Tải bản đầy đủ (.docx) (196 trang)

Đồ án thiết kế chung cư Ngọc Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 196 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH


LỜI CẢM ƠN
- Lời đầu tiên, Con xin gửi lời cảm ơn đến Cha, Mẹ đã dạy dỗ
Con đến ngày hôm nay.
- Bên cạnh đó, Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban
Giám Hiệu nhà trường Đại học Kĩ thuật – Công nghệ
TP.HCM, và toàn thể các thầy cô trong khoa Kỹ thuật
công trình, đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức quý
báu cho Em trong suốt thời gian vừa. Đặc biệt, Em xin
chân thành cảm ơn Cô Th.s: Trần Ngọc Bích người trực
tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho Em trong quá trình thực hiện
đồ án tốt nghiệp này.
- Và với lượng kiến thức còn hạn chế, do vậy không thể tránh
khỏi những thiếu xót trong quá trình làm đồ án này, Em
mong quý Thầy Cô thông cảm và xin được đón nhận
những lời góp ý của quý Thầy Cô cùng các bạn, để kiến
thức của Em ngày càng hoàn thiện hơn.
- Lời cuối, em xin kính chúc Cha, Mẹ cùng toàn thể quý Thầy
Cô và đặc biệt là Cô Th.s: Trần Ngọc Bích lời chúc sức
khỏe và hạnh phúc. Em xin chân thành cám ơn!
Tp. HCM Tháng 01/2013
Sinh Viên

PHẠM MINH THÔNG
1
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan kiến trúc công trình 1-5


Chương 2: Tính toán sàn tầng điển hình 6-16
Chương 3: Tính toán cầu thang bộ 17-27
Chương 4: Tính toán hồ nước mái 28-57
Chương 5: Tính khung không gian 58-101
Chương 6: Thống kê số liệu địa chât 102-119
Chương 7: Tính toán móng cọc ép 120-147
Chương 8: Tính toán móng cọc khoan nhồi 148-172
2
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
CHƯƠNG 1:
PHẦN KIẾN TRÚC
1.1 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Trong một vài năm trở lại đây, nền kinh tế của nước ta ngày càng phát
triển mạnh mẻ, đặc biệt là ở Thành Phố Hồ Chí Minh, mức sống của người dân
ngày càng được nâng cao.
Bởi vậy nhu cầu về nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng … ngày càng tăng
lên.Trong đó, nhu cầu về nhà ở chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nó đáp ứng một
số yêu cầu về tiện nghi, về mỹ quan,… mang lại cảm giác dễ chịu cho người ở.
Sự xuất hiện ngày càng nhiều cao ốc chung cư trong các thành phố không
những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nơi ở cho một số thành phố đông dân
như Thành Phố Hồ Chí Minh mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ
mặt mới của các thành phố: Một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng là
trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của
các nhà cao tầng cũng góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở
cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế, tính
toán, thi công và xử lý thực tế.
Chính vì thế mà CHUNG CƯ NGỌC LAN ra đời đã tạo được qui mô lớn
cho cơ sở hạ tầng, cũng như góp phần tạo diện mạo khang trang cho thành phố.
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

Cao ốc căn hộ Ngọc Lan nằm trong quần thể các khu dân cư phường Phú
Thuận, Q7, một trong những khu vực có tốc độ đô thị hóa và phát triển nhanh,
đẹp, bền vững nhất của Thành phố. Dự án liền kề với khu đô thị Phú Mỹ Hưng,
khu dân cư Phú Mỹ, khu biệt thự Tấn Trường, khu Đô thị thương mại dịch vụ
Nam Long, tao nên quần thể khu dân cư phát triển và sầm uất.
Cao ốc căn hộ NGỌC LAN nằm trong quần thể các khu dân cư phường Phú
Thuận, Quận 7, một trong những khu vực có tốc độ đô thị hóa và phát triển
nhanh, đẹp và bền vững nhất của Thành phố.
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng
Hình 1.1 Mặt bằng sàn tầng 2 - tầng 9.
- Số tầng: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt + 9 tầng lầu
- Phân khu chức năng:
Công trình được phân khu chức năng từ dưới lên trên.
+ Tầng hầm: là nơi để xe.
+ Tầng trệt: làm văn phòng, sảnh.
+ Lầu 1-9: Dùng làm căn hộ, có 8 căn hộ mỗi tầng.
+ Tầng mái: có hệ thống thoát nước mưa, hồ nước mái, hệ thống chống
sét.
- Công trình có mặt bằng hình chữ nhật, chiều dài công trình là 42m, chiều
rộng công trình là 26,5m
- Tổng diện tích sàn xây dựng là 1113 m
2
.
- Toàn bộ các mặt chính diện được lắp đặt các hệ thống cửa sổ để lấy ánh
sáng xen kẽ với tường xây, dùng tường xây dày 200mm làm vách ngăn ờ
nhửng nơi tiếp giáp với bên ngoài, tường xây dày 100 mm dùng làm vách
ngăn ngăn chia các phòng trong một căn hộ…

SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
1.3.2 Mặt đứng công trình
Hình 1.2 Mặt đứng công trình.
1.4 GIẢI PHÁP ĐI LẠI
1.4.1 Giao thông đứng
Toàn bộ công trình sử dụng 2 thang máy và 2 cầu thang bộ làm phương tiện
giao thông đứng. bề rộng cầu thang bộ là 1.5 m được thiết kế đảm bảo yêu cầu
thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang bộ và cầu thang máy
được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang <
20m để giải quyết việc phòng cháy chửa cháy.
1.4.2 Giao thông ngang
Sử dụng các hành lang, sảnh, hiên.
1.5 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chia
làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Các yếu tố khí tượng:
o Nhiệt độ trung bình năm: 26
o
C.
o Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22
o
C.
o Nhiệt độ cao nhật trung bình năm: 30
o
C.
o Số giờ nắng trung bình khá cao

o Lương mưa trung bình năm: 1000-1800mm/năm
o Độ ẩm tương đối trung binh: 78%
o Hướng gió chính thay đổi theo mùa
 Mùa khô: Từ Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và Nam
 Mùa mưa: Tây-Nam và Tây
 Tầng suất lặng gió trung bình hằng năm là 26%
- Thủy triều tương đối ổn định, ít xẩy ra những hiện tượng biến đổi về dòng
nước , không có lụt lội chỉ có ở những vùng ven thỉnh thoảng xẩy ra.
-
1.6 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.6.1 Điện
Công trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm ( được tiến hành lắp đặt
đồng thời trong quá trình thi công ). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp
kỹ thuật và phải đảm bảo an toàn không đi qua các khu vục ẩm ướt, tạo điều
kiện dể dàng khi sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ
thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí ( đảm bảo an toàn phòng
cháy nổ )
1.6.2 Hệ thông cung cấp nước
- Công trình sử dụng nước từ hai nguồn: Nước ngầm và nước máy. Tất cả
được chứa trong bể nước ngầm đặt ngàm ở tầng hầm. Sau đó được hệ thống
máy bơm mơm lên hồ nước mái và từ đó nước được phân phối cho các tầng
của công trình theo các đường ống dẫn nước chính.
- Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gaine. Hệ thống
cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính
được bố trí ở mỗi tầng.
1.6.3 Hệ thống thoát nước
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Nuớc mưa từ mái sẽ được thoát theo các lổ chãy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và

chảy vào các ống thoát nước mưa ( f = 140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống
thoát nước thải sử dụng sẽ bố trí riêng.
1.6.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Chiếu sáng
Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại
các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt
thêm đèn chiếu sáng.
Thông gió
Ở các tầng đều có của số tạo sự thông thoáng tự nhiên. Riên tầng hầm có bố trí
thêm hệ thống thông gió và chiếu sáng.
1.7 AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Ở mổi tầng đều được bố trí một nơi đặt thiết bị chữa cháy ( vòi chữa cháy dài
20m, bình xịt CO
2
) . Bể chứa nước trên mái, khi cần được huy động để tham
gia chửa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng có lắp đặt thiết bị báo cháy ( báo nhiệt) tự
động.
1.8 HỆ THỐNG THOÁT RÁC
Rác thải được chứa ở gian rác, bố trí ở tầng hầm , có một bộ phận chứa rác ở
ngoài. Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiểm.
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Chương 2:
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Hình 2.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình
2.1. Xác định sơ bộ kích dầm và sàn
2.1.1. Kích thước tiêt diện dầm
- Chiều cao dầm được chọn sơ bộ theo công thức sau:
h
d

=
trong đó:
m
d
: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng:
m
d
= 12 16 - đối với dầm khung nhiều nhịp;
m
d
= 8 12 - đối với dầm khung một nhịp;
m
d
= 12 16 – đối với dầm phụ;
l
d
: nhịp dầm.
- Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Kích thước dầm được tính toán và thống kê trong bảng 2.1
Bảng 2.1 Sơ bộ chọn kích thước dầm
Ký hiệu Nhịp dầm
(m)
Hệ số Chiều cao
(cm)
Bề rộng
(cm)
Chọn tiết
diện

(cmxcm)
D1a 9,0 12 0,75 0,38 35x70
D1b 7,5 12 0,63 0,31 30x70
D2 9,0 16 0,56 0,28 30x60
D3 3,35 16 0,21 0,10 20x30
D4a 9,0 12 0,75 0,38 35x70
D4b 7,5 12 0,63 0,31 30x70
D5 9,0 16 0,56 0,28 30x60
D6a 8,5 12 0,71 0,35 35x70
D6b 9,5 12 0,79 0,40 35x80
D7 9,5 16 0,59 0,30 30x60
D8a 8,5 12 0,67 0,33 35x70
D8b 9,5 12 0,79 0,40 35x80
D9a 8,5 12 0,71 0,35 35x70
D9b 9,5 12 0,79 0,40 35x80
D10 9,5 16 0,59 0,30 30x60
D11 3,5
16 0,22 0,11 20x30
D12 6
16 0,38 0,19 20x30
2.1.2. Xác định chiều dày bản sàn h
s
- Chiều dày bản sàn dược chọn sơ bộ theo công thức sau:
trong đó:
D = 0.8 1.4 hệ số phụ thuộc tải trọng;
m
s
= 30 35 đối với sàn làm việc 1 phương;
m
s

= 40 45 đối với sàn làm việc 2 phương;
l - độ dài cạnh ngắn của sàn;
- Chiều dày sàn được tính toán và thống kê trong bảng 2.2
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Bảng 2.2 Sơ bộ chọn chiều dày sàn

hiệu
Cạnh ngắn
l
n
(m)
Cạnh dài
l
d
(m)
Tỉ số
l
d
/l
n
Loại dầm
Hệ số
D
Hệ số
m
s
Diện
tích
(m

2
)
Chiều
dày
(m)
S1 3,2 4,5 1,4
sàn 2
phương
1,1 40 14,40 0,09
S2 4,5 5,3 1,2
sàn 2
phương
1,1 40 23,85 0,12
S3 3,5 4,5 1,3
sàn 2
phương
1,1 40 15,75 0,10
S4 2,5 4,5 1,8
sàn 2
phương
1,1 40 11,25 0,07
S5 3,2 3,75 1,2
sàn 2
phương
1,1 40 12,00 0,09
S6 3,75 5,3 1,4
sàn 2
phương
1,1 40 19,88 0,10
S7 3,5 3,75 1,1

sàn 2
phương
1,1 40 13,13 0,10
S8 2,5 3,75 1,5
sàn 2
phương
1,1 40 9,38 0,07
S9 3,35 4,5 1,3
sàn 2
phương
1,1 40 15,08 0,09
S10 3,35 4 1,2
sàn 2
phương
1,1 40 13,40 0,09
S11 2,5 4,78 1,9
sàn 2
phương
1,1 40 11,95 0,07
S12 2,5 4,22 1,7
sàn 2
phương
1,1 40 10,55 0,07
S13 1,9 3,5 1,8
sàn 2
phương
1,1 40 6,65 0,05
Chọn sơ bộ chọn chiều dày bản sàn h
s
= 100mm cho tất cả các ô sàn.

Ghi chú: Ở đây, đối với những sàn ở khu vệ sinh do dùng vật liệu chống thấm
có dung trọng nhỏ và độ dày lớp chống thấm không lớn nên ta bỏ qua tải trọng
của các lớp chống thấm.
2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn
2.2.1. Tải trọng thường xuyên
a. Trọng lượng bản thân sàn và các lớp cấu tạo
- Công thức tính:
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 10
-
Gạch mem
:

=2000daN/m ,

=1,0cm, n=1.1
-
Vữa lót
:

=1800daN/m ,

=1,5cm, n=1.3
-
Sàn BTCT
:

=2500daN/m ,

=10cm, n=1.1
-

Vữa trát trần
:

=1800daN/m ,

=1.5cm, n=1.2
1
2
3
4
3
3
3
3
1
2
3
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
g
s
= (daN/m
2
)
trong đó:
g
i
- khối lượng riêng của lớp thứ i;
n
i

- hệ số độ tin cây;
- độ dày lớp thứ i.
- Các lớp cấu tạo sàn được thể hiện ở hình 2.2:
Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.3 Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo
STT
Các lớp cấu
tạo
g
i
(daN/m
3
)
n
i
g
c
tc
(daN/m
2
)
g
c
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch ceramic 2000 10 1,1 20 22
2 vửa lót 1800 15 1,3 27 35,1

3 sàn BTCT 2500 100 1,1 250 275
4 Vửa trát trần 1800 15 1,3 27 35,1
5 Trần treo 1,2 100 120
Tổng 451 487,2
g
s
tt
= 487,2 daN/m
2
b. Trọng lượng tường ngăn
- Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố
đều trên sàn (cách tính này đơn giản mang tính chất gần đúng).
g
t

=
trong đó:
n – hệ số độ tin cậy;
SVTH: PHẠM MINH THƠNG - MSSV: 0951040217 Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
l
t
– chiều dài tường;
h
t
– chiều cao tường;
- trọng lượng đơn vị tường tiêu chuẩn, =180daN/m
2
(tường
xây 100).

- Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4
Bảng 2.4 Tính tải trọng tường qui đổi
Ký hiệu
Diện
tích sàn
A
Chiều
dài
tường l
t
(m)
Chiều
cao
tường h
t
(m)
(daN/m
2
)
Hệ số độ
tin cậy n
Trọng lượng
tường qui đổi
g
t

(daN/m
2
)
S2 23,85 6,3 3,3 180 1,3 203,98

S6 19,88 9,2 3,3 180 1,3 357,36
S10 13,40 6,6 3,3 180 1,3 380,34
Ghi chú:
Đối với sàn những sàn S2 và S6: chọn ô sàn có mật độ tường nhiều nhất để xác
định tải trọng tường qui đổi (đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn).
2.2.2. Tải trọng tạm thời
Tải trọng tạm thời (hoạt tải) tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo bảng 3
TCVN 2737-1995:
p
s
tt
= p
tc
.n (daN/m
2
)
trong đó:
p
tc
– tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737- 1995 phụ
thuộc vào công năng cụ thể của từng phòng;
n – hệ số vượt tải, theo TCVN 2737- 1995:
n = 1.3 p
tc
< 200 daN/m
2
n = 1.2 p
tc
>200 daN/m
2

Bảng 2.5 Hoạt tải tính toán các ô sàn

hiệu
Công năng
Diện
tích
(m
2
)
Hoạt tải
tiêu chuẩn
(daN/m
2
)
Hệ số
vượt
tải
Hoạt tải
tính toán
(daN/m
2
)
S1 Phòng ngủ 14,40 150 1,3 195
S2
Phòng ăn,
buồng vệ sinh, phòng
tắm,bếp
23,85 150 1,3 195
S3 Phòng khách 15,75 150 1,3 195
S4 Hành lang 11,25 300 1,2 360

S5 Phòng ngủ 12,00 150 1,3 195
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
S6
Phòng ăn,
buồng vệ sinh, phòng
tắm,bếp
19,88 150 1,3 195
S7 Phòng khách 13,13 150 1,3 195
S8 Hành lang 9,38 300 1,2 360
S9 Phòng ngủ 15,08 150 1,3 195
S10
Buồng vệ sinh, phòng
tắm, sân phơi
13,40 200 1,2 240
S11 Hành lang 11,95 300 1,2 360
S12 Hành lang 10,55 300 1,2 360
S13 Hành lang 6,65 300 1,2 360
2.3. Tính toán các ô bản sàn
Tấc cả các ô bản sàn trong công trình này đề là các ô bản làm việc theo hai
phương ( dựa vào tỷ số cạnh dài, cạnh ngắn).
Giả thiết tính toán:
- Ô bản được tính toán như ô bản đơn, không xét đến sự ảnh hưởng của
ô bản bên cạnh.
- Ô bản đươc tính theo sơ đồ đàn hồi
- Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để
tính toán.
- Nhịp tính toán là khoảng cách giũa hai trục dầm.
a. Xác định sơ đồ tính của bản sàn
Ta xét tỉ số h

d
/h
s
để xác định liên kết giữa cạnh bản sàn với dầm. Điều kiện
tương tự như 3.3.1.a. Do đó tấc cả các ô bản S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 ,S8, S9,
S10, S11, S12, S13 có cùng một sơ đồ tính là ngàm 4 cạnh như hình 2.3.
Do 4 cạnh đều là ngàm nên ta tính toán như ô bản số 9 trong 11 loại ô bản.
Hình 2.3 Sơ đồ tính và vị trí moment ở nhịp và gối của bản 2 phương
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
b. Xác định nội lực
- Nội lực (moment) của ô bản xác định như sau:
Theo phương cạnh ngắn l
n
Ở gối: M
I
= k
91.
P
Ở nhịp: M
1
= m
91
.P
Theo phương cạnh dài l
d
Ở gối: M
II
= k
92.

P
Ở nhịp: M
2
= m
92
.P
Trong đó:
- k
91,
k
92
, m
91
, m
92
là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỉ số l
d
/l
n
và loại ô bản (ô bản số 9). [2]
- P = q. l
d
.l
n
(được tính trong bảng 3.6).
- q = g
s
tt
+ g
t


+ p
s
tt
(được tính theo bảng 2.6).
- Các giá trị moment được tính toán và thống kê trong bảng 2.7
Bảng 2.6 Xác định lực P tác dụng lên từng ô sàn
hiệu
l
n
(m)
l
d
(m)
g
s
tt
(daN/m
2
)
g
t

(daN/m
2
)
p
s
tt
(daN/m

2
)
q
(daN/m
2
)
P
(daN)
S1 3,2 4,5 487,2 195
682,20 9823,68
S2 4,5 5,3
487,2
203,98
195
886,18 21135,33
S3 3,5 4,5
487,2
195
682,20 10744,65
S4 2,5 4,5
487,2
360
847,20 9531,00
S5 3,2 3,75
487,2
195
682,20 8186,40
S6 3,75 5,3
487,2
357,36

195
1039,56 20661,18
S7 3,5 3,75
487,2
195
682,20 8953,88
S8 2,5 3,75
487,2
360
847,20 7942,50
S9 3,35 4,5
487,2
195
682,20 10284,17
S10 3,35 4
487,2 380,34
240
1107,54 14841,00
S11 2,5 4,78
487,2
360
847,20 10124,04
S12 2,5 4,22
487,2
360
847,20 8937,96
S13 1,9 3,5
487,2
360
847,20 5633,88

SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Bảng 2.7 Xác định moment ở nhịp và gối trong từng ô sàn

hiệu
l
n
(m)
l
d
(m)
l
d
/l
n
P
(daN)
m
91
M
1
(daNm)
m
92
M
2
(daNm)
k
91
M

I
(daNm)
k
92
M
II
(daNm)
S1 3,2 4,5 1,4
9823,68
0,0209
8
216,70
0,0105
6
109,08 0,0472 487,74 0,0237 244,39
S2 4,5 5,3 1,2
21135,3
3
0,0202
4
415,18
0,0145
2
297,85 0,0465 954,26 0,0335 686,36
S3 3,5 4,5 1,3
10744,6
5
0,0207
7
234,7

0,0125
9
142,2 0,04744 536,0 0,02873 324,6
S4 2,5 4,5 1,8
9531,00
0,0195 193,55 0,006 59,56 0,0423 419,86 0,0131 130,03
S5 3,2 3,75 1,2
8186,40
0,0201
8
173,66
0,0146
5
126,10 0,0464 399,45 0,0339 291,37
S6 3,75 5,3 1,4
20661,1
8
0,0209
7
403,28
0,0105
1
202,15 0,0472 907,44 0,0235 452,76
S7 3,5 3,75 1,1
8953,88
0,0189
8
178,69 0,0167 157,22 0,0442 416,31 0,0385 362,65
S8 2,5 3,75 1,5
7942,50

0,0208 172,05 0,0093 76,93 0,0464 383,80 0,0206 170,39
S9 3,35 4,5 1,3
10284,1
7
0,0209
7
226,79
0,0116
1
125,51 0,0474 512,70 0,0265 286,07
S10 3,35 4 1,2
14841,0
0
0,0203
5
280,50 0,0143 197,03 0,0467 643,87 0,0328 451,88
S11 2,5 4,78 1,9
10124,0
4
0,0189 199,31
0,0051
3
54,07 0,0406 428,15 0,0112 117,62
S12 2,5 4,22 1,7
8937,96
0,0200
5
186,61
0,0070
2

65,34 0,044 409,49 0,0155 144,17
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
S13 1,9 3,5 1,8
5633,88
0,0192
5
112,93
0,0056
6
33,23 0,0416 244,23 0,0123 72,41
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
c. Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
- Giả thiết tính toán:
- a
0
=2 cm khỏang cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê
tông chịu kéo.
- h
o
Chiều cao có ích của tiết diện:
h
o
= h
s
– a
0
= 10 – 2=8cm

- bề rộng tính toán của dải bản b =100cm
- Đặc trưng vật liệu:
Bê tông B25 có:
Thép φ≤10 chọn thép A-I có:
Từ B25 và thép A-I giả thiết điều kiện làm việc của bê tông , tra bảng
ta được: .
- Các công thức tính toán:

Kiểm tra hàm lượng cốt thép so với tiết diện:

Gioi hạn hàm lượng cốt thép chọn:
.
- Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2.8 Tính và chọn thép bố trí sàn 2 phương

hiệ
u
Vị
trí
Giá trị
moment
daNm/
m
b
(cm
)
h
0
(cm
)

m
ζ
A
s
tt
(cm
2
)
chọn thép
tt
(%)
Nhận
xét
a
A
s
chọn
(cm
2
)
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
S1
M1
0,217
100 8
0,02
6
0,02
6

1,22 6 200 1,57 0,16 Thỏa
M2
0,109
100 8
0,01
3
0,01
3
0,61 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI
0,488
100 8
0,05
8
0,06
0
2,79 8 180 2,79 0,28 Thỏa
MII
0,244
100 8
0,02
9
0,03
0
1,38 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S2
M1 0,415 100 8
0,05
0
0,05

1
2,37 6 120 2,36 0,24 Thỏa
M2 0,298 100 8
0,03
6
0,03
6
1,69 6 170 1,66 0,17 Thỏa
MI 0,954 100 8
0,11
4
0,12
2
5,64 8 90 5,59 0,56 Thỏa
MII 0,686 100 8
0,08
2
0,08
6
3,98 8 130 3,87 0,39 Thỏa
S3
M1 0,235 100 8
0,02
8
0,02
9
1,32 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,142 100 8
0,01
7

0,01
7
0,80 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,536 100 8
0,06
4
0,06
6
3,08 8 160 3,14 0,31 Thỏa
MII 0,325 100 8
0,03
9
0,04
0
1,84 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S4
M1 0,194 100 8
0,02
3
0,02
3
1,09 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,060 100 8
0,00
7
0,00
7
0,33 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,420 100 8
0,05

0
0,05
2
2,39 8 160 3,14 0,31 Thỏa
MII 0,130 100 8
0,01
6
0,01
6
0,73 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S5
M1 0,174 100 8
0,02
1
0,02
1
0,98 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,126 100 8
0,01
5
0,01
5
0,71 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,399 100 8
0,04
8
0,04
9
2,27 8 200 2,51 0,25 Thỏa
MII 0,291 100 8

0,03
5
0,03
6
1,65 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S6
M1 0,403 100 8
0,04
8
0,05
0
2,30 6 120 2,36 0,24 Thỏa
M2 0,202 100 8 0,02 0,02 1,14 6 200 1,41 0,14 Thỏa
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
4 5
MI 0,907 100 8
0,10
9
0,11
5
5,35 8 90 5,59 0,56 Thỏa
MII 0,453 100 8
0,05
4
0,05
6
2,59 8 190 2,65 0,26 Thỏa
S7
M1 0,179 100 8

0,02
1
0,02
2
1,00 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,157 100 8
0,01
9
0,01
9
0,88 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,416 100 8
0,05
0
0,05
1
2,37 8 200 2,51 0,25 Thỏa
MII 0,363 100 8
0,04
3
0,04
4
2,06 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S8
M1 0,172 100 8
0,02
1
0,02
1
0,97 6 200 1,41 0,14 Thỏa

M2 0,077 100 8
0,00
9
0,00
9
0,43 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,384 100 8
0,04
6
0,04
7
2,18 8 200 2,51 0,25 Thỏa
MII 0,170 100 8
0,02
0
0,02
1
0,96 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S9
M1 0,227 100 8
0,02
7
0,02
8
1,28 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,126 100 8
0,01
5
0,01
5

0,70 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,513 100 8
0,06
1
0,06
3
2,94 8 170 2,96 0,30 Thỏa
MII 0,286 100 8
0,03
4
0,03
5
1,62 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S10
M1 0,281 100
8 0,03
4
0,03
4
1,59 6 180 1,57 0,16 Thỏa
M2 0,197 100
8 0,02
4
0,02
4
1,11 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,644 100
8 0,07
7
0,08

0
3,73 8 130 3,87 0,39 Thỏa
MII 0,452 100
8 0,05
4
0,05
6
2,58 8 190 2,65 0,26 Thỏa
S11
M1 0,199 100
8 0,02
4
0,02
4
1,12 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,054 100
8 0,00
6
0,00
6
0,30 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,428 100 8 0,05
1
0,05
3
2,44 8 200 2,51 0,25 Thỏa
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
MII 0,118 100
8 0,01

4
0,01
4
0,66 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S12
M1 0,187 100
8 0,02
2
0,02
3
1,05 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,065 100
8 0,00
8
0,00
8
0,36 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,409 100
8 0,04
9
0,05
0
2,33 8 200 2,51 0,25 Thỏa
MII 0,144 100
8 0,01
7
0,01
7
0,81 8 200 2,51 0,25 Thỏa
S13

M1 0,113 100 8
0,01
4
0,01
4
0,63 6 200 1,41 0,14 Thỏa
M2 0,033 100 8
0,00
4
0,00
4
0,18 6 200 1,41 0,14 Thỏa
MI 0,244 100 8
0,02
9
0,03
0
1,38 8 200 2,51 0,25 Thỏa
MII 0,072 100 8
0,00
9
0,00
9
0,40 8 200 2,51 0,25 Thỏa
Ghi chú: Khi bố trí thép, đối với thép mũ trên gối chọn giá trị thép lớn đem bố trí.
KẾT LUẬN: Các kết quả tính toán đều thỏa mản khả năng chịu lực và các điều kiện
kiểm tra nên các giả thiết ban đầu đặt ra là hợp lý.
2.4. Tính toán và kiểm tra độ võng
Điều kiện về độ võng
f < [f]

trong đó:
f – Độ võng tính toán
[f] – độ võng giới hạn lấy theo bảng 2 TCVN 5574 : 1991
+ Trường hợp 1: Chọn ô bản kích thước lớn nhất S2 :
Độ võng của bản ngàm 4 cạnh được xác định theo công thức:
Trong đó: : hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ của ô bản tra bảng phụ lục 17 sách
“kết cấu bê tông cốt thép 3” – Võ Bá Tầm.
Xét tỷ số: , tra bảng ta được
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
D: độ cứng trụ:
với
Vậy :
Độ võng cho phép: ( Thõa )
Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng.
2.5 Bố trí thép sàn
Cốt thép sàn được bố trí trong bản vẽ KC-01/06
CHƯƠNG 3:
TÍNH TOÁN CẦU THANG
- Nhiệm vụ thiết kế :
+ Phân tích nội lực kết cấu cầu thang bộ 2 vế tầng 2 – tầng 9.
+ Tính toán và bố trí thép cho kết cấu cầu thang bộ.
3.1. Cấu tạo cầu thang

SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Hình 3.1 Mặt bằng và mặt cắt ngang cầu thang
3.2. Xác định tải trọng
3.2.1. Chọn kích thước của bậc thang, chiều dày bản thang
- Tính toán cầu thang tầng 6 và bố trí cho tầng 2 – tầng 9.

- Cầu thang của công trình này là loại cầu thang 2 vế dạng bản.
- Vế 1 và vế 2 có số bậc bằng nhau, mỗi vế 10 bậc thang với kích thước bậc chọn
theo công thức sau:
2h
b
+ l
b
= (60÷62) cm
Ta chọn h
b
= 17cm, suy ra l
b
= 28cm.
Góc nghiêng cảu cầu thang :

Chọn chiều dày bản thang sơ bộ như sau:
-Xem bản thang làm việc giống như ô sàn một phương, nhịp tính toán:
L= =4,42m
-Chiều dày bản thang:
Chọn
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Chiều cao tiết diện thẳng đứng của bản thang:
- Chiều cao tiết diện thẳng đứng của bản thang :
Sơ bộ chọn kích thước dầm chiếu nghĩ theo công thức sau:
Chọn h=300mm
Chọn b=200
Ta chọn tiết diện DCN là 200x300 (mm).
3.2.2. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Tĩnh tải gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo(hinhf.2).

a. Bản chiếu nghỉ
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
g
c
= (daN/m
2
)
trong đó: - khối lượng của lớp thứ i;
- chiều dày của lớp thứ i;
n
i
– hệ số độ tin cây của lớp thứ i.
Bảng 3.1 Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo của bản chiếu nghỉ
STT Vật liệu
(mm)
(daN/m
3
)
Hệ số độ
tin cậy n
g
i
(daN/m
2
)
1 Đá granit 10 2000 1.3 26
2
Vửa xi
măng
20 1800 1.3 46.8

3 Sàn BTCT 100 2500 1.1 275
4 Vửa trát 15 1800 1.3 35.1
g
c
tt
382.9
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Hình 3.2 Các lớp cấu tạo bản thang
b. Bản thang (phần bản nghiêng)
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
g
b
= (daN/m
2
)
trong đó: - khối lượng của lớp thứ i;
- chiều dày tương đương của lớp thứ i;
+ Đối với các lớp gạch ( đá hoa cương, đá mài…) và lớp vữa có chiều
dày chiều dày tương đương được xác định như sau:
- góc nghiêng của cầu thang.
+ Đối với bậc thang xây gạch có kích thước l
b
, h
b
, chiều dày tương
đương được xác định như sau:
n
i
– hệ số độ tin cây của lớp thứ i.

SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Khóa 2009 GVHD:Th.s. TRẦN NGỌC BÍCH
Bảng 3.2 Bảng tính chiều dày tương đương các lớp cấu tạo bản thang
STT Vật liệu l
b
(mm) h
b
(mm)
(mm)
(độ)
(mm)
1 Đá mài 280 170 10 31,26 14
2
Vửa xi
măng
280 170 20 31,26 28
3
Bậc xây
gạch
280 170 - 31,26 74
4 Vửa trát 280 170 15 31,26 21

Bảng 3.3 Xác định tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
STT Vật liệu
(mm)
(daN/m
3
)
n
g

i
(daN/m
2
)
1 Đá mài 14 2000 1.1 22
2
Vửa Xi
măng
28 1800 1.3 65.52
3 Bậc thang 74 1800 1.3 173.16
4
Sàn
BTCT
100 2500 1.1 275
5 Vửa trát 21 1800 1.3 49.14
g
b
tt
584.82
Tải trọng do lan can truyền vào bản thang qui về tải trọng phân bố đều trên bản
thang.
Trọng lượng của lan can g
tc
=30 daN/m. Do đó qui tải lan can trên đơn vị m
2
bản
thang:
g
lc
tt


= 30x1.3/1.5 = 26 (daN/m
2
).
3.2.3. Tải trọng tạm thời (hoạt tải)
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu nghĩ lấy theo bảng
3 TCVN 2737:1995:p
tt
= p
tc
.n (daN/m
2
)
trong đó:
p
tc
– tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối
với cầu thang chung cư lấy p
tc
= 300 (daN/m
2
).
n – Hệ số đô tin cậy, theo TCVN 2737:1995:
n = 1.3 p
tc
< 200 (daN/m
2
)
n = 1.2 p
tc

200 (daN/m
2
).
Như vậy p
tt
= 300x1.2 = 360 (daN/m
2
).
3.2.4. Tải trọng toàn phần
SVTH: PHẠM MINH THÔNG - MSSV: 0951040217 Trang 25

×