Tải bản đầy đủ (.doc) (201 trang)

Đồ án thiết kế tòa nhà văn phòng công ty cổ phần KATA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 201 trang )

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN I:KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
NHIỆM VỤ:
-Trình bày các bản vẽ mặt bằng, mặt cắt,mặt đứng chính,mặt bên.
-Trên cơ sở thiết kế hiện có, thay đổi quy mô,,bố cục và kích thước công trình(thay đổi
kích thước bước cột, kích thước số tầng.
1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.

Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm gần đây đã trở thành một
trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vượt bậc với mức tăng
trưởng bình quân hàng năm từ 4÷6% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế thế
giới.

Cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam
cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách đổi mới, chính sách mở
cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu thế phát
triển của thời đại thì việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các công trình cao tầng
là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như thay đổi cảnh quan đô thị
theo hướng hiện đại cho phù hợp với tầm vóc của những khu đô thị lớn.

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Bình Dương mà trung tâm hành chính
là thị xã Thủ Dầu Một là trung tâm kinh tế văn hóa lớn của vùng, Bình Dương có 13 khu
công nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu công nghiệp đã cho thuê gần hết diện
tích như Sóng Thần II, Đồng An, Tân Đông Hiệp A, Việt Hương, Sóng Thần 1, Bàu
Bàng, Mỹ Phước. Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư,
trong đó có 613 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu
tư trong nước có số vốn 2.656 tỉ đồng. Nhằm tăng sự thu hút đầu tư; hiện nay địa phương
này đang tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi công các khu
công nghiệp mới để phát triển công nghiệp ra các huyện phía bắc của tỉnh. cùng với kinh
tế ngày càng phát triển, điều kiện sống nâng cao, dân cư từ các tỉnh lân cận đổ về Bình


Dương để làm việc và học tập ngày càng tăng. Do đó tx Thủ Dầu Một Bình Dương đã trở
thành một trong những nơi tập trung dân lớn. Để đảm bảo an ninh chính trị để phát triển
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 151
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
kinh tế, vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng để giải quyết nhu cầu to lớn về nhà cho người
dân cũng như các nhân viên người nước ngoài đến sinh sống và làm việc là một trong
những chính sách lớn của nhà nước cũng như của tỉnh Bình Dương.
Với đất ngày càng hạn hẹp như hiện nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng các trụ sở
làm việc cũng được cân nhắc và lựa chọn kỹ càng sao cho đáp ứng được nhu cầu làm
việc đa dạng của thành phố, tiết kiệm đất và đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với
tầm vóc của thủ đô cả nước. Trong hoàn cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng một trụ sở công
ty cao tầng là một giải pháp thiết thực bởi vì nó có những ưu điểm sau:
Tiết kiệm đất xây dựng: Đây là động lực chủ yếu của việc phát triển kiến trúc cao tầng
của thành phố, ngoài việc mở rộng thích đáng ranh giới đô thị, xây dựng nhà cao tầng là
một giải pháp trên một diện tích có hạn, có thể xây dựng nhà cửa nhiều hơn và tốt hơn.
Có lợi cho công tác sản xuất và sử dụng: Một công trình cao tầng khiến cho công tác và
sinh hoạt của con người được không gian hóa, khiến cho sự liên hệ theo chiều ngang và
theo chiều đứng được kết hợp lại với nhau, rút ngắn diện tích tương hỗ, tiết kiệm thời
gian, nâng cao hiệu suất và làm tiện lợi cho việc sử dụng.
Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng: Để giải quyết các mâu thuẫn
giữa công tác cư trú và sinh hoạt của con người trong sự phát triển của đô thị đã xuất hiện
các yêu cầu đáp ứng mọi loại sử dụng trong một công trình kiến trúc độc nhất.
Làm phong phú thêm bộ mặt đô thị. Việc bố trí các kiến trúc cao tầng có số tầng khác
nhau và hình thức khác nhau có thể tạo được những hình dáng đẹp cho thành phố. Những
tòa nhà cao tầng có thể đưa đến những không gian tự do của mặt đất nhiều hơn, phía dưới
có thể làm sân bãi nghỉ ngơi công cộng hoặc trồng cây cối tạo nên cảnh đẹp cho đô thị.
Từ đó việc dự án xây dựng tòa nhà văn phòng công ty cổ phần KATA được ra đời. Là
một tòa nhà cao 9 tầng và 1 tầng hầm, công trình có hình khối kiến trúc gọn, mang cách
kiến trúc hiện đại kết hợp vách kính và ốp tấm nhôm composit. Công trình là một điểm

nhấn trên trục đường Huỳnh Văn Cù, Tx Thủ Dầu Một, nâng cao vẻ mỹ quan đô thị của
thị xã, thúc đẩy Thủ Dầu Một phát triển theo hướng hiện đại.
2. ĐỊA ĐIỂM CÔNG TRÌNH XÂY XỰNG VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH
2.1. Địa điểm xây dựng công trình:
Công trình xây dựng trên đường Huỳnh Văn Cù, p Phú Cường, Tx Thủ Dầu Một
Hướng Nam : giáp đường Huỳnh Văn Cù
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 152
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hướng Đông : giáp khu dân cư
Hướng Tây : giáp đường Cách Mạng Tháng Tám
Hướng Bắc : giáp khu dân cư.
+ Hiện trạng khu vực xây dựng công trình:
Công trình được xây dựng trên khu đất trống trước đây, tưng đối bằng phẳng, khu vực
đông dân cư, mật độ xây dựng lớn nhưng tầm nhìn rộng rãi, tình hình địa chất trung bình,
mực nước ngầm sậu -3.5m tương đối ổn định.
+ Điều kiện tự nhiên:
- Khí hậu:
Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa, từ tháng 5 - 11, -Mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm với số ngày có mưa là 120 ngày.
Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao nhất có khi lên đến
500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50mm và nhiều năm trong tháng
này không có mưa.
Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29 °C
(tháng 4), tháng thấp nhất 24 °C (tháng 1). Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng
9.500 - 10.000 °C, số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 giờ.
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt
đới. Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông - Bắc, về mùa mưa gió
thịnh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam. Tốc độ gió bình quân khoảng 0.7m/s, tốc

độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây - Nam.
Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa. Độ ẩm
được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ ẩm thấp nhất
thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa. Giống như nhiệt độ
không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích
đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào. Khí hậu Bình
Dương tương đối hiền hoà, ít thiên tai như bão, lụt… khá thuận lợi cho công tác xây dựng
công trình.
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 153
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2. Quy mô công trình
+ hạng mục đầu tư:
Căn cứ vào mô hình tổ chức, các tiêu chuẩn, qui phạm, nhu cầu diện tích sử dụng cho
từng khối, từng ban của công trình. Về cơ bản công trình đầu tư vào những hạng mục
chính như sau:
Hạng mục đầu tư chính
STT Tên phòng
Chỉ Tiêu
(m
2
/người)
DT. phòng
(m
2
)
Thiết
bị
1 Văn phòng công ty 6 1092
2 Văn phòng cho thuê 6 8737

3 Nhà vệ sinh nam 0,1 206.55
4 Nhà vệ sinh nữ 0,15 153.5
5 Phòng kỹ thuật - 46.48 Máy
6 Thang máy - Máy
7 Kho chứa - 32
8 Ga ra để xe - 878
Ngoài ra công trình còn đầu tư vào những hạng muc phụ khác.
Qui mô công trình bao gồm :
Khối nhà văn phòng cao 9 tầng và một tầng hầm, công trình có mặt bằng hình chữ nhật
có kích thước 23,6m x 54.5 =1286,2 m
2
;chiều cao 33.3m; tầng hầm sâu 3.2m, nhà xe
được bố trí trong tầng hầm.
Nhà bảo vệ, gác cổng.
Nhà phụ trợ.
Nhà để xe ô tô.
Trạm biến thế.
Công trình phục vụ vui chơi giải trí: hồ cá, sân cầu lông.
Trong khối nhà văn phòng có các phòng chức năng sau:
Tầng hầm : Bãi đậu xe, bểxử lý nước sạch, bể phốt, nhà kho, vật tư kỹ thuật.
Tầng 1 : Phòng giao dịch showroom.
Tầng 2 : khu vực cà phê, giải khát, ẩm thực
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 154
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tầng 3-8 : Văn phòng công ty và cho thuê
Tầng 9 : Giải trí và hội trường đa năng
3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
3.1 Mặt bằng công trình:
Đây là một trong những khâu quan trọng nhất nhằm thỏa mãn dây chuyền công năng

cũng như tổ chức không gian bên trong. Đối với công trình này ta chọn mặt bằng hình
chữ nhật có giác 4 góc nhằm làm giảm bớt khả năng cản gió của công trình, làm giảm
tính đơn điệu và tăng thêm mỹ quan cho công trình.
Diện tích phòng và cửa được bố trí theo yêu cầu thoát người là: cứ 50 người thì bố
trí một cửa đi, người ngồi xa nhất so với cửa không quá 25 m, một luồng người chạy ra
khỏi phòng có bề rộng nhỏ nhất là 0,6 m.
Đối với công trình này, diện tích các phòng đều tương đối lớn nên ta bố trí một cửa
đi hai cánh (rộng 1,2 -1,6 m).Mỗi tầng đều bố trí khu vệ sinh tập trung và cách biệt.
Mặt bằng công trình được bố trí cụ thể như sau :
Bố trí mặt bằng công trình
STT Các tầng Tên
Diện
tích(m
2
)
Thiết bị
Tiêu chuẩn
diện tích
Ghi
chú
1 Tầng hầm
Bãi đổ xe ô tô 520
P.Trực bảo vệ 21.06
P. Bể chứa nước
sạch
20 Bể chứa
P. Bể phốt 20 Bể chứa
P. ký thuật 40
Máy bơm,
máy phát

điện
2 Tầng 1
Sảnh chính 130
Bàn ghế,
máy vi tính
Kho hàng 23
Không gian
showroom
690 Hàng hoá
WC 50
3
Tầng 2
Sảnh tầng 72
P. Giải lao, giải 615 Bàn ghế
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 155
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
khát
WC 50
4 Tầng 3-8
Sảnh tầng 72
Văn phòng
Công ty
930
Bàn ghế,
máy vi tính
WC 50
5 Tầng 9
Sảnh tầng 72
Phòng họp đa

năng
250
Văn phòng
Giải trí
650
Bàn ghế,
Thiết bị
WC 50
Ngoài ra, công trình còn bố trí 2 hệ thống thang máy và 1 cầu thang bộ chạy suốt từ
tầng hầm đến tầng trên cùng, 2 cầu thang thoát hiểm chạy suốt từ hành sân bãi đến tầng
trên cùng làm bằng sắt.
3.2 Mặt đứng công trình:
Mặt đứng sẽ ảnh hưởng đến tính nghệ thuật của công trình và kiến trúc cảnh quan của
khu phố. Khi nhìn từ xa ta có thể cảm nhận toàn bộ công trình trên hình khối kiến trúc
của nó. Với mặt bằng hình chữ nhật, nhưng hình khối kiến trúc dật cấp từ dưới lên tạo
cho công trình nét vừng chãi. Ở mặt trước và hai mặt bên công trình được cấu tạo bằng
tấm nhôm và kính, với mặt kính là những ô cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên
cho ngôi nhà. Hai mặt bên của công trình sử dụng và khai thác triệt để nét hiện đại với
cửa kính lớn.
Về mỹ thuật : Với khối nhà 9 tầng, hình dáng gọn với kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, thể
hiện ước mong kinh doanh phát đạt. Từ trên cao ngôi nhà có thể ngắm toàn cảnh thị xã
Thủ Dầu Một và sông Sài Gòn.
3.3 Giải pháp mặt cắt ngang:
Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện chiếu sáng, thông thủy, thoáng gió cho các
phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhà như sau:
Tầng hầm cao: 3,2 m
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 156
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tầng 1 cao :4,5 m

Tầng 2-9 cao : 3,6 m
Chọn chiều cao cửa sổ, cửa đi đảm bảo yêu cầu chiếu sáng: h = (1/2,5 ÷ 1/2)L. ở đây
chọn cửa sổ cao 1,4 m và cách mặt sàn, nền 0,8 m; cửa đi cao 2,2 m.
Về mặt bố cục: khối văn phòng cho thuê có giải pháp mặt bằng thoáng, tạo không gian
rộng để bố trí các văn phòng nhỏ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ (kính khung nhôm,
hoặc thạch cao) làm vách ngăn theo tùy chọn công năng sử dụng của các tổ chức thuê
mặt bằng.
4. CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
4.1. Tổng mặt bằng:
Vì đây là công trình mang tính tổng hợp nên giải pháp tổng mặt bằng phải tương đối hài
hoà, thống nhất. Việc bố trí tổng mặt công trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí công trình,
các đường giao thông chính và diện tích khu đất. Khu đất nằm trong thành phố, diện tích
khu đất thuộc loại trung bình, hệ thống bãi đậu xe ô tô được bố trí dưới tầng ngầm, bãi
đậu xe mô tô bố trí trên mặt đất đáp ứng được nhu cầu đón tiếp, đậu xe cho khách, có
cổng chính hướng trực tiếp ra mặt đường chính.
Về kết cấu, hệ kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối, Kết cấu móng vững chắc
với hệ móng cọc có khả năng chịu tải trọng của công trình rất tốt.
Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nhất, đạt
yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc.
5.GIẢI PHÁP ĐIỆN NƯỚC KỸ THUẬT
+ Hệ thống kỹ thuật điện. Điện đi từ trạm biến thế vào tủ điện chính của công trình. Sau
đó đi thẳng lên các tầng chính. Các tầng chính có tủ điện nhỏ từ tủ nhỏ sau đó đi các
phòng.
+Hệ thống nước được đi từ hệ thống nước thành phố vào bể chứa chính của tòa nhà.Sau
đó nước từ bể chứa chính được bơm cấp cho các tầng
+Hệ thống nước phòng cháy chữa cháy của công trình.Đi từ trạm bơm chính ở tầng hầm
lên các tầng.hệ thống ống được bố trí ở hai đầu hành lang của các tầng. Nếu có sự cố
cháy thì chúng ta dễ dàng sử dụng.
+Hệ thống thoát nước.Nước mưa,nước Wc từ chảy vào các phễu thu vào các ống chính
xuống bể xử lý rồi từ đó chảy ra cống nước thải thành phố.

GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 157
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+Hệ thống giao thông.
Giao thông giữa các phòng và các tầng được liên hệ với nhau bằng phưng tiện giao
thông theo phương ngang và phương thẳng đứng:
Phương tiện giao thông nằm ngang là các hành lang giữa và sảnh tầng , độ rộng của
cầu thang đảm bảo yêu cầu thoát người khi có sự cố. Với bề rộng tối thiểu của một luồng
chạy là 0,75 m thì hành lang rộng 3 m sẽ đảm bảo độ rộng cho hai luồng chạy ngược
chiều nhau. Trên hành lang không được bố trí vật cản kiến trúc, không tổ chức nút thắt cổ
chai và không tổ chức bậc cấp.
Phương tiện giao thông thẳng đứng được thực hiện bởi 1 cầu thang bộ và 2 thang
máy với kích thước mỗi lồng thang 1900x2000 có đối trọng sau, vận tốc di chuyển 1,5
m/s. Do mặt nhà có dạng hình chữ nhật nên ta bố trí cầu thang máy ở giữa nhà và gần sát
cầu thang bộ nhằm đảm bảo thoát người khi thang máy có sự cố. ngoài ra công trình còn
được bố trí 2 cầu thang thoát hiểm bằng thép hình ở khu vực ngoài bên góc.Để dễ dàng
thoát hiểm khi có sự cố.
Hệ thông an ninh phải được chú trọng với việc bố trí các phòng ban bảo vệ một cách
chặt chẽ và hợp lý.
5. KẾT LUẬN
Về tổng thể công trình được xây dựng nằm trong khu vực nội thành của thị xã, rất
phù hợp với quy hoạch tổng thể, tạo thành quần thể kiến trúc đẹp, giao thông thuận lợi.
Về kiến trúc, công trình mang dáng vẻ hiện đại với mặt ngoài được ốp kính và tấm
nhôm composit. Mặt đứng công trình thể hiện được vẻ đẹp độc đáo. Quan hệ giữa các
phòng ban trong công trình rất thuận tiện, hệ thống đường ống kỹ thuật ngắn gọn, hệ
thống điện thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy, cấp thoát nước, máy lạnh được bố trí
theo các hệ thống riêng xuyên tầng bằng các hộp kỹ thuật và đi ngang dưới trần được che
dấu bằng trần thạch cao.
Về kết cấu, hệ kết cấu khung bê tông cốt thép, Kết cấu móng vững chắc với hệ móng
cọc có khả năng chịu tải rất tốt.

GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 158
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN 2:KẾT CẤU
CHƯƠNG 2 :
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 5)
2.1. MẶT BẰNG SÀN TẦNG 5.
M?T B?NG T?NG 3-9 TL: 1/150
1
3 5
7
9
15
17
19
2123
11
1324
WC NAM
WC N?
+ 8.100
P. GIAO D?CH
P. L? TÂN
P. K? THU?T
P. KINH T?
P. L? TÂN
P. H? P
P. GIÁM Ð? C
S?NH T?NG

P. V?T TU
P. KINH T?
P. H? P
P. V? T TU
B
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.100
+ 8.050
+ 8.050
1500 2000
400
1420 2400 1780
4500 4500 60008000
23000
4500 200050020001500 3000
D
E

C
B
A
1500 3000 1500 2000
400
1420 2400 1780
4500 4500 60008000
23000
4500 20005002000
3600 2000 700 1900 1800 1700 2000 3300 1700
9000 9000 7000
53000
3400 2900 13003700
5000
1300 3700
5000
3600 2000 700 1900 1800
9000 9000
3400 2900 1700
Hình 2.1: Mặt bằng kiến trúc điển hình
123
4500 4500 8000
23600
500090009000
123
4500 4500 8000
23600
6000
500090009000
500090009000

1 2 3 4 5
4500 4500
23600
5000 9000 9000
1 2 3 4 5
8000 6000
5000 9000 9000 7000
5000 9000 9000 7000
1
1
1
2
2
3
3
4
4
4 4
4
4 4
4
5
5
6
6
7
8
8
8
8

8
8
88
9
9
53000
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 159
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 2.2: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
Trong các công trình nhà cao tầng chiều dày sàn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Trong tính toán không tính đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để treo các thiết bị kỹ
thuật như đường ống điện lạnh thông gió, cứu hỏa cũng như các đường ống đặt ngầm
trong sàn.
Tường ngăn phòng là tường dày 100 mm (không có dầm đỡ tường) có thể thay đổi vị trí
mà không làm tăng độ võng của sàn.
2.2. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH, DẦM
PHỤ
2.2.1. Chiều dày bản sàn
Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Chuyển vị tại
mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn
chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l
m
D
h
s
s

=

trong đó:
D = (0.8-1.4) - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng (chọn D=1)
ms = 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
md = 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh
chọn chiều dày bản sàn
Ô sàn L
1(m)
L
2(m)
1
l
m
D
h
s
b
=
h
b
chọn(cm)
S
1
5.85 8.8 (12÷18) 10
S
2
4.5 5.85 ( 9 ÷14) 10
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 160
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
S
3
5.05 8 (11.25 ÷ 9) 10
S
4
4 8 (11.25 ÷ 9) 10
S
5
4.03 5.05 (11 ÷ 8.8) 10
S
6
4 7 (11.25 ÷ 9) 10
S
7
2.6 5.86 (7.8 ÷ 6.3) 10
S
8
4.58 9 (7.8 ÷ 6.3) 10
2.2.2. Kích thước dầm chính-dầm phụ
- Dầm chính:( L= 8m)
h
d
=







÷
16
1
12
1
l→ h
d
=






÷
16
1
12
1
800 = (66
÷
50) (cm)
Chọn h
d
= 600mm
b
dầm
= (0,25
÷
0,5) h

d
Chọn b
d
= 400 mm
Dầm chính có nhịp L = 8m chọn dầm có tiết diện 400x600(mm)
Các dầm chính còn lại chọn dầm có tiết diện 300x500(mm)
-Dầm phụ :
h
d
=
1 1
16 20
 
÷
 ÷
 
1 1
16 20
 
÷
 ÷
 
900 =(56
÷
45) → b
dầm
= (0,25
÷
0,5) h
d→

b dầm=300(mm)
Chọn dầm phụ có kích thước tiết diện 300x500(mm)
Các hệ dầm phụ còn lại có kích thước được thề hiện trên hình vẽ MB dầm sàn (Hình 1)
Dầm phụ khác 200x300(mm)
2.2.3. Phân loại ô sàn.
Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:
- Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có h
d
/h
b
< 3. Liên kết được xem
là tựa đơn(khớp).
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 161
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có
h
d
/h
b
≥ 3.
Phân loại ô sàn.
Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:
-Bản loại dầm (L
2
/L
1
> 2)
-Bản kê bốn cạnh (L
2

/L
1
≤ 2)
Bảng phân loại ô sàn.
Số TT Tên ô sàn Kích thước ô sàn Tỷ số L
2
/L
1
Loại sàn
1 S
1
5850x8800 1.5 Bản kê bốn cạnh
2 S
2
4500x5850 1.3 Bản kê bốn cạnh
3 S
3
5050x8000 1.58 Bản kê bốn cạnh
4 S
4
4000x8000 2.2 Bản dầm
5 S
5
4030x5050 1.17 Bản kê bốn cạnh
6 S
6
4000x7000 1.75 Bản kê bốn cạnh
7 S
7
2600x5860 2.25 Bản dầm

8 S
8
4580x9000 1.97 Bản kê bốn cạnh
9 S
9
7000x4500 1.55 Bản kê bốn cạnh
2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.3.1Tĩnh tải.
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
g
s
tt
= Σ g
ci
.δ i.ni
trong đó:
g
ci
=Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
δ = chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
n
i
= hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 162
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Theo yêu cầu sử dụng các loại sàn này có cấu tạo như sau:

- Gạch Ceramic, g
1

= 2000 daN/m
3
, δ
1
= 10mm, n=1.2
- Vữa lót, g
2
= 1800 daN/m
3
, δ
2
= 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, g
3
= 2500 daN/m
3
, δ
3
= 100mm, n=1.1
- Vữa trát trần,g
4
= 1800 daN/m
3
, δ
4
= 15mm, n=1.3
Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn các phòng,sảnh tầng.
- Sàn vệ sinh

- Gạch men, g

1
= 2000 daN/m
3
, δ
1
= 10mm, n=1,2
- Vữa lót, g
2
= 1800 daN/m
3
, δ
2
= 30mm, n=1,3
- Lớp chống thấm, g
3
= 2200 daN/m
3
, δ
3
= 20mm, n=1,2
- Sàn BTCT, g
4
= 2500 daN/m
3
, δ
4
= 100 mm, n=1,1
- Vữa trát trần, g
5
= 1800 daN/m

3
, δ
5
= 15mm, n=1,3
Hình 2.3: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Tĩnh tải sàn
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 163
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Các lớp cấu tạo sàn δ (mm) γ (daN/m
3
) gtc (daN/m
2
) n g
s
tt
( da/m
2
)
Lớp gạch men 10 2000 20 1,2 24
Lớp vữa lót 30 1800 54 1,3 70,2
Lớp sàn BTCT 100 2500 250 1,1 275
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1,3 35,1
Đường ống,thiết bị
Tổng tĩnh tải tính toán
404,3
Bảng 2.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
Cấu tạo sàn δ(mm) γ(daN/m

3
) gtc (daN/m
2
) n g
s
tt
(da/m
2
)
Lớp gạch ceramic 10 2000 20 1,2 24
Lớp vữa lót 30 1800 54 1,3 70,2
Lớp chống thấm 20 1800 36 1,3 46,8
Lớp sàn BTCT 100 2500 250 1,1 275
Lớp vữa trát trần 15 18000 27 1,3 35,1
Đường ống,thiết bị 70
Tổng tĩnh tải tính toán
521,1
Bảng 2.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn khu vệ sinh
2.3.2. Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn giản
mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ đi 30% diện
tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 164
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
A
ghl
g
tc
ttt

qd
t

=
. 70%
trong đó: l
t
- chiều dài tường;
h
t
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
g
tt
c
- trọ ng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường.
với: tường 10 gạch ống: g
tt
c
= 180 (daN/m
2
);
tường 20 gạch ống: g
tt
c
= 330 (daN/m

2
).
Kết quả được trình bày trong bảng sau:
Tĩnh tải do tường truyền vào sàn Wc
Ô sàn bt(m)
h
t
l
t
A
(daN/m
2
)
q
tt
(m) (m) (m
2
) (da/m
2
)
S
2
0,1 3,5 9 25,89 180 206,9
Bảng 2.3: Tĩnh tải tường tác dụng lên từng ô bản sàn
2.3.3. Hoạt tải
Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số độ
tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 -
1995: Khi p
tc
< 200 ( daN/m

2
) → n = 1,3
Khi p
tc
≥ 200 ( daN/m
2
) → n = 1,2
Bảng 2.3.3 Hoạt tải tiêu chuẩn
Loại phòng Hoạt tải tiêu
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 165
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
chuẩn
p
tc
(daN/m
2
)
Văn phòng 200
Cầu thang, hành lang, sảnh 300
vệ sinh 200
Bảng Hoạt tải sàn tầng 5
Ô sàn Công năng sử dụng
l
1
l
2
p
tc
Hệ số p

tt
m m daN/m
2
n daN/m
2
S
1
Phòng họp 5.85 8.8 200 1,2 240
S
2
Wc 4.5 5.85 200 1,2 240
S
3
Văn phòng 5.05 8 200 1,2 240
S
4
Văn phòng 4 8 200 1,2 240
S
5
Văn phòng 4.03 5.05 200 1,2 240
S
6
Sảnh tầng 4 7 300 1,2 360
S
7
Hành lang 2.6 5.86 300 1,2 360
S
8
Văn phòng 4.58 9 200 1,2 240
S

9
Văn phòng 4.58 7 200 1,2 240
Bảng 2.5: Hoạt tải tác dụng lên sàn
2.3.3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn
2.3.3.1. Đối với bản kê
p=(g
tt
+p
s
)l
1
.l
2
(daN)
Ô sàn g
tt
p
s
L
1
L
2
p(daN)
S
1
4,033 2,4 5.85 8.8 526.85
S
2
5,211 2,4 4.5 5.85 584.28
S

3
4,033 2,4 5.05 8 500.26
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 166
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
S
5
4,033 2,4 4.03 5.05 452.14
S
6
4,033 3,6 4 7 504.10
S
8
4,033 2,4 4.58 9 502.23
S
9
4,033 2,4 4.5 7 478.9
2.3.3.2. Đối với bản dầm
1
( ). ( / )
2
tt tt
s
l
q g p daN m= +

Ô sàn g
tt
P
tt

L
1
L
2
q(daN)
S
4
4,033 240 4 8 488.6
S
7
4,033 360 2.6 5.86 317.2
2. Các bước tính toán cho từng ô bản sàn
2.4 Sàn bản kê bốn cạnh ngàm(ô số 9)
-Khi α =
1
2
L
L
≤ 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai phương L
2
,
L
1
: cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản.
-Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm
bêtông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp.
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 167
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
L

L
L
q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
Ii
M
2
q
2
M
II
M
II
M
I
M
1
M
2
M

I
Hình 2.4: Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh ngàm
-Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm momen
nhịp và gối.
-Momen dương lớn nhất ở giữa bản (áp dụng công thức tính tính momen của ô bản đơn).
+ Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L
1
M
1
= m
i1
.P (daN.m)
+ Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L
2
M
2
= m
i2
.P (daN.m)
-Momen âm lớn nhất ở gối:
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L
1
M
I
= k
i1
.P(daN.m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L
2
M

II
= k
i2
.P(daN.m)
trong đó: i : kí hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (i=1,2,…11)
1, 2 : chỉ phương đang xét là L
1
hay L
2
L
1
, L
2
: nhịp tính toán cuả ô bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 168
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
P = (p+q) .L
1
. L
2
Với p : hoạt tải tính toán (daN/m
2
).
q : tĩnh tải tính toán (daN/m
2
).
Tra bảng các hệ số: m
i1

, m
i2
, k
i1
, k
i2
các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ
1
2
L
L
tra bảng:Phụ lục 15
Trang449. Kết cấu bê tông cốt thép-tập 2(VÕ BÁ TẦM)
Trong trường hợp gối nằm giữa hai ô bản khác nhau thì hệ số ki1 và ki2 được lấy theo trị
số trung bình giữa hai ô.
2.5. Tính toán cốt thép:
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
- a
bv
= 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
- h
o
là chiều cao có ích của tiết diện;
- h
o
= h
b
– a = 10 – 1,5 = 8,5 cm
- b = 100cm ( bề rộng tính toán của dải bản.)

- Lựa chọn vật liệu như bảng sau:
Bê tông cấp độ bền B25 Cốt thép AI
R
b
(daN/cm
2
)
R
bt
(daN/cm
2
)
E
b
(daN/cm
2
) ζ
R
s
(daN/cm
2
)
R
sc
(daN/cm
2
)
E
s
(daN/cm

2
)
145 10,5 3,105 0,595 2250 2250 21,105
Bảng 2.8: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau
0b
s
s
R bh
A
R
ξ
=
trong đó:
1 1 2
m
ξ α
= − −


2
0
m
b
M
R bh
α
=

GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 169

SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
min max
0
0.595 145
0.05% .100 .100 3.1%
2800
s b
s
A R
x
bh R
µ µ µ ξ
= ≤ = ≤ = = =
.
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đây
3.0 Bảng tổng hợp tính toán nội lực và cốt thép cho các ô sàn.
Trên cơ sở tính toán như 4.2.1 và 4.2.2 lập bảng tính toán cho các ô bản còn lại như sau:
Ô
sàn
L
2
L
1
Tỷ
số
L
2

/L
1
P
(daN/m
)
Các hệ số
m,k
Momen
(daN.m)
S
1
8800 5450 1.5 526.85
m
91
0,0204 M
1
515.92
k
91
0.045 M
I
1136.3
m
92
0.0078 M
2
197.77
k
92
0.0173 M

II
436.03
S
2
4500 5850 1.3 584.85
m
91
0.0208 M
1
320.69
k
91
0.0475 M
I
730.28
m
92
0.0123 M
2
189.76
k
92
0.0281 M
II
432.12
S
3
5050 8000 1.58 500.26
m
91

0.0205
M
1
414.92
k
91
0.0454 M
I
917.78
m
92
0.0082 M
2
165.34
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 170
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
k
92
0.0181
M
II
365.59
S
5
4030 5050 1.17 452.14
m
91
0.0207
M

1
190.29
k
91
0.0473 M
I
435.37
m
92
0.0132 M
2
121.18
k
92
0.0301 M
II
277.26
S
6
4000 7000 1.75 504.1
m
91
0.0198 M
1
278.8
k
91
0.0430 M
I
607.37

m
92
0.0064 M
2
91.04
k
92
0.0141 M
II
198.33
S
8
4580 9000 1.96 502.23
m
91
0.0185 M
1
383.64
k
91
0.0397 M
I
822.74
m
92
0.0048 M
2
99.35
k
92

0.0103 M
II
213.06
S
9
4500 7000 1.56 478.9
m
91
0.0206 M
1
311.3
k
91
0.0458 M
I
690.3
m
92
0.0085 M
2
128.6
k
92
0.0189 M
II
285.3
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 171
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng tính cốt thép và chọn cốt thép

Diện tích và bố trí cốt thép trong các ô sàn
Các
thô
ng
số
chu
ng
B25
R
b
=
14.
5
(M
Pa)
b=
100
(cm)
H
b
= 10
(cm)
ςR = 0.651
γb
=0.9
AI
Rs
=
225
(M

Pa)
a
bv
=
1.5
(cm)
h
o
= 8.5
(cm)
αR
=
0.432
μma
x
=2.7
8%
Ô
sàn
Tiết
diện
Mo
me
n
(K
N.
m)
αm ξ
A
s

(mm²)
Bố trí
A
sc
(mm
²)
chọ
n
μ(%)
S
1
Nhịp L
1
M
1
5.16 0.005 0.005 300.38
ф8 a160 314 0.37%
Thỏa
Gối L
1
M
I
11.37 0.012 0.012 664.50
ф10 a120 654 0.77%
Thỏa
Nhịp L
2
M
2
1.98 0.002 0.002 115.02

ф6 a200 142 0.17%
Thỏa
Gối L
2
M
II
4.36 0.005 0.005 253.91
ф8 a200 252 0.30%
Thỏa
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 172
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
I HC K THUT CễNG NGH TP.HCM N TT NGHIP
S
2
Nhp L
1
M
1
3.21 0.003 0.003 186.63
8 a200 252 0.30%
Tha
Gi L
1
M
I
7.3 0.008 0.008 425.93
10 a180 436 0.51%
Tha
Nhp L
2

M
2
1.9 0.002 0.002 110.35
8 a200 252 0.30%
Tha
Gi L
2
M
II
4.32 0.005 0.005 251.63
8 a200 252 0.30%
Tha
S
3
Nhp L
1
M
1
4.15 0.004 0.004 241.59
8 a200 252 0.30%
Tha
Gi L
1
M
I
9.17 0.010 0.010 535.65
10 a140 561 0.66%
Tha
Nhp L
2

M
2
1.65 0.002 0.002 96.14
6 a200 142 0.17%
Tha
Gi L
2
M
II
3.66 0.004 0.004 212.81
8 a200 252 0.30%
Tha
S
5
Nhp L
1
M
1
1.90 0.002 0.002 110.66
6 a200 142 0.17%
Tha
Gi L
1
M
I
4.35 0.005 0.005 253.52
8 a190 265 0.31%
Tha
Nhp L
2

M
2
1.2 0.001 0.001 70.45
6 a200 142 0.17%
Tha
Gi L
2
M
II
2.77 0.003 0.003 161.32
6 a170 166 0.20%
Tha
S
6
Nhp L
1
M
1
2.79 0.003 0.003 162.21
6 a170 166 0.20%
Tha
Gi L
1
M
I
6.07 0.006 0.006 354.01
8 a140 359 0.42%
Tha
Nhp L
2

M
2
0.91 0.001 0.001 52.91
6 a200 142 0.17%
Tha
Gi L
2
M
II
1.98 0.002 0.002 115.34
6 a200 142 0.17%
Tha
S8
Nhp L
1
M
1
3.84 0.004 0.004 223.34
8 a200 252 0.30%
Tha
Gi L
1
M
I
8.23 0.009 0.009 480.09
10 a160 491 0.58%
Tha
Nhp L
2
M

2
0.99 0.001 0.001 57.75
6 a200 142 0.17%
Tha
Gi L
2
M
II
2.13 0.002 0.002 123.92
6 a200 142 0.17%
Tha
S9
Nhp L
1
M
1
3.11 0.003 0.003 181.15
6 a150 169 0.20%
Tha
Gi L
1
M
I
6.90 0.007 0.007 354.01
8 a140 142 0.17%
Tha
Nhp L
2
M
2

1.29 0.001 0.001 74.79
6 a200 413 0.49%
Tha
Gi L
2
M
II
2.85
0.003 0.003 165.98
6 a150 169 0.20%
Tha
.4. Noọi lửùc saứn baỷn dam.
GVHD:ThS.TRN THCH LINH Trang: 173
SVTH : Vế TRN NHT BO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Đối với bản sàn thuộc loại bản dầm thì được tính theo từng bản sàn riêng biệt chòu
tổng tải q
s
theo sơ đồ đàn hồi. Cắt một dải có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính nội
lực theo sơ đồ dầm liên kết ở hai đầu và tùy vào sơ đồ làm việc mà có thể là hai đầu ngàm
hoặc hai đầu khớp . Cụ thể đối với cả hai phương án bố trí dầm sàn, ta chỉ xét sơ đồ hai đầu
liên kết ngàm
- Nội lực M
nh
, M
g
của các bản sàn được tính theo công thức sau:
12
;
24

22
lq
Mg
lq
M
ss
nh
×
=
×
=
(4.17)
Ơ sàn g
tt
P
tt
L
1
L
2
q(daN)
S
4
4,033 240 4 8 488.6
S
7
4,033 360 2.6 5.86 317.2
BẢNG 4.11 BẢNG KẾT QUẢ MOMENT CHO CÁC BẢN SÀN DẠNG DẦM
4.6 TÍNH CỐT THÉP.
4.6.1 Tính cốt thép các bản sàn thuộc bản kê bốn cạnh.

- Từ kết quả tính nội lực, thay giá trò moment M vào công thức sau ta sẽ tính được cốt
thép A
s
của bản sàn (tính theo 1 m):
2
m R
b o
M
R bh
α α
= <
(4.18)
1 1 2
m
ξ α
= − −
(4.19)
b o
s
s
R bh
A
R
ξ
=
(4.20)

min max
0
100%

s
A
x
bh
µ µ µ
< = <
(4.21)
với
min
0.05%
µ
=

Bản M L
1
L
2
b h
o
α
µ
ξ
A
s
tính chọn A
s
chọn
µ%
sàn kN.m (m) (m) (cm) (cm) (mm
2

) thép (mm
2
)
S4
Mnh
4 8
100 8.5 0.035 0.035 192.39
ф6 a140
202
0.24%
Mg
4 8
100 8.5 0.069 0.072 392.05
ф10 a200
393
0.46%
S7
Mnh
2.6 5.86
100 8.5 0.009 0.010 52.16
ф6 a200
142
0.17%
Mg
2.6 5.86
100
8.5
0.019 0.019 104.82
ф6 a200
142

0.17%
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 174
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.5.1. Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo của tiết
diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt
hình thành.Ở đồ án này chỉ xác định độ võng f của sàn theo trường hợp thứ nhất.
Điều kiện về độ võng: f < [ f ]
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S8(9mx4580m) để tính, ta có:
[f] =
200
L
=
200
9000
= 45 (mm)
Độ võng của sàn được tính theo công thức:
2
.
.
. l
B
CM
f
β
=
trong đó:
β = 5/384
Mn= 384 (daN.m)

C = 2 - hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến ;
B=kd.Eb.J
kd = 0.85 - hệ số xét đến biến dạng dẻo của từ biến;
12
10*100
12
bh
33
==J
=8333(cm
4
)
E
b
= 3x10
5
daN/cm
2
;
Suy ra: B = 0,85.3.10
5
.8333= 2124915000 (cm
2
).

2
900
2124975000
2.100.384
.

384
5
=f
= 0.38
Thoả điều kiện: f = 0,39cm < [f]= 4.5 cm.
Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng.
Nhận xét:
GVHD:ThS.TRẦN THẠCH LINH Trang: 175
SVTH : VÕ TRẦN NHỰT BẢO (MSSV : 1091040011)

×