Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ TÀI: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Vincom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.59 KB, 17 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hai mươi năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có những thành tích đáng
kể: nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, là thành viên chính thức của tổ
chức thương mại thế giới WTO,.v.v. Trong xu hướng hội nhập đó các ngân hàng
thương mại đã không ngừng đổi mới trong hoạt động, đạt được nhiều thành tựu và
góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế mà nét nổi bật là đẩy lùi
lạm phát, dịch chuyển cơ cấu đầu tư theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đưa
nước ta lên một tầng cao mới trên trường quốc tế.
Nhận thức được vai trò hết sức quan trọng về hoạt động cho vay tại Ngân
hàng BIDV-chi nhánh Vincom cùng với những kiến thức được truyền dạy trên ghế
nhà trường và được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Đức
và các cán bộ nhân viên cũng như ban lãnh đạo Ngân hàng đã giúp em hoàn thành
bài báo cáo.Nội dung báo cáo của em chia làm 3 phần:
Phần 1: Khái quát về Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt NAM- Chi Nhánh
Vincom
Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Vincom.
Phần 3: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất
Do vốn kiến thức cũng nh kinh nghiệm bản thân của em còn nhiều hạn chế
nên chắc chắn bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Đức
và các thầy cô giáo khoa Tài chính- Ngân hàng nhà trường cùng ban lãnh đạo và
toàn thể cán bộ công nhân viên chức ở BIDV- Chi nhánh Vincom
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Vũ Phương Anh 1 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM ( BIDV) – CHI NHÁNH VINCOM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên đầy đủ:Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and


Development of Vietnam
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04.2220.5544
Fax: 04. 2220.0399
Email:
Là một trong những Ngân hàng TMCP có mặt sớm nhất tại Việt Nam, BIDV
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hoàn thiện và đã đạt được những thành công
hết sức khả quan. Đặc biệt trong những năm gần đây, BIDV liên tục có sự tăng
trưởng về vốn và quy mô hoạt động.
Tính đến ngày 31/12/2006, BIDV có vốn điều lệ hơn 5.068 tỷ đồng (tăng
125% so với 2008) và là một trong 7 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất
Việt Nam. Các chỉ tiêu tài chính khác: tổng tài sản: 30.789 tỷ đồng (bằng 123% kế
hoạch 2009, tăng 136% so với 2008), tổng huy động: 24.817 tỷ đồng (bằng 136%
kế hoạch 2009, tăng 149% so với 2008), tổng dư nợ: 24.018 tỷ đồng (bằng 141%
kế hoạch 2009, tăng 122% so với 2008) trong đó dư nợ giải ngân hỗ trợ lãi suất đạt
1.152 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,88% tổng dư nợ. Doanh thu phí dịch vụ năm
2009 của BIDV đạt 57 tỷ đồng (tăng 153% so với 2008).
Bên cạnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV đã thu được những kết
quả rất khả quan, doanh thu phí thanh toán quốc tế đạt 21,5 tỷ đồng, tăng 135% so
với năm 2008 và doanh thu phí thanh toán trong nước đạt 4 tỷ đồng. Hiện tại
SeABank có gần 1.100 CBNV tại 74 điểm giao dịch trên toàn quốc và gần 42.000
khách hàng thường xuyên hoạt động, trong đó đối tượng khách hàng cá nhân
SVTH: Vũ Phương Anh 2 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
chiếm hơn 94% tổng số khách hàng, đây là cơ sở quan trọng để BIDV đẩy mạnh
các sản phẩm dịch vụ bán lẻ.
Tính đến hết năm 2009 BIDV đã phát hành được 35.673 thẻ gồm các loại thẻ
ghi nợ nội địa, thẻ sinh viên, thẻ liên kết… và có 31 máy ATM trên toàn quốc. Thẻ
ATM của BIDV có thể giao dịch tại gần 6200 máy ATM của BIDV và các ngân

hàng trong liên minh thẻ BanknetVN & SmartLink trên khắp lãnh thổ Việt Nam.
Bên cạnh thẻ ghi nợ nội địa S24+, trong năm 2009 BIDV cũng phát hành thêm 2
sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa mới là S24++ và family card với nhiều tính năng hiện
đại và tiện ích cho khách hàng. Đặc biệt, BIDV đã trở thành thành viên chính thức
của 2 tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất thế giới là Master Card và Visa Card, mở đầu
cho việc cung cấp những sản phẩm thẻ quốc tế mang thương hiệu Mastercard, Visa
Card có phạm vi sử dụng trên toàn cầu của BIDV trong năm 2010.
Hình ảnh về một ngân hàng hiện đại, tăng trưởng bền vững, luụn vỡ lợi ích
của khách hàng đang được BIDV nỗ lực xây dựng và từng bước được công nhận từ
phía khách hàng
BIDV chi nhánh VINCOM-Tháp A tòa nhà Vincom,191 Bà Triệu quận Hai Bà
Trưng
Ngày thành lập: 22/09/2006 gồm Ban Giám Đốc, Phòng Kinh Doanh, Phòng
Kế toán kho quỹ và Bộ phận bảo vệ.
Sau 03 năm hoạt động hệ thống phòng ban, bộ phận nhìn chung đã đầy đủ
gồm Ban Giám Đốc, Phòng Kinh Doanh, Phòng hỗ trợ tín dụng, Phòng thanh toán
quốc tế ( TTQT), Phòng Hành chính nhân sự, Phòng Kế toán kho quỹ và Bộ phận
bảo vệ.
1.2. Cơ cấu tổ chức BIDV-Chi nhánh Vincom:
SVTH: Vũ Phương Anh 3 MSSV: 7CD06267
Bỏo cỏo thc tp GVHD: Nguyn Th M c
1.3. Nhim v v quyn hn ca cc phng ban.
1.3.1. Nhim v v quyn hn ca Giỏm c BIDV-Chi nhỏnh Vincom.
- Trc tip t chc iu hnh nhim v ca BIDV-chi nhỏnh Vincom.
- Thc hin nhim v v quyn hn ca mỡnh theo y quyn ca Tng giỏm
c BIDV v cỏc mt nghip v liờn quan n kinh doanh; chu trỏch nhim trc
phỏp lut v Tng giỏm c BIDV v cỏc quyt nh ca mỡnh.
- Quyt nh nhng vn v t chc, cỏn b v o to
- c ký cỏc hp ng: Tớn dng, th chp ti sn v hp ng khỏc liờn quan
n hot ng kinh doanh NH theo quy nh.

SVTH: V Phng Anh 4 MSSV: 7CD06267
GIM C
Cỏc Phú Giỏm c
Phòng
Kế toán
& Ngân
quỹ
Phòng
Khách
hàng &
Thẩm
định
Phòng
Hỗ trợ
& Hạch
toán tín
dụng
Phòng
thanh
toán
quốc tế
Phòng
Hành
chính
nhân sự
Các phòng giao dịch
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
1.3.2. Phòng kế toán Ngân Quỹ:
Tổ chức, chỉ đạo, phân công cán bộ , nhân viên thực hiện công việc của
phòng; quản lý nhân sự và hoạt động của phòng nhằm thực hiện và hoàn

thành các chủ trương, chính sách, chỉ tiêu, kế hoạch được Giám đốc giao.
1.3.3. Phòng khách hàng và thẩm định:
- Thẩm định tư cách, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo khách hàng.
- Quản lý khách hàng sau giải ngân, nhắc nợ và ghi thu hồi gốc, lãi khi đến hạn.
1.3.4. Phòng hỗ trợ và hạch toán tín dụng:
- Quản lý và điều phối các công việc liên quan đến nghiệp vụ của các bộ phận
- Thực hiện thu lãi cuối mỗi tháng, thu gốc đến hạn, thu nợ trước hạn.
1.3.5. Phòng thanh toán quốc tế :
Tiến hành các nghiệp vụ và giải quyết các giao dịch phát sinh liên quan đến
TTQT; điều chuyển tiền đi; Mở L/C Nhập khẩu, Thanh toán L/C, Thông báo L/C
xuất, Huỷ L/C, Sửa đổi L/C, giải toả ký quỹ …
1.3.6. Phòng hành chính nhân sự:
Theo dõi quản lý kiểm tra, kiểm kê định kỳ toàn bộ tài sản phục vụ cho công
tác nghiệp vụ NH, văn phòng, đồng thời lập kế hoạch mua sắm sửa chữa những
trang thiết bị, tài sản, cơ sở hạ tầng trình Ban Giám đốc phê duyệt thực hiện.
1.4. Phương hướng và mục tiêu của BIDV trong thời gian tới.
BIDV có chiến lược tập trung vào các ngành kinh tế có thế mạnh tại từng địa
phương và của cả nước như: xuất khẩu than, thủy sản, nông sản, đóng tàu và vận
tải biển, năng lượng, nhiên liệu và các ngành công nghiệp cơ bản khác.
Mục tiêu trong chặng đường tiếp theo của ngân hàng này chính là việc trở
thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại VN. Muốn vậy, BIDV cần tạo được một hình
SVTH: Vũ Phương Anh 5 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
ảnh năng động, mới mẻ hơn đến với khách hàng. Từ ngày 1/1/2010 Ban lãnh đạo
BIDV quyết định công bố và ứng dụng rộng rãi Bộ nhận diện thương hiệu mới để
đánh dấu sự thay đổi mang tính chất "bước ngoặt" cho định hướng phát triển mới
của ngân hàng.
SVTH: Vũ Phương Anh 6 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV-

CHI NHÁNH VINCOM.
2.1. Hoạt động
2.1.1. Huy động vốn
Các NHTM hoạt động trên cơ sở “đi vay để cho vay” do vậy hoạt động
huy động vốn mang ý nghĩa sống còn đối với mỗi ngân hàng. Hiểu rõ tầm quan
trọng của việc huy động vốn, nên BIDV đã tích cực mở rộng các hình thức huy
động vốn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong việc đầu tư cải thiện chất
lượng cuộc sống, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Trong
từng giai đoạn cụ thể BIDV đã áp dụng các biện pháp năng động mềm dẻo áp
dụng mức lãi suất phù hợp, đồng thời tìm kiếm các nguồn vốn ổn định lãi suất
thấp. Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm huy động vốn và mở rộng công tác tuyên
truyền là 2 yếu tố tạo nờn quy mô nguồn vốn của BIDV. Ta có thể thấy rõ
những gì mà BIDV đã đạt được qua bảng kết quả huy động vốn sau:
SVTH: Vũ Phương Anh 7 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
Bảng 1: Kết quả huy động vốn tại BIDV-Chi Nhánh Vincom)
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh 10/09
(%)
So sánh 11/10
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tổng HĐV 4.120 100 5.113 100 5.709 100 993 24,10 596 11,66
Phân theo loại
hình hoạt động
- Huy động dân

1.607 39 1.789 35 2.797 49 182 11,3 1008 56,3
- Huy động
TCKT
2.513 61 3.324 65 2.912 51 811 32,27 -412 -12,4
Phân theo tiền
gửi
- VNĐ 3.502 85 4.474 87,5 5.138 90 972 27,8 664 14,8
- Ngoại tệ 618 15 639 12,5 571 10 21 3,4 -68 -10,6
Phân theo thời

gian huy động
- Không kỳ hạn 700 17 920 18 1.085 19 220 31,4 165 18
- Có kỳ hạn 3.420 83 4.193 82 4.624 81 773 22,6 431 10,3
(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT Đông Hà Nội
năm 2009,2010,2011)
Với sự tích cực hoạt động trong công tác huy động vốn, bằng nhiều biện pháp như:
đa dạng hoỏ cỏc hình thức huy động, áp dụng lãi suất linh hoạt, thực hiện nhiều
SVTH: Vũ Phương Anh 8 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
chương trình khuyến mại và tặng quà đối với hoạt động gửi tiết kiệm … công tác
huy động vốn của BIDV đã đạt những kết quả nhất định. Điều này phản ánh sự
thành công trong công tác huy động vốn của CN, đặc biệt là với một CN chỉ mới
được thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 2006.
- Phân loại theo loại tiền bao gồm : sự tăng trưởng rõ rệt của tổng nguồn vốn
qua các năm. Năm 2010 là hơn 684 tỷ VNĐ đến 2011 đã tăng 54% lên ngưỡng hơn
1000tỷ VNĐ. Nguồn vốn nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn và luôn được giữ trên mức
90%. Điều đó chứng tỏ chính xác huy động vốn của ngân hàng vẫn đang tập trung
vào nội tệ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
- Phân loại theo nguồn gửi bao gồm : Tiền gửi của các TCKT và Tiền gửi của
dân cư. Trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn, xong
lại giảm khá mạnh vào năm 2011. Năm 2009 và 2010 chiếm 93,7% nguồn vốn,
đến năm 2011 đã giảm xuống còn 72,4% điều đó phần nào chứng minh ngân hàng
đã thu hút được nguồn vốn từ các doanh nghiệp (tăng 58,2% so với 2010) tuy
nhiên năm 2011 tiền gửi tiết kiệm không có xu hướng giảm vì so với năm 2010
vẫn tăng 19%. Nguồn tiền gửi tiết kiệm huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn.
Điều này cũng là hợp lý đối với một CN mới được thành lập. Nguyên nhân xuất
phát từ cơ chế lãi suất có sự thay đổi, từ những tác động khách quan của thị trường
tài chính, dẫn tới sự tăng trưởng đột ngột của tiền gửi dân cư này. Nguồn vốn huy
động từ dân cư đang chiếm tỷ trọng cao và tương đối ổn định. Nó hứa hẹn mở ra
một triển vọng mới cho CN trong việc giải quyết nhu cầu vốn cho vay trung và dài

hạn – một trong những khó khăn chung của toàn hệ thống NHTM Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.
- Phân loại theo kỳ hạn gửi tiền bao gồm : Tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi
trung-dài hạn.Tỷ trọng 2 loại tiền gửi này có nhiều biền động, lúc tăng lúc giảm,
năm 2011 nguồn tiền gửi trung-dài hạn đã chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn 63,5%.
Nguồn vốn này đã tăng 333 tỷ chỉ trong vòng 1 năm.
SVTH: Vũ Phương Anh 9 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
Từ những số liệu phản ánh tình hình huy động vốn đầu tư tại BIDV có thể
thấy nguồn vốn huy động rất tiềm năng và còn tăng mạnh trong thời gian tương lai
để đáp ứng hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng.
2.1.2. Cho vay và đầu tư:
Đi vay và cho vay là hai mảng nghiệp vụ quan trọng và đặc trưng của mọi
ngân hàng. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc vào những
chính sách để sao cho huy động được thật nhiều vốn, xong quan trọng là phải biết
sử dụng nguồn vốn đó một cách hợp lý thì hoạt động của ngân hàng mới được
đảm bảo. Dưới đõy là những số liệu cụ thể về tình hình sử dụng nguồn vốn tại
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam- Chi nhánh Vincom:
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của BIDV-Chi nhánh Vincom
Đơn vị : Tỷ Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh 10/09
(%)
So sánh 11/10 (%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tăng (+)
Giảm (-)
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)
Tăng (+)
Giảm (-)
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)
Tổng dư nợ 2.610 100 2.843 100 3.164 100 233 9 321 11,3
Phân theo TPKT
- Dân cư 75 3 242 8,5 411 13 167 222,6 169 70
- Các TCKT 2.535 97 2.601 91,5 2.753 87 66 2,6 152 6
Phân theo loại
tiền gửi
- VNĐ 1.920 73,6 2.360 83 3006 95 440 23 646 27,4
- Ngoại tệ 690 26,4 483 17 158 5 -207 -30 -325 -67,3

Phân loại theo
thời gian
- Ngắn hạn 1.253 48 1.621 57 1.962 62 368 29,4 341 21
- Trung dài hạn 1.357 52 1.222 43 1.202 38 -135 -10 -20 -1,6
SVTH: Vũ Phương Anh 10 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
Nhìn vào bảng 3 ở trên ta có thể thấy doanh số cho vay có xu hướng giảm
dần qua các năm. Trong khi doanh số thu nợ thì biến động thất thường mà cuộc
hoảng kinh tế có tác động không nhỏ. Nếu như 2010 dường như là một năm hoạt
động chưa thật sự hiệu quả của chi nhánh mới chỉ bắt đầu hoạt động từ cuối năm
2008 thì trong năm 2011 các chỉ số đã có dấu hiệu tăng trưởng. Cụ thể là dư nợ đã
tăng 21% so với 2010 trong đó đặc biệt “Dư nợ ngắn hạn” hơn gấp 2 lần và trong
khi “ Dư nợ trung và dài hạn” chỉ tăng 9%.
Qua việc phân tích 2 bảng số liệu trên ta có thể thấy Ngân hàng đã kinh
doanh có hiệu quả. Điều này nhờ vào sự cố gằng của toàn thể cán bộ công nhân
viên trong ngân hàng cùng với sự thay đổị chính sách kịp thời, linh hoạt tạo điều
kiện cho kinh tế phát triển.
2.2. Hoạt động thanh toán:
2.2.1. Các hình thức thanh toán:
Hiện nay, doanh số thanh toán không dùng tiến mặt của BIDV chiếm tỷ trọng
khoảng 85% trong tổng số giao dịch thanh toán. Ngoài việc thực hiện các phương
thực thanh toán thông thường, thì ngân hàng còn áp dụng nhiều phương thức thanh
toán nhanh và hiện đại hơn như: Chuyển tiền điện tử liên hàng hoặc liên ngân
hàng; áp dụng rộng rãi phương thức thanh toán thẻ, sử dụng máy rút tiền tự động
ATM
2.2.2. Thanh toán Quốc Tế:
Trong những năm gần dây, thanh toán XNK đó có những bước tăng trưởng rõ
rệt. Cụ thể, trong năm 2011 doanh số thanh toán XNK của BIDV đã đạt mức
191,6 tỷ tăng 78,5% so với năm 2010. Và đã tăng hơn 45,8% so với năm 2009.
SVTH: Vũ Phương Anh 11 MSSV: 7CD06267

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
Bảng 3: Số liệu phản ánh tình kết quả hoạt động Thanh Toán Quốc Tế
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Số lượng TTQT
60 47 264
Giá trị TTQT
131.976.569.118
107.486.904.93
2 191.664.575.501
Có được sự tăng trưởng này phải nói rằng, do sự hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt nam đang ngày càng phát triển, các doanh nghiệp dần mở rộng thị trường, do
đó nhu cầu thanh toán quốc tế ngày càng tăng. Ngoài ra, không thể không kể đến
những thành công của ngân hàng, trong việc xây dựng những chiến lược kinh
doanh hợp lý, tăng được chất lượng phục vụ, thu hút khách hàng.
2.3. Các hoạt động dịch vụ:
2.3.1 Công tác phát hành thẻ:
Hiện nay, công tác phát hành thẻ của BIDV với hơn 2000 tài khoản; đó là kết
quả khả quan vì 2009 BIDV chưa phát hành thẻ và mới bắt đầu thực hiện vào năm
2010 với 1.315 thẻ .
Các sản phẩm thẻ của ngân hàng cũng rất đa dạng và phong phú, phù hợp với
nhu cầu thanh toán của khách hàng, dù ở trong hay ngoài lãnh thổ quốc gia ví dụ:
khách hàng có thể dùng loại thẻ cho nhu cầu chi tiêu hàng ngày,hoặc có thể dùng
loại thẻ dành cho thanh toán ở nước ngoài
2.3.2. Nghiệp vụ Bảo lãnh:
Nghiệp vụ bảo lãnh của BIDV hiện nay khá phong phú, ví dụ: Bảo lãnh thanh
toán, Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh phát hành chứng khoán
SVTH: Vũ Phương Anh 12 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
Bảng 4: Số liệu phản ánh nghiệp vụ bảo lãnh

Đơn vị : Triệu Đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Số lượng bảo lãnh 25 26 39
Giá trị bảo lãnh 18.021.699.488 16.449.862.950 8.660.227.230
2.4. Kết quả kinh doanh:
Bảng 5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị :
Đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 10/09 11/10
Doanh thu 200.943.740.158 413.456.852.210 234.552.574.232 206% 56%
Tổng chi phí 153.342.355.426 385,522.118.750 199.624.494.752 251% 51%
Lợi nhuận
trước thuế 47.601.384.732 27.934.733.460 34.928.079.480
58
%
12
5%
Ta có thể thấy 2006 chi nhánh mới bắt đầu hoạt động chính thức và đã đạt
đươc kết quả kinh doanh khả quan với lợi nhuận trước thuế 47,6 tỷ. Năm 2009 chỉ
tiêu này đã giảm mạnh đó là do “Chi phớ” trong năm 2010 tăng đột biến 151% so
với năm 2009. 2011 lợi nhuận đã phục hồi và tăng 25% so với 2008.
SVTH: Vũ Phương Anh 13 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT .
3.1. Nhận xét:
3.1.1. Hoạt động của ngân hàng:
- Huy động vốn: Chi nhánh đã tập trung triển khai tất cả các sản phẩm huy
động vốn của BIDV. Đồng thời có nhiều biện pháp tích cực nhằm tiềm kiếm các
nguồn vốn rẻ, ổn định, kết quả nguồn vốn ngày càng tăng, năm 2011 đã đạt mức là
1.053.497 triệu đồng.

- Sử dụng vốn: Đầu tư có chọn lọc và ngày càng năng cao chất lượng tín dụng,
điều chỉnh lãi suất vay linh hoạt trong từng giai đoạn kiềm chế lạm phát, kích thích
sản xuất, đảm bảo an toàn vốn.
- Công tác ngân quỹ và thanh toán: Mặc dù khối lượng chứng từ ngày càng
nhiều, nghiệp vụ ngày càng lớn nhưng đã đảm bảo được thanh toán nhanh chóng,
chính xác và an toàn.
- Kết quả kinh doanh: Có nhiều biến động do khủng hoảng kinh tế.
Tuy đạt nhiều thành tựu nhưng cũng còn mặt tồn tại như: hồ sơ còn nhiều sai sót,
công tác kiểm tra còn nới lỏng, kiểm tra sau khi cho vay chủ yếu mang tính chất
thủ tục để hoành thiện hồ sơ, tỷ lệ nợ xấu còn cao…
3.1.2. Cán bộ công nhân viên chức:
Mặc dù khối lượng công việc lớn và áp lực công việc cao nhưng các viên
chức rất tích cực, cố gắng để làm tốt công việc, nâng cao doanh thu cho ngân
hàng. Có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn trong công tác. Đặt chữ “ tớn” lờn
hàng đầu chiếm được long tin của khách hàng.
Tuy nhiên vẫn cong những mặt hạn chế như:
- Công tác quản lý theo dõi nợ quá hạn của cán bộ tín dụng còn yếu dẫn đến nợ
quá hạn và nợ xấu cao.
SVTH: Vũ Phương Anh 14 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
- Việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ đã được đặt ra, song thực sự chưa có tầm
chiến lược mà nguyên nhân do cả chủ quan và khách quan mang lại…
3.2. Một số ý kiến đề xuất.
 Khi thẩm định và xem xét các hồ sơ vay vốn cần tiến hành rà soát,
sàng lọc khách hàng, kiên quyết không cho vay đối với những hồ sơ không đáp
ứng đủ yêu cầu như trường hợp không có tài sản đảm bảo chắc chắn
 Cần theo dõi các khách hàng có khoản nợ cần xử lý rủi ro bằng cách
giám sát chặt chẽ các nguồn thu của họ để đưa ra các biện pháp kịp thời thu nợ.
 Thực hiện nghiên cứu thị trường tại địa bàn để đưa ra các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng đa dạng hơn nhằm phục vụ tốt hơn những khách hàng cũ và thu

hút một lượng khách mới.
 Công nghệ Ngân hàng ngày càng hiện đại, đòi hỏi chi nhánh phải luôn
theo kịp chúng để phục vụ khách hàng tốt hơn, đem lại nguồn thu nhập cho chi
nhánh.
SVTH: Vũ Phương Anh 15 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
KẾT LUẬN
Đối với các Ngân hàng thương mại, đặc biệt là trong môi trường kinh doanh
sôi động hiện nay thì hoạt động cho vay là một trong hoạt động cơ bản của Ngân
hàng để tạo nguồn vốn kinh doanh cho mình và cung ứng đủ vốn cho nền kinh tế
nhằm đem lại lợi nhuận cao cho chính Ngân hàng và góp phần vào sự phát triển
chung của nền kinh tế quốc gia.
Với những thế mạnh của mình BIDV-Chi nhánh Vincom luôn chú trọng và
tìm mọi biện pháp để khơi tăng công tác sử dụng vốn phục vụ cho hoạt động kinh
doanh.
Qua báo cáo thực tập này em hy vọng thầy cô và các bạn sẽ hiểu thêm về
hoạt động kinh doanh của BIDV-Chi nhánh Vincom đặc biệt là hoạt động cho vay.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của các cô chú, anh chị tại Chi
nhánh VinCom đặc biệt là tập thể cán bộ nhân viên phòng KTKSNB, cùng với sự
hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Đức đã giúp em hoàn thành chương trình
thực tập của mình.
Hà Nội, ngày…… tháng… năm 2012
Sinh viên

Vũ Phương Anh
SVTH: Vũ Phương Anh 16 MSSV: 7CD06267
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Đức
MỤC LỤC
Lời mở đầu………………………………………………………… 1
Phần 1: Khái quát chung về ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

(BIDV)- Chi Nhánh Viom…………………………………………………2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển:……………………………………………1
1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV- chi nhánh vincom :…………………………………… 3
1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn cỏc phũng ban:……………………………………….5
Phần 2: Phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV-
chi nhánh Vincom……………………………………………………………6
2.1 Hoạt động tín dụng:………………………….………………………………….6
2.1.1 Huy động vốn…………………………………………………………………6
2.1.2 Cho vay đầu tư……………………………………………………………… 9
2.2 Hoạt động thanh toỏn:………………………… …………………………… 10
2.2.1 Các hình thức thanh toỏn:………………… …………………………….…10
2. 2.2 Thanh toán quốc tế……………………………………………………… ….10
2.3. Các hoạt động dịch vụ:……………………………………………………… 11
2.3.1 Công tác phát hành thẻ:………………………………………………………11
2.3.2. Nghiệp vụ Bảo lónh:………………………………………………………11
2.4. Kết quả kinh doanh:………………………………………………………… 12
Phần 3: Đề xuất và Nhận xột……………………………………….13
3.1 Nhận xét:……………………………………………………… 13
3.2 Một số đề xuất 14
Kết luận: ……………………………………………………………15
SVTH: Vũ Phương Anh 17 MSSV: 7CD06267

×