Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

đồ án tốt nghiệp chuyên ngành xây dựng - thiết kế và xây dựng cầu đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 136 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
Đề Tài: THIẾT KẾ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

GVHD : …………………….
SVTH : …………………….
Lớp : ……………………
MSSV : ………………

Tháng 8/2014
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… 1
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ……………………………………………………….…2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN………………………………… 3
MỤC LỤC……………………………………………………………………… 4
PHẦN I : KIẾN TRÚC…………………………………………………………….7
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH……………………………… ….8
I . NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH……………………………………… 8
II. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH……………………………………… 8
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH …………………………………… 8
IV. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ……………………………… 9
PHẦN II : KẾT CẤU…………………………………………………………… 11
CHÖÔNG 1 : THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH…………………………… 12
I. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC SÀN…………… 12
1. kích thước sơ bộ tiết diện……………………………………….12
2. chiều dày bản sàn…………………………………………………….13
II. VẬT LIỆU……………………………………………………………… 15


III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN…………………… 16
1. TĨNH TẢI…………………………………………………………………16
2. HOẠT TẢI……………………………………………………………… 17
IV. TÍNH TOÁN Ô BẢN SÀN……………………………………… 18
1. Bản làm việc 1 phương……………………………………………… 18
2. Bản làm việc 2 phương…………………………………………… 22
V.BỐI TRÍ THÉP…………………………………………………………….26
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4………………………………… 27
I.SƠ LƯỢC VỀ KẾT CẤU KHUNG PHẲNG……………………………….27
II.SƠ BỘ MẶT BẰNG SÀN ……………………………………………… 27
III.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC 4……………………….31
1. Tải trọng tác dụng lên dầm………………………………………………31
2. Tải trọng tác dụng lên nút……………………………………………….33
3. Tải trọng gió…………………………………………………………….35
IV.SƠ ĐỒ CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG…………………………… 37
1. Tĩnh tải………………………………………………………………… 37
2. Hoạt tải ………………………………………………………………… 40
3. Gió trái……………………………………………………………………43
4. Gió phải………………………………………………………………….46
5. Biểu đồ bao………………………………………………………………49
6. Combo………………………………………………………………… 51

V. TÍNH TOÁN THÉP CỘT………………………………………………….57
VI. TÍNH TOÁN THÉP DỌC VÀ THÉP ĐAI……………………………….60
1. Vật liệu tính toán…………………………………………………… 60
2. Tính toán…………………………………………………………………60
3. Tính thép cho khung trục 4………………………………………………64
4. Tính cốt đai cho dầm khug 4…………………………………………… 64
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CẦU THANG……………………………………… .65
I. CẤU TẠO HÌNH HỌC…………………………………………………….65

1. Kích thước cầu thang hình vẽ……………………………………………65
2. Cấu tạo thang…………………………………………………………….65
II. VẬT LIỆU…………………………………………………………………65
III. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG…………………………66
1. Chiếu nghỉ……………………………………………………………… 66
2. Tải trọng tác dụng trên bản thang……………………………………… 66
IV. TÍNH TOÁN BẢN THANG…………………………………………… 67
1. Sơ đồ tính và nội lực…………………………………………………… 67
2. Tính cốt thép…………………………………………………………… 68
V. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ………………………………………………69
1. Xác định tải trọng……………………………………………………… 69
2. Sơ đồ tính…………………………………………………………… 69
3. Tính cốt thép…………………………………………………………… 70
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 4………………………… 72
I.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH………………………………… 72
II.THIẾT KẾ MÓNG M1…………………………………………………….73
1.Chọn vật liệu làm móng………………………………………………… 73
2.Xác định chiều sâu đặt đài cọc……………………………………………74
3.Xác đinh sức chịu tải của cọc…………………………………………… 74
4.Xác định số lượng cọc………………………………………………… 75
5. Tính toán và kiểm tra móng cọc………………………………………… 76
6.Tính toán đài cọc………………………………………………………… 82
III.THIẾT KẾ MÓNG M2……………………………………………………84
1.Xác đinh sức chịu tải của cọc…………………………………………… 84
2.Xác định số lượng cọc…………………………………………………….85
3. Tính toán và kiểm tra móng cọc………………………………………… 86
4.Tính toán đài cọc………………………………………………………… 91
PHẦN III : THI CÔNG………………………………………………………… 93
CHƯƠNG 1 : THI CÔNG PHẦN THÂN……………………………………… 94
I. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỐP PHA…………………… 94

1. Thể tích bê tông và diện tích cốp pha sàn……………………………… 94
2. Thể tích bê tông và diện tích cốp pha dầm……………………………….94
3. Thể tích bê tông và diện tích cốp pha cột……………………………… 95
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG………………………………………………….95
1. Khái quát quá trình thi công…………………………………………… 95
2. Công tác cốp pha……………………………………………………… 95
3. Công tác lắp dựng cốt thép…………………………………………… 102
4. Công tác cốt thép dầm sàn………………………………………………104
5. Công tác cốt thép cột……………………………………………………105
CHƯƠNG 2 : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG……… 106
I. AN TOÀN LAO ĐỘNG……………………………………………………….106
II. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, CHỐNG CHÁY NỔ….109
PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 112
PHẦN I : KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
I . NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :
Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng nhanh, mức sống của người
dân ngày một nâ ng cao kéo theo đó là nhu cầu về sinh hoạt ăn ở , nghỉ ngơi, giải trí cũng
tăng lên không ngừng, đòi hỏi một không gian sống tốt hơn, tiện nghi hơn.
Mặt khác, với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoa đất nước hoà nhập
cùng xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng
thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những đáp ứ
ng được nhu cầu về cơ sở hạ tầ ng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt
cảnh quan đô thị mới của thành phố tương xứng với tầm vóc của một đất nước XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH :
Tọa lạc tại trung tâm thành phố, công trình nằm ở quận 7 tp hcm vị trí thoáng và đẹp sẽ
tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hoà, hợp lý và hiện đại cho tổng thể qui hoạch khu
dân cư.
Công trình nằm trên trục đường giao thông chín nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật

tư và giao thông ngoài công trình.Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nươc trong khu vực
đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có cô ng trình cũ, không có
công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình
đồ
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH :
1. Giai pháp mặt bằng và phân khu chức năng :
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, bố trí đối xứ ng theo cả hai phương rất thích hợp
với kết cấu nha cao tầng, thuận tiện trong việc xử lý kết cấu. Chiều dài 22.5 m, chiều rộng
17.4 m.
Công trình gồm 5 tầng, cốt +0.00 m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt. Mỗi tầng điển
hình cao 3.6 m. Chiều cao công trình là 17.2 m tính từ cốt +0.00.
Chức năng của các tầng như sau:
Tầng trệt: Gồm sảnh khu văn phòng, các văn phòng ban quản trị cao ốc, phòng kĩ thuật
phục vụ cho công tác quản lý diện tích 391.5 m2 chiều cao 3.6m
Tầng 1 - 4: Gồm các văn phòng cho thuê, phòng họp phục vụ cho nhu cầu làm việc
của dân cư trong cao ốc cũng như nhu cầu chung của khu vực. diện tích 406,9 m2 chiều
cao 3,6m
Trên cùng có hồ nước mái để cung cấp nước cho toàn cao ốc và hệ thống thu lôi chống
sét cho nhà cao tầng.
Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên
trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù
hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai.
2. Mặt đứng:
Hình khối kiến trúc mang tính đơn giản phù hợp với môi trường xung quanh. Sử dụng,
khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bằng sơn
nước, mặt đứng trang trí kết hợp giữa tường gạch sơn gai với khung kính màu phản quan.
3. Hệ thống giao thông:
Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang giữa bao
quanh khu vực thang đứng nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn. Ngoài

ra còn có sảnh dùng làm mối liên hệ giao thông giữa các phòng sẽ dể dàng hơn.
Hệ thống giao thông đứng gồm 1 thang bộ và ba thang máy. Phần diện tích cầu thang
bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra.
Cấu tạo cầu thang :
-gồm 21 bậc bao gồm cả chiếu tới và chiếu nghỉ
Kích thước bậc Hb=170mm.,Bb= 300mm
Kích thước thang b =1500mm
Góc nghiêng của thang tgα =hb/lb =170/300=0.566 -> α=29’30’
Chon chiều dày của bản là h = 14 cm
2. Mặt đứng:
Hình khối kiến trúc mang tính đơn giản phù hợp với môi trường xung quanh. Sử dụng,
khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bằng sơn
nước, mặt đứng trang trí kết hợp giữa tường gạch sơn gai với khung kính màu phản quan.
3. Hệ thống giao thông:
Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang giữa bao
quanh khu vực thang đứng nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn. Ngoài
ra còn có sảnh dùng làm mối liên hệ giao thông giữa các phòng sẽ dể dàng hơn.
Hệ thống giao thông đứng gồm 1 thang bộ và ba thang máy. Phần diện tích cầu thang
bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra.
IV. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH :
1. Hệ thống điện:
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện của thành phố, có bổ sung hệ thống điện
dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được
trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất.
Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên
tục.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo
đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở
mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A
được bố trí theo tầ ng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ ).

2. Hệ thống điện lạnh:
Sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm được xử lý và làm lạnh theo hệ thống
đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, và chạy trong trần theo phương
ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
3. Thông gió và chiếu sáng:
Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải tận dụng
tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng đầu khi thiết kế
chiếu sáng và thông gió công trình này.
Chiếu sáng:
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa sổ ở các
mặt của công trình. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm
đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
Thông gió:
Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ . Ngoài ra còn sử dụng hệ thống thông
gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng .
4. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở các nơi công cộng.
Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo chá y, khi phát hiện được cháy, phòng
quản lý nhận tín hiệu báo cháy lập tức có phương án ngăn chặn lây lan và chữa cháy.
Hệ thống cứu hỏa:
Nước được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu phun nước
được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách 3m một cái, hệ thống đường ống cung cấp nước
chữa cháy là các ống sắt tráng kẽm, bên cạnh đó cần bố trí các phương tiện cứu cháy khác
như bình cứu cháy khô tại các tầng.
Hệ thống đèn báo các cửa, cầu thang thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp được đặt tại tất cả
các tầng
5. Hệ thống chống sét:
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái
và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh.

6. Hệ thống thoát rác:
Rác thải ở mổi tầng được đổ vào gian rác được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm
và sẽ có bộ phận đưa rác ra ngoài.Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc
mùi gây ô nhiễm môi trường.
PHẦN II : KẾT CẤU

THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN:
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió,
bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào hệ cột sẽ giúp
chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng,
chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và tải
trọng tác dụng.
1 Kích thước sơ bộ tiết diện dầm:
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
Trong đó:
m
d
= 8 ÷ 12 - đối với dầm chính
m
d
= 10 ÷ 20 - đối với dầm phụ
l
d
- nhịp dầm.
Bề rộng dầm chọn theo công thức sau :
Dầm chính :

= 75 ÷ 50 (cm) .Chọn h
dc
= 45 cm
= 25÷12.5(cm) .Chọn = 25 cm
Dầm phụ :
= 58 ÷ 29 (cm) .Chọn = 40 cm
= 20÷10(cm) .Chọn =20 cm
Dầm console :
= 28 ÷ 14 (cm) .Chọn = 20 cm
= 20÷10(cm) .Chọn =20 cm
MẶT BẰNG KẾT CẤU DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH
2. Chiều dày bản sàn h
s:
Theo sách “BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI” của GS-PTS Nguyễn Đình Cống thì
chiều dày bản sàn được xác định theo công thức sau:
D - hệ số kinh nghiệm ;
m = 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - cạnh ngắn ô bản .
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 6cm.
Chọn ô sàn 5.8m x 6m là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính chiều
dày sàn:
Hs= (= 11.6 (cm) =>chọn =12 cm
Số
hiệu
Số
lượng
Cạnh
dài

Cạnh ngắn
Diện
tích
(m2)
Tỷ số Phận loại
sàn ld(m) ld(m) ld/ln ô sàn
S1 7 5.8 5.5 31.9 1.05 Bản 2 phương
S2 3 6 5.8 34.8 1.03 Bản 2 phương
S3 1 5.8 2 11.6 2.9 Bản 1 phương
S4 2 1.5 1.2 1.8 1.25 Bản 2 phương
S5 2 5.5 1.2 6.6 4.5 Bản 1 phương
S6 1 5.8 3.5 20.3 1.65 Bản 1 phương
Vậy chọn hs = 12(cm) cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết cấu
đứng.
Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:
Phân loại ô sàn
MẶT BẰNG BỐ TRÍ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
II. VẬT LIỆU:
Bê tong B20 Cốt thép CI
R
b
(daN/cm
2
)
R
bt
(daN/cm
2
)
E

b
(daN/cm
2
)
α
R
Rs
(daN/cm
2
)
R
sc
(daN/cm
2
)
E
a
(daN/cm
2
)
115 9 2.7x10
5
0.645 2250 2250 2.1x10
6
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
1. Tĩnh tải:
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau,
do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau.Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là sàn
phòng khách, sàn ban công, sàn hành lang, sàn vệ sinh các loại sàn này có cấu tạo như

sau:
- Gạch Ceramic, γ
1
= 2000 daN/m
3

1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ
2
= 1800 daN/m
3

2
= 20mm, n=1.2
- Sàn BTCT, γ
3
= 2500 daN/m
3

3
= 120mm, n=1.1
- vữa trát trần , γ
4
= 1800 daN/m
3

4
= 20mm, n=1.2
Sàn các phòng ,hành lang.

- Gạch Ceramic, γ
1
= 2000 daN/m
3

1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ
2
= 1800 daN/m
3

2
= 20mm, n=1.2
-Chống thấm, γ
3
= 2200 daN/m
3

3
= 10mm, n=1.3
- Sàn BTCT, γ
4
= 2500 daN/m
3

3
= 120mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ
5

= 1800 daN/m
3

4
= 20mm, n=1.2
Sàn vệ sinh
Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
g
s
tt
= Σγ
i

i
.n
i
Trong đó: γ
i
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
δ
i
- chiều dày lớp thứ i;
n
i
- hệ số tin cậy của lớp thứ i.
Tĩnh tải tác dụng lên các phòng và sàn hành lang ( S1, S3, S4, S5):
STT Các lớp cấu tạo
γ(daN/m
3
)

δ(mm) n g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch Ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 20 1.2 36 43.2
3 Sàn BTCT 2500 120 1.1 300 330
4 Vữa trát trần 1800 20 1.2 36 43.2
Σg
s
tt
438.4
Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh :
STT Các lớp cấu tạo γ(daN/m
3
) δ(mm) n g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt

(daN/m
2
)
1 Gạch Ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 20 1.2 36 43.2
3 Lớp chống thấm 2200 10 1.3 22 28.6
4 Sàn BTCT 2500 120 1.1 300 330
5 Vữa trát trần 1800 20 1.2 36 43.2
Σg
s
tt
467
TÍNH TOÁN SÀN DO TẢI TRỌNG TRUYỀN VÀO
Ô SÀN b
t
(m)
H
t
l
t
S
( daN/m
3
) N
q
(m) (m) (m
2
) (KG/m
2
)

S6 0.1 3.038 6 18,2 1800 1.3 234,36
2 Hoạt tải:
Tuỳ phòng có chức năng sử dụng khác nhau nên mỗi loại phòng có 1 hoạt tải
riêng.Theo TCVN 2737-1995 ta có:
p
tt
= p
tc
.n
p
Hoạt tải tác dụng lên sàn
Ô sàn Công năng
Hoạt tải
p
tc
(daN/m
2
)
n
Hoạt tải
p
tt
(daN/m
2
)
S6,S1
Văn phòng ,phòng thí nghiệm,
nhà vệ sinh
200 1.2 240
S5 Hành lang giữa các phòng 300 1.2 360

S3,S4 Ban công 400 1.2 480
IV. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN:
1.Bản làm việc 1 phương:
Theo bảng phân loại ô sàn ở trên ta thấy ô sàn S5, S6 là bản sàn làm việc 1 phương.
a.Sơ đồ tính:
Các ơ bản loại dầm được tính tốn như các ơ bản đơn, khơng xét đến ảnh hưởng của các ơ
bản kế cận.
Các ơ bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
Xét hệ số để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
≥ 3 =>bản sàn liên kết ngàm với dầm
< 3 =>bản sàn liên kết khớp với dầm
Xét liên kết giữa bản và dầm: ≥ 3=>Bản sàn liên kết ngàm với dầm.
b.Các trường hợp tải trọng:
Tĩnh tải: g
tt
= 467 kg/m
2
. Trọng lượng bản thân bản sàn vệ sinh.
g
tt
= 438.4 kg/m
2
. Trọng lượng bản thân bản sàn các phòng, hành lang.
Hoạt tải: p
tt
= 240 kg/m
2
. Bản tính là văn phòng,vệ sinh.

p
tt
= 360 kg/m
2
. Bản tính là hành lang.
p
tt
= 480 kg/m
2
. Bản tính là ban cơng.
Tải trọng tác dụng lên bản:
G = g
tt
+ p
tt
c. Xác đònh nội lực:
SƠ ĐỒ TÍNH VÀ BẢN NỘI LỤC
LOẠI DẦM
Các giá trị moment :
Momen nhip :
Momen gối :
Sơ đồ tính: q = g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt
Nội lực trong các ô bản loại dầm

KH l
n
(m)
Tĩnh tải Hoạt tải Tổng
Giá trị
momen
g
s
tt
(daN/m
2
) p
tt
(daN/m
2
) q(daN/m
2
) M
nh
(daN.m) M
g
(daN.m)
S5 1.2 438.4 360 798.4 47.9 95.8
S6 1.2 701.3 240 941.3 56.47 113
d.Tính cốt thép
Tính như cấu kiện chịu uốn bxh= 100 x 12 cm
Chọn a
o
=2(cm)=> h
o

=12 – a
o
= 10cm
Trong đó:
a
o
=2(cm) là khoảng cách từ tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo.
h
o
chiều cao có ích của tiết diện.
b = 100 (cm) bề rộng tính toán của dải bản .
Đặc trưng vật liệu tính toán
Bê tông B20 Cốt thép CI
R
b
(daN/cm
2
)
R
bt
(daN/cm
2
)
E
b
(daN/cm
2
)
α
R

Rs
(daN/cm
2
)
R
sc
(daN/cm
2
)
E
a
(daN/cm
2
)
115 9 2.7x10
5
0.645 2250 2250 2.1x10
6
Cơng thức tính:
=
=>� =
Sau đó kiểm tra giá trị = 0,645
=>
Hàm lượng cốt thép khơng q nhiều cũng khơng ít q .
Theo TCVN lấy : .Thường chọn 0,1%
Khi xảy ra < chứng tỏ h quá lớn so với yêu cầu, nếu được thì rút
bớt h lại để tính.Nếu không thể giảm h thì cần chọn As theo yêu cầu tối thiểu
bằng bh
o.
KH

Momen
(daN.m)
b
(c
m)
h
o
(c
m)
R
b
(daN/c
m
2
)

m

A
S
tt
(cm
2
/
m)
Thép chọn


μ
min

≤μ≤μ
max
Ф(m
m)
a(m
m)
As
chọn
(cm
2
/
m)
S5 M
g
95.8 100 10 115 0.0
08
0.0
08
0.409 6 200 1.41 0.14 THỎA
M
nh
47.9 100 10 115
0.0
04
0.0
04
0.204 6 200 1.41 0.14 THỎA
KH
Momen
(daN.m)

b
(c
m)
h
o
(c
m)
R
b
(daN/c
m
2
)

m

A
S
tt
(cm
2
/
m)
Theùp choïn


μ
min
≤μ≤μ
max

Ф(m
m)
a(m
m)
As
choïn
(cm
2
/
m)
S6
M
g
960.9 100 10 115
0.0
84
0.0
88
4.498 10 200 3.92 0.39 THỎA
M
nh
480.4 100 10 115
0.0
42
0.0
43
2.198 8 200 2.5 0.25 THỎA
TÍNH DẦM
Tầng
Dầ

m
M
(kN.m) b ho
αm
Att Ac Thep
u
%
STORY
1 B1
-34.652
0.2
5 0.42 -0.07
-
2.88
5.09 2ɸ18
0.5

B1
56.264
0.2
5 0.42
0.11
4 5.15
6.62
2ɸ18+1ɸ1
4 0.6
B1
-83.916
0.2
5 0.42 -0.17

-
6.69
8.29
2ɸ18+1ɸ1
6 0.8
B2
-74.508
0.2
5 0.42 -0.15
-
5.99
8.29
2ɸ18+1ɸ1
6 0.8
B2
36.664
0.2
5 0.42
0.07
4 3.28 5.09
2ɸ18
0.5
B2
-74.508
0.2
5 0.42 -0.15
-
5.99
8.29
2ɸ18+1ɸ1

6 0.8
B3
-83.916
0.2
5 0.42 -0.17
-
6.69
8.29
2ɸ18+1ɸ1
6 0.8
B3
56.264
0.2
5 0.42
0.11
4 5.15
6.62
2ɸ18+1ɸ1
4 0.6
B3
-34.652
0.2
5 0.42 -0.07
-
2.88 5.09
2ɸ18
0.5
STORY
2 B1
-33.652

0.2
5 0.42 -0.07 -2.8 5.09
2ɸ18
0.5
B1
33.464
0.2
5 0.42
0.06
8 2.98 5.09
2ɸ18
0.5
B1
-58.321
0.2
5 0.42 -0.12
-
4.75 5.09
2ɸ18
0.5
B2
-51.261
0.2
5 0.42 -0.1 -4.2 5.09
2ɸ18
0.5
B2
27.924
0.2
5 0.42

0.05
6 2.47 5.09
2ɸ18
0.5
B2
-51.261
0.2
5 0.42 -0.1 -4.2 5.09
2ɸ18
0.5
B3
-58.321
0.2
5 0.42 -0.12
-
4.75 5.09
2ɸ18
0.5
B3
35.707
0.2
5 0.42
0.07
2 3.19 5.09
2ɸ18
0.5
B3
-33.652
0.2
5 0.42 -0.07 -2.8 5.09

2ɸ18
0.5
STORY
3
B1
-41.133
0.2
5 0.42 -0.08 -3.4 5.09
2ɸ18
0.5
B1
49.266
0.2
5 0.42
0.09
9 4.47 5.09
2ɸ18
0.5
B1
-83.135
0.2
5 0.42 -0.17
-
6.64
8.29
2ɸ18+1ɸ1
6 0.8
B2
-73.118
0.2

5 0.42 -0.15
-
5.89
8.29
2ɸ18+1ɸ1
6 0.8
B2
38.054
0.2
5 0.42
0.07
7 3.41 5.09
2ɸ18
0.5
B2
-73.118
0.2
5 0.42 -0.15
-
5.89
8.29
2ɸ18+1ɸ1
6 0.8
B3
-83.135
0.2
5 0.42 -0.17
-
6.64
8.29

2ɸ18+1ɸ1
6 0.8
B3
53.084
0.2
5 0.42
0.10
7 4.84 5.09
2ɸ18
0.5
B3
-41.133
0.2
5 0.42 -0.08 -3.4 5.09
2ɸ18
0.5
STORY
4 B1
-20.589
0.2
5 0.42 -0.04
-
1.74 5.09
2ɸ18
0.5
B1
38.196
0.2
5 0.42
0.07

7 3.42 5.09
2ɸ18
0.5
B1
-60.53
0.2
5 0.42 -0.12
-
4.92 5.09
2ɸ18
0.5
B2
-54.031
0.2
5 0.42 -0.11
-
4.42 5.09
2ɸ18
0.5
B2
25.153
0.2
5
0.42 0.05
1
2.22 5.09
2ɸ18
0.5
B2
-54.031

0.2
5 0.42 -0.11
-
4.42 5.09
2ɸ18
0.5
B3
-60.53
0.2
5 0.42 -0.12
-
4.92 5.09
3ɸ18
0.5
B3
41.827
0.2
5 0.42
0.08
4 3.77 5.09
2ɸ18
0.5
B3
-20.589
0.2
5 0.42 -0.04
-
1.74 5.09
2ɸ18
0.5

[Type the document title]

CHƯƠNG 2 :
TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 5
I./ Sơ đồ tính khung
Sơ đồ tính khung là thể hiện trục của cột và trục của dầm. liên kết giữa cột và dầm là nút
cứng. liên kế giữa cột và móng là liên kết ngàm. Thực chất cột nhà giảm tiết diện theo
chiều cao nên các cột không đồng trục.
II./Chọn kích thước dầm, cột
1./ Chọn sơ bộ kích thước cột
- Tải trọng tác dụng lên khung chủ yếu là tải trọng thẳng đứng, do đó có thể chọn sơ bộ
kích thước cột theo công thức sau:
Diện tích tiết diện cột là A
c
được xác định theo công thức
Trong đó:
k - hệ số xét đến ảnh hưởng khác như moment uốn, hàm lượng cốt thép, độ mãnh
của cột.
K = 1.1: đối với cột giữa
k = 1.3: đối với cột biên
k = 1.5: đối với cột ở góc
A
c
- diện tích tiết diện ngang của cột;
R
b
- cường độ chịu nén của bê tông, BT B20 = > Rb = 1.15kN/cm
2
:
N - lực dọc tại chân cột cần tính tiết diện, được tính toán gần đúng như sau:

N = q.m
s
.A
n
A
n
- diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét;
m
s
– số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái);
q : tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng
thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra
phân bố đều trên bản sàn. Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm, đối với nhà có chiều
SVTH: PHAN TẤN LỰC MSSV: 2110005682 Trang 21
[Type the document title]
dày sàn bé (10-14)cm kể cả các lớp cấu tạo sàn thì: q = (1.0-1.4)(T/m
2
) . Ta chọn
q=1.0 (T/m
2
) =10
-3
kN/cm
2
- Tiết diện cột còn phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây:
+ b
cột
≥ b
dầm
+ b

cột
≥ 200 mm.
SVTH: PHAN TẤN LỰC MSSV: 2110005682 Trang 22
[Type the document title]
Cột Tầng
R
b
(kN/cm
2
)
m
s
A
n
Q
k
A
tt
b h
(kN/m
2
) Cm
2
cm cm
C1
Tầng
1,2,3
1.15 4 7.97 0.001 1.3 452 30 35
Tầng
4

1.15 2 7.97 0.001 1.3 226 30 30
C2
Tầng
1,2,3
1.15 4 7.97 0.001 1.1 1076 30 35
Tầng
4
1.15 3 7.97 0.001 1.1 645 30 30
C3
Tầng
1,2,3
1.15 4 7.97 0.001 1.1 452 30 35
Tầng4 1.15 2 7.97 0.001 1.1 226 30 30
C4
Tầng
1,2,3
1.15 4 7.97 0.001 1.3 1076 30 35
Tầng
4
1.15 3 7.97 0.001 1.3 645 30 30
III./ Xác định tải trọng tác dụng lên khung
1./ Tĩnh tải
Bảng tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
Loại
ô sàn
Tên lớp cấu tạo bản δ (m)
γ
(KN/m
3
)

gtc
(KN/m
2
)
n
gtt
(KN/m
2
)
Gạch ceramic 0.01 22 0.22 1.1 0.24
Lớp vữa lót gạch 0.02 18 0.36 1.2 0.43
Sàn bê tông cốt thép 0.12 25 3 1.1 3.3
Lớp vữa trát trần 0.01 18 0.18 1.2 0.22
Σgi 4.19
SVTH: PHAN TẤN LỰC MSSV: 2110005682 Trang 23
[Type the document title]
Phòng hành lang, ban công, cầu thang.
Bảng tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
Loại
ô
sàn
Tên lớp cấu tạo bản δ (m)
(KN/m
3
)
Gtc
(KN/m
2
)
n

Gtt
(KN/m
2
)
Phòng vệ sinh, phòng thay đồ, văn phòng.
Gạch ceramic 0.01 22 0.22 1.1 0.24
Lớp vữa lót gạch 0.02 18 0.36 1.2 0.43
Sàn bê tông cốt thép 0.12 25 3 1.1 3.3
Lớp vữa trát trần 0.01 18 0.18 1.2 0.22
Lớp đường ống kỹ
thuật
0.5 1.1 0.55
Σgi 4.74
Bảng tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
SVTH: PHAN TẤN LỰC MSSV: 2110005682 Trang 24
[Type the document title]
Loại ô
sàn
Tên lớp cấu tạo bản δ (m) γ
(KN/m
3
)
gtc
(KN/m
2
)
n gtt
(KN/m
2
)

Sàn mái
Lớp vữa lót XM chống
thấm B5 dày 15
0.015 16 0.24 1.2 0.29
Sàn bê tông cốt thép 0.12 25 3 1.1 3.3
Lớp vữa trát trần 0.01 18 0.18 1.2 0.22
Σgi 4.03
2./ Hoạt tải
Loại phòng Hoạt tải tiêu chuẩn
gtc (kN/m
2
)
Hệ số vượt
tải (n)
Hoạt tải tính toán
ptt (kN/m
2
)
Phòng vệ sinh, phòng thay đồ,
văn phòng.
2 1.3 2.6
`Hành lang giao dịch, cầu thang
3 1.2 3.6
Mái bằng không sử dụng
0.75 1.3 0.975
IV./Sơ đồ tính
1./ Tĩnh tải ( tầng 2-4)
SVTH: PHAN TẤN LỰC MSSV: 2110005682 Trang 25

×