Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.78 KB, 74 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bộ giáo dục và đào tạo cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
trờng đại học bách khoa hà nội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên : Lại Đắc Phú
Lớp : Hệ thống điện
Khóa : Tại chức - Bắc Giang
I.Đầu đề thiết kế.
Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp.
II.các số liệu ban đầu
1. Phụ tải điện của nhà máy (Hình 1 và Bảng 1)
2. Phụ tải điện của phân xởng sửa chữa cơ khí (Hình 2 và Bảng 2)
3. Điện áp nguồn: Tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nguồn
đến nhà máy.
4. Dung lợng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực : 300MVA
5. Đờng dây cung cấp điện cho nhà máy : Dùng dây nhôm lõi thép (AC) đặt treo
trên không.
6. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy : 18km
7. Công suất của nguồn điện : Vô cùng lớn
8. Nhà máy làm việc : 3 ca, T
max
= 5500 giờ
9. Thời gian xây dựng công trình trong 1 năm, suất triết khấu 12%/năm, thời gian
vận hành của công trình 30 năm.
III.nội dung các phần thuyết minh và tính toán
1. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí và toàn nhà máy
2. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
3. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xởng sửa chữa cơ khí
4. Tính toán nâng cao công suất cos của toàn nhà máy
5. Thiết kế chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa cơ khí


6. Thiết kế cơ khí tuyến đờng dây nối từ nguồn điện đến nhà máy
IV.Các bản vẽ thuyết minh trên khổ A0
1. Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy
2. Các phơng án thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện cao áp của nhà máy
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp của phân xởng sửa chữa cơ khí
5. Sơ đồ mặt bằng và đi dây của phân xởng sửa chữa cơ khí
6. Sơ đồ mặt cắt tuyến đờng dây nối từ nguồn điện đến nhà máy
Bảng 1 - Phụ tải của nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp
TT Tên phân xởng Công suất đặt (kW) Loại hộ tiêu thụ
1 Ban quản lý và phòng thiết kế 80 III
2 PX cơ khí số 1 2500 I
3 PX cơ khí số 2 2800 I
4 PX luyện kim mầu 1800 I
5 PX luyện kim đen 2500 I
6 PX sửa chữa cơ khí Theo tính toán III
7 PX rèn 2100 I
8 PX nhiệt luyện 3000 I
9 Bộ phận nén khí 1500 III
10 Kho vật liệu 60 III
11 Chiếu sáng phân xởng Theo diện tích
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 2 Danh sách thiết bị của phân x ởng SCCK
TT Tên phân xởng SL Nhãn máy
P
đm
(kW)

1 máy Toàn bộ
Bộ phận dụng cụ
1 Máy tiện ren 4 IK625 10
2 Máy tiện ren 4 IK620 10
3 Máy doa toạ độ 1 2450 4,5
4 Máy doa ngang 1 2614 4,5
5 Máy phay vạn năng 2 6H82 7
6 Máy phay ngang 1
6H84
4,5
7 Máy phay chép hình 1
6HK
5,62
8 Máy phay đứng 2 6H12 7
9 Máy phay chép hình 1 642 1
10 Máy phay chép hình 1 6461 0,6
11 Máy phay chép hình 1 64616 3
12 Máy bào ngang 2 7M36 7
13 Máy bào giờng một trụ 1 MC38 10
14 Máy xọc 2 7M430 7
15 Máy khoang hớng tâm 1 1A55 4,5
16 Máy khoan đứng 1 2A125 4,5
17 Máy mài tròn 1 36151 7
18 Máy mài tròn vạn năng 1 312M 2,8
19 Máy mài phẳng có trục đứng 1 373 10
20 Máy mài phẳng có trục nằm 1 371M 1,8
21 Máy ép thủy lực 1
O-53
4,5
22 Máy khoan bàn 1 HC-12A 0,65

23 Máy mài sắc 2 - 2,8
24 Máy ép tay kiểu vít 1 - -
25 Bàn thợ nguội 10 - -
26 Máy giũa 1 - 1
27 Máy mài sắc các dao cắt gọt 1 3A625 2,8
Bộ phận sửa chữa cơ khí và điện
1 Máy tiện ren 4 IA62 7
2 Máy tiện ren 3 1616 4,5
3 Máy tiện ren 4 IE6EM 3,2
4 Máy tiện ren 2
I63A
10
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5 M¸y khoan ®øng 1 2A125 2,8
6 M¸y khoang ®øng 1 2A150 7
7 M¸y phay v¹n n¨ng 1 6H81 4,5
8 M¸y bµo ngang 1 7A35 5,8
9 M¸y mµi trßn v¹n n¨ng 1 3130 2,8
10 M¸y mµi ph¼ng 1 - 4
11 M¸y ca 2 872A 2,8
12 M¸y mµi hai phÝa 2 - 2,8
13 M¸y khoan bµn 6 HC-12A 0,65
14 M¸y Ðp tay 1 P- 4T -
15 Bµn thî nguéi 8 - -

4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng i
xác định phụ tải tính toán cho các phân

xởng và toàn nhà máy
2.1. Cơ sở lý thuyết.
2.1.1. Khái niệm phụ tải tính toán và ý nghĩa của phụ tải tính toán.
Phụ tải tính là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tơng đơng với phụ tải thực tế
(biến đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt
nóng thiết bị lên tới nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chính các thiết
bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm báo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán đợc sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống
cung cấp điện nh: máy biến áp dây dẩn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ tính toán tổn
thất công suất tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lựa chọn bù công suất phản
kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: công suất, số lợng, chế độ
làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phơng thức vận hành hệ thống Nếu phụ tải
tính toán xác định đợc nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của tiết bị
điện, có khả năng dẩn đến sự cố, cháy nổ Ngợc lại, các thiết bị đợc lựa chọn sẽ d
thừa công suất là ứ đọng vốn đầu t gia tăng tổn thất Cũng vì vậy đã có nhiều công
trình nghiên cứu và phơng pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn cha
có đợc phơng pháp nào thật hoàn thiện. Những phơng pháp cho kết qủa đủ tin cậy thì
lại quá phức tạp, khối lợng tính toán và những thông tin ban đầu đòi hỏi quá lớn và
ngựơc lại. Vì vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo giai đoạn cụ thể mà chon phơng
pháp thích hợp. Có thể đa ra đây một số phơng pháp thờng đợc sử dụng nhiều hơn cả
để xác định phụ tải tính toán khi quy hoạch và thiết kế các hệ thống cung cấp điện.
2.1.2. Các phơng pháp tính phụ tải tính toán.
1. Phơng pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu:
P
tt
=k
nc
.P
đ

Trong đó :
K
nc
- Hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kỹ thuật
P
đ
- Công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính toán có thể xem
gần đúng; P
đ
=P
đm
[kw]
2. Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ
tải và công suất trung bình:
P
tt
=K
hd
.P
tb
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong đó:
K
hd
- Hệ số hình dáng của đồ thi phụ tải tra trong sổ tay kỹ thuật
P
tb
- Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, [kW]
3. Phơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị

phụ tải khỏi giá trị trung bình
P
tt
=P
tb
+.
Trong đó :
P
tb
- Công suất trung bình của thiết bị và nhóm thiết bị, [kw]
- Độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.
- Hệ số tán xạ của .
4. Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số
cực đại
P
tt
=K
max
.P
tb
.=K
max
.K
sd
.P
tb
Trong đó:
P
tb
- Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị ,[kw]

K
max
- Hệ số cực đại tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ
K
max
=f(n
hq
,K
sd
)
K
sd
- Hệ số kỹ thụât tra trong sổ tay kỹ thuật
n
hq
- Số thiết bị dùng điện hiệu quả.
5. Phơng pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản
phẩm:
P
tt
=
max
.
T
Ma
0
Trong đó:
a
0
- Suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm

M - Số sản phẩm sản xuất đợc trong một năm
T
max
-Thời gian sử dụng công suất lớn nhất, [h]
6. Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn
vị diện tích sản xuất:
P
tt
=p
0
.F
Trong đó:
p
0
- Suất tiêu thụ điện trên một đơn vị diện tích
F - Diện tích bố trí thiết bị
7. Phơng pháp trực tiếp
Trong các phơng pháp trên, ba phơng pháp 1, 5 và 6 dựa trên kinh nghiệm thiết kế
và vận hành để xác định PTTT nên chỉ chi các kết quả gần đúng, tuy nhiên chúng khá
đơn giản và tiện lợi. Các phơng pháp còn lại đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố, do đó có kết quả chính xác hơn nhng khối l-
ơng tính toán lớn và phức tạp.
Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có đợc về phụ tải, ngời thiết
kế có thể lựa chọn các phơng pháp thích hợp để xác định PTTT.
Trong đồ án này với phân xởng cơ điện ta đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ
làm việc của từng thiết bị trong phân xởng nên khi tính toán phụ tải động lực của
phân xởng có thể sử dụng phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại. Các phân xởng còn lại do chỉ biết diện tích và công suất đặt của

nó nên để xác định phụ tải động lực của các phân xởng này, ta áp dụng phơng pháp
tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng của các phân xởng đợc
xác định theo phơng pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất.
2.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí.
1. Giới thiệu phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
P
tb
và hệ số cực đại k
max
(còn gọi là phơng pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq
)

=
=
n
1i
dmsdtt
PkkP **
max
Trong đó :
P
đmi
: Công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm,
n : Số thiết bị trong nhóm,
k
sd
: Hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật,
k
max

: Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ k
max
= f(n
hq
,k
sd
)
Số thiết bị dùng điện hiệu qủa n
hq
là số thiết bị có cùng công suất, cùng chế độ làm
việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt ( hoặc mức độ huỷ hoại cách điện ) đúng bằng các
phụ tải thực tế ( có công suất và chế độ làm việc có thể khác nhau) gây ra trong qúa
trình làm việc, n
hq
đợc xác định bằng biểu thức tổng quát sau :
( )


=
=








=
n

1i
2
dm
2
n
1i
dm
hq
P
P
n
Trong đó:
P
đmi
- Công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm.
n : số thiết bị trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định n
hq
theo biểu thức trên khá phức tạp nên xác định n
hq
theo phơng pháp gần đúng với sai số tính toán nằm trong khoảng

10%.
a. Trờng hợp
3
P
P
m
dm
dm

=
max
max

40k
sd
.
thì n
hq
=n.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chú ý nếu trong nhóm có n
1
thiết bị mà tổng công suất của chúng không lớn hơn
5% tổng công suất của cả nhóm thì : n
hq
= n - n
1
.
Trong đó :
P
đmmax
:công suất định mức của thiết bị có công lớn nhất trong nhóm
P
đmmin
:công suất định mức của thiết bị có công nhỏ nhất trong nhóm
b. Trờng hợp
3
P

P
m
dm
dm
>=
max
max

20k
sd
.
, n
hq
sẽ đợc xác định theo biểu thức :
n
P
P2
n
dm
n
1i
dm
hq
=

=
max
*
c. Khi không áp dụng đợc các trờng hợp trên thì xác định theo trình tự sau :
Trớc hết tính :

n
n
n
1
=
*
,
P
P
P
1
=
*
Trong đó :
n : số thiết bị trong nhóm,
n
1
: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất thiết bị có
công suất lớn nhất,
P và P
1
:tổng công suất của n và của n
1
thiết bị.
Sau khi tính đợc n
*
và P
*
tra theo sổ tay kỹ thuật ta tìm đợc n
hq*

=f ( n
*
, P
*
) từ
đó tính n
hq
theo công thức :n
hq
= n
hq*
*n
Khi xác định PTTT theo phơng pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq
, trong
một số trờng hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần đúng sau :
Nếu
3n

và n
hq
<4, PTTT đợc tính theo thức :

=
=
n
1i
dmtt
PP
Nếu n>3 và n

hq
<4, PTTT đợc tính theo công thức :

=
=
n
1i
dmititt
PkP *
Trong đó :
k
ti
: hệ số phụ tải của thiết bị thứ i. Nếu không có số liệu chính xác, hệ số
phụ tải
k
ti
=0.9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ làm việc dài hạn,
k
ti
=0.75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại,
Nếu n>300 và
50k
sd
.
phụ tải tính toán đợc tính theo công thức :

=
=
n
1i

dmisdtt
Pk051P **.
Đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng (các máy bơm, quạt nén khí ) ,
PTTT có thể lấy bằng phụ tải trung bình :
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

=
==
n
1i
dmisdtbtt
PkPP *
Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thết bị cho ba
pha của mạng, trớc khi xác định n
hq
phải quy đổi công suất của các phụ tải 1 pha về
phụ tải 3 pha tơng đơng :
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : P

= 3*P
phamax
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây : P

=
3
*P
phamax
Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì
phải quy đổi về chế độ dài hạn trớc khi xác định n

hq
theo công thức :
dmdmqd
PP *=
Trong đó :
dm
là hệ số đóng điện tơng đối phần trăm, cho trong lý lịch máy.
2.Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phơng pháp P
tb
và k
max
.
a.Phân nhóm phụ tải.
Trong một phân xởng thờng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc rất
khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán đợc chính xác cần phải phân nhóm thiết
bị điện. Việc phân nhóm thiết bị điện cần tuân theo các nguyên tắc sau:
*Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đờng dây
hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm đợc vốn đầu t và tổn thất trên các đờng dây hạ áp trong
phân xởng.
*Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để xác
định PTTT đợc chính xác hơn và thuận lợi cho việc lựa chọn phơng thức cung cấp
điện cho nhóm.
Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần
dùng trong phân xởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm cũng không nên
quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thờng (8ữ12)
Tuy nhiên thờng thì rất khó thoả mãn cùng một lúc cả 3 nguyên tắc trên, do vậy
ngời thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất.
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căông nghệ căn cứ
vào vị trí, công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xởng có thể chia các
thiết bị trong phân xởng Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải

điện đợc trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện
TT Tên thiết bị
Số l
-
ợng

hiệu
P
đm
(KW)
cos
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
1 2 3 4 5 6 7
nhóm I
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1 Máy tiện ren 4 1 10 40 0,6 4x25,32
2 Máy tiện ren 4 2 10 40 0,6 4x25,32
3 Máy khoan bàn 1 22 0,65 0,65 0,6 1,65
4 Máy mài sắc 2 23 2,8 5,6 0,6 2x7,09
Cộng nhóm I
11 86,25 218,39
nhóm II
1 Máy phay vạn năng 2 5 7 14 0,6 2x17,73
2 Máy phay ngang 1 6 4,5 4,5 0,6 11,40
3 Máy phay chép hình 1 7 5,62 5,62 0,6 14,23

4 Máy phay chép hình 1 11 3 3 0,6 7,60
5 Máy bào ngang 2 12 7 14 0,6 2x17,73
6 Máy bào giờng một trụ 1 13 10 10 0,6 25,32
7 Máy khoan hớng tâm 1 15 4,5 4,5 0,6 11,40
Cộng nhóm II
9 55,62 140,87
Nhóm III
1 Máy doa ngang 1 4 4,5 4,5 0,6 11,40
2 Máy phay đứng 2 8 7 14 0,6 2x17,73
3 Máy phay chép hình 1 9 1 1 0,6 2,53
4 Máy phay chép hình 1 10 0,6 0,6 0,6 1,52
5 Máy xọc 2 14 7 14 0,6 2x17,73
6 Máy khoan đứng 1 16 4,5 4,5 0,6 11,40
7 Máy mài tròn 1 17 7 7 0,6 17,73
8 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2,8 2,8 0,6 7,09
9 Máy mài phẳng có trục đứng 1 19 10 10 0,6 25,32
10 Máy ép thủy lực 1 21 4,5 4,5 0,6 11,40
Cộng nhóm III
12 62,9 159,31
Nhóm IV
1 Máy tiện ren 1 1 7 7 0,6 17,73
2 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 0,6 11,40
3 Máy tiện ren 1 3 3,2 3,2 0,6 8,10
4 Máy tiện ren 1 4 10 10 0,6 25,32
5 Máy khoan đứng 1 5 2,8 2,8 0,6 7,09
6 Máy khoan đứng 1 6 7 7 0,6 17,73
7 Máy ca 1 11 2,8 2,8 0,6 7,09
8 Máy mài hai phía 1 12 2,8 2,8 0,6 7,09
9 Máy khoan bàn 6 13 0,65 3,9 0,6 6x1,65
Cộng nhóm IV

14 44 111,45
nhóm V
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1 Máy tiện ren 3 1 7 21 0,6 3x17,73
2 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 0,6 11,40
3 Máy tiện ren 3 3 3,2 9,6 0,6 3x8,10
4 Máy tiện ren 1 4 10 10 0,6 25,32
5 Máy phay vạn năng 1 7 4,5 4,5 0,6 11,40
6 Máy bào ngang 1 8 5,8 5,8 0,6 14,69
7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 2,8 0,6 7,09
8 Máy mài phẳng 1 10 4 4 0,6 10,13
9 Máy ca 1 11 2,8 2,8 0,6 7,09
10 Máy mài hai phía 1 12 2,8 2,8 0,6 7,09
11 Máy giũa 1 26 1 1 0,6 2,53
12 Máy mài sắc các dao cắt gọt 1 27 2,8 2,8 0,6 7,09
Cộng nhóm V
16 71,6 181,32
b.Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn , để cho việc tính toán đợc đơn giản,
ở đây ta lấy chung các hệ số K
sd
=0,15 ; co =0,6tg= 1,33 cho tất cả các nhóm
b.1.Tính toán cho nhóm I
TT Tên thiết bị Số l
-
ợng

hiệu
P

đm
(KW)
cos
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
nhóm I
1 Máy tiện ren 4 1 10 40 0,6 4x25,32
2 Máy tiện ren 4 2 10 40 0,6 4x25,32
3 Máy khoan bàn 1 22 0,65 0,65 0,6 1,65
4 Máy mài sắc 2 23 2,8 5,6 0,6 2x7,09
Cộng nhóm I
11 86,25 218,39
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 11 ; n
1
= 8


n
*
=
727,0
11
8
1
==
n
n


P
*
=
928,0
25,86
4040
1
=
+
=
P
P
- Với n
*
= 0,727 và P
*
= 0,928 tra bảng PL1.4 ta đợc : n
hq
*
= 0,79

n
hq
= n.n
hq
*
= 11.0,79 =8,69
-Tra bảng PL1.5 với K
sd
= 0,15 và n

hq
= 9. Ta đợc K
max
= 2,2
Công suất tính toán của phụ tải nhóm 1:
P
tt1
= K
max
.K
sd
.

dm
P
= 2,2. 0,15. 86,25= 28,46 (kW)
Q
tt1
= P
tt1
. tg

= 28,46. 1,33 = 37,85 (kVAr)
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
S
tt1
=
43,47
6,0

46,28
cos
==

tt
P
(kVA)
I
tt1
=
)(06,72
38,0.3
43,47
.3
A
U
S
tt
==

b.2.Tính toán cho nhóm II
TT Tên thiết bị Số l
-
ợng

hiệu
P
đm
(KW)
cos

I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy phay vạn năng 2 5 7 14 0,6 2x17,73
2 Máy phay ngang 1 6 4,5 4,5 0,6 11,40
3 Máy phay chép hình 1 7 5,62 5,62 0,6 14,23
4 Máy phay chép hình 1 11 3 3 0,6 7,60
5 Máy bào ngang 2 12 7 14 0,6 2x17,73
6 Máy bào giờng một trụ 1 13 10 10 0,6 25,32
7 Máy khoan hớng tâm 1 15 4,5 4,5 0,6 11,40
Cộng nhóm II
9 55,62 140,87
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 9 ; n
1
= 6

n
*
=
67,0
9
6
1
==
n
n

P
*

=
784,0
62,55
101462,514
1
=
+++
=
P
P
- Với n
*
= 0,67 và P
*
= 0,784 tra bảng PL1.4 ta đợc : n
hq
*
= 0,90

n
hq
= n.n
hq
*
= 9.0,9=8,1
-Tra bảng PL1.5 với K
sd
= 0,15 và n
hq
= 8. Ta đợc K

max
= 2,31
Công suất tính toán của phụ tải nhóm 2:
P
tt2
= K
max
.K
sd
.

dm
P
= 2,31. 0,15. 55,62 = 19,27 (kW)
Q
tt2
= P
tt2
. tg

= 19,27. 1,33 = 25,63 (kVAr)
S
tt2
=
12,32
6,0
27,19
cos
2
==


tt
P
(kVA)
I
tt2
=
)(80,48
38,0.3
12,32
.3
2
A
U
S
tt
==

b.3.Tính toán cho nhóm III
TT Tên thiết bị
Số l
-
ợng

hiệu
P
đm
(KW)
cos
I

đm
(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy doa ngang 1 4 4,5 4,5 0,6 11,40
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2 Máy phay đứng 2 8 7 14 0,6 2x17,73
3 Máy phay chép hình 1 9 1 1 0,6 2,53
4 Máy phay chép hình 1 10 0,6 0,6 0,6 1,52
5 Máy xọc 2 14 7 14 0,6 2x17,73
6 Máy khoan đứng 1 16 4,5 4,5 0,6 11,40
7 Máy mài tròn 1 17 7 7 0,6 17,73
8 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2,8 2,8 0,6 7,09
9 Máy mài phẳng có trục đứng 1 19 10 10 0,6 25,32
10 1 21 4,5 4,5 0,6 11,40
Cộng nhóm III
12 62,9 159,31
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 12 ; n
3
= 6

n
*
=
5,0
12
6
3
==
n

n

P
*
=
715,0
9,62
1071414
3
=
+++
=
P
P
- Với n
*
= 0,5 và P
*
= 0,715 tra bảng PL1.4 ta đợc : n
hq
*
= 0,81

n
hq
= n.n
hq
*
= 12.0,81 =9,72
-Tra bảng PL1.5 với K

sd
= 0,15 và n
hq
= 10. Ta đợc K
max
= 2,1
Công suất tính toán của phụ tải nhóm 3:
P
tt3
= K
max
.K
sd
.

dm
P
= 2,1. 0,15. 62,9 = 19,81 (kW)
Q
tt3
= P
tt3
. tg

= 19,81. 1,33 = 26,35 (kVAr)
S
tt3
=
02,33
6,0

81,19
cos
3
==

tt
P
(kVA)
I
tt3
=
)(17,50
38,0.3
02,33
.3
3
A
U
S
tt
==

b.4.Tính toán cho nhóm IV
TT Tên thiết bị
Số l
-
ợng

hiệu
P

đm
(KW)
cos
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 1 1 7 7 0,6 17,73
2 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 0,6 11,40
3 Máy tiện ren 1 3 3,2 3,2 0,6 8,10
4 Máy tiện ren 1 4 10 10 0,6 25,32
5 Máy khoan đứng 1 5 2,8 2,8 0,6 7,09
6 Máy khoan đứng 1 6 7 7 0,6 17,73
7 Máy ca 1 11 2,8 2,8 0,6 7,09
8 Máy mài hai phía 1 12 2,8 2,8 0,6 7,09
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
9 Máy khoan bàn 6 13 0,65 3,9 0,6 6x1,65
Cộng nhóm IV
14 44 111,45
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 14 ; n
1
= 3

n
*
=
214,0
14
3

1
==
n
n

P
*
=
545,0
44
7107
1
=
++
=
P
P
- Với n
*
= 0,214 và P
*
= 0,545 tra bảng PL1.4 ta đợc : n
hq
*
= 0,56

n
hq
= n.n
hq

*
= 14.0,56 =7,84
-Tra bảng PL1.5 với K
sd
= 0,15 và n
hq
= 8. Ta đợc K
max
= 2,31
Công suất tính toán của phụ tải nhóm 4:
P
tt4
= K
max
.K
sd
.

dm
P
= 2,31. 0,15. 44 = 15,25 (kW)
Q
tt4
= P
tt4
. tg

= 15,25. 1,33 = 20,28 (kVAr)
S
tt4

=
42,25
6,0
25,15
cos
4
==

tt
P
(kVA)
I
tt4
=
)(62,38
38,0.3.3
42,25
4
A
U
S
tt
==

b.5.Tính toán cho nhóm V
TT Tên thiết bị
Số l
-
ợng


hiệu
P
đm
(KW)
cos
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 3 1 7 21 0,6 3x17,73
2 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 0,6 11,40
3 Máy tiện ren 3 3 3,2 9,6 0,6 3x8,10
4 Máy tiện ren 1 4 10 10 0,6 25,32
5 Máy phay vạn năng 1 7 4,5 4,5 0,6 11,40
6 Máy bào ngang 1 8 5,8 5,8 0,6 14,69
7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 2,8 0,6 7,09
8 Máy mài phẳng 1 10 4 4 0,6 10,13
9 Máy ca 1 11 2,8 2,8 0,6 7,09
10 Máy mài hai phía 1 12 2,8 2,8 0,6 7,09
11 Máy giũa 1 26 1 1 0,6 2,53
12 Máy mài sắc các dao cắt gọt 1 27 2,8 2,8 0,6 7,09
Cộng nhóm V
16 71,6 181,32
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 16 ; n
1
= 5
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

n

*
=
313,0
16
5
1
==
n
n

P
*
=
514,0
6,71
8,51021
1
=
++
=
P
P
- Với n
*
= 0,313 và P
*
= 0,514 tra bảng PL1.4 ta đợc : n
hq
*
= 0,80


n
hq
= n.n
hq
*
= 16.0,8 =12,8
-Tra bảng PL1.5 với K
sd
= 0,15 và n
hq
= 13. Ta đợc K
max
= 1,91
Công suất tính toán của phụ tải nhóm 5:
P
tt5
= K
max
.K
sd
.

dm
P
= 1,91. 0,15.71,6 = 20,51 (kW)
Q
tt5
= P
tt5

. tg

= 20,51. 1,33 = 27,28 (kVAr)
S
tt5
=
18,34
6,0
51,20
cos
5
==

tt
P
(kVA)
I
tt5
=
)(93,51
38,0.3
18,34
.3
5
A
U
S
tt
==


c.Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xởng sửa chữa cơ khí.
Phụ tải chiếu sáng của phân xởng cơ điện đợc xác định dựa trên phơng pháp
"suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích". Chiếu sáng ở đây là chiếu sáng chung cho
việc đi lại và vận chuyển trong phân xởng. Chiếu sáng làm việc thì trên các máy đã
có.
P
cs
= p
0
. F
Trong đó:
p
0
: suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích [W/m
2
]
F : Diện tích đợc chiếu sáng (diện tích phân xởng) [m
2
], F = 1215 m
2
Phân xởng sửa chữa cơ khí có hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt với suất
chiếu sáng p
0
=15 [W/m
2
] , cos
cs
=1tg
cs
=0

Phụ tải chiếu sáng của phân xởng là:
P
cs
= p
0
. F= 0,015. 1215 =18,23 (kW)
Q
cs
= P
cs
. tg
cs
= 0
S
cs
=
23,18
1
23,18
cos
==

cs
P
(kVA)
I
cs
=
)(70,27
38,0.3

23,18
.3
A
U
S
cs
==

*Tổng kết tính toán với các nhóm
Tên bộ
phận
P
tt
(kW)
Q
tt
(kVAr)
S
tt
(kVA)
I
tt
(A)
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhóm 1 28,46 37,85 47,43 72,06
Nhóm 2 19,27 25,63 32,12 48,80
Nhóm 3 19,81 26,35 33,02 50,17
Nhóm 4 15,25 20,28 25,42 38,62
Nhóm 5 20,51 27,28 34,18 51,93

Chiếu sáng 18,23 0 18,23 27,70
d.Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xởng.
Khi cha kể chiếu sáng:
P
đl
= k
đt
.

=
6
1i
tti
P
; Q
đl
= k
đt
.

=
6
1i
tti
P
Trong đó:
k
đt
: hệ số đồng thời của toàn phân xởng ,lấy k
đt

= 0,8
P
tti
, Q
đl
: công suất tác dụng, phản kháng tính toán động lực của nhóm i
Nên ta có:
Phụ tải tác dụng của phân xởng:
P
đl
=0,8.(28,46+19,27+19,81+15,25+20,51) = 82,64 (kW)
Phụ tải phản kháng của phân xởng:
Q
đl
=0,8.(37,85+25,63+26,35+20,28+27,28) = 137,39 (KVAr)
Phụ tải toàn phần của phân xởng kể cả chiếu sáng:
S
ttpx
=
22
)(
ttpxcsttpx
QPP ++
=
22
39,137)23,1864,82( ++
= 170,44 (kVA)
I
ttpx
=

A96,258
338,0
44,170
3U
S
ttpx
==
cos
px
=
592,0
44,170
23,1864,82
S
ttpx
=
+
=
ttpx
P
2.3 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xởng còn lại.
Do chỉ biết công suất đặt và diện tích của các phân xởng này nên ta tính phụ tải
tính toán dựa theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
1. Phơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
P
tt
=k
nc
.


=
n
i
di
P
1
Q
tt
=P
tt
. tg
S
ttpx
=
22
tttt
QP +
=

cos
tt
P
Ta có thể lấy gần đúng P
đ
=P
đm
, do đó P
tt
=k
nc

.

=
n
i
dmi
P
1
Trong đó:
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
P
đi
,P
đmi
- công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i.
P
tt
,Q
tt
,S
tt
- công suất tác dụng,phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết bị.
n - số thiết bị trong nhóm.
k
nc
hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kỹ thuật.
Nếu hệ số công suất cos của các thiết bị trong nhóm sau khác nhau không
nhiều thì cho phép sử dụng hệ số công suất trung bình để tính toán:
cos

tb
=
n
nn
PPP
PPP
+++
+++

cos cos.cos.
21
2211

2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng.
a.Xác định phụ tải tính toán của ban quản lý và phòng thiết kế:
Công suất đặt P
đ
=80 kW
Diện tích phân xởng F= 2268 m
2
Tra bảng PL1.3 với ban quản lý ta có: k
nc
= 0,75, cos = 0,85 tg

= 0,62
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn

sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực :
P
đl
=k
nc
. P
đ
. = 0,75.80 = 60 (kW)
Q
đl
=P
đl
. tg = 60.0,62 = 37,2 (kVAr)
Công suất chiếu sáng :
P
cs
=p
0
. F= 0,015. 2268 =34,02 (kW)
Q
cs
=P
cs
. tg = 0
Phụ tải tính toán của ban quản lý và phòng thiết kế:

P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 60 + 34,02 = 96,02 (kW)
Q
tt
= Q
đl
+ Q
cs
= 37,2 (kVAr)
S
tt
=
22
tttt
QP +
=
22
2,3702,96 +
=102,97 (kVA)
I
tt
=
A45,156
338,0
97,102

3U
S
ttpx
==
b. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng cơ khí số 1:
Công suất đặt P
đ
=2500 kW
Diện tích phân xởng F= 3280 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với loại phân xởng cơ khí ta có:
K
nc
=0,35 ; cos= 0,55 tg= 1,52
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn
sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực:
P
đl
=k
nc
. P

đ
= 0,35. 2500 = 875 (kW)
Q
đl
=P
đl
. tg = 875. 1,52 = 1330 (kVAr)
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Công suất chiếu sáng
P
cs
=p
0
. F= 0,015. 3280 = 49,2 (kW)
Q
cs
= P
cs
. tg
cs
=0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 875 + 49,2= 924,2 (kW)

Q
tt
=Q
đl
+Q
cs
=1330 (KVAr)
S
tt
=
2
tt
2
tt
QP +
=
22
13302,924 +
=1619,58 (kVA)
I
tt
=
A7,2460
338,0
58,1619
3U
S
ttpx
==
c. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng cơ khí số 2.

Công suất đặt P
đ
=2800 kW
Diện tích phân xởng F= 2992 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với loại phân xởng cơ khí ta có:
K
nc
=0,35 ; cos= 0,55 tg= 1,52
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn
sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực:
P
đl
=k
nc
. P
đ
= 0,35. 2800 =980 (kW)
Q
đl
=P

đl
. tg = 980.1,52 = 1489,6 (kVAr)
Công suất chiếu sáng
P
cs
=p
0
. F= 0,015. 2992 = 44,90 (kW)
Q
cs
= P
cs
. tg
cs
= 0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 980 + 44,9 = 1024,9 (kW)
Q
tt
=Q
đl
+Q
cs
=1489,6 (KVAr)

S
tt
=
2
tt
2
tt
QP +
=
22
6,14899,1024 +
=1808,13 (kVA)
I
tt
=
A17,2747
338,0
13,1808
3U
S
ttpx
==
d.Xác định phụ tải tính toán của phân xởng luyện kim mầu.
Công suất đặt P
đ
=1800 kW
Diện tích phân xởng F= 4030 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với phân xởng luyện kim mầu ta có:
K

nc
= 0,65 ; cos = 0,8 tg

= 0,75
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn
sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực :
P
đl
=k
nc
. P
đ
. = 0,65.1800 = 1170 (kW)
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Q
đl
=P
đl
. tg = 1170. 0,75 = 877,5 (kVAr)
Công suất chiếu sáng :

P
cs
=p
0
. F= 0,015. 4030 =60,45 (kW)
Q
cs
=P
cs
. tg = 0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1170 + 60,45 = 1230,45 (kW)
Q
tt
= Q
đl
+ Q
cs
= 877,5 (kVAr)
S
tt
=
22
tttt

QP +
=
22
5,87745,1230 +
=1511,30 (kVA)
I
tt1
=
A18,2296
338,0
30,1511
3U
S
ttpx
==
e. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng luyện kim đen:
Công suất đặt P
đ
=2500 kW
Diện tích phân xởng F= 4950 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với loại phân xởng luyện kim ta có:
K
nc
=0,65 ; cos= 0,8 tg= 0,75
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn

sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực:
P
đl
=k
nc
. P
đ
= 0,65. 2500 =1625 (kW)
Q
đl
=P
đl
. tg = 1625. 0,75 = 1218,75 (kVAr)
Công suất chiếu sáng
P
cs
=p
0
. F= 0,015. 4950 = 74,25 (kW)
Q
cs
= P
cs
. tg
cs

= 0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1625 + 74,25 = 1699,25 (kW)
Q
tt
=Q
đl
+Q
cs
=1218,75 (KVAr)
S
tt
=
2
tt
2
tt
QP +
=
22
75,121825,1699 +
=2091,12 (kVA)
I
tt

=
A14,3177
338,03U
S
12,2091
ttpx
==
f. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng rèn:
Công suất đặt P
đ
=2100 kW
Diện tích phân xởng F= 4680 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với loại phân xởng rèn ta có:
K
nc
=0,55 ; cos= 0,65 tg= 1,17
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn
sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực:
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

P
đl
=k
nc
. P
đ
= 0,55. 2100 =1155 (kW)
Q
đl
=P
đl
. tg = 1155.1,17 = 1351,35 (kVAr)
Công suất chiếu sáng
P
cs
=p
0
. F= 0,015. 4680 = 70,2 (kW)
Q
cs
= P
cs
. tg
cs
= 0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl

+ P
cs
= 1155 + 70,2 = 1225,2 (kW)
Q
tt
=Q
đl
+Q
cs
= 1351,35 (KVAr)
S
tt
=
2
tt
2
tt
QP +
=
22
35,13512,1225 +
=1824,08 (kVA)
I
tt
=
A4,2771
338,0
08,1824
3U
S

ttpx
==
g.Xác định phụ tải tính toán của phân xởng nhiệt luyện:
Công suất đặt P
đ
=3000 kW
Diện tích phân xởng F= 3645 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với phân xởng nhiệt luyện ta có:
K
nc
= 0,65 ; cos = 0,8 tg

= 0,75
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn
sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực :
P
đl
=k
nc
. P

đ
. = 0,65. 3000 = 1950 (kW)
Q
đl
=P
đl
. tg = 1950. 0,75 =1462,5 (kVAr)
Công suất chiếu sáng :
P
cs
=p
0
. F= 0,015. 3645 =54,68 (kW)
Q
cs
=P
cs
. tg = 0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1950 + 54,68 = 2004,68 (kW)
Q
tt
= Q
đl

+ Q
cs
= 1462,5 (kW)
S
tt
=
22
tttt
QP +
=
22
5,146268,2004 +
=2481,46 (kVA)
I
tt1
=
A19,3770
338,03U
S
46,2481
ttpx
==
h. Xác định phụ tải tính toán của bộ phận nén khí:
Công suất đặt P
đ
=1500 kV
Diện tích phân xởng F= 2116 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với phân xởng nén khí ta có:
K

nc
=0,65 ; cos= 0,75 tg= 0,88
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=15W/m
2
dùng đèn
sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Công suất tính toán động lực:
P
đl
=k
nc
. P
đ
= 0,65. 1500 =975 (kW)
Q
đl
=P
đl
. tg = 975. 0,88 = 858 (kVAr)
Công suất chiếu sáng
P
cs

=p
0
. F= 0,015. 2116 = 31,74 (kW)
Q
cs
= P
cs
. tg
cs
= 0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 975 + 31,74 = 1006,74 (kW)
Q
tt
=Q
đl
+Q
cs
= 858 (KVAr)
S
tt
=
2
tt

2
tt
QP +
=
22
85874,1006 +
=1322,76 (kVA)
I
tt
=
A7,2009
338,0
76,1322
3U
S
ttpx
==
I. Xác định phụ tải tính toán của kho vật liệu:
Công suất đặt P
đ
=60 kW
Diện tích phân xởng F= 4374 m
2
Tra bảng ở phụ lục PL1.3 với kho vật liệu ta có:
K
nc
=0,75 ; cos= 0,75 tg= 0,88
Tra bảng suất chiếu sáng PL1.7 với loại phân xởng này là p
0
=16 W/m

2
dùng đèn
sợi đốt có cos
cs
= 1 tg
cs
= 0
Công suất tính toán động lực:
P
đl
=k
nc
. P
đ
= 0,75. 60 =45 (kW)
Q
đl
=P
đl
. tg = 45. 0,88 = 39,6 (kVAr)
Công suất chiếu sáng
P
cs
=p
0
. F= 0,016. 4374 = 69,98 (kW)
Q
cs
= P
cs

. tg
cs
= 0
Phụ tải tính toán của phân xởng là:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 45 + 69,98 = 114,98 (kW)
Q
tt
=Q
đl
+Q
cs
= 39,6 (KVAr)
S
tt
=
2
tt
2
tt
QP +
=
22
6,3998,114 +
=121,6 (kVA)

I
tt
=
A76,184
338,0
6,121
3U
S
ttpx
==
Bảng tổng kết kết quả tính toán cho các phân xởng của nhà máy.
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tên phân xởng
P
đ
kW
k
nc
cos
P
o
W/m
2
P
đl
kW
P
cs
kW

P
tt
kW
Q
tt
kVAr
S
tt
kVA
Ban QL và P.TK 80 0,75 0,85 15 60 34 96 37,2 103
PX cơ khí số 1 2500 0,35 0,55 15 875 49,2 924,2 1330 1619,6
PX cơ khí số 2 2800 0,35 0,55 15 980 44,9 1024,9 1489,6 1808,1
PX luyện kim mầu 1800 0,65 0,8 15 1170 60,5 1230,5 877,5 1511,3
PX luyện kim đen 2500 0,65 0,8 15 1625 74,3 1699,3 1218,8 2091,1
PX sửa chữa cơ khí 14 82,64 18,2 100,9 137,4 170,4
PX rèn 2100 0,55 0,65 15 1155 70,2 1225,2 1351,4 1824,1
PX nhiệt luyện 3000 0,65 0,8 15 1950 54,7 2004,7 1462,5 2481,5
Bộ phận nén khí 1500 0,65 0,75 15 975 31,7 1006,7 858 1322,8
Kho vật liệu 60 0,75 0,75 16 45 70 115 39,6 121,6
2.4. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy.
Phụ tải tính toán của nhà máy tính theo biểu thức:
P
ttnm
= k
đt
.

=
10
1i

ttpxi
P
Q
ttnm
= k
đt
.

=
10
1i
ttpxi
Q
Trong đó:
k
đt:
: hệ số đồng thời của nhà máy lấy bằng 0,8
P
ttpxi
, Q
ttpxi
: công suất tính toán của phân xởng số i.
P
ttnm
= 0,8. 9427,4 = 7541,92 (kW)
Q
ttnm
= 0,8. 8802 = 7041,6 (kVAr)
Phụ tải tính toán toán nhà máy
S

ttnm
=
2
ttnm
2
ttnm
QP +
=
22
6,704192,7541 +
= 10318,2 (kVA)
Hệ số công suất toàn nhà máy
cos
nm
=
73,0
2,10318
92,7541
==
ttnm
ttnm
S
P
2.5.Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải.
1. Tâm phụ tải điện.
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu

n
ii
lP

1
.
dần đến min
Trong đó: P
i
và l
i
là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
Để xác định toạ độ của tâm phụ tải có thể sử dụng các biểu thức sau:
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368



=
n
i
n
ii
S
xS
x
1
1
0
.



=

n
i
n
ii
S
yS
y
1
1
0
.



=
n
i
n
ii
S
zS
z
1
1
0
.
Trong đó:
x
0
,y

0
, z
0
toạ độ của tâm phụ tải điện.
x
i
,y
i
, z
i
toạ độ của tâm phụ tải thứ i tính theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳ chọn.
S
i
là công suất của phụ tải thứ i.
Trong thực tế thờng ít quan tâm đến toạ độ Z. Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để
đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ động lực nhằm mục đích tiết kiệm chi phí
cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lới điện.
2.Biểu đồ phụ tải điện.
Biểu đồ phụ tải là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng có tâm trùng với tâm của phụ
tải có diện tích tơng ứng với công suất của phụ taỉ theo tỉ lệ xích nào đó tuỳ chọn.Biểu
đồ phụ tải cho phép ngời thiết kế hình dung đợc sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu
vực cần thiết kế từ đó có cơ sở để lập các phơng án cung cấp điện. Biểu đồ phụ tải đợc
chia thành 2 phần: Phần phụ tải động lực (hình quạt chéo) và phần phụ tải chiếu sáng
(phần hình quạt để trắng).
Để vẽ đợc biểu đồ phụ tải cho các phân xởng ta coi phụ tải của các phân xởng
phân bố đều theo diện tích phân xởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình
học của phân xởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải thứ i đợc xác định qua biểu thức:
R
i

=
.m
S
ttpxi
Trong đó:
m: Tỷ lệ xích ở đây ta chọn m =3 [kVA/mm
2
]
Góc của phụ tải chiếu sáng năm trong biểu đồ đợc xác định theo công thức sau:
ttpxi
csi
cs
P
P.360
0
=

Kết quả tính toán R
i
,
0
cs

của biểu đồ phụ tải các phân xởng đợc ghi trong bảng
sau:
TT Tên phân xởng P
cs
kW
P
tt

kW
S
tt
kVA
Tâm phụ tải R
mm
0
cs

X mm Y mm
1 Ban QL và P.Tk 34 96 103 20 45 3,3 127,5
2 PX cơ khí số 1 49,2 924,2 1619,6 96 19 13,1 19,16
3 PX cơ khí số 2 44,9 1024,9 1808,1 41 75 13,9 15,77
4 PX luyện kim mầu 60,5 1230,5 1511,3 76 70 12,7 17,7
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5 PX luyÖn kim ®en 74,3 1699,3 2091,1 68 18 14,9 15,74
6 PX söa ch÷a c¬ khÝ 18,2 100,9 170,4 120 74 4,25 64,94
7 PX rÌn 70,2 1225,2 1824,1 44 15 13,9 20,63
8 PX nhiÖt luyÖn 54,7 2004,7 2481,5 122 59 16,2 9,82
9 Bé phËn nÐn khÝ 31,7 1006,7 1322,8 142 60 15,7 11,34
10 Kho vËt liÖu 70 115 121,6 137 20 3,6 219,1
24
5
2091,1
X
7
1824,1
2
1619,6

10
121,6
4
1511,3
3
1808,1
1
103
Y
6
170,4
9
1322,8
8
2481,5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II
thiết kế mạng đIện cao áp của nhà máy
3.1.Đặt vấn đề.
Yêu cầu đối với các sơ đồ cung cấp điện và nguồn cung cấp rất đa dạng. Nó phụ
thuộc vào công suất yêu cầu của từng nhà máy. Khi thiết kế các sơ đồ cung cấp điện
phải lu ý tới các yếu tố đặc biệt đặc trng cho từng nhà máy riêng biệt, điều kiện khí
hậu, địa hình. Các thiết bị đặc biệt đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao, các đặc điểm
của quá trình sản xuất và quá trình công nghệ Để từ đó xác định mức độ đảm bảo an
toàn cung cấp điện, thiết lập sơ đồ cấu trúc cấp điện hợp lý.
Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện chủ yếu căn cứ độ tin cậy cung cấp điện, tính kinh
tế và tính an toàn. Độ tin cậy của sơ đồ cung cấp điện phụ thuộc vào loại hộ tiêu thụ
mà nó cung cấp, căn cứ vào loại hộ tiêu thụ để quyết định số lợng và dung lợng máy
biến áp cung cấp của sơ đồ. Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lí có ảnh hởng rất
lớn đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng nh mớc độ tin cậy cung cấp điện. Một sơ đồ

cung cấp điện đợc gọi là hợp lí nếu nó thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
3. Thuận tiện cho việc vận hành bảo trì và sửa chữa.
4 4. An toàn cho ngời vận hành và thiết bị.
5. Dễ dàng đáp ứng các yêu cầu phát triển của phụ tải.
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bớc sau:
1. Vạch các phơng án cung cấp điện.
2. Lựa chọn vị trí, số lợng, dung lợng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng
loại, tiết diện các đờng dây cho các phơng án.
3. Tính toán kinh tế- kỹ thuật để lựa chọn phơng án hợp lý.
4. Thiết kế chi tiết cho phơng án đợc chọn.

3.2. Vạch các phơng án cung cấp điện.
Trớc khi vạch ra các phơng án cụ thể cần lựa chọn cấp điện áp hợp lý cho đờng
dây tải điện từ hệ thống về nhà máy.Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp điện áp
truyền tải tốt nhất là:
ttnm
P0160l344U .,., +=
Trong đó:
P
ttnm
: công suất tính toán của nhà máy [kW]
l : khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km] lấy l=18Km.
kVPlU
ttnm
1,5192,7541.016,018.34,4.016,0.34,4 =+=+=
25

×