẹ bé Hồng cho dù phải sống tha hương cầu thực nhưng bà luôn nhớ đến con.

Bà đã vượt qua mọi định kiến của xã hội, định kiến của gia đình để về thăm con,
trao cho con tình yêu ngọt ngào của người mẹ…
c, Nhận xét: (0,5đ)
Thân phận người phụ nữ ngày xưa mỏng manh như “ con ong cái kiến”.
Cuộc đời họ thật bất hạnh đáng thương. Tuy vậy họ không bao giờ đánh mất
phẩm giá của mình. Họ thật đáng trân trọng.

- HXH đã viết thật hay về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong
XHPK.
- Liên hệ về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội ngày nay:
Cách mạng đã đem lại quyền bình đẳng cho người phụ nữ. Người phụ nữ đã có
vai trò rộng lớn trong xã hội. Đảm đang việc nước, đảm đang việc nhà, người
phụ nữ đã và đang phát huy tài năng, đức độ trong sản xuất, học tập, chiến đấu.
“ Chị em tôi tỏa nắng vàng lịch sử
Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ’’
( Huy Cận)
®Ò thi häc sinh giái cÊp huyÖn
Môn thi: Ngữ Văn 9
Đơn vị : Trờng THCS Lai Hạ
Câu 1 (1đ)
Đoạn văn: Một ấn t ợng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải
vì bó hoa rất to đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa
nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh tặng thêm
cho cô. ( Nguyễn Thành Long)
Hình ảnh một bó hoa nào khác nữa trong đoạn văn trên đợc sử dụng theo
biện pháp tu từ nào? Em hiểu ý nghĩa hình ảnh đó ra sao?
Câu 2( 1,5đ)
a. Hãy phân biệt độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật?
b. Chỉ ra độc thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật ông Hai trong đoạn văn
sau : Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là

trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy
? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu. Ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian
bán nớc để nhục nhã thế này. ( Kim Lân)
Câu 3 (2,5đ)
Hình ảnh Vầng trăng - nh trăng trong bài thơ nh trăng của Nguyễn
Duy có ý nghĩa nh thế nào? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày cảm
nhận của em ( Phép lập luận phân tích tổng hợp, có sử dụng câu hỏi tu từ ).
Câu 4 (5đ)
Hình ảnh con ngời lao động mới sau hòa bình lập lại ( 1954) trên miền Bắc
thân yêu qua 2 tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) và Lặng lẽ SaPa
( Nguyễn Thành Long).
ỏp ỏn - Biu im
Cõu 1: (1 im)
- Hỡnh nh bú hoa no khỏc na oc s dng theo bin phỏp tu t n d
(0,25 im)
- Hỡnh nh ú cú ý ngha: l nhng giỏ tr tinh thn m cụ gỏi ó tỡm thy anh
thanh niờn. T nhng iu cụ chng kin, nghe c, t nhng trang sỏch anh
c d, cụ nhn ra v p tõm hn anh. Anh tr thnh tm gng cho cụ noi
theo, cho cụ yờn tõm vi nhng la chn ca mỡnh. (0,75 im)
Cõu 2: (1,5 im)
Phõn bit:
- c thoi: l li ca mt ngi no ú núi vi chớnh mỡnh hoc núi vi mt ai
ú trong tng tng, khi núi thnh li thỡ phớa trc cõu núi cú gch u dũng
(0,25 im)
- c thoi ni tõm: li ca nhõn vt khụng phỏt ra thnh ting, ch trong ý ngh,
nờn khụng ghi li, khụng cú gch u dũng trc ý ngh ú (0,25 im)
- Trong phn trớch:
+ Cõu: Chỳng bay nhc nhó th ny l c thoi (0,25 im)
+ Cỏc cõu: Chỳng nú Vit gian y ? Chỳng nú cng ht hi y ?

Khn nn, bng y tui u l c thoi ni tõm (0,5 im)
Cõu 3: (2,5 im)
- Hỡnh nh vng trng trong bi th cú nhiu ý ngha:
+ Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, là bạn tri kỉ của con người trong những năm
tháng tuổi thơ và cả thời chiến tranh ở rừng.
+ Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là biểu tượng của vẻ đẹp vĩnh hằng của
cuộc sống.
+ Là tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên không thể phai mờ, là người bạn –
nhân chứng nghĩa tình nhưng cũng thật nghiêm khắc nhắc nhở con người về đạo
lí: “ Uống nước nhớ nguồn” rằng: Con người có thể vô tình nhưng quá khứ thì
mãi mãi vẹn nguyên, tròn đầy, bất diệt!
+ Hình ảnh “Vần trăng” cũng làm rõ thêm chủ đề của tác phẩm: nhắc nhở thái
độ sống đúng đắn, biết ơn, thuỷ chung với quá khứ của dân tộc.
(Đoạn văn theo cách lập luận: phân tích - tổng hợp; và có sử dụng ít nhất 1 câu
hỏi tu từ)
Câu 4: (5 điểm)
I. MB: (0,75 điểm)
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nhân vật con người mới Việt Nam
trong lao động sản xuất (0,25 điểm)
- Những phẩm chất tốt đẹp: làm chủ, say mê công việc, trách nhiệm cao, đóng
góp công sức, trí tuệ vào sự nghiệp chung (0,5 điểm)
II. TB (3,5 điểm)
1. (1,5 điểm)
- Hình ảnh người lao động mới trong “Đoàn thuyền đánh cá” - những ngư dân
Quảng Ninh.
- Niềm vui khi đựơc làm chủ thiên nhiên, biển trời tổ quốc sau hoà bình lập lại
(1954)
- Trong 1 chuyến ra khơi đánh cá trên biển: hào hứng, phấn khởi, tin tưởng,
khẩn trương thể hiện ở các hình ảnh “câu hát”; các hoạt động trong công việc:
“giàn đan thế trận, lưới vây giăng, kéo xoăn tay…”

- Niềm vui, tự hào về thành quả lao động (những hình ảnh khi đoàn thuyền đánh
cá trở về) (0,5 điểm)
2. (1,5 điểm)
Hình ảnh con người lao động mới trên lĩnh vực KHKT qua “Lặng lẽ Sa Pa”,
nhân vật anh thanh niên:
- Yêu nghề, trách nhiệm cao, tự giác, hi sinh thầm lặng trong hoàn cảnh đặc biệt
(trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m)
- Lo lắng cho đất nước: tự sắp xếp, tổ chức tốt cuộc sống (dẫn chứng) mến
khách, trân trọng, khiêm nhường…
- Các nhân vật khác: (cô kĩ sư trẻ, ông họa sĩ già…) mỗi người mỗi nghề nghiệp,
điều kiện công tác khác nhau nhưng tất cả đều say mê công việc, nhiệt tình, tâm
huyết cống hiến trí tuệ,… cho sự nghiệp chung (dẫn chứng)
3. Đánh giá chung:
- Ở những lĩnh vực, công việc, điều kiện làm việc riêng song họ đều có điểm
chung: Tình yêu lao động, trách nhiệm, tự giác muốn được cống hiến công sức,
trí tuệ cho công cuộc xây dựng CNXH trên Miền Bắc thân yêu, góp phần đấu
tranh giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc (0,25 điểm)
- Họ tiêu biểu cho con người mới Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước do Đảng lãnh đạo (0,25 điểm)
III. KB (0,75 điểm)
- Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động mới và sự thành công của tác phẩm
(0,5 điểm)
- Liên hệ bản thân, thế hệ trẻ Việt Nam thời kì đổi mới hiện nay (0,25 điểm)
Điểm trừ
Bài văn:
- Mắc từ 3 lỗi trở lên (về chính tả, từ ngữ, câu, diển đạt…) trừ không quá 1 điểm
- Phép lập luận thếu chặt chẽ, bố cục không rõ ràng, tách đoạn, liên kết chưa hợp
lý trừ không quá 1 điểm
 !
Trường THCS Lâm Thao

§Ò thi häc sinh giái m«n Ng÷ V¨n 9
Thêi gian: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
C©u 1:(1®iÓm)
Trong TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du cã hai c©u th¬ sau:
M©y thua n“ íc tãc tuyÕt nhêng mµu da .”
“ Hoa ghen thua th¾m liÔu hên kÐm xanh .”
Hai câu thơ, mỗi câu nói về nhân vật nào? hai cách miêu tả sắc đẹp của
nhân vật có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính
cách và số phận của mỗi nhân vật?
Câu 2.(4 điểm)
Trong tỏc phm í ngha vn chng Hoi Thanh cú nhn nh Vn
chng gõy cho ta nhng tỡnh cm ta khụng cú, luyn nhng tỡnh cm ta sn cú
? Em hiu vn trờn nh th no ? Hóy lm sỏng t vn trờn qua mt s tỏc
phm ó hc trong chng trỡnh Ng vn THCS?
Cõu 3: (5 im).
Th vn hin i Vit Nam giai on 1945 - 1975, ngoi hỡnh nh ngi
chin s trong s nghip bo v T quc cũn mang nhp th ca con ngi lao
ng mi.
Bng nhng hiu bit v vn hc giai on ny, em hóy lm sỏng t nhn nh
trờn ?
ỏp ỏn + biu im
Cõu 1:
- Hai cõu th: cõu u núi v Thỳy Võn, cõu sau núi v Thỳy Kiu. (0,25)
- Ging nhau: t nhan sc hai nng Nguyn Du ó s dng bỳt phỏp c l
tng trng t nhõn vt chớnh din T ú tụn vinh cỏi p ca nhõn vt. ta
d dng hỡnh dung nhan sc ca mi ngi. Thỳy Võn túc mt m úng hn
mõy, da trng hn tuyt. Cũn Thỳy Kiu v ti tn ca nng ộn hoa cng phi
ghen, da mn mng n liu phi hn. (0,25)
- Khỏc nhau: (0,5)
+ Thỳy Võn c gi t c th khc ha mt Thỳy Võn oan trang phỳc

hu.
+ Thỳy Kiu c gi t khỏi quỏt khc ha mt v p sc so v trớ tu
mn m v tõm hn.
+ Thụng ip ngh thut qua cỏc v p y cũn d bỏo s phn mai sau cng
khỏc nhau
Cõu 2:
- Núi n tm quan trng ca vic sỏng to v tip nhn tỏc phm vn chng,
mi quan h gia vn chng vi i sng. (0,5)
- Cỏc giỏ tr ca vn chng: giỏo dc v thm m (1,75)
+ Vn chng gõy nhng tỡnh cm ta khụng cú: nhn mnh tỏc dng khi gi
tỡnh cm cm xỳc cho con ngi
+ Luyn nhng tỡnh cm ta sn cú: bi p, phỏt huy tỡnh cm cho con ngi.
- Lm sỏng t nhn nh: Vn chng gõy cho ta nhng tỡnh cm ta khụng cú
thụng qua cỏc ý sau:
+ Vn chng lm cho ta bit vui, bun, hn, dn vỡ nhng chuyn khụng õu,
nhng ngi khụng quen bit. ( Ly dn chng trong i sng v trong vn hc
chng minh.)
+ Vn chng lm cho i sng thờm phong phỳ. ( Ly dn chng trong i
sng v trong vn hc chng minh.)
- Lm sỏng t nhn nh:(1,75)
Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có như: Giáo dục đạo đức, tình cảm,
nhắc nhở hành động…trong mỗi con người
+ Tình yêu ông bà, cha, mẹ… là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở
ta tình cảm đối với ông bà, cha, mẹ… ( Lấy dẫn chứng)
+ Văn chương giáo dục lòng biết ơn đối với con người. ( Lấy dẫn chứng)
+ Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên đất nước…
giúp ta biết phân biệt phải- trái, xấu- tốt…( Lấy dẫn chứng)
- Khẳng định và nâng cao vấn đề thông qua nhận định của đề bà
-> “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có” tức là phẫn nộ trước cái
xấu, cái ác, vì con người ai cũng có tình cảm yêu thương, căm ghét, giận hờn.

VD: Phẫn nộ đối với mẹ con Lý Thông trong truyện “Thạch Sanh - Lý Thông”.
Đó chính là phẫn nộ trước cái xấu.
“Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”: Như ta đã biết văn
chương là xúc động trước cái đẹp, cái cao cả và lòng yêu thương con người,
muôn vật… Ai cũng có tình cảm và văn chương luyện cho ta những tình cảm
sẵn có: xúc động, yêu thương, xót xa, kính phục, tự hào trước hoàn cảnh và nhân
vật. VD: Bài Lượm (Tố Hữu): Xúc động trước cái đẹp, cao cả.
Câu 3: (5đ) Yêu cầu.
I. Kĩ năng:
- Học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
Bố cục rõ ràng, luận điểm khoa học, chặt chẽ, phép lập luận phù hợp.
- Lời văn chính xác, sinh động, có cảm xúc.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
II. Kiến thức:
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những cảm
nhận riêng, miễn là phù hợp yêu cầu của đề. Với đề bài này cần đảm bảo những
ý sau:
1. Giải thích nhận định:
- Hiện thực của đất nước ta từ 1945 đến 1975 là hiện thực của những cuộc
kháng chiến vệ quốc vĩ đại và công cuộc xây dựng cuộc sống mới đi lên chủ
nghĩa xã hội của. Hiện thực đó đã tạo nên cho dân tộc Việt Nam một vóc dáng
nổi bật: vóc dáng người chiến sĩ luôn trong tư thế chủ động chiến đấu chống kẻ
thù, vóc dáng của con người mới xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hình ảnh người chiến sĩ và người lao động mới hoà quyện tạo nên vẻ đẹp của
con người dân tộc Việt Nam. Và điều này đã làm nên hơi thở, sức sống của văn
học thời kì 1945 - 1975.
2. Chứng minh.
a. Hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ là những con
người ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi và nổi bật với lòng yêu nước, ý chí quyết tâm
chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc

quan
- Họ là những con người ở mọi tầng lớp, lứa tuổi như: người nông dân mặc
áo lính (Đồng chí của Chính Hữu), những chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà
trường (Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
- Họ là những người lính, người chiến sĩ có lòng yêu nước sâu sắc, có ý
chí quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. (dẫn chứng)
- Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ luôn có tinh
thần lạc quan và tình đồng chí, đồng đội cao đẹp (dẫn chứng)
b. Hình ảnh người lao động mới: họ xuất hiện với tư cách là những người
làm chủ cuộc sống mới, họ lao động, cống hiến một cách hăng say, hào hứng,
sẵn sàng hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình vì những lí tưởng cao cả và tương
lai đất nước.
- Người lao động trong "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy cận mang nhịp
thở tươi vui, hăm hở, hoà mình cùng trời cao biển rộng: họ ra khơi với niềm hân
hoan trong câu hát, với ước mơ trong công việc, với niềm vui thắng lợi trong lao
động. Đó là những con người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở ra khơi bằng tất cả
sức lực và trí tụê của mình.(Dẫn chứng).
- "Lặng lẽ SaPa" của Nguyễn Thành Long mang nhịp thở của người lao
động mới với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt
mài trong công việc, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư thầm lặng cống hiến
hết mình cho đất nước. Cuộc sống của họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp (Dẫn
chứng)
3. Đánh giá, bình luận:
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đáp ứng được những yêu cầu
của lịch sử và thời đại. Ở ngoài tiền tuyến khói lửa là hình ảnh của những người
lính dũng cảm, kiên cường. Nơi hậu phương là những người lao động bình dị
mang nhịp thở của thời đại mới. Hình ảnh người chiến sĩ và người lao động đã
kết tinh thành sức mạnh của con người và dân tộc Việt Nam thế kỉ XX. Các tác
giả văn học thời kì này họ đồng thời vừa là nhà văn, nhà thơ, vừa là người lính,
người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca về con người dân tộc Việt với

niềm say mê và tự hào. Họ đã làm nên vẻ đẹp và sức sống mới cho văn học Việt
Nam.
B/ Thang điểm:
- Điểm 5: Đáp được những yêu cầu nêu trên, luận điểm đầy đủ rõ ràng, văn viết
có cảm xúc, phân tích và bình luận tốt, làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt
trong sáng.
- Điểm 4: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, làm rõ được trọng tâm
song phân tích bình luận chưa sâu, còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 3: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật đầy đủ
phong phú, bình luận chưa sâu, nhưng vẫn làm rõ được các ý. Còn mắc lỗi dùng
từ diễn đạt.
- Điểm 2: Bài làm thể hiện được luận điểm nhưng chưa lấy được dẫn chứng,
hoặc chỉ bàn luận chung chung, chưa làm nổi bật yêu cầu của đề. Hoặc những
bài làm chưa hình thành được luận điểm chỉ đơn thuần phân tích một vài tác
phẩm liên quan đến vấn đề nghị luận.
- Điểm 0-1: Không hiểu đề, chỉ bàn luận chung chung không đúng yêu cầu của
đề hoặc sai lạc cả nội dung và phương pháp.
…………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG THCS AN THỊNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể giao đề)
Câu 1. (2 điểm):
Dưới đây là những câu thơ tả cỏ mùa xuân:
a. Cỏ xanh như khói bến xuân tươi.
( Bến đò xuân đầu trại- Nguyễn Trãi)
b.Cỏ non xanh tận chân trời.
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
1 - Cảm thụ cái hay của mỗi câu thơ ( lời bình cho mỗi câu thơ khoảng 5 dòng)

( 1,5 điểm)
2 - Cùng là cỏ mùa xuân mà mỗi nhà thơ có một cách cảm nhận và miêu tả
khác nhau. Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người nghệ sĩ ? Thiếu nó, nghệ
thuật sẽ như thế nào? (0,5 điểm)
Câu 1(2điểm):
Xác định và phân tích giá trị thẩm mĩ của các biện pháp tu từ có trong đoạn
thơ:
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Phạm Tiến Duật, Bài thơ về tiểu đội xe không kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 3 (6 điểm)
Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du,
có ý kiến cho rằng:
“ Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã rất tài tình trong việc khắc họa nhân
vật. Nhưng tác giả không chỉ dừng lại ở dáng vẻ bề ngoài, với ông, tả ngoại hình
là để giúp cho người đọc hình dung rõ hơn bản chất, tính cách bên trong của
nhân vật.”
Bằng hiểu biết của em về các nhân vật: Thúy Vân, Thúy Kiều, Mã Giám
Sinh hãy làm sáng rõ ý kiến trên.
Hết
ĐÁP ÁN
Câu 1. (2 điểm)
1. Học sinh trả lời được các ý sau:
a. Cỏ non như khói là cảm nhận rất độc đáo của Nguyễn Trãi về cỏ mùa xuân,
“như khói” là cảm giác của người nghệ sĩ, miêu tả một màu xanh hư ảo, lay
động và lan tỏa … vì đây là sắc cỏ được nhìn từ xa lại qua màn mưa xuân giăng
mắc … một vẻ đẹp bình dị mà vô cùng tinh tế. (0,75 điểm)
b. Câu thơ tả cỏ của Nguyễn Du trải ra trên một không gian rộng: xanh tận

chân tròi,mục đích là để làm nền cho hình ảnh ở câu thơ tiếp theo: cành lê trắng
điểm một vài bông hoa, tạo sự hài hòa về hình ảnh, màu sắc, đường nét, ….Câu
thơ giàu chất hội họa. (0,75 điểm)
2. Trên cơ sở đó cần chỉ ra:
- Đó là phẩm chất sáng tạo của người nghệ sĩ.
- Thiếu nó, nghệ thuật sẽ chỉ là sụ lặp lại, sao chép… thiếu nó, ngọn cỏ mùa
xuân và những sự vật được miêu tả làm sao có thể biến hóa khôn lường như ở
những câu thơ trên, mỗi câu thơ cho ta cảm giác như lần đầu được biết về cỏ
mùa xuân. (0,5điểm)
( Đây là yêu cầu có tính nâng cao với mục đích phát hiện những học sinh giỏi
thực sự, nhằm phân loại hs)
Câu 2 ( 2 điểm ):
Yêu cầu: Học sinh xác định được các biện pháp tu từ và chỉ ra được giá trị
thẩm mĩ có trong đoạn thơ:
- Điệp ngữ: không có ( lặp lại 3 lần) nhấn mạnh thêm tính chất
khốc liệt của chiến tranh làm cho chiếc xe biến dạng đến trần trụi tưởng chừng
như chiếc xe không thể chạy được nữa.(0,5đ)
- Tương phản: Giữa "#$ và %&đó là sự đối lập giữa phương
tiện vật chất và tinh thần của người chiến sĩ. ( 0,5đ)
- Hoán dụ: + miền Nam ( chỉ nhân dân miền Nam)
+ một trái tim: chỉ người lính lái xe với một tấm
lòng, một tình yêu nước, một khát vọng giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước và đó cũng là lí tưởng của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước.
(1.0đ)
Câu 3( 6 điểm)
A. Yêu cầu về hình thức:
Biết viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. Theo đúng yêu cầu của đề,.
Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc…
B. Yêu cầu về nội dung:
1. Mở bài ( O,5điểm)

-Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều.
- Dẫn dắt, trích dẫn nhận định
2. Thân bài: ( 5 điểm)
Bài làm của học sinh đảm bảo được các ý như sau. Mỗi ý cho 1 điểm
- Thúy Vân, Thúy Kiều, những nhân vật chính diện được Nguyễn Du tôn xưng
là đấng bậc và được khắc họ bằng bút pháp cổ điển ước lệ, mồi người một vẻ
mười phân vẹn mười. Họ là những nhân vật mang vẻ đẹp lí tưởng, được mô tả
với những chi tiết chọn lọc… phù hợp với cảm hứng tôn vinh, ngưỡng mộ.
- Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu tươi tắn. Vẻ đẹp như báo trước số
phận yên ổn của nàng sau này.
- Thúy Kiều đẹp sắc sảo mặn mà, lại còn có tài năng điêu luyện theo đúng quan
niệm thẩm mỹ phong kiến: cầm, kì, thi, họa. Đặc biệt là tài âm nhạc. Nàng còn
là một cô gái đa cảm, tâm hồn phong phú, sâu sắc , nhạy cảm… Tài sắc của
nàng nghiêng nước nghiêng thành, khiến hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém
xanh như dự báo trước số phận đau khổ, bất hạnh của nàng sau này
- Mã Giám Sinh là nhân vật phản diện được khắc họa bằng bút pháp tả thực, có
tính cá thể. Hắn là một con buôn lưu manh, giả danh một giám sinh đi hỏi vợ.
Mập mờ về danh tính, tung tích, nguồn gốc. Diện mạo trai lơ, ngôn ngữ cộc lốc,
hành động sỗ sàng… Hắn lạnh lùng vô cảm trước đau khổ của con người…
Nhân vật này gắn liền với cảm hứng tố cáo xã hội của Nguyễn Du.
- Tôn trọng tuyền thống nghệ thuật trung đại, nhưng Nguyễn Du in dấu ấn cá
nhân của mình trong việc khắc học chân dung các nhân vật. Chính vì vậy người
ta mới nói: tài sắc hiếu nghĩa như Thúy Kiều, ghen như Hoạn Thư, ngang tàng,
anh hùng như Từ Hải, tráo trở, lật lọng như Sở Khanh… Qua khắc họa chân
dung nhân vật mà thể hiện tư cách nhân vật, cảm hứng nhân đạo của thi hào
trước cuộc đời và con người.
3. Kết bài( 0,5 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh.
- Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du.
PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG TÀI

TRƯỜNG THCS MINH TÂN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
': ( 2 điểm) Trong bài thơ Bếp lửa, nhà thơ Bằng Việt viết:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ " ngọn lửa" mà không nhắc lại từ
"bếp lửa"? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế
nào?
': ( 3 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây trong bài Ánh trăng
của Nguyễn Duy:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
( SGK Ngữ văn 9, tập một)
': ( 5 điểm) Nhà thơ Tố Hữu viết:
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
Em hiểu ý thơ trên như thế nào? Qua một số tác phẩm văn học hiện đại đã
học trong chương trình Ngữ văn 9 ( Các tác phẩm Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội
xe không kính Đoàn thuyền đánh cá, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ, Bếp lửa, Làng, Chiếc lược ngà ) em hãy làm sáng tỏ ý thơ trên.
Hết
( Đề bài có một trang)


PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 9
': ( 2 điểm)
- Học sinh phải lí giải được:
+ Ở câu thơ đầu dùng “bếp lửa” vì đây là hình ảnh xuyên suốt bài thơ thể hiện
chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Nhắc đến bếp lửa là gợi người cháu nhớ đến bà
ngày nào bà cũng nhóm bếp lửa. Đó là cơ sở để xuất hiện hình ảnh “ngọn lửa”
ở hai câu thơ sau.(1 điểm)
+ Trong mỗi lần nhóm bếp lửa, ngọn lửa được cháy lên mang một ý nghĩa
tượng trưng. Bếp lửa được bà nhen lên không chỉ bằng nguyên liệu mà còn
được nhen lên từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, của lòng yêu
thương, niềm tin. Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người
truyền lửa sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Từ bếp lửa đến ngọn lửa
hình ảnh thơ mang ý nghĩa trừu tượng khái quát.(1 điểm)
': ( 2,5 điểm)
Nội dung cơ bản của câu này là yêu cầu học sinh trình bày được những cảm
xúc chân thành và những suy nghĩ sâu sắc của bản thân về giá trị nội dung và
nghệ thuật của đoạn thơ, từ đó rút ra bài học về đạo lí làm người cho bản thân.
Mạch bài làm cho câu này có thể như sau:
a. Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ. (0,5 điểm)
b. Cảm nhận về đoạn thơ: Trên cơ sở phân tích đoạn thơ cần làm rõ:
- Tiếng lòng và suy ngẫm thấm thía của Nguyễn Duy cũng chính là những
nhận thức sâu sắc của mọi người về nghĩa tình thủy chung, về đạo lí “uống
nước nhớ nguồn” ( 1,5 điểm)
- Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và triết lí.( 0,5 điểm)

': ( 5,5 điểm)

()*+,%: Bài viết thể hiện rõ phương pháp nghị luận giải thích, nghị luận
chứng minh qua kĩ năng phân tích tổng hợp, biết sử dụng các dẫn chứng phù
hợp. Bài viết có bố cục mở – thân – kết cân đối chặt chẽ, hợp lí.
()*-.$: Bài làm thể hiện sự hiểu biết về câu thơ của Tố Hữu là một quan
niệm sống đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới. Trên cơ sở đó học
sinh biết lấy các dẫn chứng về con người Việt Nam trong các tác phẩm văn học
Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 để làm sáng tỏ ý của
câu thơ.
Yêu cầu cụ thể:
 /01: Con người mới là nhân vật chủ yếu trong các tác phẩm văn học
từ sau cách mạng tháng Tám 1945. Họ hiện lên với nhiều phẩm chất. Một
trong những vẻ đẹp đó là lí tưởng sống cống hiến cho đất nước quê hương.
- Trích dẫn câu thơ: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” của Tố Hữu.
- Nêu được tên một số tác phẩm để làm sáng tỏ ý thơ
/23%4%56%7
- Câu thơ của Tố Hữu thể hiện một quan niệm sống đẹp của con người mới
Việt Nam. Đó là những con người sống có lí tưởng, có niềm tin vào chế độ, vào
Đảng, Bác Hồ và nguyện phấn đấu suốt đời cho lí tưởng cao đẹp. Con người
sống không đơn thuần là lao động làm ra của cải vật chất để hưởng thụ cho
chính bản thân mình mà còn là sự cống hiến cho xã hội. Nó thể hiện hài hòa
mối quan hệ của cá nhân với cộng đồng. Đặt quan niệm “ sống là cho” ở đầu
câu thơ, tác giả muốn nhấn mạnh và đề cao điều chủ yếu của con người là sống
cống hiến cho mọi người, cho quê hương đất nước.
',$86-9:;%<=>
Bài viết phải hình thành được các luận điểm sau:
a. Những con người đều có lí tưởng sống cao đẹp, có tình yêu quê hương đất
nước trong sáng, có niềm tin vào Đảng, Bác Hồ và cuộc sống.
- Trên mặt trận chiến đấu : Lí tưởng cao đẹp nhất của họ là giữ vững độc lập tự
do của Tổ Quốc, giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
+ Trong kháng chiến chống Pháp, họ cùng chung nhiệm vụ “ súng bên súng,

đầu sát bên đầu” ( Đồng chí). Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ người lái
xe có ý chí quyết tâm giải phóng Miền Nam “ Chỉ cần trong xe có một trái tim”
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính). Bà mẹ Tà Ôi có khát vọng đất nước được
giải phóng, được thấy Bác Hồ ( Khúc hát ru )
- Trên mặt trận lao động, lí tưởng cao đẹp của con người Việt Nam là dốc lòng,
dốc sức nhiệt tình xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Những người
ngư dân đánh cá ngày đêm hát bài ca lao động trên biển để làm giàu cho đất
nước ( Đoàn thuyền đánh cá). Những con người làm việc quên mình như anh
thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa.
- Trong cuộc sống hàng ngày họ có tình yêu rất trong sáng và cao đẹp. Đó là
người bà dành tất cả tình yêu thương cho cháu con ( Bếp lửa); là ông Hai -
người nông dân yêu làng, yêu nước ( Làng).
Đó là những cơ sở để hình thành những hành động cao đẹp của con người.
b. Những con người thể hiện quan niệm “sống là cho” một cách cao đẹp.
- Những người chiến sĩ trong hai cuộc kháng chiến đều hi sinh tình cảm riêng
cho tình yêu đất nước. Họ là những người đi kháng chiến “ruộng nương gửi bạn
thân cày…”, chấp nhận những gian khổ khó khăn thiếu thốn: áo rách, quần vá,
chân không giày…( Đồng chí); chấp nhận xa nhà, xa vợ con suốt chín năm
chống Pháp và những năm đầu chống Mĩ để hi sinh vì sự nghiệp giải phóng
miền Nam ( Chiếc lược ngà). Họ chấp nhận nguy hiểm vượt qua mưa bom bão
đạn để đưa xe ra chiến trường( Bài thơ về tiểu đội xe không kính). Kể cả những
người phụ nữ cũng đã biểu hiện quan niệm sống đó một cách hết sức cảm động.
Người mẹ Tà Ôi tuy có con nhỏ nhưng vẫn địu con, giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán
hết lòng tham gia kháng chiến cho ngày đất nước thống nhất ( Khúc hát ru…).
- Trên lĩnh vực xây dựng đất nước và cuộc sống hàng ngày, họ là những người
ngư dân ra khơi đánh cá ban đêm với tinh thần đầy lạc quan ( Đoàn thuyền đánh
cá); là anh thanh niên khí tượng trên đỉnh Yên Sơn dám chấp nhận những khó
khăn gian khổ góp phần dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu, ông kĩ
sư rau quả, ông kĩ sư địa chất đều là những con người lặng lẽ âm thầm cống hiến
tuổi xuân cho đất nước ( Lặng lẽ Sa Pa).

c. Với sự góp phần cống hiến của những con người ấy, sự nghiệp kháng
chiến vĩ đại của dân tộc đã thành công; đất nước được xây dựng tươi đẹp như
ngày hôm nay. Mặc dù ở lứa tuổi nào, hoàn cảnh nào họ cũng đều giống nhau ở
một điểm có lý tưởng sống cao đẹp. Khát vọng của họ là cống hiến hết mình
cho Tổ Quốc. Với họ được cống hiến là một niềm vui và hạnh phúc bởi trong
sự cống hiến ấy họ cũng đã “ nhận cho riêng mình” một phần dù rất nhỏ bé.
?$@: Nhiều tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại đã tập trung thể
hiện vẻ đẹp cao thượng trong lẽ sống của con người Việt Nam. Đẹp nhất ở họ là
lẽ sống: “ mình vì mọi người”, là dâng hiến trọn cuộc đời cho đất nước quê
hương. Họ là những con người tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của con người
mới Việt Nam và là những tấm gương sáng cho chúng ta noi theo.
- ý1: 0,75 điểm
- ý2: 1 điểm
- ý3: 3 điểm ( mỗi ý a,b,c 1 điểm)
- ý4: 0,75 điểm
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2013-2014
***************************
Môn thi: Ngữ Văn 9
A$6!<B
Câu 1: ( 2 điểm)
Cho 2 câu thơ: “ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Có người nhận xét 2 câu thơ là bức họa tuyệt đẹp về thiên nhiên mùa xuân” .
Em suy nghĩ như thế nào về điều đó?
Câu 2: (3 điểm).
Trong buổi giao lưu, trò chuyện với các thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của các
trường đại học, học viện tại Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu đã chia sẻ:
“Tôi luôn tin rằng, trong mỗi thất bại luôn có mầm mống của sự thành
công”.

Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm trên.
Câu 3: (5 điểm)
Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm
“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, “Truyện Kiều” của
Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2013-2014
Môn: Ngữ văn 9
A. YÊU CẦU CHUNG:
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để
đánh giá được một cách khái quát. Vận dụng linh hoạt đấp án, sử dụng nhiều
mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu
cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ:
Câu 1: ( 2 điểm)
Bài làm của học sinh có các ý sau:
* Giải thích: thế nào là bức họa tuyệt đẹp về thiên nhiên mùa xuân
* Khẳng định 2 câu thơ thực là bức họa tuyệt đẹp về thiên nhiên mùa xuân : “
Cỏ non bông hoa”
- Ở đây Nguyễn Du học tập 2 câu thơ cổ Trung Quốc : “ Phương thảo liên thiên
bích – Lê chi sổ điểm hoa” nhưng khi đưa vào bài thơ của mình tác giả đã rất
sáng tạo
- Câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh “ cỏ thơm” ( phương thảo) thiên về mùi vị
thì Nguyễn Du thay bằng “ cỏ xanh” cộng thêm sắc trắng của hoa lê tạo cho bức
tranh thiên về màu sắc
Trong bức tranh ấy của Nguyễn Du có thảm cỏ xanh non trải dài tới tận chân
trời là gam màu nền cho bức tranh xuân. Trên nền bức tranh xuân ấy điểm thêm
sắc trắng của vài bông hoa lê khiến cho màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt
diệu. Chữ điểm khiến cho cảnh vật trở nên sinh động có hồn chứ không tĩnh tại.

- Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân : mới mẻ, tinh khôi, giàu sức
sống, khoáng đạt mà trong trẻo, nhẹ nhàng mà thanh khiết
- Hai câu thơ tả cảnh của Nguyễn Du quả là tuyệt bút ! Ngòi bút của Nguyễn Du
tài hoa giàu chất tạo hình ngôn ngữ biểu cảm, gợi tả. Qua đó ta thấy tâm hồn con
người tươi vui phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươi tắn, hồn nhiên
nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.
Câu 2: ( 3 điểm)
* Yêu cầu:
()*"CD$: học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội, có đầy đủ bố
cục ba phần, biết sử dụng dẫn chứng để bàn luận vấn đề. Diễn đạt mạch lạc, trôi
chảy, thuyết phục.
()*-.$",%!
Học sinh cần trình bày các ý sau:
6/23%
+ Thất bại nghĩa là không đạt được kết quả, mục đích như dự định
+ Thành công là đạt được kết quả, mục đích như dự định.
+ Mầm mống được hiểu là những dấu hiệu, là bài học kinh nghiệm bổ ích mà ta
nhận ra được từ sự thất bại đó, làm cơ sở giúp ta giành được thành công.
Đây là quan niệm sống tích cực, thể hiện niềm lạc quan, sự dũng cảm đối mặt
với khó khăn thách thức cửa cuộc sống.
E
- Chứng minh tính đúng đắn: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những thành
công nhưng cũng có khi thất bại. Sự thất bại do nhiều nguyên nhân khác nhau,
nhiều mức độ khác nhau song đều làm cho chúng ta không đạt được kết quả tốt
đẹp (học sinh lấy dẫn chứng trong các lĩnh vực của cuộc sống để chứng minh,
bình luận)
- Nếu gục ngã, buông xuôi trước một thất bại thì con người sẽ trở thành hèn yếu,
thiếu ý chí, thiếu nghị lực và khó có thể đi tới thành công.
- Nhưng nếu thất bại mà không tìm hiểu rõ nguyên nhân, không đúc rút được
kinh nghiệm và không có giải pháp khắc phục thì ta lại tiếp tục gặp phải những

thất bại nặng nề khác.(dẫn chứng)
%/2<;<
- Con người cần cố gắng rèn luyện, sáng tạo, chuẩn bị chu đáo trước khi thực
hiện bất cứ một công việc nào để có được những thành công cho mình và cho xã
hội.
- Biết chấp nhận thất bại và đúc rút kinh nghiệm
- Phê phán những người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lên sau mỗi lần thất
bại.
Câu 3: ( 5 điểm)
a.Yêu cầu về kỹ năng:
- Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ năng
làm bài nghị luận văn học.
- Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp; chữ viết cẩn thận.
b.Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng được
những yêu cầu cơ bản sau:
* Vẻ đẹp của người phụ nữ:
- Đẹp về nhan sắc (Thúy Vân, Thúy Kiều trong “ Truyện Kiều” của Nguyễn
Du)
- Đẹp về tài năng ( Thúy Kiều trong “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du)
- Đẹp về tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh
phúc (Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ;
Thúy Kiều trong “Truyện Kiều” – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga trong “Truyện
Lục Vân Tiên”– Nguyễn Đình Chiểu).
* Số phận của người phụ nữ:
- Đau khổ, oan khuất ( Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam
Xương”– Nguyễn Dữ).
- Long đong, chìm nổi; Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều
trong Truyện Kiều – Nguyễn Du ).

- Bị ép duyên, bắt đi cống cho giặc (Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân
Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).
(Hc sinh la chn nhng dn chng tiờu biu trong cỏc tỏc phm lm rừ
nhng ni dung trờn).
* Nhn nh, ỏnh giỏ:
- Ngi ph n trong xó hi phong kin l nhng con ngi ti hoa nhng bc
mnh, b xó hi phong kin vựi dp.
- Cỏc tỏc gi trõn trng, ngi ca v p ca ngi ph n ng thi cm thụng,
xút xa cho thõn phn ca h; lờn ỏn xó hi phong kin bt cụng. . .
c. Biu im c th:
- im 5: ỏp ng tt cỏc yờu cu trờn, t ra sc so khi cú nhng ý kin
riờng v vn nờu bi, din t lu loỏt, vn vit giu cm xỳc, sỏng to.
- im 4,5- 5: ỏp ng phn ln cỏc yờu cu trờn, din t khỏ tt, vn vit
mch lc, trong sỏng, cũn mt vi sai sút v ng phỏp, chớnh t.
- im 3,5- 4: Hiu v nm c yờu cu ca , b cc mch lc, vn vit cú
cm xỳc, cũn mt vi sai sút v din t, trỡnh by.
- im 2,5- 3: Hiu v nm c yờu cu ca , b cc mch lc, song trỡnh
by cha cú sc thuyt phc, cũn mt s sai sút v chớnh t, din t, trỡnh by.
- im 1,5- 2: Hiu song ni dung cũn s si, gii quyt vn cũn lỳng
tỳng, khụng xoỏy c trng tõm, din t lng cng.
- im 1: Khụng nm vng yờu cu ca , bi lm s si, mc nhiu li
chớnh t, din t, trỡnh by.
- im 0: Hon ton lc , din t kộm hoc b giy trng.
Phòng GD & ĐT Lơng Tài
Tr ờng THCS Thị Trấn Thứa
thi hc sinh gii cp huyn
Mụn: Ng vn lp 9
Thi gian: 150 phỳt (khụng k thi gian giao )

Cõu 1 (1): Vit on vn trỡnh by vai trũ, ý ngha chi tit chic lc ng trong

truyn Chic lc ngca Nguyn Quang Sỏng.
Cõu 2 (2 ): Nhn xột v chi tit kt thỳc truyn Chuyn ngi con gỏi Nam
Xng ca Nguyn D cú ý kin cho rng: V Nng ó tr v trong ỏnh sỏng
lung linh kì ảo của thế giới thần tiên, nhưng chính trong cái lung linh kì ảo đó
vẫn tiềm ẩn những bi kịch. Ý kiến của em?
Câu 3 (2đ): Hãy chỉ ra cái hay cái đẹp trong câu ca dao sau:
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
Câu 4 (5đ): Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã khắc họa thành
công hình ảnh những con người lao động mới ngày đêm nhiệt tình, lặng lẽ cống
hiến cho quê hương đất nước.
Dựa vào hai tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) và “Lặng lẽ Sa
Pa” (Nguyễn Thành Long), em hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp của những con người lao
động trong công cuộc xây dựng đất nước.
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (1đ):
- HS phải trình bày bằng một đoạn văn theo đúng yêu cầu (tùy chọn cách viết
đoạn)
- Các ý chính cần đạt:
Chi tiết “Chiếc lược ngà” (cũng được lấy làm tên truyện) có một ý nghĩa
quan trọng trong tác phẩm. Chiếc lược ngà đã nối kết hai cha con ông Sáu và bé
Thu trong sự xa cách của hai người và cả sau khi ông Sáu đã hy sinh. Chiếc lược
ngà là biểu hiện cụ thể của tình yêu, nỗi nhớ mong của ông Sáu với con và nó
trở thành kỷ vật thiêng liêng, thành biểu tượng của tình cha con sâu nặng …
Câu 2: (2đ):
HS phải trình bày được các ý cơ bản sau
- Vũ Nương trở về trên một chiếc kiệu hoa rực rỡ theo sau còn có 50 chiếc
khác, cả một khúc sông sáng bừng lên trong cái lung linh kỳ ảo nhưng nàng chỉ
thấp thoáng ở giữa dòng sông lúc ẩn lúc hiện với lời vĩnh biệt “Đa tạ tình chàng,
thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” rồi “trong chốc nát, bóng nàng loang

loáng mờ nhạt dần mà biến mất”.
- Tất cả chỉ là ảo ảnh, thế giới mà nàng sống chỉ là một thế giới siêu thực, đó chỉ
là chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc thực sự đâu còn có thể làm lại được
nữa.
- Với nàng chia ly là vĩnh viễn, chốn dương gian không bao giờ là nơi nàng lại
có thể tìm được cái ấm áp của hạnh phúc gia đình … cũng không phải là nơi
nương thân cho những tâm hồn đẹp đẽ cao thượng như Vũ Nương.
- HS đánh giá về XHPK …
Câu 3 (2đ):
a. Yêu cầu chung:
Viết thành một đoạn văn đúng yêu cầu, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.
b. Yêu cầu về kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp của các hình ảnh:
+ Hình ảnh trăng, nước hoà quyện tạo nên một khung cảnh trữ tình thơ
mộng
+ Hình ảnh cô gái tát nước bên đàng gợi sự khoẻ khoắn nhưng không kém phần
tình tứ, làm cho khung cảnh đêm trăng càng trở nên thơ mộng.
- Thấy được cái hay trong cấu tứ của câu ca dao: mượn cái đẹp của thiên
nhiên để làm quen. Ngôn ngữ của chàng trai (nhân vật trữ tình) vô cùng tinh tế
và ý nhị. Nghe qua chỉ là câu hỏi nhưng dường như chứa đựng sự trách móc và
cả cảm giác nuối tiếc, ước mong vĩnh hằng hoá cái đẹp. Đây là cách làm quen
rất phổ biến của các chàng trai trong ca dao: tinh tế, ý nhị nhưng vẫn không kém
phần tình tứ.
Câu 4: (5đ)
* F>%GH*"CD$: - Học sinh nhận thức đúng yêu cầu của đề về kiểu bài,
nội dung, giới hạn.
- Biết cách làm bài nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn
đạt trong sáng, biểu cảm; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
IF>%GH*",%!
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bám sát yêu cầu

của đề. Cần chỉ ra và làm sáng tỏ những nét đẹp nổi bật của con người lao động
mới ( người lao động sau Cách mạng tháng Tám) được thể hiện qua hai tác
phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy cận), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long).
Cụ thể cần đảm bảo được các nội dung cơ bản sau:
6!)
Nêu đúng vấn đề và giới hạn - vẻ đẹp của người lao động mới trong hai tác
phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn
Thành Long.
!
IE:%2@%9JH %29;$;%
Sau chiến thắng chống thực dân Pháp, miền Bắc nước ta bắt tay ngay vào
công cuộc xây dựng CNXH. Một không khí phấn khởi, hăng say lao động kiến
thiết đất nước dấy lên khắp mọi nơi.
“Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận (1958), “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành
Long (1970) đều là kết quả của những chuyến đi thực tế mà các tác giả sống trực
tiếp cùng với những con người lao động. Hình tượng người lao động đã được
khắc họa rõ nét trong hai tác phẩm. Họ thuộc đủ mọi lớp người, mọi lứa tuổi,
với những nghề nghiệp khác nhau, làm việc ở những vùng khác nhau nhưng đều
có chung những phẩm chất cao đẹp.
Luận điểm 1 : Công việc, điều kiện làm việc của họ đầy gian khó,
thử thách.
Người ngư dân trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ra khơi khi thiên nhiên,
vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi. Đánh cá trên biển là một công việc rất vất vả và
nguy hiểm. Nhưng những người ngư dân đã hòa nhập với thiên nhiên bao la và
trở thành hình ảnh sáng đẹp.
Trong “Lặng lẽSaPa”: Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên
Sơn cao 2600 mét. Anh sống một mình, xung quanh anh chỉ có cây cỏ, mây mù
lạnh lẽo và một số máy móc khoa học. Cái gian khổ nhất với anh là sự cô độc.
Công việc của anh là “đo gió, đo mưa dự báo thời tiết”. Công việc ấy đồi hỏi

×