Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.89 KB, 73 trang )

Lê Việt Hùng
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................3
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TẠI SGD NH TMCP NTVN....................................................................5
1. Vài nét về SGD NH TMCP NTVN ........................................................5
2. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006-2008..........................15
3. Vài nét về hoạt động thẩm định dự án ở SGD NH TMCP NTVN....16
4. Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư tại SGD NH TMCP
NTVN..........................................................................................................17
5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại SGD NH TMCP NTVN.........27
5.1. Đề xuất cho vay dự án đầu tư...........................................................27
4.1.1. Thu thập thông tin và hồ sơ tài liệu theo quy định...................27
4.1.2. Đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng của NHNT đối với khoản
tín dụng đề xuất.................................................................................28
4.1.3. Lập báo cáo đề xuất tín dụng...................................................28
5.2. Thẩm định rủi ro...............................................................................29
5.3. Phê duyệt tín dụng............................................................................31
5.4. Ký kết hợp đồng – Ghi nhập và giám sát dữ liệu trên hệ thống – Lưu
giữ hồ sơ tín dụng an toàn.......................................................................32
5.4.1. Ký kết hợp đồng cho vay dự án và các hợp đồng có liên quan.32
5.4.2. Ghi nhập và giám sát dữ liệu trên hệ thống.............................33
6. Ví dụ minh họa về công tác thẩm định dự án tại SGD NH TMCP
NTVN..........................................................................................................36
B. THẨM ĐỊNH CHI TIẾT.........................................................................37
C. KẾT LUẬN ..............................................................................................57
7. Đánh giá hoạt động thẩm định dụ án đầu tư tại sgd NH TMCP
NTVN..........................................................................................................59
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
1
Lê Việt Hùng


THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SGD NH
TMCP NTVN.................................................................................................65
1. Định hướng công tác thẩm định của SGD NH TMCP NTVN..........65
2. Giải pháp cho công tác thẩm định của SGD NH TMCP NTVN.......66
Kết luận..........................................................................................................73
2
Lê Việt Hùng
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, hệ thống tài chính thế giới luôn biến
động, sự cạnh tranh giữa các quốc gia diễn ra ngày càng khốc liệt nhằm giành
vị thế trên thương trường quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là từ
khi Việt Nam gia nhập WTO, các Ngân hàng Việt Nam một mặt phải đối mặt
với những thách thức do yếu tố cạnh tranh toàn cầu gây ra, mặt khác phải đẩy
nhanh, đẩy mạnh quá trình thu hút và sử dụng vốn, đặc biệt là thông qua việc
đầu tư vào các dự án có hiệu quả để phục vụ cho công cuộc CNH – HĐH `đất
nước theo đúng đường lối của Đảng và Nhà nước.
Để thực thi đường lối phát triển kinh tế đó, các ngân hàng cần chú trọng
đến các hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động cho vay vốn đầu tư. Hoạt
động này tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất trắc, do biến động của thị trường cạnh
tranh, tỉ giá hối đoái thay đổi... Do đó, để đầu tư có hiệu quả thì trước tiên các
công ty phải làm tốt công tác lập dự án và ngân hàng phải tiến hành thẩm định
dự án một cách toàn diện, kỹ lưỡng trước khi đi vào thực hiện đầu tư. Như
vậy hoạt động thẩm định giúp cho ngân hàng vừa tránh được rủi ro mà cũng
giúp cho đầu tư đúng hướng an toàn, tạo tiềm lực cho nền kinh tế ngày một đi
lên. Ngoài ra, việc thẩm định dự án tốt còn góp phần hạn chế tình trạng một
số công ty kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ hoặc có thể phá sản, hạn chế tình
trạng mất khả năng trả nợ các nguồn vốn đầu tư của ngân hàng.
Với uy tín thương hiệu và lợi thế kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng
tài chính ở Việt Nam, VCB luôn dẫn đầu trong hoạt động tín dụng trung – dài
hạn nói chung cũng như trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư nói riêng,

đặc biệt là đối với những dự án có nguồn vốn lớn, thời gian hoạt động lâu dài,
có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế xã hội Việt Nam. Hoạt động thẩm định dự
án đầu tư tại NHNT cũng vì thế mà đóng vai trò rất quan trọng. Nhằm mục
đích tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại NHNT,
3
Lê Việt Hùng
góp phần đưa hoạt động này ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu, góp phần đưa hoạt động tín dụng của NHNT ngày càng phát triển an
toàn, hiệu quả và bền vững, tôi chọn đề tài nghiện cứu: “Hoàn thiện công tác
thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam”.
4
Lê Việt Hùng
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ
ÁN ĐẦU TƯ TẠI SGD NH TMCP NTVN
1. Vài nét về SGD NH TMCP NTVN
a. Lịch sử hình thành và phát triển của SGD NH TMCP NTVN
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo
Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10
năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng
Trung ương (nay là NHNN VN). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai
trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời
điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ
xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...),
thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các
ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh
toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, NHNT
còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ,
vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng
Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính
phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập
lại NHNT VN theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết
định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 26/9/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
1289/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank). Theo đó, hình thức cổ phần hóa của Vietcombank
giữ nguyên vốn nhà nước hiện có, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn theo
nguyên tắc Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối của Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam (NH TMCP NTVN) qua nhiều giai đoạn với tỷ
5
Lê Việt Hùng
lệ vốn Nhà nước giảm dần nhưng không thấp hơn 51% vốn điều lệ.
Ngày 27/12/2007, Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM chính thức công
bố kết quả cuối cùng của phiên đấu giá cổ phần NHNT. Tổng số 97,5 triệu cổ
phần Vietcombank chào bán đã được bán hết. Tổng giá trị cổ phần bán được
là 10.516.320.430.000 đồng. Và theo chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ, cổ
phiếu Vietcombank sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam vào
tháng 6/2008, đánh dấu một bước phát triển mới của NHNT.
Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm
2007, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 1
Sở Giao dịch, 58 Chi nhánh, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc
trên toàn quốc (Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư VCBF, Công ty Thuê
mua tài chính Vietcombank Leaco; Công ty chứng khoán Vietcombank
Securities,...) 2 Văn phòng đại diện (tại Pháp và Singapore) và 1 Công ty con
tại nước ngoài (Công ty tài chính Vinafico tại Hồng Kông), với đội ngũ cán
bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên
kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác
nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... Tổng tài sản của
NHNT tại thời điểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương

đương 10,4 tỷ USD), tổng dư nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn
chủ sở hữu đạt hơn 11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%
theo chuẩn quốc tế (theo báo cáo kết quả kinh doanh 2007).
b. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của SGD NH TMCP
NTVN
Sở giao dịch là một đơn vị trực thuộc NH TMCP NTVN, là đơn vị hạch
toán phụ thuộc NH TMCP NTVN nên không có tư cách pháp nhân tài sản
của sở giao dịch là do ngân hàng cấp và hoạt đông theo quy định của pháp
luật.
Chức năng nhiệm vụ của sở giao dịch bao gồm
6
Lê Việt Hùng
- Cung cấp các sản phẩm thanh toán cho nền kinh tế như tài khoản tiền
gửi, séc tức là tạo tiền cho nền kinh tế
- Huy động tiền gửi có kì hạn ngoại tệ, cung cấp phương tiện thanh toán
trong nước, ngoài nước, tham gia các hoạt động tiền tệ khác như ngoại hối
- Huy động vốn: nhận tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiiền gửi thanh
toán của cá nhân trong và ngoài nước
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, tráI phiếu
- Tiếp nhận vốn tài trợ xuất khẩu, đầu tư do NH TMCP NTVN phân bổ
- Cho vay: bằng đồng việt nam, ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế, hộ gia
đình, cá nhân trong nền kinh tế theo hạn mức được ngân hàng uỷ quyền
- Thực hiện nhiệm vụ cho vay bảo lãnh táI bảo lãnh …
- Thực hiện thanh toán quốc té như chiết khấu, kinh doanh ngoại tê, thu
hộ ….
- Thực hiện các dịch vụ cất giữ, bảo quản giấy tờ có giá
7
Lê Việt Hùng
Sơ đồ tổ chức bộ máy
Bao gồm các phòng ban:

Phòng bảo lãnh: Phòng bảo lãnh là nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH
TM _CP NTVN, có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các
nghiệp vụ Bảo lãnh và tái bảo lãnh của Sở giao dịch NH TM _CP NTVN đối
với khách hàng theo các văn bản quy định hiện hành về công tác bảo lãnh của
Nhà nước, NHNN và NH TM _CP NTVN, đồng thời tuân thủ các thoả ước
quốc tế, các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tế về nghiệp vụ bảo lãnh
ngân hàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đã cam kết tham gia.
Phòng đầu tư dự án: Phòng đầu tư dự án là phòng nghiệp vụ thuộc Sở
giao dịch có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong
việc thực hiện cấo tín dụng trung và dài hạn cho các khách hàng tại Sở giao
8
GI¸M §èC PHã GI¸M
§èC
19 PHßNG GIAO DÞCH
Tæ §¶NG §OµN
PHßNG QU¶N LÝ NH
¢N Sù
C¸C PHßNG NGHIÖP

PHßNG HµNH CHÝNH
NH¢N Sù
Lê Việt Hùng
dịch NH TM _CP NTVN theo đúng quy định, quy chế, thể lệ về cho vay hiện
hành của NHNN VN và NH TM _CP NTVN
Phòng kế toán tài chính: Phòng kế toán tài chính là phòng chuyên
môn nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch có chức năng tham mưu và giúp ban giám
đốc Sở giao dịch trong việc triển khai thực hiện chế độ kế toán – tài chính,
chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại Sở giao dịch theo đúng luật kế
toán thống kê của Nhà nước quy định của Bộ tài chính, của NHNN, NH
TM_CP NTVN.

Phòng kế toán giao dịch: Phòng kế toán giao dịch là phòng nghiệp vụ
thược Sở giao dịch NH TM _CP NTVN có chức năng phục vụ đối tượng
khách hàng là tổ chức (cư trú và không cư trú c), có quan hệ giao dịch với Sở
giao dịch NH TM _CP NTVN theo đúng quy định, quy chế về hạch toán, kế
toán thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước, NHNN và NH TM _CP
NTVN.
Phòng khách hàng đặc biệtP: Phòng khách hàng đặc biệt là phòng
nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NH TM _CP NTVN, có chức năng tham mưu
cho Ban giám đốc trong việc xây dựng chính sách khách hàng đối với khách
thể nhân và cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng cho khách hàng đặc biệt
của sở giao dịch
Phòng kiểm tra nội bộ: Phòng kiểm tra nội bộ là phòng chuyên môn
thuộc sở giao dịch NH TM _CP NTVN, có chức năng tham mưu và giúp ban
lãnh đạo trong việc kiểm tra giám sát thực hiện các văn bản của pháp luật,
quy chế của NHNN, quy định của NH TM _CP NTVN nhằm hạn chế rủi ro
trong hoạt động kinh doanh, tín dụng của Sở giao dịch NH TM _CP NTVN,
nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của ngân hàng và khách hàng tại sở
giao dịch.
Phòng hành chính quản trị: Phòng hành chính quản trị là phòng
chuyên môn thuộc Sở giao dịch NH TM _CP NTVN có chức năng tham mưu
9
Lê Việt Hùng
và giúp ban giám đốc Sở giao dịch trong công tác hành chính, quản trị tại Sở
giao dịch. Nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệ thống mạng lưới
hoạt động của Sở giao dịch NH TM _CP NTVN trên địa bàn HN và các vùng
lân cận theo phương hướng, kế hoạch phát triển NH TM _CP NTVN của Ban
lãnh đạo theo từng giai đoạn nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút mở rộng
khách hàng, khẳng định uy tín của NH TM _CP NTVN với khách hàng trên
thị trường.
- Phòng hối đoái: Phòng hối đoái là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao

dịch NH TM _CP NTVN có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là cá
nhân (cư trú và không cư trú c)
Phòng ngân quỹ: Phòng Ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao
dịch NH TM _CP NTVN, có chức năng triển khai thực hiện công tác quản lý
giấy tờ có giá tại Sở giao dịch NH TM _CP NTVN, thu chi tiền mặt VNĐ và
ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ quản lý kho quỹ của Nhà nước, của
ngành ngân hàng và NH TM_CP NTVN. .
Phòng thanh toán nhập khẩu: Phòng thanh toán nhập khẩu là phòng
nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NH TM_CP NTVN có chức năng thực hiện
công tác thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu mậu dịch và dịch vụ đối ngoại
liên quan tới hàng hoá nhập khẩu tại sơ giao dịch NH TM_CP NTVN, theo
đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN
VN và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế qua ngân
hàng mà NH TM_CP NTVN tham gia.
Phòng thanh toán xuất khẩu:Phòng thanh toán xuất khẩu là phòng
nghiệp vụ của Sở giao dịch NH TM_CP NTVN có chức năng thực hiện toàn
bộ công tác thanh toán hàng hoá xuẩt khẩu và dịch vụ đối ngoại của các đơn
vị trong nước với ngoài nước qua Sở giao dịch NH TM_CP NTVN theo đúng
quy định, quy chế, quy trìng nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN VN
và NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế qua ngân hàng
10
Lê Việt Hùng
mà NH TM_CP NTVN tham gia.
Phong thanh toán thẻ: Phong thanh toán là phòng nghiệp vụ của Sở giao
dịch NH TM_CP NTVN, có chức năng phát hành và thanh toán các loại thẻ
quốc tế, thẻ Vietcombank tại sở giao dịch NH TM_CP NTVN, theo đúng quy
định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN VN và
NH TM_CP NTVN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tếvề nghiệp vụ thẻ
mà NH TM_CP NTVN tham gia.
Phòng tín dụng ngắn hạn: Phòng tín dụng ngắn hạn là phòng nghiệp vụ

ngắn hạn thuộc sở giao dịch NH TM_CP NTVN có chức năng thực hiện triển
khai nghiệp vụ cho vay đối với nhừng phương án kinh doang của đối tượng
khách hàng là các tổ chức theo đúng các quy định, quy chế, thể lệ về cho vay
hiện hành của NHNN VN và NH TM_CP NTVN.
Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng:
Phòng tin học
Phòng tiết kiệm :Phòng tiết kiệm là phòng nghiệp vụ thuộc SGD có
chức năng thực hiện công tác huy động vốn tiết kiệm bằng VNĐ và ngoại tệ
tại SGD theo đúng chế độ và thể kệ quy định của NHNN VN và NH TM_CP
NTVN.
Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ
là phòng nghiệp nghiệp vụ tại Sở giao dịch NH TM_CP NTVN có chức năng
tham mưu cho Ban giám đốc SDG về quản trị , điều hành lãi suất, tỷ giá, phí,
huy động và kinh doanh vốn VNĐ và ngoại tệ tại SGD theo đúng quy định về
quản lý vốn và quản lý ngoại hối của NHNN VN và NH TM_CP NTVN.
Phòng vay nợ viện trợ: Phòng vay nợ viện trợ là phòng nghiệp vụ
thuộc SGD NH TM_CP NTVN có chức năng tham mưu và giúp ban giám
đốc SGD trong việc quản lý, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán đối ngoại sử
dụng nguồn vốn vay nợ viện trợ ODA.
11
Lê Việt Hùng
Các phòng giao dịch: Phòng giao dịch Sở giao dịch NH TM_CP
NTVN ( gọi tắt là phòng giao dịch) là đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc Sở
giao dịch NH TM_CP NTVN, hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội chịu
sự quản lý, giám sát trực tiếp của Giám đốc sở giao dịch NH TM_CP NTVN,
có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay khách
hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa
bàn và các nghiệp vụ có liên quan đế hoạt động tiền gửi của các pháp nhân.
c. Một số hoạt động chủ yếu của SGD NH TMCP NTVN
NH TMCP NTVN là 1 trong những ngân hàng có tiềm năng lớn về

kinh tế và đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Vào
năm 2006, sgd NH TMCP NTVN triển khai quy trình cấp tín dụng theo chuẩn
mực quốc tế, từng bước tập trung hoá hoạt động tác nghiệp, đẩy mạnh phát
triển mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch, nâng cấp và mở rộng các kênh
và sản phẩm thương mại điện tử, nâng cao hiệu quả hoạt động các công ty
thành viên.
Đến cuối năm 2006, Ngân hàng Ngoại thương đã phát triển lớn mạnh
theo mô hình Tập đoàn tài chính đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch,
87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng
đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 8.000 người.
Tổng tài sản của Ngân hàng Ngoại thương tại thời điểm cuối năm 2006 lên tới
xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷ USD), trong đó huy động vốn
đạt 152 nghìn tỷ VND
– chiếm 18,2% tổng huy động vốn toàn ngành, tổng dư nợ gần 68 nghìn
tỷ VND (4,25 tỷ USD), chiếm khoảng 10,3% thị phần trong cả nước, tỷ lệ nợ
quá hạn kiềm chế ở mức thấp là 1,19% và nợ xấu là 2,66%. Lợi nhuận sau
thuế của Ngân hàng Ngoại thương đạt xấp xỉ 2.900 tỷ VND, hệ số sinh lời
bình quân trên tổng tài sản (ROAA) năm 2006 đạt 1,89% và hệ số sinh lời
bình quân trên vốn (ROAE) 29,42%. Ngoài ra, Ngân hàng Ngoại thương
12
Lê Việt Hùng
được S&P xếp hạng định mức tín nhiệm BB/B, triển vọng ổn định và năng
lực nội tại ở mức D, mức tín nhiệm cao nhất được S&P xếp hạng cho một
ngân hàng thương mại tại Việt nam.
Hoạt động tín dụng: Năm 2005 hoạt động tín dụng của sở giao dịch
tiếp tục được mở rộng với phương châm kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn. Đến
cuối năm 2005, dư nợ tín dụng đạt 3.518 tỷ đồng, tăng 8.95% so với năm
2004. Mức tăng trưởng này của toàn hệ thống Vietcombank là 15.7%. Trong
khi đó, dư nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn Hà nội tăng 20.6% so với
cuối năm 2004; thị phần cho vay của sgd NHNT chiếm 3.34% trên địa bàn Hà

nội.
Về cơ cấu tín dụng, cho vay USD chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho
vay VNĐ. Đây là xu hướng từ năm 2003 khi NH TMCP NTVN có chính sách
cho vay ngoại tệ hỗ trợ xuất khẩu của Thành phố Hà nội, cụ thể:
- Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ năm 2005 đạt 1.807 tỷ đồng (quy VNĐ),
chiếm 51.38% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay bằng VNĐ năm 2005 đạt 1.711 tỷ đồngD, chiếm
48.62% tổng dư nợ. Để mở rộng quan hệ khách hàng và đẩy mạnh công tác
tín dụng, đội ngũ cán bộ VCBHN đã chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm
năng, các dự án, các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ
trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, sở giao dịch NH TMCP NTVN luôn quan tâm duy trì và
củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống. Phong cách giao dịch của cán bộ
tín dụng và chất lượng các sản phẩm tín dụng của sở giao dịch đã tạo niềm tin
và uy tín đối với khách hàng, tạo điều kiện cùng khách hàng kinh doanh hiệu
quả.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Doanh số mua bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội năm
13
Lê Việt Hùng
2005 đạt 861 triệu USD, tăng 15,06% so với năm 2004. Lãi kinh doanh ngoại
tệ năm 2005 đạt 11, 56 tỷ đồng, gấp 5 lần so với năm 2004. Nhu cầu ngoại tệ
khách hàng mua để trả nợ, nhận nợ vay và thanh toán với nước ngoài rất lớn,
trong khi đó, lượng ngoại tệ mua vào từ nguồn của sgd NHNTVN không thể
đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho các nhu cầu cấp thiết đó. Vì vậy sgd NTVN đã
phải cố gắng rất nhiều trong việc tự lo tìm nguồn mua ngoại tệ, kể cả từ các
nguồn giá cao, áp dụng chính sách ưu đãi tỷ giá mua chuyển khoản bằng tỷ
giá bán ra của Ngân hàng để khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân bán ngoịa
tệ cho ngân hàng đảm bảo cho tăng trưởng tín dụng và thanh toán xuất nhập
khẩu, đồng thời để tăng thêm doanh thu cho ngân hàng.

Bảng 2: Số liệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2005
Đơn vị: nghìn USD
Chỉ tiêu Năm
2005
% so với năm
2004
- Doanh số mua vào 430.933 115,19
+ Mua của Tổ chức
K.tế
270.521 152,65
+ Mua của VCB TW 66.195 119,02
+ Mua của TCTD 76.380 73,44
- Doanh số bán ra 429.823 114,93
+ Bán cho tổ chức K.tế 280.675 132,68
+ Bán cho VCBTW 66.960 214,94
+ Bán cho TCTD 76.358 76,86
Mặc dù khối lượng và doanh số ngoại tệ tăng cao nhưng công tác kinh
doanh ngoại tệ của Chi nhánh luôn được thực hiện đúng chế độ Quản lý ngoại
hối của Ngân hàng Nhà nước.
Hoạt động phát triển dịch vụ thẻ: NH TMCP NTVN hiện nay đang
nắm giữ kỉ lục về việc phát hành nhiều sản phẩm thẻ nhất Việt Nam, theo báo
cáo tàI chính mới đây, năm 2007 ngân hàng có 20 842 thẻ tín dụng quốc tế
và 842 195 thẻ ghi nợ tăng tương ứng 118% và 50.8% so với năm 2006, đưa
thị phần thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ của ngân hàng phát hành tương ứng là
14
Lê Việt Hùng
19.3% và 27.5% so với năm ngoái. Đồng thời doanh số sử dụng thẻ tín dụng
quốc tế do ngân hàng phát hành tăng 34.1% và chiếm 25%thị phần cả nước
còn doanh số sử dụng thẻ ghi nợ tăng lên 62.4% so với nam 2006. Đây là kết
quả đáng mừng cho ngân hàng TMCP NTVN trong bối cảnh cạnh tranh khốc

liệt hiện nay.
Kết quả kinh doanh của sở giao dịch nam 2005
- Tổng thu: 437.396.479.861 đồng, tăng 37% so với năm 2004
- Tổng chi: 370.760.561.209 đồng, tăng 55% so với năm 2004
- Lợi nhuận: 66.635.818.652 đồng
Tổng lợi nhuận của Chi nhánh năm 2005 giảm so với năm 2004 là do từ
đầu năm 2005, sở giao dịch đã trích lập dự phòng rủi ro 67.7 tỷ đồng theo
Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005
Do đó, nếu tính gộp cả khoản 67.7 tỷ đồng rủi ro nếu trên thì lợi nhuận
của sở giao dịch ước đạt 134.3 tỷ, tăng 70% so với năm 2004
2. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006-2008
Theo báo cáo tài chính của NH TMCP NTVN thì mặc dù Việt Nam
đang bị ảnh hưởng của cơn bão khủng hoảng tài chính ở Mĩ nhưng ngân hàng
vẫn có những kết quả kinh doanh tốt. Vào quý 3-2008 tổng tài sản ngân hàng
đã đạt mức 206 239 065 triêu VND cao hơn nhiều so với toàn năm 2007 là
197 408 036 triệu VND. Đây là một con số đáng khích lệ trong tình hình hiện
nay, các số liệu khác như lợi nhuân đều cho thấy ngân hàng đang phát triển
rất tốt và tốc độ tăng trưởng vẫn ổn định qua các năm. Duới đây là báo cáo cụ
thể như sau:
Báo cáo tài chính NH TMCP NTVN
Đơn vị tính: Triệu VND
Quý III(2008) Năm (2007) Năm (2006)
15
Lê Việt Hùng
Kết quả hoạt động
Tổng thu nhập - 5.763.393 5.039.557
Tổng chi phí - (1.627.740) (1.291.160)
Lợi nhuận trước thuế 580.137,533 3.192.119 3.877.256
Lợi nhuận sau thuế 404.277,742 2.407.061 2.861.039
Bảng cân đối kế toán

Tổng cộng tài sản 206.239.065,95 197.408.036 167.127.832
Vốn và các quỹ 13.279.070,427 14.068.877,569 -
Vốn điều lệ 120.100.860,26 4.429.337 4.356.737
Lưu chuyển tiền tệ
Từ hoạt động kinh
doanh
- 7.856.832 (5.559.440)
Từ hoạt động đầu tư - (855.306) (655.620)
Từ hoạt động tài
chính
- 63.558 75.433
Lưu chuyển tiền
thuần trong kỳ
- (8.648.580) (6.139.577)
Về hoạt động tín dụng năm 2007 : tỉ trọng sử dụng vốn cho tín dụng
tăng 39% vào cuối năm 2006 lên 49% vào cuối 31/12/2007. Tổng dư nợ tín
dụng của ngân hàng tại cuối năm 2007 đạt 97.532 tỉ đồng tăng 44% so với
năm 2006.Dư nợ cho vay trung dài hạn tăng 53.5% so với cuối năm trước đạt
45.854 tỉ đồng, chiếm 47.5% tổng dư nợ cho vay. Cho vay ngắn hạn có số dư
là 51.678 tỉ đồng, tăng 36.4% so với năm 2006.
3. Vài nét về hoạt động thẩm định dự án ở SGD NH TMCP NTVN
Thẩm định bao nhiêu dự án, ngành lĩnh vực gì? Vốn đầu tư bao nhiêu?
Thẩm định năm nào?
Cũng như các ngân hàng khác thẩm định dự án đầu tư đóng một vai trò
quan trọng trong công tác cho vay. Vì thế sgd NH TMCP NTVN luôn chú
trọng đến quy trình này. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO tạo ra một sân
chơi mới cho thị trường tài chính, mở rộng tài trợ cho các dự án đầu tư trong
16
Lê Việt Hùng
nước lẫn quốc tế. Vì thế số lượng các dự án được cho vay đã tăng trưởng cao,

dư nợ ngày một tăng qua các năm. Thông qua số liệu sau
Số lượng dự án vay vốn được thẩm định và cho vay tại sgd NH TMCP
NTVN
Số lượng dự án luỹ kế
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Dự án xin vay 90 130 150
Dự án thẩm định 88 130 150
Dự án đã cho vay 80 110 140
( Nguồn : Thống kê từ Phòng đầu tư dự án sgd NH NTVN)
Lưọng dự án xin vay cùng với quá trình phát triển của ngân hàng đã
tăng lên đáng kể . Đặc biệt theo thống kê của phòng đầu tư dự án thì các dự
án chủ yếu là các dự án xây dựng như nhà máy, công ty, v.v...
4. Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư tại SGD NH TMCP
NTVN
a. Căn cứ tiến hành thẩm định dự án đầu tư tại SGD NH TMCP
NTVN
Căn cứ pháp lý:
Hoạt động thẩm định dự án đầu tư của sgd NH TMCP NTVN tuân theo
sự điều chỉnh bằng các chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật của Nhà
nước và các quy định chung của NHNT. Cụ thể bao gồm:
Các văn bản pháp luật chung của Nhà nước:
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Quốc hội khóa X, kì họp
thứ 2 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 và các văn bản hướng dẫn thi
hành có liên quan.
17
Lê Việt Hùng
- Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật các tổ chức tin dụng ngày 15/6/2004 và các văn bản hướng
dẫn thi hành có liên quan.
- Luật Đầu tư do Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006

và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan.
- Luật Doanh nghiệp được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua,
có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.
- Quyết định số 1467/2001/QĐ-NHNN ngày 21/11/2001 của Thống
đốc NHNN về Điều lệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc
NHNN về Quy chế cho vay đối với khách hàng.
- Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 của Thống đốc
NHNN (sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với
khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN.
- Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 của Thống đốc
NHNN (sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với
khách hàng ban hành theo Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005).
- Nghị quyết số 56/2006/QH11 do Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9
thông qua về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010.
- Các văn bản khác có liên quan.
Các văn bản về chính sách TD của Ngân hàng Ngoại thương:
- Quyết định số 407/QĐ-NHNT-HĐQT ngày 29/03/2002 của Hội đồng
quản trị NHNT về Quy chế cho vay đối với khách hàng.
- Quyết định số 133/QĐ-NHNT ngày 31/12/2001 của Tổng giám đốc
VCB quy định khu vực đầu tư của chi nhánh VCB.
- Quyết định số 19/QĐ-NHNT ngày 05/02/2002 của Tổng giám đốc
18
Lê Việt Hùng
VCB quy định khu vực đầu tư chi nhánh VCB.
- Quyết định số 30/QĐ-NHNT ngày 29/03/2002 của Tổng giám đốc
VCB về việc xác định Giới hạn TD đối với khách hàng.
- Quyết định số 100/QĐ-NHNT ngày 12/06/2002 của Tổng giám đốc
VCB về điều chỉnh thẩm quyền duyệt Giới hạn TD.
- Quyết định số 49/QĐ-NHNT ngày 12/04/2002 của Tổng giám đốc

VCB về hạn mức phán quyết trong 1 lần cho vay dự án đầu tư, cấp bảo lãnh
và mở LC miễn ký quỹ.
- Quyết định số 90/QĐ-NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 của Tổng giám
đốc VCB về việc ban hành Quy trình TD đối với khách hàng là doanh nghiệp.
- Các văn bản khác có liên quan.
Căn cứ đề xuất cho vay đầu tư dự án:
Căn cứ đề xuất cho vay đầu tư dự án bao gồm các văn bản sau đây:
- Văn bản pháp lý về tư cách pháp nhân, về năng lực tài chính của chủ
đầu tư (giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh, báo cáo tài chính và kế
hoạch kinh doanh của chủ đầu tư).
- Văn bản đề nghị cấp tín dụng của chủ đầu tư.
- Hồ sơ dự án đầu tư. Bao gồm dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả
thi), văn bản thuyết minh dự án, thiết kế cơ sở và các giấy tờ khác có liên
quan (giấy phép đầu tư, giấy phép xuất, nhập khẩu,,...).
- Thông tin phản ánh quan hệ giao dịch của chủ đầu tư đối với NHNT
và các TCTD khác.
Thông tin về tài sản bảo đảm (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
nhà ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu máy móc thiết bị, xe cộ...).
b. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại SGD NH TMCP NTVN
19
Lê Việt Hùng
Đối với Ngân hàng Ngoại thương nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng
nói chung, thẩm định dự án đầu tư có vai trò rất quan trọng trong quá trình
quyết định đến khả năng cho vay hay không cho vay dự án đầu tư, quyết định
đến hiệu quả của khoản vay và hiệu quả của hoạt động tín dụng. Quy trình
thẩm định đầu tư dự án của Ngân hàng Ngoại thương được xây dựng trên cơ
sở “Quy trình tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp” do Tổng giám đốc
NHNT ban hành. Quy trình này đảm bảo tính thống nhất, khoa học, khả năng
kiểm soát, hạn chế và phân tán rủi ro trong hoạt động đầu tư dự án của Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam.

20
Lê Việt Hùng
Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại sgd NH TMCP NTVN
PHÒNG
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
PHÒNG
ĐẦU TƯ DỰ ÁN
PHÒNG
QUẢN LÝ NỢ
PHÒNG PHÒNG PHÒNG
21
TIẾP NHẬN HỒ
SƠ, TÌM HIỂU
NHU CẦU VAY
VỐN CỦA CHỦ
ĐẦU TƯ
THU THẬP
THÔNG TIN
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ
VỀ KHOẢN ĐỀ
XUẤT CHO VAY
LẬP BÁO CÁO ĐỀ
XUẤT TÍN DỤNG
TRÌNH TR/PHÓ
PHÒNG QHKH
DUYỆT KÝ
TIẾP NHẬN HỒ SƠ ĐỀ
XUẤT TÍN DỤNG
1
THẢO LUẬN VỀ SỰ

PHÙ HỢP CỦA ĐỀ
XUẤT TÍN DỤNG
Lê Việt Hùng
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN QUẢN LÝ NỢ
22
1
NHẬN & KIỂM TRA
TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
CHO VAY DỰ ÁN
PHÙ HỢP VỚI CÁC
CS, QĐ HIỆN HÀNH
CHO ĐIỂM TÍN
DỤNG & PHÂN LOẠI
KHÁCH HÀNG
THẨM ĐỊNH CHI
TIẾT
LẬP BÁO CÁO
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
TRÌNH TR/PHÓ
PHÒNG ĐTDA
DUYỆT KÝ
2
Lê Việt Hùng
CẤP PHÊ DUYỆT CÓ THẨM
QUYỀN
PHÒNG
QHKH
PHÒNG
ĐẦU TƯ DỰ ÁN

PHÒNG
QUẢN LÝ
NỢ
23
Hoặc

Không
2
CB THẨM
ĐỊNH LẬP
BIÊN BẢN
HỌP
HĐTD
/THÔNG
BÁO PHÊ
DUYỆT
GĐ/PGĐ
QLRR
GĐ/PGĐ
QHKH
HĐTD
CƠ SỞ
THUỘC
PHÊ
DUYỆT
CỦA TW?
PHÒNG QHKH TW
ĐỀ XUẤT LẦN 2
PHÒNG ĐTDA TW
THẨM ĐỊNH DỰ

ÁN LẦN 2
P.TGĐ
QLRR
P.TGĐ
QHKH
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
HĐTD TW
CB THẨM ĐỊNH TW LẬP
THÔNG BÁO PHÊ DUYỆT
CẤP TÍN DỤNG (NẾU CÓ)
CBKH LẬP
THÔNG
BÁO TÁC
NGHIỆP
(TRƯỜNG
HỢP GHTD)
CB THẨM
ĐỊNH RÀ
SOÁT
THÔNG
BÁO TÁC
NGHIỆP
- NHẬP DỮ
LIỆU
- NHẬN &
LƯU GIỮ
HỒ SƠ
Lê Việt Hùng
Đối với các chi nhánh của NHNT không có phòng Đầu tư dự án: Quy

trình thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Đề xuất cho vay.
Phòng QHKH chịu trách nhiệm thu thập mọi thông tin và hồ sơ tài liệu
có liên quan đến khách hàng, thông tin liên quan đến phương án vay vốn,
đánh giá sơ bộ khoản vay và lập Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư.
- Bước 2: Thẩm định rủi ro khoản vay.
Căn cứ các thông tin nêu tại Báo cáo đề xuất tín dụng và các thông tin
tự thu thập được từ các nguồn kênh khác, Phòng QLRR chịu trách nhiệm lập
Báo cáo thẩm định rủi ro, nếu có ý kiến về việc đồng ý/không đồng ý cho vay
và các điều kiện vay cần được áp dụng.
- Bước 3: Phê duyệt khoản vay.
Tùy theo trị giá và căn cứ tình hình thực tế trong từng thời kỳ, Tổng
giám đốc có quy định bằng văn bản về việc phân cấp phê duyệt tín dụng đối
với từng cấp bậc trong NHNT. Tất cả các khoản cấp tín dụng và tổng các
khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng vượt quá 10% vốn tự có của
NHNT đều phải trình Hội đồng quản trị phê duyệt.
- Bước 4: Soạn thảo và ký kết Hợp đồng.
Phòng QHKH chịu trách nhiệm soạn thảo các Hợp đồng và thực hiện
việc lấy đầy đủ chứ ký trên hợp đồng theo quy định. Sau khi hoàn tất, cán bộ
QHKH chịu trách nhiệm lập Thông báo tác nghiệp chuyển CBRR rà soát và
chuyển tiếp phòng QLN để thực hiện nhập dữ liệu.
- Bước 5: Nhập dữ liệu vào hệ thống.
Căn cứ các thông tin nêu tại Thông báo tác nghiệp và bộ hồ sơ đính
24
Lê Việt Hùng
kèm, phòng QLN chịu trách nhiệm nhập dữ liệu vào hệ thống và lưu giữ hồ
sơ vay an toàn.
Đối với các chi nhánh có phòng Đầu tư dự án (Hội sở chính, Chi nhánh
NHNT Hà Nội, chi nhánh NHNT TPHCM,…): Quy trình được thực hiện
tương tự như quy trình trên, trong đó:

+ Phòng ĐTDA thực hiện toàn bộ các nhiệm vụ quy định đối với phòng
QLRR.
+ Phòng ĐTDA chịu trách nhiệm trực tiếp soạn thảo và trình lấy các
chữ ký trên các loại hợp đồng theo quy định (thay thế nhiệm vụ của phòng
QHKH).
b. Phương pháp thẩm định dự án dư án đầu tư tại SGD NH TMCP
NTVN
Phương pháp thẩm định theo trình tự:
Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét khái quát, phát hiện các vấn đề
hợp lý hay chưa hợp lý. Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát
dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án, có thể đưa ra những nhận
định tổng quát về dự án. Tuy nhiên thẩm định tổng quát ít khi phát hiện
những sai sót cần bác bỏ.
Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Đây là
thẩm định tỉ mỉ, chi tiết, đi sâu vào từng nội dung của dự án. Trong từng nội
dung thẩm định, đều có những ý kiến nhận xét, kết luận về sự đồng ý hay bác
bỏ, về chấp nhận hay sửa đổi. Nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác
bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần đi vào thẩm định toàn bộ các nội
dung tiếp theo.
Phương pháp phân tích so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
So sánh các chỉ tiêu nhằm đánh giá tính hợp lý và tính ưu việt của dự án
để có sự đánh giá đúng khi thẩm định dự án. So sánh các chỉ tiêu trong trường
25

×