Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

CÔNG NGHỆ sản XUẤT bột sét BENTONITE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.66 KB, 60 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái

SVTH: Nguyễn Đức Quân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái

Bảng 2.1: Nhóm xét phổ biến và quan trọng 5
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bột sét Bentonite 10
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ công nghệ hoạt hóa, nghiền, lưu bột sét Bentonite 11
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ công nghệ phối trộn hóa chất, phụ gia, đóng bao sản phẩm Bentonite
API, NĐ 12
Bảng 2.5: Bảng kiểm tra trong quá trình sản xuất Bentonite 13
Bảng 2.6: Các bước điều chỉnh trong qúa trình 14
Bảng 2.7: Tiêu chuẩn kỹ thuật của CMC- EHV 15
Bảng 2.8: Tiêu chuẩn kỹ thuật của CMC- ELV 15
Bảng 2.9: Tiêu chuẩn kỹ thuật của Soda Ash 15
Bảng 2.10: Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm Bentonite API 16
Bảng 2.11: Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm Bentonite NĐ 16
Bảng 2.12: Tiêu chuẩn kỹ thuật đạt được của sản phẩm sét bột Bentonite 17
Bảng 3.1: Tỷ trọng của một số thành phần dung dịch thông thường 21
Biểu đồ 3.2: Các mô hình chất lỏng 23
Bảng 3.3: Tiêu chuẩn API về cỡ hạt 31
Bảng 3.4: Bảng chuyển đổi từ độ sang miligam đương lượng 33
Bảng 3.5: Thời gian giữa 2 lần đo kiểm tra thông số dung dịch 42
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ xác định trạng thái của dung dịch 54
SVTH: Nguyễn Đức Quân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái

Để có được rất bổ ích và hiệu quả tại nhà máy DMC Miền Nam thuộc Tổng Công
ty Dung dịch Khoan và Hoá phẩm Dầu khí – CTCP, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến:
Ban giám đốc nhà máy DMC Miền Nam, tập thể nhân viên công ty và đặc biệt


bên phòng kỹ thuật: Anh Trương Quang Trí – Trưởng phòng, Anh Lê Anh Sơn – Phó
phòng và một số anh chị khác đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Th.S. Nguyễn Quang
Thái đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm báo cáo khó tránh khỏi
những sai sót, rất mong quý anh chị, các thầy cô bỏ qua và hướng dẫn thêm cho em.
Em Xin Chân Thành Cảm Ơn !

Vũng Tàu, Ngày 06/06/2014.
SVTH: Nguyễn Đức Quân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
SVTH: Nguyễn Đức Quân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái

 !"#$%&'!(
− Tên gọi đầy đủ: Công ty Cổ phần Hóa phẩm Dầu khí DMC - Miền Nam
( Drilling Mud Corporation Southern ).
− Tên giao dịch quốc tế: DMC - Southern Petroleum Chemicals Join Stock
Company.
− Tên viết tắt tiếng Anh: DMC – South.
− Địa chỉ: 99 Lê Lợi - Phường 6 - Thành Phố Vũng Tàu - Tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu.
)*+,!"-. .!. . /.,!!"01
– Công ty Cổ phần Hoá phẩm Dầu khí DMC - Miền Nam (viết tắt là Công ty
DMC Miền Nam) được thành lập ngày 08/3/1990 trên cơ sở Xí nghiệp Sản
xuất Hoá phẩm trực thuộc Tổng Cục Dầu khí tại Vũng Tàu theo QĐ số 182/TC
- DK ngày 08/3/1990 của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Dầu khí.
– Ngày 21/8/1992, theo Quyết định số 685/TCNS của Tổng Giám đốc Tổng
Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam chuyển Xí nghiệp Sản xuất Hoá phẩm
Dầu khí Vũng Tàu thành Chi nhánh phía Nam của Công ty Dung dịch Khoan

và Hoá phẩm Dầu khí.
– Ngày 03/7/1996, Chi nhánh Công ty Dung dịch Khoan và Hoá phẩm Dầu khí
tại Thành phố Vũng Tàu được thành lập theo Quyết định số 2881/DK - TCNS
của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam.
– Ngày 19/01/2006, Chi nhánh Công ty dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí
được chuyển đổi thành Chi nhánh Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hoá
phẩm Dầu khí tại Vũng Tàu tại Quyết định số 29/QĐ - HĐQT của Hội đồng
Quản trị của Công ty Cổ phần Dung dịch Khoan và Hoá phẩm Dầu khí.
– Ngày 14/1/2008, Chi nhánh Công ty Cổ phần Dung dịch Khoan và Hoá phẩm
Dầu khí tại Vũng Tàu, Công ty DMC Miền Nam được chuyển đổi thành Công
ty TNHH Một thành viên DMC - Vũng Tàu theo Quyết đinh số 98/QĐ - DMC
của Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Dung dịch Khoan và Hoá phẩm Dầu
khí.
SVTH: Nguyễn Đức Quân 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
– Ngày 25/12/2008, Công ty TNHH Một thành viên DMC - Vũng Tàu được đổi
tên thành Công ty TNHH Một thành viên Hoá phẩm Dầu khí Miền Nam tại
Quyết định số 1106/QĐ - DMC của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Dung
dịch Khoan và Hoá phẩm Dầu khí – CTCP.
– Ngày 22/4/2009, Công ty TNHH Một thành viên Hoá phẩm Dầu khí Miền
Nam được đổi tên thành Công ty TNHH Một thành viên Hoá phẩm Dầu khí
DMC -Miền Nam căn cứ Quyết định số 632/QĐ - DMC của Hội đồng Quản trị
Tổng Công ty Dung dịch Khoan và Hoá phẩm Dầu khí - CTCP.
– Ngày 26/4/2011, Công ty TNHH Một thành viên Hoá phẩm Dầu khí DMC -
Miền Nam được chuyển đổi sang mô hình Công ty Cổ phần với tên gọi mới
Công ty Cổ phần Hóa phẩm Dầu khí DMC - Miền Nam căn cứ Quyết định số
946/QĐ - DMC ngày 26/4/2011 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Dung
dịch khoan và hóa phẩm Dầu khí - CTCP.
2' .'.340.567.
– Xây dựng nhà các loại.

– Khai thác Bentonite, Cát công nghiệp, Dolomite, Cao lanh,…
– Sản xuất Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí, xi măng giếng khoan và
các chất dùng cho khoan thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp giấy,
công nghiệp luyện cán thép.
– Mua bán hóa chất (trừ hóa chất sử dụng trong nông nghiệp), mua bán thiết
bị, nguyên vật liệu, vật tư cho sản xuất dung dịch khoan, khai thác chế biến
dầu khí, công nghiệp giấy.
– Vận tải hàng.
– Sản xuất và kinh doanh bao bì.
– Kinh doanh phân bón, vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ trong và
ngoài ngành dầu khí.
– Dịch vụ logistics.
– Kinh doanh nhà nghỉ.
– Thi công cơ giới.
– Đại lý phân phối và kinh doanh đồ điện gia dụng.
– Kinh doanh máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện, điện máy, điện tử.
– Mua bán xăng dầu và các sản phẩm liên quan: dầu nhờn, nhựa đường.
– Kinh doanh khí đốt và các sản phẩm từ khí đốt, nhiên liệu sinh học.
– Mua bán phôi sắt.
– Kinh doanh xi măng, gạch, đá, cát, sỏi, kính xây dựng, sơn, véc ni, và các
vật liệu lắp đặt trong xây dựng.
SVTH: Nguyễn Đức Quân 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
– Mua bán chất dẻo nguyên sinh, hạt nhựa Polypropylen và các sản phẩm liên
quan.
– Mua bán cao su, tơ, xơ, sợi dệt, bao bì.
– Mua bán phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại.
– Đại lý bảo hiểm.
– Kinh doanh bất động sản.
)89:;8<=>=

)8?! @,@!A.@.B!@C7@.D'
)8E .!. . /.FG6H0
– Sét là một loại đá trầm tích phổ biến trong vỏ trái đất, có khả năng tác dụng với
nước thành vật thể dẻo và giữ nguyên trạng thái có sẵn khi khô, khi nung lên
thì có độ cứng khá cao.
SVTH: Nguyễn Đức Quân 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
– Sét là các khoáng chất phyllosilicat nhôm ngậm nước, được hình thành do kết
quả của quá trình phong hóa các khoáng vật như fenpat, silicat, cacbonat và
cả đất đá mac ma.
– Tùy theo thành phần vật chất của đất đá ban đầu, điều kiện lý hóa (môi trường
axít, kiềm, trung tính), khí hậu mà kết quả quá trình phong hóa có thể tạo thành
các đất sét có thành phần khoáng vật và tính chất rất khác nhau. Có khoảng 30
loại đất sét “nguyên chất”.
Hình thành
 Môi trường axit:
K
2
OAl
2
O
3
.6SiO
2
+ CO
2
+2H
2
O = K
2

CO
3
+ 4SiO
2
+ Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O
Fenspat Kaolinit
 Môi trường kiềm:
K
2
OAl
2
O
3
.6SiO
2
+ CO
2
+ H
2
O = K
2
CO

3
+ 2SiO
2
+ Al
2
O
3
.4SiO
2
.H
2
O
Fenspat Montmorillonit
Phân loại
Theo nguồn gốc hình thành: sét eluvi và sét trầm tích.
 Sét eluvi: sự tích tụ tại chỗ của các sản phẩm phong hóa từ đất đá.
 Sét trầm tích: do sự dịch chuyển và lắng đọng tại một chỗ khác của sản
phẩm đất đá bị phong hóa.
Trong mỗi loại sét trên, người ta lại chia nhỏ thành sét lục địa và sét biển.
Theo thành phần khoáng vật của sét: chia sét thành nhiều loại, nhóm, mỗi nhóm
có thành phần hóa học và mạng tinh thể khác nhau.
Một trong những dấu hiệu xác định của khoáng vật sét là tỉ số Al
2
O
3
/SiO
2
. Tỉ số
này đánh giá khả năng trương nở và phân tán của sét khi gặp nước. Tỉ số càng nhỏ thì
tính ưa nước của đất sét càng mạnh, sét trương nở và phân tán mạnh trong nước.

Theo tỉ số Al
2
O
3
/SiO
2
, có 3 nhóm sét phổ biến và quan trọng là:
I').JKL?!/.MN0O P+7!"Q'
.JK$?! &'!.R@/.F!S T$U
SVTH: Nguyễn Đức Quân 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
G
)
>
2
V80>
)
Montmorillonit
(M)
Al
2
O
3
.4SiO
2
.H
2
O
(Na,Ca)
0,3

(Al,Mg)
2
Si
4
O
10
(OH)
2
.n(H
2
O)
1/4
Hydromica (H)
Al
2
O
3
.3SiO
2
.2H
2
O
(K,H
2
O)
0,3
(Al,Mg,Fe)
2
(Si,Al)
4

O
10
[(OH)
2
,(H
2
O)]
1/3
Kaolinit (K)
Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O
Al
2
Si
2
O
5
(OH)
4
1/2
Nhóm Montmorillonit (M)
– Công thức thực nghiệm: Na
0.2

Ca
0.1
Al
2
Si
4
O
10
(OH)
2
(H
2
O)
10
– Tìm thấy vào thế kỉ XIX.
– Gồm Montmorillenit, beidellit, palưgorkit. Có màu trắng hồng, đỏ nâu,
xanh nhạt. Mạng tinh thể có khả năng mở rộng nên khi bị thấm nước sét M nở
ra. M được tạo thành chủ yếu ở vùng phong hóa bề mặt trong môi trường kiềm,
phần lớn M được tạo thành do sự phân hủy dưới nước của các tro núi lửa.
Nhóm Hydromica (H)
– Công thức thực nghiệm: K
0.6
(H
3
O)
0.4
Al
1.3
Mg
0.3

Fe
2+
0.1
Si
3.5
O
10
(OH)
2
·(H
2
O).
– Gồm: Ilit, brammalit, montmoternit.
– H thường gặp ở dạng các sản phẩm phong hóa tầng dưới của các khoáng sản
kaolin.
SVTH: Nguyễn Đức Quân 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
Nhóm Kaolinit (K)
– Là một trong những khoáng vật phổ biến nhất, gồm kaolinit, dikkit, hakrit,
naluazit. Màu xám sáng, màu vàng, màu xanh da trời. Khi có oxit sắt sẽ có
màu từ hồng đến đỏ.
– K được tạo thành ở điều kiện phong hóa bề mặt trong môi trường axit.
– Được dùng nhiều nhất trong sản xuất giấy, thành phần quan trọng để sản xuất
giấy glossy.
)),@!A.@.B!@C7$?!
7A.5W6
Khả năng đất sét khi hợp với nước thành khối bột nhão. Dưới tác dụng của ngoại
lực, khối bột nhão có thể biến dạng và không bị đứt, nứt. Hình dạng này vẫn được giữ
nguyên sau khi ngừng tác dụng lực hay đem phơi khô và nung nóng.
Phân loại:

SVTH: Nguyễn Đức Quân 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
– Sét dẻo cao ( rất dẻo).
– Dẻo trung bình (dẻo).
– Dẻo vừa phải ( khá dẻo) .
– Dẻo thấp ( hơi dẻo).
– Không dẻo.
Tính dẻo phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật của sét, mức độ phân tán
của chúng, lượng nước có trong chúng và lượng muối hòa tan chứa trong nước.
Trong kỹ thuật gọi sét béo: tính dẻo mạnh, ít cát; sét gầy: tính dẻo thấp, nhiều cát.
NA.@.X+.0Y!
Xác định khả năng chế tạo các sản phẩm chịu nhiệt sử dụng trong công nghiệp,
đặc trưng bằng nhiệt độ nóng chảy.
– Sét chịu nhiệt: t
o

nc
> 1580
o
C
– Sét khó nóng chảy: t
o

nc
= 1350 – 1580
o
C
– Sét dễ nóng chảy: t
o
nc

< 1350
o
C
Sét K có độ chịu nhiệt cao. M và H có độ chịu nhiệt kém, dễ nóng chảy.
@Z.I['.B//.#
Khả năng sét hấp phụ lên trên bề mặt của mình các ion và các phần tử của môi
trường xung quanh.
Sét M có tính hấp phụ tốt nhất. Tính hấp phụ của sét được ứng dụng làm sạch dầu
và mỡ trong công nghiệp thực phẩm, dầu hỏa, làm sạch nước.
5Z.I['$?!!H6!. ..+(3/.\N3]'
Sét M và Beidellit ở dạng tự nhiên có khả năng tạo thành huyền phù khi có thừa
nước. Trong huyền phù các hạt sét riêng biệt bị dính lại với nhau và khi nồng độ sét
trong nước đủ lớn thì chúng sẽ tạo thành một mạng lưới liên tục trong toàn bộ thể tích
huyền phù. Mạng lưới này ngăn cản những hạt lớn như cát không bị lắng xuống trong
huyền phù.
Dung dịch sét dùng trong khoan địa chất yêu cầu có khả năng giữ được các hạt
chất làm nặng ( barit, hematit ) và các hạt mùn khoan ở trạng thái lơ lửng.
^A.!"_`'%
Khả năng tăng thể tích của sét khi bị thấm nước gọi là tính trương nở.
SVTH: Nguyễn Đức Quân 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
Sét có cấu tạo và thành phần khác nhau thì tính trương nở của chúng cũng khác
nhau. Một trong những yếu tố xác định tính trương nở là thành phần khoáng vật của
sét. Sét Na (M) nở mạnh nhất.
Các loại sét sau có tính nở giảm dần là: Beidellit, Monnoternit, Hydromica,
Kaolinit (hầu như không nở). Sét Na (M) nở rất mạnh và rất nhanh. Sét Ca (M) ở
trạng thái tự nhiên không có tính trương nở.
aA.bc0.J7.Q@
Tính chất sét không tham gia vào các liên kết hóa học với một vài loại axít hay
kiềm.

Nguyên nhân của hiện tượng này do thành phần hóa học của sét.
Ứng dụng: K tạo nên độ cứng và độ chịu axit của cao su và làm trắng giấy, B
dùng để tạo nhiều bọt trong công nghiệp xà phòng
Để điều chế dung dịch sét thì nhóm M là tốt nhất. Đất sét chứa nhiều M gọi là sét
bentonit. Sét K nếu không gia công hóa học thì không tạo thành dung dịch tốt. Sét H
có tính chất trung gian giữa 2 loại trên.
))&''.Y$IL+B!$?!Nd!N^!60!^
))*+(eX.7!6 !"6'$IL+B!^!60!^
– Công nhân sản xuất, nhân viên kỹ thuật, nhân viên giám sát phải được đào tạo,
huấn luyện về chuyên môn kỹ thuật, công nghệ sản xuất Bentonite.
– Khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ, mũ,
giầy, kính, khẩu trang . .
– Người không có trách nhiệm không được vào nơi làm việc, không tự ý khởi động
hay tắt các thiết bị hoạt động, không được tự động điều chỉnh các thông số kỹ
thuật.
– Khi làm việc phải luôn quan sát các thông số kỹ thuật, thông số của máy để đảm
bảo dải an toàn trong sản xuất.
– Không được leo trèo, đùa nghịch hoặc đứng trên các thiết bị đang hoạt động. Công
nhân làm việc chỉ được đứng ở những vị trí an toàn quy định.
SVTH: Nguyễn Đức Quân 12
Kiểm tra
Sét nguyên liệu
Phơi khô
Phơi khô
Kiểm tra
Kiểm tra
Bảo quản
- Chiều cao lớp đất phơi 15 cm
- Loại bỏ tạp chất 0,2-0,5%
- Đảo 1 lần/ngày

- Thời gian phơi 10-20 ngày/mẻ
- Thủ kho kiểm tra kho chứa sét từ 1-1,5 tháng/lần
- Khi phát hiện sét bị ẩm ướt báo cho T PVTGN và Tr PKT xử lý
Hoạt hoá
Không khai Thác
- Không để lớp đất phủ lẫn vào NL
- Mỗi vỉa lấy một mẫu
- Nếu phát hiện có vỉa khác ban đâu thì báo Trưởng PKT để xử lý
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
)))&''.Y$IL+B!
8`ef))8`ef@&''.Y$IL+B!Nd!$?!^!60!^
SVTH: Nguyễn Đức Quân 13
Kiểm tra sét nguyên liệu
Phiễu cấp soda
Kiểm tra soda
Cân bằng định lượng Cân bằng định lượng
Băng tải
Gầu tải
Boongke chứa
Cấp liệu (rung điện từ)
Lưu bột nghiền
Boongke chứa
Đóng bao bán thánh phẩm (750kg/bao)
Máy nghiền 5R
Phiễu cấp sét nguyên liệu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
8`ef)28`ef@&''.Y.6H!.J7g'.03gG_+Nd!$?!^!60!^
SVTH: Nguyễn Đức Quân 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
SVTH: Nguyễn Đức Quân 15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
))2Z01K!"7!"6'PD7!"-.
I')hI'401K!"7!"6'P+,!"-.$IL+B! ^!60!^
 &'
e6H
.T!0+ +@i+eH!
e_j@
k/V@&'
@#
'_l0
401K!"7
i$+B!
1
NL sét tại
mỏ
- V600,
- V300
- HL cát
tổng
≥ 6
≥ 4( T/C cơ sở)
≤ 5%
Cân điện
tử
Viscomete
r
Máy khuấy
Nhân viên
kỹ thuật
Lúc mở vỉa mới,

Khi nghi ngờ NL
có thay đổi so với
mẫu đã k.tra
2
Phơi khô
- Độ ẩm
-HL cát
tổng
W% = 8,5 ± 0,5
≤ 5%
(T/c cơ sở)
Cân điện
tử
Tủ sấy
Máy khuấy
Nhân viên
kỹ thuật
300 ÷ 400m
3
/ lần
3
Bảo quản - Độ ẩm W% < 10
(T/c cơ sở)
Cân điện
tử
Tủ sấy
Nhân viên
kỹ thuật
Trước khi đưa vào
SX ( nếu nguyên

liệu nhập kho sau
30 ngày)
4
Nghiền
qua máy
5R
- V
600
,
- V
300
Độ ẩm
PH
Kết qủa kiểm tra
làm cơ sở cho thí
nghiệm công
thức phối trộn
phụ gia hoá chất
Cân điện
tử
Máy khuấy
Viscomete
r
Tủ sấy
Giấy thử
PH
Nhân viên
kỹ thuật
5-7 phút xúc mẫu
1 lần, Sau

2 giờ thì gộp lại
trộn đều rồi lấy
khoảng 500g mẫu.
5
Phối trộn
trong máy
trộn
Ktra
nhanh +
SPAPI
V
600
/V
300
-pH
SPNĐ
-V
600
/V
300
-pH
Theo quyết định
của TP hoặc
người được uỷ
quyền
24/17 min
8 - 9
6/4 min
9 - 11
Cân điện

tử
Máy khuấy
Viscomete
r
Giấy thử
PH
Nhân viên
kỹ thuật
Theo mẻ trộn
( 3000 Kg )
Theo mẻ trộn
( 3000 Kg )
6
Nghiền
mịn qua
máy búa
+SPAPI
-V
600
- V
300
-W%
- FL( 30

)
+SPNĐ
-Tỉ trọng
-HSDD
-W%
- FL (30’)

Theo t/c sản
phẩm
Theo t/c sản
phẩm
Cân điện
tử
Máy khuấy
Viscomete
r
Tủ sấy
Thiết bị đo
độ thải
nước
Cân bùn
Nhân viên
kỹ thuật
1 mẫu TH/ca ngày
SX
1 mẫu TH/ca ngày
SX
I')m,@N_c@e03+@.T.!"6'PD7!"-.
SVTH: Nguyễn Đức Quân 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
 &'e6H
,@Be3
e03+@.T.
,@.e03+@.T.
'_l0
!.E@
.0Y

"_%'
kZ
5+(Y!
1
NL sét tại
mỏ
-V
600
/V
300
< 6/4 - Không khai thác Nhân
viên kt
Phê
duyệt
2 Phơi khô W% > 9
- Phơi tiếp
- Phương pháp khác do Phó GĐ
phụ trách sản xuất quyết định .
3 Bảo quản W % > 10
- Tách riêng để phơi lại
- Phương pháp khác do Phó GĐ
phụ trách sản xuất quyết định .
4
Nghiền qua
máy 5R
- Trên sàng 200
mesh < 2 hoặc
> 4 %
- Báo cho nhân viên vận hành
máy 5R để điều chỉnh các thông

số máy cho phù hợp.
5
Phối trộn
qua máy trộn
V
600
, V
300
- Nếu V
600
, V
300
thấp so với yêu
cầu thì bổ sung hóa chất phụ gia.
- Nếu V
600
, V
300
cao so với yêu
cầu thì giảm hóa chất phụ gia
cho lần trộn tiếp theo.
6
Bảo quản
sản phẩm
trong kho
Rách vỡ, ẩm
ướt giảm chất
lượng
- Tách riêng các bao rách vỡ, ẩm
ướt giảm chất lượng để xử lý.

))n0+@.+o4p!.+q!@C7'+(G0Y+g.6,@.B!/.#'07 $I/.oK
Tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên liệu Bentonite:
– Hàm lượng cát và tạp chất < 5% ( % khối lượng)
– Độ ẩm: W% ≤9
– Cỡ hạt tối đa: 5 ÷ 7cm
– Tính chất lưu biến:
+ Chỉ số đọc trên Viscometer ở tốc độ 600v/phút: V
600
≥ 6
+ Chỉ số đọc trên Viscometer ở tốc độ 300v/phút: V
300
≥ 4
( Hỗn hợp để đo V
600,
V
300
gồm 22,5g sét nguyên liệu trong 350ml nước cất.)
I')r 0+@.+o4p!.+q!@C7s=
8 .T!0+4p!.+q! t`X +@i+
k._`'/.,/
!.S
SVTH: Nguyễn Đức Quân 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
1
Độ nhớt ở 600v/phút trong
nước cất
cp 30 min API Spec .13A
2
Độ nhớt ở 600v/phút trong
nước muối 40g/l

cp 30 min API Spec .13A
3
Độ nhớt ở 600v/phút trong
nước muối bão hòa
cp 30 min API Spec .13A
4 Độ thải nước ml 10 max API Spec .13A
I')u0+@.+o4p!.+q!@C7s=
8 .T!0+4p!.+q! +@i+ k._`'/.,/!.S
1 Độ nhớt ở 600v/phút trong nước
cất
90 max API Spec .13A
2 Độ thải nước 10 max API Spec .13A
I')v0+@.+o4p!.+q!@C78657$.
8 .T!0+4p!.+q! +@i+ k._`'/.,/!.S
1 Độ ẩm (%) 1 max RD CP 61-09
2
pH của dung dịch 5% trong
nước cất
11 min RD CP 61-09
I')w0+@.+o4p!.+q!@C7$I/.oK^!60!^k
8 ,@@.T!0+ +@i+
0+@.+o401K
!"7
1
Chỉ số đọc Viscometer ở 600
v/phút
30 min Spec 13A
2 Tỷ số Yp/Pv 3 max Spec 13A
SVTH: Nguyễn Đức Quân 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái

3
Phần còn lại trên sàng 200 mesh
(%)
4 max Spec 13A
4 Độ thải nước (ml/30phút) 15 max Spec 13A
5 Độ ẩm (%) 10 max Spec 13A
6 pH nước lọc dung dịch 8 ÷ 9 Spec 13A
I')0+@.+o4p!.+q!@C7$I/.oK^!60!^t
8 .T!0+4p!.+q! t`X +@i+
k._`'/.,/
!.S
1 Tỷ trọng dung dịch g/cm
3
1.063 max Tiêu chuẩn cơ sở
2 Hiệu suất thể tích m
3
/tấn 10 min Tiêu chuẩn cơ sở
3 Hàm lượng cát tổng % 6 max Tiêu chuẩn cơ sở
4
Phần còn lại trên sàng
200 mesh
% 10 max Tiêu chuẩn cơ sở
5 Thể tích nước lọc ml/30 phút 20 max Tiêu chuẩn cơ sở
6 Độ ẩm % 11 max Tiêu chuẩn cơ sở
7
pH nước lọc dung
dịch
- 10 ÷ 11 Tiêu chuẩn cơ sở
8 Độ nhớt giây 18 ÷ 45 Tiêu chuẩn cơ sở
I'))0+@.+o4p!.+q!eH!e_j@@C7$I/.oK$?!Nd!^!60!^

SVTH: Nguyễn Đức Quân 19
8 ,@@.T!0+ +@i+ ZO!P+I 0+@.+o401K!"7
1 Hiệu suất của sét 15 min 23,3 Spec 13A
2 Tỷ số Yp/Pv 3 max 2,3 Spec 13A
3
Phần còn lại trên
sàng 200 mesh (%)
4 max 0,07 Spec 13A
4
Độ thải nước
(ml/30phút)
15 max 12,8 Spec 13A
5 Độ ẩm (%) 10 max 9,7 Spec 13A
6
Chỉ số đọc
Viscometer ở 600
v/phút
30 min 30 Spec 13A
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
*+(eX.37!6 Y$0.K&0!"_l'
– Công nhân sản xuất, nhân viên kỹ thuật giám sát công nghệ sản xuất, công
nhân cơ điện phục vụ sản xuất phải được đào tạo các quy định về an toàn vệ
sinh môi trường.
– Dây chuyền sản xuất phải được trang bị hệ thống lọc bụi, các động cơ phải
được che chắn.
– Rác thải ( sản phẩm rơi vãi, bao bì, . . .) phải được thu gom về nơi quy định.
– Hoá chất rơi vãi trong quá trình sản xuất phải được thu gom về khu chứa rác
thải độc hại.
– Phòng kỹ thuật có trách nhiệm theo dõi, dự báo các nguy cơ về an toàn vệ sinh
môi trường và đề xuất với Ban giám đốc để có biện pháp khắc phục và đề

phòng hữu hiệu.
– Phòng kỹ thuật và các phòng liên quan có biện pháp để giảm tiêu hao nguyên
liệu, hoá chất, phụ gia trong quá trình sản xuất nhằm góp phần vào việc giảm
nguy hại cho môi trường.
2x8<
2Z.,00YK35+'5X@.
Đường kính φ hạt hòa tan < 10
- 6
mm. Dung dịch là 1 hệ đồng thể bao gồm 2 hay
nhiều vật chất. Vật chất bịphân chia thành những phân tử riêng biệt gọi là chất hòa
tan. Còn chất chứa các phân tử bị phân chia gọi là môi trường hòa tan.
Dung dịch thật: nước muối, các dung dịch kiềm, dung dịch axit. Trong đóchất
hòa tan bị phân chia thành từng phân tử, nguyên tử hay ion và phân bố đều trong môi
trường hòa tan. Tính chất của dung dịch thật sẽ không thay đổi nếu như không để một
phản ứng hóa học nào xảy ra trong chúng.
Ngoài dung dịch thật còn có các loại dung dịch khác trong đó các phần tửbị phân
chia ra không phải là một phân tử bao gồm hàng chục, trăm, nghìn hay hàng triệu
phân tử ví dụ như: sữa, thủy tinh lỏng (Na
2
SiO
3
), thuốc màu hòa với nước.
2)Y/.F!,
Đường kính Φ chất phân tán ≥10
– 6
mm.Là 1 hệ bao gồm 2 hay nhiều pha (tướng)
mà một trong những pha đó bị phân chia thành những phần tử rất nhỏ trong những
SVTH: Nguyễn Đức Quân 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
pha khác. Chất bị phân tán thành những phần tử rất nhỏ gọi là chất phân tán hay pha

phân tán, chất chứa các phần tử nhỏ bị chia ra gọi là môi trường phân tán.
Hệ phân tán được chia ra làm nhiều loại:
– Hệ phân tán có môi trường phân tán là chất lỏng: dầu trong nước, khí tự
nhiên trong dung dịch.
– Hệ phân tán có môi trường phân tán là chất khí: sương mù, khói, bụi.
– Hệ phân tán có môi trường phân tán là chất rắn: dung dịch keo rắn.
22+'5X@.$?!
Khi sét tiếp xúc với nước, nước phủ lên trên các khối sét và thấm vào bên trong
chúng theo các khe nứt và vết rạn nhỏ làm chúng bị phân tán thêm thành những phần
tử nhỏ hơn ( hoặc nếu là bột sét bentonite thì chúng sẽ phân tán trực tiếp vào trong
nước ). Sự phân tán này càng có hiệu quả khi có thêm tác dụng của các lực cơ học hay
thủy lực trong quá trình phân tán. Kết quả của quá trình phân tán tạo thành hệ phân
tán gồm 2 pha: pha phân tán là sét và môi trường phân tán là nước.
Tùy theo tính chất của từng loại sét mà khi rơi vào trong nước, chúng phân tán
thành các hạt có kích thước khác nhau, mức độ phân tán khác nhau và tạo thành các
hệ phân tán có chất lượng khác nhau:
– Hệ phân tán keo: kích thước các hạt sét từ 10
-6
– 10
-4
mm.
– Hệ thống huyền phù: kích thước các hạt > 10
-4
mm.
Do thành phần của sét trong tự nhiên không đồng nhất nên khi cùng một loại sét
tiếp xúc với nước, không phải tất cả các hạt sét đều đạt tới kích thước nhất định, mà
bên cạnh những hạt sét nhỏ vẫn còn những hạt sét lớn, do cấu tạo bản thân không thể
phân tán nhỏ hơn được. Như vậy, dù điều chế bằng bất cứ một loại sét gì ta cũng
không thể thu được một hệ phân tán đồng chất.
Đây cũng chính là được một trong những lý do mà tại sao người ta cần sản xuất

ra bột sét bentonite.
2n,@!.&'$U@C75+'5X@.$?!
Bao gồm các thông số sau:
– Trọng lượng riêng (γ)
SVTH: Nguyễn Đức Quân 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
– Độ nhớt (µ)
– Ứng suất trượt tĩnh (τ)
– Độ thải nước (B)
– Hàm lượng cát (Π)
– Độ ổn định (C)
– Độ lắng ngày đêm (O)
2n"Q'G_j'"0'yzg4'VK
2
{
Trọng lượng riêng của dung dịch là trọng lượng của một đơn vị thể tích:
Trong đó: P: Trọng lượng của khối dung dịch
V: Thể tích khối dung dịch
m: Khối lượng khối dung dịch
ρ: Khối lượng riêng của dung dịch
g: Gia tốc rơi tự do
Trọng lượng riêng của dung dịch sét phụ thuộc vào tỷ lệ và tính chất của nước và
sét để pha chế dung dịch, phụ thuộc vào lượng chất phản ứng, chất làm nặng, cát, bọt,
khí.
Trọng lượng riêng của dung dịch có tác dụng tạo nên áp suất thủy tĩnh tác động
vào thành lỗ khoan để chống lại các hiện tượng sập lở, hiện tượng phun, dầu, khí,
nước
Khi khoan vào những tầng đất đá có áp lực vỉa cao, dung dịch cần có trọng lượng
riêng lớn để tạo nên một áp lực thủy tĩnh lớn trên thành lỗ khoan. Trong điều kiện
khoan bình thường không nên tăng trọng lượng riêng của dung dịch vì những tác hại

SVTH: Nguyễn Đức Quân 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
sau: làm giảm tốc độ khoan, tăng công suất tiêu hao cho bơm, tăng tổn thất dung dịch
vào các khe nứt, lỗ hổng.
– Trong điều kiện khoan bình thường: ρ = 1,05 - 1,25 g/cm
3
.
– Trong điều kiện khoan phức tạp: ρ = 1,3 - 1,8 g/cm
3
.
Trọng lượng riêng được xác định bởi phù kế & tỷ trọng kế dạng cân.
I'2 |!"Q'@C7Kd!$U!. ./.i5+'5X@.!.&'!._l'
} tx
SVTH: Nguyễn Đức Quân 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái
 'V@K
2
NV'7G NVa!
2
NVNNG
Nước 1,0 8,33 62,4 350
Dầu 0,8 6,66 50 280
Barite 4,3 35,8 268 1500
Sét 2,5 20,8 156 874
Muối 2,2 18,3 137 770
Công thức quy đổi cơ bản:
– Kích thước: 1 in = 2,54 cm, 1 ft = 0,3048 m
– Thể tích: 1 in
3
= 16,39 cm

3
; 1 m
3
= 35,31 ft
3
– Khối lượng: 1 kg = 2,205 lbm
– Tốc độ: 1 m/s = 196,85 ft/min = 2,237 mph
– Áp suất: 1 psi = 6,8948 kPa = 0,068 at = 51,715 mmHg
– Công suất: 1 kW = 1,341 hp
– Khối lượng riêng: 1 g/cm
3
= 62,3 lb/ft
3
= 8,33 lb/gal
2n)td.c!y~g@/{
Lưu biến học: nghiên cứu sự biến dạng và chảy của vật chất, bao gồm chất rắn có
tính dẻo (chất dẻo, cao su,…) và chất lỏng phi Newton ( dầu, dung dịch khoan, xi
măng, sơn, mực in, thực phẩm, dịch cơ thể người,…). Về tổng quát, tính lưu biến phụ
thuộc ứng suất trượt, vận tốc trượt, nhiệt độ và áp suất.
Độ nhớt: một đặc tính của lưu chất, thể hiện khả năng chống lại sự dịch chuyển
tương đối giữa các phần tử của lưu chất.
Chất lỏng Newton: dung dịch không chứa các phần tử lớn hơn kích thước phân
tử: nước, dung dịch muối, dầu, glycerine,… Độ nhớt là hệ số góc của đường đặc tính
ổn định (consistency curve).
Chất lỏng phi Newton: dung dịch chứa đáng kể các phân tử kích thước lớn hơn
phân tử, bao gồm:
– Chất lỏng Bingham: đặc trưng bằng ứng suất trượt tới hạn (yield-point)
ứng suất tối thiểu để chất lỏng bắt đầu xuất hiện sự biến dạng. Khi ứng
SVTH: Nguyễn Đức Quân 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái

suất vượt quá ứng suất trượt tới hạn, chất lỏng tuân theo mô hình Newton.
Ví dụ: dung dịch sét có hàm lượng hạt rắn cao.
– Chất lỏng tuân theo mô hình hàm mũ: quan hệ giữa ứng suất trượt và tốc
độ trượt tuân theo quy luật hàm mũ.
Dung dịch khoan, tùy theo hàm lượng hạt rắn, thể hiện đặc tính trung gian giữa
chất lỏng dẻo Bingham và chất lỏng theo mô hình hàm mũ.
01+ef2),@K& .@.B!G•'
Độ nhớt thực: Tỉ số của ứng suất trượt và tốc độ trượt.
Đối với dung dịch khoan, độ nhớt thực tỉ lệ nghịch với tốc độ trượt. Hiện tượng
này gọi là shear thinning (giảm trượt).
SVTH: Nguyễn Đức Quân 25

×