Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

báo cáo thực tập quy trình sản xuất giấy tissue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA HĨA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI:

QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY TISSUE

Trình độ đào tạo

: Hệ Đại Học

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Ngành

: Cơng Nghệ Hóa Học

Chun ngành

: Hóa dầu

Khoá học

: 2011-2014

Đơn vị thực tập

: Nhà Máy Giấy Mỹ Xuân



Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Thúy
Sinh viên thực hiện

: Phan Ngọc Tạo

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 6 năm 2014


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Kiến thức chuyên môn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Nhận thức thực tế:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4.Đánh giá khác:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Đánh giá kết quả thực tập:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------………., ngày…….. tháng ……năm 20…

Xác nhận của đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)


LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy cơ
giáo trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đở em
học tập trong suốt ba năm học qua. Em tin những kiến thức em học được tại
trường sẽ là nền tảng, là niềm tin để em tiếp tục vững bước trong cuôc sống
sau này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Quốc Hải đã nhiệt tình
giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành chun đề báo cáo này.
Và em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cùng các anh, chị trong Công
Ty Giấy Sài Gịn (đặc biệt là các anh chi bên mơi trường – sử lý nước thải),
đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực
tập tại cơng ty. 1 tháng thực tập tuy khơng dài nhưng nhờ sự nhiệt tình giúp
đỡ của anh, chị đã giúp em học tập được rất nhiều.


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện nay, giấy đóng vai trị khá quan trọng và là phần
không thể thiếu trong cuộc sống và hoạt động xã hội của bất kỳ quốc gia nào.
Giấy xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: văn hố, giáo dục, y tế,
truyền thơng… Bên cạnh chức năng chính là ghi chép, in ấn, lưu trữ,… ngày
nay, sản phẩm giấy còn được sử dụng rộng rãi trong việc bao bì, vật liệu xây
dựng, vật liệu cách điện… Và khi nền kinh tế quốc gia càng phát triển, nhu
cầu xã hội càng gia tăng thì nhu cầu về giấy và các loại giấy gia dụng cũng
tăng theo. Với tiêu chí mang lại cho khách hàng sự thoải mái khi sử dụng sản
phẩm của mình, cơng ty Giấy Sài Gịn đã khơng ngừng đổi mới trang thiết bị,
nâng cao chất lượng và mẫu mã hàng hố, trình độ và tay nghề của cán bộ công nhân viên luôn được bồi dưỡng và nâng cao. Ln tìm kiếm thị trường,
khơng ngừng mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm trên toàn quốc và vươn

xa hơn ra thị trường thế giới.
Thời gian tới, tập thể cán bộ - công nhân viên cơng ty Giấy Sài Gịn
đang nỗ lực để đạt được những tầm cao mới, trở thành công ty sản xuất giấy
số một Đông Nam Á như mục tiêu đã đưa ra.

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 6


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
1.1.

Khái qt về cơng ty
Tên Công ty: Công ty TNHH một thành viên Giấy Sài Gòn – Mỹ Xuân
Tên tiếng giao dịch đối ngoại: Saigonpaper Corporation
Tên viết tắt: SGP Corp
Mã số thuế: 3500813231
Địa chỉ: KCN Mỹ Xuân A, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Điện thoại: 064-899338
Fax: 064-899338
Email:
Website: www.saigonpaper.com

1.1.1.


Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH một thành viên Giấy Sài Gịn – Mỹ Xuân được thành

lập từ năm 1997, lúc đó chỉ là một cơ sở sản xuất giấy carton nhỏ phục vụ nhu
cầu sản xuất giấy trong nước.
Tháng 4/1997, thành lập cơ sở sản xuất Giấy Sài Gòn tại Gò Vấp, tung
ra sản phẩm đầu tiên là giấy bao bì carton.
Tháng 12/1998, chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Giấy Sài
Gòn với vốn đầu tư là 5 tỷ đồng.
Tháng 6/2003, công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần Giấy Sài Gòn
(saigonpaper corporation) vốn điều lệ là 18 tỷ đồng, giấy đăng ký kinh doanh
số 4103001675 ngày 25 tháng 06 năm 2003 do Sở Kế hoạch và đầu tư
TP.HCM cấp.
Tháng 4/2004, công ty đầu tư xây dựng nhà máy giấy Mỹ Xuân tại khu
công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trên diện tích 45 ha với số

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 7


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

vốn đầu tư là 392 tỷ đồng (dây chuyền sản xuất nhập từ Nhật Bản và Trung
Quốc).
Tháng 10/2005 xây dựng khu nhà ở dành cho cán bộ công nhân viên
nhà máy Mỹ Xuân.
Tháng 6/2006 đầu tư xây dựng tổng kho quận 12 tại phường An Phú

Đông quận 12 TP.HCM trên diện tích 7.000m2 chuyên về thu mua giấy phế
liệu và chứa thành phẩm.
Năm 2007, phát hành cổ phần, huy động vốn từ 7 quỹ đầu tư trong và
ngoài nước (BIDV – Vietnam Partners, Vietnam Partners LLC, DWS
Vietnam Fund, Prudential Vietnam, Prudential Fund, Vietnam Segregated
Portfolio, VI Group).
Tháng 7/2007, công ty Giấy Mỹ Xuân chuyển thành công ty TNHH
một thành viên giấy Sài Gịn – Mỹ Xn với 100% vốn góp từ cơng ty cổ
phần Giấy Sài Gịn.
Tháng 10/2007 khởi cơng dự án mở rộng nhà máy Giấy Mỹ Xuân tại
Khu công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trên diện tích đất 6,8
ha, tổng số vốn đầu tư 110 triệu USD, đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất các
loại giấy cao cấp như giấy testliners, coated board, tissue có cơng suất
230.000 tấn/năm.
Năm 2010 tiến hành lắp đặt các dây chuyền sản xuất được nhập khẩu từ
Châu Âu với công nghệ hiện đại nhất hiện nay tại ASEAN trong ngành giấy.
Sau khi chính thức đưa vào vận hành sẽ nâng tổng cơng suất hàng năm của
Giấy Sài Gịn lên 35.000 tấn giấy tissue, 230.000 tấn giấy công nghiệp.
Năm 2012, mở rộng dòng sản phẩm, cung cấp các chủng loại giấy tiêu
dung đa dạng như: giấy vệ sinh, khăn hộp, khăn ăn, khăn bỏ túi,… cho thị
trường cao cấp và phổ thông với các nhãn hiệu Bless You (Bless You Hold
Me, Bless You Feel Me) và Saigon (Saigon Zenni, Saigon Inno, Saigon Extra,

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 8


Báo cáo thực tập chuyên ngành


GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Saigon Eco, Eco++) tại hơn 70.000 điểm bán lẻ, phủ sóng 80% thị trường
giấy tiêu dung khắp các tỉnh thành trong cả nước; cung cấp các sản phẩm giấy
bao bì cơng nghiệp (medium, testliner, chipboard, duplex).
Năm 2013 nâng vốn chủ sở hữu lên 1.000 tỷ đồng. Hoàn tất xây dựng
nhà máy mới Mỹ Xuân 2 trên khu đất 88.447 m2 (hai nhà máy đặt trên khu đất
134.000 m2 tại KCN Mỹ Xuân A), tổng vốn đầu tư 2.500 tỷ, tổng công suất
giấy tiêu dùng 48.360 tấn/năm, giấy công nghiệp 224.640 tấn/năm (dây
chuyền sản xuất nhập từ Mỹ, Tây Ban Nha, Áo và Ý), đưa Giấy Sài Gòn trở
thành nhà sản xuất giấy tiêu dùng và giấy công nghiệp lớn nhất Việt Nam.
1.1.2.

Các thành tựu đạt được
Công ty đã đầu tư vốn để xây dựng nhà máy Mỹ Xuân với quy mô lên

đến 50.000 m2 tại khu công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với
vốn đầu tư lên đến 20 triệu USD. Hiện nay, đây là nhà máy sản xuất giấy
hàng đầu Việt Nam với công suất 90.000 tấn/năm với quy trình sản xuất hiện
đại nhất Đơng Nam Á, các thiết bị được nhập khẩu từ các nước hàng đầu như
công nghệ Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ. Với quy trình sản xuất hiện đại, nhà
máy cũng đáp ứng được nhu cầu xử lý chất thải theo tiêu chuẩn xanh, đảm
bảo về sự an tồn cho mơi trường.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, bằng sự nỗ lực hết mình
của từng thành viên trong cơng ty, công ty đã đạt được nhiều thành tựu như:
Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam, Sao vàng đất Việt, được người tiêu dùng
bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liền.
Đặc biệt trong năm 2007, công ty đạt được danh hiệu Doanh nghiệp
ASEAN được ngưỡng mộ nhất về tốc độ tăng trưởng, tạo công ăn việc làm
cho người lao động nhân dịp kỉ niệm 40 năm thành lập ASEAN.


SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 9


Báo cáo thực tập chuyên ngành
1.1.3. Chức năng, nhiệm
1.1.3.1.
Chức năng

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

vụ của công ty

Sản xuất kinh doanh giấy các sản phẩm từ giấy với hai dòng sản phẩm
chính:
-

Giấy cơng nghiệp: giấy Medium, giấy Testliner, giấy White Top.
Giấy tiêu dùng: giấy Tissue, giấy Napkin, khăn giấy các loại, giấy cuộn
vệ sinh và ly giấy.
Kinh doanh máy móc thiết bị và nguyên, phụ liệu ngành giấy, phân

phối hàng hoá.
1.1.3.2.

Nhiệm vụ
Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, phát triển việc


sản xuất kinh doanh các sản phẩm theo chức năng, ngành nghề kinh doanh
đauợc nhà nước cấp phép, đảm bảo sự tăng trưởng bền vững.
Đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động,
tăng lợi tức cho các cổ đơng, đóng góp cho ngân sách nhà nước, không ngừng
phát triển công ty ngày một lớn mạnh.

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 10


Báo cáo thực tập chuyên ngành
1.2.
Cơ cấu tổ chức và chức năng
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
1.2.1.1.
Sơ đồ tổ chức của cơng ty

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

của các phịng ban [1]

CƠNG TY CỔ PHẦN
GIẤY SÀI GỊN

Cơng ty cổ phần Giấy
Sài Gịn – Miền Bắc

Cơng ty TNHH MTV Giấy
Sài Gịn – Mỹ Xuân


Chi nhánh Hà Nội
Ghi chú:

Kho Miền Tây

----------------------

Góp vốn
Chi nhánh

Kho Miền Đông
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức công ty
Công ty TNHH một thành viên Giấy Sài Gòn – Mỹ Xuân là chi nhánh
của cơng ty cổ phần Giấy Sài Gịn, được thành lập từ năm 2004 tại khu công
nghiệp Mỹ Xuân A, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Cơng ty TNHH một thành viên Giấy Sài Gịn – Mỹ Xuân chi nhánh Hà
Nội là đại diện bán hàng thuộc cơng ty TNHH một thành viên Giấy Sài Gịn –
Mỹ Xuân có địa chỉ tại 157 phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống
Đa, Hà Nội.

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 11


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy


Tổng kho: kho chứa hàng thuộc công ty TNHH một thành viên Giấy
Sài Gòn – Mỹ Xuân ở địa chỉ số 10 đường An Phú Đông 25, khu phố 3,
phường An Phú Đông, quận 12, TP.HCM.
Kho miền Tây: được thành lập từ năm 2007 tại đại chỉ D5/36B ấp 4 xã
Tân Túc, huyện Bình Chánh, TP.HCM.
Kho miền Đơng: kho chứa tại Đồng Nai, số 756 Ngũ Phúc, Hố Nai,
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Cơng ty Giấy Sài Gịn – miền Bắc liên doanh của cơng ty cổ phần Giấy
Sài Gịn với các cổ đơng khác. Địa chỉ: thơn Bình Minh, xã Lạc Hồng, huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
1.2.1.2.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 12


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà máy Giấy Mỹ Xuân

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 13



Báo cáo thực tập chuyên ngành
1.2.2.

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Tổng Giám Đốc: là người có quyền quyết định mọi hoạt động của

Cơng ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với Nhà nước và
pháp luật, có liên quan đến tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trợ lý Ban Giám Đốc: là người giúp việc cho Ban Giám Đốc.
Team Leader IT: phụ trách hệ thống mạng cho Công ty.
Giám Đốc chuỗi cung ứng: là người chịu trách nhiệm ổn định nguồn
nguyên vật liệu sản xuất cho Công ty.
Giám Đốc Tài chính Kế tốn: là người quản lý kế tốn và quản lý
nguồn ngân sách của Công ty theo quy định luật pháp Việt Nam.
+ Lập trình, quản lý tài chính nhanh, gọn, chính xác.
+ Thực hiện các nghiệp vụ thu – chi đúng chính sách.
+ Lập báo cáo tài chính của Cơng ty.
Giám Đốc nguồn Nhân lực: là người chịu trách nhiệm về nguồn nhân
lực “như nhân sự” hệ thống tiền lương của Công ty.
Giám Đốc Nhà máy: là người trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất tại
Công ty.
Giám Đốc Kỹ thuật và Dự án: chịu trách nhiệm về kỹ thuật và xây
dựng tại Công ty.
Bộ phận Kỹ thuật: là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật máy móc và
ký duyệt cấp vật tư.
Trưởng phịng sản xuất: là người trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất
thay Phó Giám Đốc thường trực.
Trưởng phịng Cơng nghệ R&D: là người quản lý về chất lượng sản

phẩm tại Công ty:
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn nguyên vật liệu đầu vào.
+ Giám sát chất lượng trong quá trình sản xuất.

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 14


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

+ Xử lý sản phẩm không phù hợp.
+ Quản lý và giám sát dụng cụ, thiết bị đo lường.
+ Tổ chức kiểm tra, so sánh với các tiêu chuẩn được chấp nhận của
sản phẩm và xác nhận giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Tổ chức công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2000, bao gồm: kiểm sốt chất lượng theo từng cơng đoạn của q
trình sản xuất; kiểm soát chất lượng sản phẩm khi xuất xưởng.
+ Lập biên bản và xử lý những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn theo
đúng thủ tục.
+ Đưa ra hành động khắc phục, phịng ngừa để cải tiến quy trình
sản xuất và kiểm tra chất lượng.
+ Tham gia đề xuất và cải tiến cơng nghệ, hợp lý hố các cơng đoạn
sản xuất.
+ Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ các trang thiết bị của Công ty.
Phát hiện và đề xuất các phương án xử lý kịp thời các hỏng hóc đột xuất trong
q trình sản xuất.
Trưởng phịng QA: là người kiểm tra, kiểm sốt các tài liệu tại Cơng ty

theo tiêu chuẩn ISO.
Phòng Nhân sự: hoạt động dưới sự chỉ đạo của Giám Đốc Nhân sự và
phát triển hệ thống:
+ Hoạch định và hồn thiện cơ cấu tổ chức Cơng ty.
+ Tổ chức tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực cho Công ty.
+ Tổ chức tuyển dụng, đào tạo nhân viên theo kế hoạch đã được
duyệt.
+ Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, điều động nhân viên
trong Công ty.

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 15


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Trưởng phòng Kho vận: là người chịu trách nhiệm về tổ chức phân
cơng việc sắp xếp kho bãi và kiểm sốt nguồn nguyên liệu đầu ra.
1.3. Quy mô của Công ty
1.3.1. Quy mơ
Cơng ty TNHH một thành viên Giấy Sài Gịn – Mỹ Xn là cơng ty có
quy mơ lớn, với nhiều thành viên, sự góp vốn của cơng ty cổ phần Giấy Sài
Gịn – miền Bắc, sự góp vốn từ các cổ đơng,…
Tính tới tháng 7/2007, số vốn điều lệ của công ty là 294,08 tỷ đồng.
Vốn điều lệ hiện tại: 204.285.700.000 VND.
1.3.2. Năng lực sản xuất
Nhà máy của công ty là nhà máy có cơng suất lên đến 90.000 tấn mỗi

năm và dây chuyền sản xuất hiện đại nhất khu vực Đơng Nam Á.
Sản phẩm của cơng ty có chất lượng cao và phù hợp với nhiều đối
tượng tiêu dùng. Đội ngũ nhân viên lành nghề, am hiểu công việc, biết nắm
bắt quy trình cơng nghệ sản xuất.
Dây chuyền công nghệ hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền
cơng nghiệp tiên tiến:
-

3 dây chuyền sản xuất cơng nghiệp với sản phẩm là giấy Testliner, giấy

-

Medium, giấy White Top có cơng suất 70.000 tấn mỗi năm.
9 dây chuyền sản xuất giấy tiêu dùng với công suất 14.400 tấn mỗi

-

năm.
1 dây chuyền sản xuất giấy Tissue cao cấp nhập khẩu từ Nhật Bản với
công suất 7.200 tấn mỗi năm.
Công ty cũng đầu tư xây dựng một nhà máy bột để phục vụ sản xuất:

-

Sản xuất bột tiêu dùng 60 tấn/ngày.
Sản xuất giấy công nghiệp 200 tấn/ngày.
Để đáp ứng được nhu cầu rộng lớn, công ty đã lập dự án mở rộng nhà

máy Mỹ Xuân, đầu tư thêm 3 dây chuyền được nhậu khẩu từ Mỹ, Tây Ban


SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 16


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Nha, Áo sản xuất giấy Testliner, Coated Board, Tissue. Dự kiến dự án hoạt
động với công suất 230.000 tấn mỗi năm.
Hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9001:2000 do QUACERT chứng
nhận.

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 17


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY TISSUE
2.1. Dây chuyền sản xuất giấy Tissue của nhà máy
Nguyên liệu

Sản xuất bột tạo giấy Tissue

Đánh tơi nguyên liệu


Xưởng xeo Tissue

Tạo hình giấy trên lưới máy xeo

Xưởng thành phẩm Tissu

Sang cuộn

Làm sạch và tẩy trắng

Cơng đoạn thốt nước

Cắt

Làm sạch trước khi sang xeo

Cơng đoạn ép

Đóng gói

Cơng đoạn sấy

Nhập kho

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 18



Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng quan về sản xuất giấy Tissue

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 19


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

2.2. Nguyên liệu sản xuất bột giấy Tissue
Nguyên liệu được sử dụng cho việc sản xuất bột giấy Tissue chủ yếu từ
hai nguồn là bột thương phẩm và bột tái sinh.


Bột thương phẩm (bột được sản xuất từ
gỗ keo) chủ yếu được nhập về nhà máy từ
nguồn của Công ty cổ phần giấy An Hoà
– Tuyên Quang, bao gồm bột xớ ngắn, xớ
trung, xớ dài. Bột thương phẩm thường
được sử dụng để sản xuất giấy vệ sinh cao
cấp như khăn ăn, giấy y tế, khăn mặt,…
Tiêu chuẩn của nguyên liệu phải đáp ứng
các tiêu chí sau: độ trắng (khoảng 87 –
88%ISO), độ ẩm (10%),…

Hình 2.1 Giấy gỗ keo – nguyên liệu tạo bột
thương phẩm



Bột tái sinh có nguồn gốc trong nước (30 – 40%) hoặc ngoài nước, chủ yếu là
các loại hồ sơ, sách báo, tạp chí,…
Nguyên liệu giấy nội:
Giấy Duplex (giấy bìa in ½ màu hoặc chưa in, dạng miếng lớn hoặc cắt
nhỏ); Hồ sơ nội (giấy văn phòng, giấy trắng hoặc có màu nhạt, giấy in, giấy
tập học sinh,… yêu cầu tỉ lệ màu in không quá 1/3 tờ giấy. Tiêu chuẩn bao
gồm: 80% hồ sơ trắng, 18% giấy khác, thành phần loại bỏ không quá 2% và
độ ẩm khơng vượt 12%); Sách trắng (sách in cịn mới khơng quá cũ. Tiêu
chuẩn: 96% sách trắng, 4% sách cũ đã ngã màu và độ ẩm không quá 12%);
Tập học sinh (những giấy tập đã viết hoặc giấy trắng viết bằng bút chì, giấy in
có tỉ lệ màu khơng đáng kể. Tiêu chuẩn: 93% tập khơng q cũ đã bóc sạch
bìa, 3% giấy trắng in khác hoặc tập có băng keo ở gáy bìa, 2% tập cũ ngã màu
và tổng lượng loại bỏ là 2%, độ ẩm không quá 12%); Giấy trắng pho (những

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 20


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

loại giấy trắng dạng bột sợi dài, giấy chưa in. Tiêu chuẩn: 99% trắng và lẫn
không quá 1% trắng khác, tổng lượng loại bỏ không quá 1% và độ ẩm không

vượt qua 12%)…
Giấy nguyên liệu ngoại:
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn các loại giấy
Loại giấy
Giấy báo, tạp chí
Giấy có chất độn: giấy tráng, giấy vẽ
Giấy carton
Giấy trắng
Giấy màu
Giấy in màu
Tổng chất loại bỏ
Chất cấn
Độ ẩm

Tiêu chuẩn
<10%
<2%
<2%
>60%
<5%
<10%
<10%
<2%
<12%

Hình 2.2 Giấy tái sử dụng – nguyên liệu tạo bột DIP

Tiêu chuẩn giấy ngoại nhập khẩu có thể sử dụng cho xeo giấy vệ sinh theo

tiêu chuẩn PS – 2005

Trong khi sự cung cấp gỗ không đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của
ngành giấy thì một vấn đề đặt ra là cần tìm một nguồn nguyên liệu mới thay
thế. Trong khi chờ đợi nguồn cung cấp mới thì việc tái sử dụng lượng giấy

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 21


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

lớn đã qua sử dụng có thể đáp ứng được phần nào vấn đề thiếu nguyên liệu
cung cấp và cũng đảm bảo về yếu tố mơi trường.
Nhận thức được điều đó, cơng ty Giấy Sài Gịn – Mỹ Xn đã đi tiên
phong trong việc sử dụng nguồn nguyên liệu giấy loại thu mua trong nước và
ngoài nước. Nhưng yêu cầu đặt ra là bột giấy sau khi tạo ra phải đảm bảo đủ
các tiêu chí về độ trắng, an tồn,… trong khi giấy tái chế sử dụng đa số là các
loại giấy trắng chứa mực.
Vì vậy, trong cơng ty có một bộ phận kiểm định chất lượng nguyên liệu
đầu vào cho sản xuất bột giấy có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá và phân tích để
đưa ra kết luận là nguyên liệu đã thỏa mãn những tiêu chí đề ra chưa (như:

Nguyên liệu

Rác thải

khả năng đánh tơi, độ tro, sợi dài hay ngắn, tỉ lệ mực bám trên nguyên liệu,
Hơi nóng

…).
Tang trống 1102

Băng tải 1101

Bể bột 1104

2.2.1. Yêu cầu về bảo quản nguyên liệu

1

Lọc nồng độ cao 1106

1104

Nguyên liệu được bảo quản trong kho chứa hoặc ngồi trời.
Hóa chất: NaOH, H2O2, Na2SiO3, EDTA, BD900A

Khi để giấy ngoài trời, độ ẩm cao, giấy bị thấm ướt nhiều nên sẽ ít tốn

Rác thải

năng lượng trong quá trình đánh tơi giấy tạo bột.
Sàng rung 1111

Sàng thứ cấp 1110

Bể trung gian 1108

Sàng sơ cấp 1107


Thời gian bảo quản (tính từ khi giấy được in) tối đa là 6 tháng thì tốt

nhất cho quá trình khử mực. Khi thời gian bảo quản càng dài, mực in trên
Hệ thống khử cát đa chức năng 1118

Bể bột 1116

Tuyển nổi 1114

Bể bột 1112

giấy bị oxy hóa làm tăng kích thước các hạt mực và thấm sâu vào trong tờ
giấy gây khó khăn cho q trình tách các hạt mực sau này.

Bể bột 1127

2.2.2. Yêu cầu về phân loại

Sàng rung 1133
Trước
vào máy đánh tơi
tạo khe nguyên liệu
Sàng khe sơ cấp 1129 khi đưa Bể trung gian 1130 giấySàng bộ, thứ cấp 1132 sẽ được qua

thiết bị loại bỏ các thành phần không cần thiết như keo (bằng máy tách keo),
Bể bột 1134

nylon hay giấy màu đậm (đen, đỏ).


Máy rửa cao tốc 1136

Rác thải

Lưới nghiêng

Bể bột 1116

2.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy Tissue

2.3.1.
xuất nhiệt 1146
Vít ép 1145 Quy trình sản Vít gia bột DIP
Bể bột 1156

Máy phân tán dạng mâm 1147Vít trung chuyển 1148

Máy tuyển nổi MAC 1154 Bể bột trung gian 1152

SVTH: Phan Ngọc Tạo
Máy cô đặc 1158

Bể chứa bột
1161

Bể bột 1150Tháp tẩy trắng nồng độ cao 1149

Trang 22
Nghiền bột 1165


Bể bột 1163

Cấp cho máy Xeo


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất bột DIP
Thuyết minh dây truyền bột DIP:
Dây chuyền sản xuất bột DIP có thể được chia làm ba cơng đoạn chính:


Cơng đoạn chuẩn bị sơ bộ (công đoạn 1):

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 23


Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

Nguyên liệu để sản xuất bột DIP của dây truyền là giấy thu hồi (giấy
văn phịng, tạp chí, giấy báo, giấy vở cũ,…) được phối trộn theo nguyên liệu
đầu vào. Khối lượng nạp liệu trung bình là 3,5 tấn/giờ, nguyên liệu sẽ được
vận chuyển đến băng tải xích 1101. Tại đây nguyên liệu sẽ được loại bỏ các
tạp chất như (đất, đá, dây kẽm…) và đưa lên băng tải, đoạn cuối của băng tải

có gắn cân điện tử để xác định trọng lượng của giấy nguyên liệu đem nghiền
trong đó người thao thác cần thiết lập trị số trọng lượng cần thiết, khi đó hệ
thống sẽ tự động khống chế theo tín hiệu cân điện tử để điều tiết vận hành
máy xích tải, bảo đảm giấy nguyên liệu được ổn định vào nghiền tang trống
1102.
Tại nghiền tang trống 1102 nguyên liệu giấy sẽ được cho vào phễu nạp
liệu và được bổ sung hóa chất để bột giấy tan nhanh, đủ thời gian thẩm thấu
đều hóa, sau đó được dẫn vào khu nghiền dưới tác dụng của trọng lực và lực
ly tâm sinh ra khi tang trống quay cùng với tác dụng thẩm thấu trong mơi
trường nước nóng ở nhiệt độ 70oC có bổ sung các hóa chất như (NaOH tăng
mơi trường pH làm trương nở sợi bột, chất tẩy trắng H 2O2 làm tăng độ trắng
cho sơ sợi, chất duy trì pH Na2SiO3,chất hoạt động bề mặt EDTA làm ổn định
dung dịch tẩy, chất khử mực BD_900A giúp thu gom hạt mực) cho vào thì
khi đó giấy va đập vào các gờ của thành thiết bị dễ dàng bị vỡ ra tạo thành
huyền phù bột đi qua khu sàng những sơ sợi nào có kích thước thích hợp sẽ
qua lỗ sàng xuống bể chứa 1104 bên dưới tang trống, tại dây bột được khuấy
trộn đều hơn và có thời gian ngấm nước và trương nở, còn phần rác thải sẽ
đưa ra ở đuôi tang trống.



Công đoạn làm sạch và tẩy trắng (giai đoạn 2):

Bột từ bể bột 1104 được bơm 1105 cấp cho lọc nặng 1106, dựa vào sự
khác nhau về tỷ trọng dưới tác dụng của lực ly tâm các tạp chất nặng như:

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 24



Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy

đinh, ghim, keo, cát sạn, thủy tinh,… được loại bỏ ở phần đáy thiết bị (khoảng
15 phút mở van xả thải 1 lần), phần bột hợp cách đi ra ở phần trên của thiết bị
tiếp tục qua hệ thống sàng áp lực ngoại lưu mục đích tách các tạp chất có kích
thước lớn nhưng lại có tỷ trọng nhẹ như băng keo, ni lơng… Tại sàng lỗ sơ
cấp 1107, đường kính lỗ sàng là 1,6 mm, xơ sợi hợp cách loạt qua lỗ sàng
được đưa xuống bể bột 1112, những xơ sợi không hợp cách bị giữ lại và được
đưa xuống bể trung gian 1108. Bột từ bể bột 1108 được bơm 1109 cấp cho
sàng lỗ thứ cấp 1110 có đường kính 1,6 mm dịng bột hợp cách của sàng
được đưa xuống bể 1112, phần không hợp cách đưa đến sàng rung dạng lỗ
1111 có đường kính 4 mm, phần khơng hợp cách của sàng rung được đưa về
bể trung gian 1108, phần nằm lại trên sàng bị thải bỏ.
Bột từ bể 1112 được bơm 1113 cấp đến tuyển nổi 1114 đây là hệ thống
khử mực, tác dụng tách loại bỏ hạt mực, tạp chất bẩn, chất độn…để tăng độ
trắng và chất lượng của bột. Dòng bột được đưa xuống bể bột 1116 được bơm
1117 cấp cho lọc đa chức năng 1118 ở hệ thống này thì dịng bột được lọc bỏ
các tạp chất nặng và tạp chất nhẹ. Tạp chất nặng là những hạt có tỷ trọng lớn
hơn tỷ trọng của bột như: cát, sạn…Tạp chất nhẹ là các loại có tỷ trọng nhẹ
như các bọt khí.
Dịng bột hợp cách của 1118 được đưa xuống bể bột 1127 và sau đó
được bơm 1128 bơm qua hệ thống sàng tinh tại đây có nhiệm vụ khử các tạp
chất li ti có trong bột, ở sàng khe sơ cấp 1129 đường kính khe sàng 0,2 mm,
phần không hợp cách xuống bể 1130 được bơm 1131 cấp cho sàng khe thứ
cấp 1132, bột hợp cách của sàng 1132 được đưa xuống bể 1134, khơng hợp
cách qua sàng rung 1133 có đường kính 1 mm, phần hợp cách của sàng rung
quay lại bể 1130 cịn phần khơng hợp cách thải bỏ.

Bột từ bể bột 1134 sẽ được bơm 1135 qua máy rửa cao tốc 1136, mục
đích làm cơ đặc bột, khử đi các tạp chất bẩn và dầu mực nhỏ li ti trong bột

SVTH: Phan Ngọc Tạo

Trang 25


×