Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa Du lịch học
nghiên cứu hoạt động của
Công ty du lịch quảng ninh
Mục lục
Trang
Lời mở đầu
1. Lời mở đầu 3
2. Khái quát về tỉnh Quảng Ninh 4
Chơng 1 - Giới thiệu về cơ sở thực tập 8
1.1. Tên cơ sở thực tập 8
1.2. Qúa trình thành lập và phát triển 8
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 9
1.4. Cơ cấu tổ chức 10
Chơng 2- hoạt động của Công ty Du lịch Quảng Ninh 17
2.1. Các sản phẩm và hình thức kinh doanh chính của
công ty
17
2.1.1. Hình thức kinh doanh chính 17
2.1.2. Các sản phẩm chính 17
2.2. Hiệu quả kinh doanh 18
2.2.1. Bảng đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh
18
2.2.2. Nhận xét chung về kết quả kinh doanh 19
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 20
2.3.1. Những thuận lợi. 20
2.3.2. Những khó khăn và thách thức 21
Chơng 3- Môi trờng kinh doanh và chiến lợc kinh doanh 23
3.1. Môi trờng kinh doanh 23
3.1.1. Môi trờng kinh doanh bên ngoài 23
3.1.1.1. Môi trờng vĩ mô 23
3.1.1.2. Môi trờng vi mô 24
3.1.2. Môi trờng kinh doanh bên trong 24
3.2. Chiến lợc kinh doanh của công ty 25
3.2.1. Chiến lợc tổng thể 25
3.2.2. Chiến lợc cụ thể 26
3.2.3. Kế hoạch năm tới 27
Chơng 4 - Công việc đợc phân trong quá trình thực tập 29
4.1. Công việc cụ thể 29
4.2. Những bài học áp dụng trong quá trình thực tập 31
Chơng 5 - Một số kiến nghị 34
5.1. Kiến nghị với cơ sở thực tập 34
5.2. Một số đề nghị với Khoa Du lịch học 35
Kết luận 36
Phụ lục
- Nhật ký thực tập
- Nhận xét của cơ sở thực tập
- Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
2
1. Lời mở đầu
Là những sinh viên học du lịch, sau này sẽ trở thành những
nhà làm du lịch, ngành du lịch của Việt Nam sẽ phát triển thế nào là
phụ thuộc hoàn toàn vào những nhà làm du lịch tơng lai đó nên khi
còn ngồi trên ghế nhà trờng thì những sinh viên du lịch phải nghiên
cứu kỹ những môn khoa học du lịch phục vụ cho công việc của mình
sau này. Việc chỉ biết cắm cúi vào nghiên cứu và đọc giáo trình thôi
thì cha đủ, bởi chỉ trang bị cho mình kiến thức thôi thì sẽ không biết
vận dụng vào trong thực tế công việc sau này thế nào.
Hơn nữa, du lịch là một nghề đòi hỏi sự năng động, linh hoạt,
nhanh nhạy và thích nghi nhanh trong mọi hoàn cảnh. Chính vì vậy,
những ngời làm du lịch cũng phải có đủ những điều kiện nh thế.
Hiểu rõ điều đó, nên Khoa Du lịch học đã tạo rất nhiều cơ hội
cho sinh viên của mình đợc áp dụng những bài đã học vào trong thực
tế qua những lần đi thực tập khi còn đang học trong trờng.
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội rất tốt cho sinh viên làm
quen với công việc trớc khi ra trờng, là lần cuối cùng để sinh viên du
lịch kiểm nghiệm lại những gì đã đợc học vào thực tế công việc và
cũng là một cơ hội tìm kiếm việc làm sau này.
Qua 2 tháng thực tập tốt nghiệp tại một tỉnh có ngành du lịch
rất phát triển và là một trong những tỉnh đầu tiên làm du lịch, em đã
đợc hiểu rõ hơn về bản chất của du lịch và đã hình dung đ ợc đầy đủ
hơn về tính chất công việc của mình sau này. Rất có thể sau khi ra
trờng, em cũng sẽ trở thành một thành viên làm du lịch tại cơ sở này
- Công ty Du lịch Quảng Ninh.
3
2. Khái quát về tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ninh là một tỉnh lớn ở đầu phía Đông Bắc Việt Nam.
Tỉnh Quảng Ninh có chung biên giới dài 170km với Trung Quốc ở
phía Bắc, tiếp giáp với các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải
Dơng ở phía Tây, Hải Phòng ở phía nam. Tỉnh Quảng Ninh có dáng
một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hớng Đông Bắc - Tây Nam.
Phía Tây tựa lng vào núi rừng trùng điệp, phía Đông nghiêng xuống
nửa phần đầu Vịnh Bắc Bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông
và bãi triều, bên ngoài là hơn hai nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có
1.030 đảo đã có tên, còn lại hơn một nghìn hòn đảo ch a có tên.
Quảng Ninh có diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 8.239,243km
2
, trong
đó diện tích đất liền là 5938 km
2
; vùng đảo, vịnh, biển (nội thuỷ) là
2.448.853 km
2
dân số tính tới năm 2002 là 1.039.800 ngời, gồm một
thành phố, ba thị xã và mời huyện lỵ.
Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106
0
26 đến 108
0
31 kinh
độ đông và từ 20
0
40 đến 21
0
40 vĩ độ bắc. Bề ngang từ Đông sang
Tây, nơi rộng nhất là 195km. Bề dọc từ Bắc xuống Nam khoảng
102km. Điểm cực Bắc là dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã
Hoành Mô, huyện Bình Liêu. Điểm cực Nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã
Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực Tây là sông Vàng Chua ở xã
Bình Dơng và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều. Điểm cực Đông
trên đất liền là mũi Gót ở Đông Bắc xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái.
Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải, hơn 80% đất đai là
đồi núi. Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên
Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái; vùng núi miền
Tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía Bắc thị xã Uông Bí và
thấp dần xuống ở phía Bắc huyện Đông Triều. Vùng trung du và
đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá và xâm
thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các
triền sông và bờ biển. ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạo
nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Tuy có diện tích hẹp và bị
chia cắt nhng vùng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho
4
nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân c trù phú của
Quảng Ninh.
Vùng biển và hải đảo Quảng Ninh là một vùng địa hình độc
đáo. Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nớc
(2078/2779), đảo trải dài theo đờng ven biển hơn 250 km chia thành
nhiều lớp. Có những đảo rất lớn nh đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo
nh một hòn non bộ. Có hai huyện hoàn toàn là đảo là huyện Vân đồn
và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn
đảo đá vôi nguyên là vùng địa hình karst bị nớc bào mòn tạo nên
hình dáng đa dạng chứa trong lòng là những hang động kỳ thú.
Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bài bồi phù
sa còn những bãi cát trắng táp lên từ sóng biển, có nơi thành mỏ cát
trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi
thành bãi tắm tuyệt vời nh Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc
Bừng vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa cho phát triển ngành
Du lịch.
Đặc biệt Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long là một kỳ quan đất
dựng giữa trời cao, là di sản thiên nhiên đã đợc UNESCO công
nhận và khẳng định giá trị mang tính toàn cầu.
Vùng di sản thiên nhiên đợc thế giới công nhận có diện tích
434 km
2
bao gồm 775 đảo, nh một hình tam giác với ba đỉnh là đảo
Đầu Gỗ ở phía tây, hồ Ba Hầm ở phía Nam và đảo Cống Tây ở phía
đông.
Vịnh Hạ Long là một bức tranh khổng lồ tuyệt đẹp với những
hòn đảo lớn nhỏ đủ hình dáng ẩn chứa trong lòng những hang động
tuyệt đẹp nh động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt Vịnh
Hạ Long cũng là nơi gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc
với những địa danh nổi tiếng nh thơng cảng cổ Vân Đồn nổi tiếng
một thời, có núi Bài Thơ ghi lại bút tích của nhiều bậc vua chúa,
danh nhân xa, có dòng sông Bạch Đằng - nơi đã từng chứng kiến hai
trận thuỷ chiến lẫy lừng của cha ông ta chống giặc ngoại xâm. Hạ
Long ngày nay còn đợc các nhà khoa học chứng minh là một trong
5
những cái nôi của con ngời có nền văn hoá Hạ Long từ thời kỳ đồ đá
mới với những địa danh khảo cổ học nổi tiếng nh Đồng Mang, Xích
Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng
Quảng Ninh là vùng đất đa dạng về địa hình, khí hậu, thổ
nhữơng nên hệ sinh thái cũng phát triển cũng rất đa dạng và phong
phú về chủng loại. Về động vật có các loại gia súc nh trâu, bò, lợn,
gà điều đặc biệt Quảng Ninh có giống lợn Móng Cái nổi tiếng vì
dễ nuôi, chóng lớn, nạc nhiều, sinh sản tốt. Các huyện miền Đông
còn nuôi nhiều ngan lai vịt mà ngời địa phơng gọi là cà sáy chỉ có
ở Quảng Ninh thịt rất ngon.
Động vật thuỷ sinh ở Quảng Ninh rất phong phú, ở vùng nớc
ngọt ngoài các loài tôm, cua, cá vùng Đông Triều còn có con Rơi,
con Ruốc nổi theo mùa. Nhng đáng chú ý nhất ở đây là các loài hải
sản. Do địa hình vùng biển và đáy biển đa dạng chỗ là dòng chảy,
chỗ là cồn đá, chỗ là bờ bãi phẳng, chỗ là rạn san hô mênh mông
nên Quảng Ninh có hầu hết các loại thuỷ sản của Việt Nam. ở đây
có nhiều đàn cá lớn và có nhiều giống cá quý nh cá Ngừ, Song,
Chim, Thu Ngoài biển có nhiều loại đặc sản nh Trai ngọc, Đồi
mồi, Bào ng, Tôm hùm
Thực vật ở Quảng Ninh có thế mạnh ở rừng và đất rừng, tiềm
năng trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và nhiều loài cây công nghiệp
Tóm lại, Quảng Ninh là một tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng
phong phú về nhiều mặt. Đó là những tiềm năng to lớn để Quảng
Ninh phát triển một nên kinh tế khá toàn diện về mọi mặt từ sản xuất
công, nông, ng nghiệp đến phát triển thơng mại, thơng mại, dịch vụ.
Đặc biệt Quảng Ninh có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn. Chính
vì vậy mà Quảng Ninh đang trở thành một trung tâm, một trọng
điểm, một chân kiềng trong chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc,
trớc hết là một tỉnh trong vùng tam giác kinh tế phía bắc: Hà Nội -
Hải Phòng - Quảng Ninh.
6
Chơng 1 - Giới thiệu về cơ sở thực tập.
1.1. Tên cơ sở thực tập.
Công ty du lịch Quảng Ninh.
Quang Ninh tourist company
Điện thoại/tel : 84.033.846350 / 846321.
1.2. QUá trình thành lập và phát triển.
Công ty Du lịch Quảng Ninh là một trong những đơn vị kinh
doanh du lịch đầu tiên tại Quảng Ninh. Hiện nay, Công ty Du lịch
Quảng Ninh là Công ty trực thuộc Tổng Cục Du lịch.
Mặc dù cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đội ngũ lao động ít, qui
mô hoạt động còn hạn chế nhng Công ty Du lịch Quảng Ninh cũng
đã đợc thành lập vào ngày 07/9/1960.
Năm 1964 Công ty sát nhập với Công ty Cung ứng Tầu biển
Quảng Ninh cho ra đời Công ty Du lịch kiêm Cung ứng Tầu biển
Quảng Ninh thuộc Bộ Ngoại thơng.
Tháng 12/1997, Công ty Du lịch kiêm Cung ứng Tầu biển
Quảng Ninh lại tách ra thành hai Công ty đó là Công ty Du lịch
Quảng Ninh trực thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam ngày nay và
Công ty Cung ứng tầu biển Quảng Ninh trực thuộc UBND tỉnh
Quảng Ninh.
Công ty Du lịch Quảng Ninh đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh ngày 22/06/1993. Tổng số vốn ban đầu của Công ty là
7.651.100.000 VND.
1.3. Cơ sở vật chất.
Công ty Du lịch Quảng Ninh có cơ sở hạ tầng rất tốt, là một
nhân tố quan trọng để đánh giá về thực lực của Công ty.
- Về lữ hành :
7
Công ty có hai xí nghiệp kinh doanh du lịch tại thị xã Móng
Cái, một chi nhánh tại Lạng Sơn, ngoài ra còn có các chi nhánh tại
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Về khách sạn :
Với quần thể khách sạn mang tên khách sạn Hạ Long 1, 2, 3, 4
và khách sạn Tiên Long nằm trong khuôn viên rộng 100.000m
2
.
Trong đó, một khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao, hai khách sạn đạt tiêu
chuẩn 2 sao và hai khách sạn nội địa. Quần thể khách sạn này bao
gồm hơn 300 phòng ngủ với hơn 700 giờng, đầy đủ tiện nghi với tiêu
chuẩn quốc tế.
Ngoài ra, Công ty còn có khu bể bơi, sân chơi thể thao và sân
quần vợt đáp ứng mọi nhu cầu của du khách.
- Về nhà hàng :
Phòng ăn lịch sự, sang trọng và thoáng mát, có vị trí tốt, du
khách có thể vừa ăn vừa ngắm Vịnh Hạ Long. Phòng ăn lớn phục vụ
cùng lúc 400 khách. Công ty có một hệ thống nhà hàng đặc sản phục
vụ đồ Hải sản, có phòng khiêu vũ, phòng Karaoke đẹp, hiện đại và
hấp dẫn khách.
- Về phơng tiện vận chuyển :
Có đội ngũ tầu thuyền đa đón khách đi thăm Vịnh, lên đảo
có đội xe ô tô sang trọng, lịch sự, tiện nghi phục vụ chu đáo khách
đi theo tour.
1.4. Cơ cấu tổ chức.
Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều lần tách và sát
nhập, Công ty du lịch Quảng Ninh đã đa ra nhiều mô hình về cơ cấu
tổ chức của Công ty. Theo mô hình mới nhất của Công ty đa ra năm
2002 thì Công ty có cơ cấu đợc sắp xếp nh sau :
Giám đốc Công ty.
8
Là ngời đứng đầu, điều hành chung của cả Công ty đồng thời
là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về các hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn.
- Một phó giám đốc Công ty là Giám đốc khách sạn, là ngời
giúp Giám đốc trực tiếp điều hành các công việc kinh doanh tại
khách sạn.
- Hai phó giám đốc khách sạn, là ngời giúp giám đốc khách
sạn điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tại khách sạn.
Các bộ phận trực tiếp sản xuất bao gồm :
- Bộ phận lễ tân : Có nhiệm vụ thu thập các số liệu ở các bộ
phận lễ tân để giúp giám đốc khách sạn và giám đốc Công ty
nắm vững tình hình lu trú của khách, đồng thời còn là trung
tâm tiếp thị chính của khách sạn nói riêng và của Công ty nói
chung.
- Bộ phận buồng : Thực hiện các nghiệp vụ kỹ thuật nhằm đáp
ứng yêu cầu của khách lu trú và những nhu cầu chính đáng
khác của khách khi khác đòi hỏi.
- Bộ phận nhà hàng khách sạn: Phục vụ nhu cầu ăn uống hàng
ngày của khác và tổ chức phục vụ các bữa tiệc theo đơn đặt
hàng. Gồm các bộ phận cụ thể sau :
+ Bộ phận bàn : phục vụ khách tiêu dùng các sản phẩm ăn,
uống.
+ Bộ phận bar : có chức năng kinh doanh các sản phẩm đồ
uống.
+ Bộ phận bếp: Đây là bộ phận có chức năng chế biến các món
ăn phục vụ nhu cầu hàng ngày của khách, hoặc tổ chức các bữa
tiệc cho khác.
9
- Tổ lễ tân : đón tiếp khách, giải quyết những đề nghị của
khách, quản lý và thực hiện các thủ tục thanh toán cho khác.
Nogài ra còn giúp Giám đốc khách sạn nắm vững tình hình l u
trú của khách nh các thông tin về cơ cấu khách, nguồn khạch.
- Tổ hành chính khách sạn: Thực hiện các công việc thuộc văn
phòng khách sạn.
- Tổ điện nớc : Phụ trách việc cung cấp và sửa chữa điện, nớc
cho các bộ phận trong Công ty.
- Tổ giặt là: Thực hiện công việc giặt là cho khách và các bộ
phận trong các khách sạn của Công ty.
- Tổ môi trờng: Chịu trách nhiệm đảm bảo vệ sinh và cảnh quan
môi trờng cho toàn Công ty.
- Tổ bảo vệ: Làm công tác bảo vệ, đảm bảo an ninh cho toàn
Công ty.
Trong lĩnh vực lữ hành :
Một phó giám đốc phụ trách tài chính kiêm Giám đốc lữ hành,
là ngời trực tiếp điêù hành các công việc thuộc lĩnh vực tài chính và
lữ hành.
Điều hành các bộ phận sau :
- Văn phòng xí nghiệp: Tổ chức các chuyến thăm quan cho
khách bằng đờng bộ, đờng biển, du lịch sinh thái và kinh
doanh các dịch vụ hớng dẫn viên du lịch.
- Tổ thị trờng quốc tế và tổ thị trờng nội địa: nghiên cứu thị tr-
ờng du lịch trong nớc và nớc ngoài, có hình thức thích hợp để
tuyên truyền quảng bá nhằm thu hút khác; Tham mu giúp việc
Giám đốc xí nghiệp lữ hành ký kết một số hợp đồng do Giám
đốc Công ty uỷ quyền, đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám
đốc về việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết.
10
- Các xí nghiệp lữ hành I + II tại thị xã Móng Cái: có nhiệm vụ
trực tiếp tổ chức kinh doanh lữ hành quốc tế và kinh doanh lữ
hành nội địa theo các hợp đồng đã đợc ký kết. Tổ chức, đa
đón, hớng dẫn khách du lịch.
- Chi nhánh kinh doanh tại Hà Nội, Lạng Sơn có các biện
pháp ký kết hợp đồng do Giám đốc Công ty uỷ quyền, hợp tác
với các cơ quan hữu quan để đảm bảo an toàn cho khách về
tính mạng và tài sản đồng thời có trách nhiệm bảo vệ nền an
ninh quốc gia.
Bộ phận văn phòng Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính : tham mu giúp việc Giám đốc về
công tác lao động, tiền lơng.
Làm công tác quản trị hành chính và thực hiện một số nhiệm
vụ khác do Giám đốc Công ty phân công.
- Phòng tổng hợp: tổng hợp, báo cáo các hoạt động của Công ty
và hoạt động của BCH đảng uỷ. Tham mu giúp việc cho lãnh
đạo Công ty về quản lý địa chính của Công ty; Quản lý cơ sở
đào tạo, quản lý các đơn vị liên doanh liên kết với Công ty.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty phân
công.
- Phòng kinh tế - kế hoạch: Tổ chức thực hiện các công việc tài
chính kế toán, kế hoạch của Công ty.
11
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty du lịch Quảng Ninh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty du lịch Quảng Ninh
12
giám đốc
Phó giám
đốc phụ
trách KS
Phó giám đốc
phụ trách XN
lữ hành
Phòng
tổng
hợp
Phòng
KT-Kế
họach
Phòng
T.C HC
Đội xe
Khách
sạn
Hạ
Long
1
Khách
sạn
Hạ
Long
2
Khách
sạn
Hạ
Long
3
Khách
sạn
Hạ
Long
4
Khách
sạn
Tiên
Long
Văn
phòng
xí
nghiệp
Tổ Thị
tr ờng
quốc tế
Tổ Thị
tr ờng
nội địa
Các
VP
Móng
Cái
Đội tàu
thuyền
Kinh
doanh
khách
du lịch
tàu biển
Tổ lễ tân
Tổ Hành chính KS
Tổ Điện n ớc
Tổ Giặt là
Tổ Môi tr ờng
Tổ Bảo vệ
giám đốc
Phó giám
đốc phụ
trách KS
Phó giám đốc
phụ trách XN
lữ hành
Phòng
tổng
hợp
Phòng
KT-Kế
họach
Phòng
T.C HC
Đội xe
Khách
sạn
Hạ
Long
1
Khách
sạn
Hạ
Long
2
Khách
sạn
Hạ
Long
3
Khách
sạn
Hạ
Long
4
Khách
sạn
Tiên
Long
Văn
phòng
xí
nghiệp
Tổ Thị
tr ờng
quốc tế
Tổ Thị
tr ờng
nội địa
Các
VP
Móng
Cái
Đội tàu
thuyền
Kinh
doanh
khách
du lịch
tàu biển
Tổ lễ tân
Tổ Hành chính KS
Tổ Điện n ớc
Tổ Giặt là
Tổ Môi tr ờng
Tổ Bảo vệ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức mới của Công ty du lịch Quảng Ninh
13
giám đốc
Khách
sạn Lữ hành
Phòng
TC-
HC
Phòng
KT-Kế
họach
Phòng
tổng
hợp
Khách
sạn
Hạ
Long
1
Khách
sạn
Hạ
Long
2
Khách
sạn
Hạ
Long
3
Khách
sạn
Hạ
Long
4
Khách
sạn
Tiên
Long
Văn
phòng
xí
nghiệp
Chi
nhánh
tại
Lạng
Sơn
Các
VP
Móng
Cái
Đội tàu
thuyền
Khách
du lịch
tàu biển
Tổ lễ tân
Tổ Hành chính KS
Tổ Điện n ớc
Tổ Giặt là
Tổ Môi tr ờng
Tổ Bảo vệ
Phó giám đốc
Chơng 2 - Hoạt động của Công ty du lịch Quảng
Ninh
2.1. Các sản phẩm và hình thức kinh doanh chính của Công ty.
2.1.1. Hình thức kinh doanh chính của Công ty.
Về kinh doanh khách sạn :
- Kinh doanh dịch vụ lu trú.
- Kinh doanh nhà hàng.
- Kinh doanh đồ uống.
- Kinh doanh dịch vụ giặt là.
- Kinh doanh hàng lu niệm, dịch vụ thông tin.
- Kinh doanh một số dịch vụ du lịch khác.
14
Kinh doanh lữ hành:
- Kinh doanh các tour du lịch.
- Kinh doanh dịch vụ hớng dẫn.
- Kinh doanh vận chuyển.
2.1.2. Các sản phẩm chính.
Về khách sạn :
- Kinh doanh dịch vụ lu trú cho khách.
- Phục vụ ăn uống tại khách sạn và nhà hàng.
Về lữ hành :
- Cung cấp các phơng tiện vận chuyển khác.
- Cung cấp các hớng dẫn viên du lịch.
- Bán tour du lịch.
2.2. Hiệu quả kinh doanh .
2.2.1. Bảng đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .
Đơn vị tính : 1000 VND
TT Chỉ tiêu
Thực
hiện
Năm 2003 So sánh
Kế
hoạch
Thực
hiện
KH/KH
03(%)
TH/TH
02 (%)
1 Doanh thu
27.540.361 26.000.000 14.901.100 57,31 54,1
+ Kinh doanh lu trú
9.229.098 9.500.000 5.675.115 59,54 61,29
+ Kinh doanh ăn
3.821.104 4.100.000 2.919.365 71,2 76,4
+ Kinh doanh uống
762.532 870.000 604.039 69,42 79,21
+ Kinh doanh V.C
2.903.428 1.500.000 769.232 51,28 26,49
+ Kinh doanh lữ hành
8.573.215 8.030.000 3.441.673 42,86 40,14
+ Kinh doanh khác
2.250.984 2.000.000 1.509.685 75,48 67,05
2 Chi phí
24.330.206 22.824,933 13.839.298 60,06 56,88
3 Thuế các loại
3.088.755 3.045.067 1.751.811 52,57 56,71
+ Thuế TNDN
38.840 41.600 38.859 93,41 100,2
+ Thuế đất
397.355 478.467 478.467 100 120,4
5 Lợi tức thực hiện
121.400 130.000 -690.000
+ LĐ trực tiếp
235 243 227 93,41 96,59
+ Trong KS
198 203 193 95,07 97,47
Trong lữ hành
37 40 34 85 91,89
+ LĐ gián tiếp
29 32 27 84,37 93,1
6 Thu nhập BQ
839,64 789,39 706,49 96,33 90,57
15
2. 2.2. Nhận xét chùng về kết quả kinh doanh.
- Kết qủa thực hiện các chỉ tiêu kinh tế :
Năm 2003, theo kế hoạch đề ra thì tổng doanh thu của Công ty
phải đạt 26 tỷ đồng, song bắt đầu từ quí II năm 2003 do ảnh hởng
của chiến tranh IRắc và dịch bệnh SARS nên Công ty đã không hoàn
thành nhiệm vụ. Tổng doanh thu ớc tính chỉ đạt hơn 14 tỷ đồng giảm
42,69% so với năm 2002.
Xét một cách cụ thể thì :
- Kinh doanh lu trú giảm 39,17%.
- Kinh doanh ăn giảm 24,6%
- Kinh doanh uống giảm 21,97%
- Kinh doanh vận chuyển giảm 74,51%
- Kinh doanh lữ hành giảm 60,18%
- Kinh doanh khác giảm 33,14%.
Do các hoạt động kinh doanh du lịch bị hạn chế nên chi phí đã
giảm 24,22%. Tổng nộp ngân sách là 44,21% so với năm 2002.
- Công tác tổ chức lao động và đời sống :
Lao động bình quân năm 2003 là 254 ngời, giảm 7,64% so với
kế haọch. Thu nhập bình quân đạt 760,49 ngàn đồng/ ngời/tháng,
giảm 3,67% so với kế haọch.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty.
2.3.1. Những thuận lợi :
Công ty Du lịch Quảng Ninh nằm ở trung tâm khu du lịch Bãi
Cháy, là điểm rất thuận lợi để kinh doanh du lịch. Với các khu đất
rộng phù hợp cho việc mở rộng quy mô sản xuất, cộng với việc địa
bàn tỉnh Quảng Ninh có hệ thống cảng biển là đầu mối tiếp cận với
các nớc trong khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên
16
nhân văn phong phú, đa dạng. Hơn nữa, lại nằm cạnh khu bãi tắm
đẹp nổi tiếng Với vị trí thuận lợi nh thế nên nó đợc xem là thế
mạnh của Công ty, thu hút đợc sự chú ý của du khách trong và ngoài
nớc.
Mạng lới kinh doanh của Công ty ngày càng đợc mở rộng nhờ
vào các hoạt động kinh doanh đa dạng của Công ty, kinh doanh cả
hai lĩnh vực khách sạn và lữ hành. Khách sạn phục vụ nhu cầu ăn,
nghỉ, thăm quan, vui chơi giải trí chính đáng của du khách, lữ hành
tìm kiếm và khai thác nguồn khách phục vụ cho quá trình sản xuất
kinh doanh. Hai lĩnh vực này kết hợp với nhau để phục vụ mục tiêu
chung của Công ty. Nhờ vậy, trong năm 2002 Công ty đã đón đợc
137.480 tổng lợt khách, tăng 1,99% so với năm 2000 và tăng 8,9%
so với năm 2001. Doanh thu năm 2002 đạt 26,7 tỷ đồng.
Công ty có một đội ngũ cán bộ nhân viên có tay nghề cao, có
kinh nghiệm, yêu nghề và luôn cố gắng phấn đấu tích cực để góp
phần vào thành công của Công ty.
Bên cạnh đó, trong năm nay (2004) sẽ có rất nhiều cơ hội đến
với Công ty. Đó là trong năm 2004 nớc ta có những lễ hội lớn, những
sự kiện lớn đợc diễn ra nh:
- Lễ hội kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (5/1954 -
5/2004).
- Festival Huế (6/2004).
- Tháng 1/2004 nớc ta miễn thị thực cho khách du lịch Nhật Bản
.
- Mở đờng hàng không trực tiếp tới Mỹ
Đó chính là chiến lợc, kế hoạch mà Chính phủ và Tổng cục Du
lịch Việt Nam sử dụng để quảng bá hình ảnh về đất nớc, con ngời
Việt Nam tới bạn bè, du khách trong và ngoài nớc.
2.3.2. Những khó khăn thách thức :
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay,
mặc dù Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc đa dạng hoá sản phẩm
17
dịch vụ du lịch, nhng khả năng khai thác thị trờng mới còn yếu, các
chơng trình tour du lịch, văn hoá lễ hội, sinh thái, nghỉ dỡng, tắm
biển, thăm Vịnh Hạ Long là thế mạnh của vùng nhng cha đợc
Công ty khai thác đầy đủ. Việc tuyên truyền quảng bá cha đợc quan
tâm đúng mức Đó cũng là những nguyên nhân dẫn đến qui mô thị
trờng khách nhỏ, tốc độ tăng trởng cha thực sự ổn định, khả năng
thích ứng cha nhanh trớc những động thái của môi trờng kinh doanh.
Tiếp đó, vấn đề trăn trở lớn nhất hiện nay của Công ty là thiếu
vốn kinh doanh, trong khi đó cơ sở vật chất khách sạn xây dựng trớc
năm 1980 đã xuống cấp. Lao động đông, tuổi đời bình quân cao, cơ
cấu lao động không hợp lý, sức ép về việc làm, về thu nhập ngày
càng tăng, nguồn vốn tự có còn rất hạn chế. Chính vì thế, tiềm năng
phát triển mới của Công ty bị kìm hãm nhiều. Hàng năm, Công ty
chỉ cung cấp vốn cho một hoạt động bảo trì bảo dỡng cơ sở vật chất,
còn các hoạt động đầu t mới cho các cơ sở kinh doanh hầu nh không
có.
Với những khó khăn về vốn kinh doanh, cơ sở vật chất xuống
cấp, lực lợng lao động còn hạn chế về chất lợng, công tác thị trờng
cha đợc quan tâm đúng mức, những hoạt động kinh doanh chỉ dựa
trên thế mạnh đã có từ trớc đến nay, công tác đầu t cho việc xây
dựng những cơ sở vật chất có chất lợng cao còn thiếu.
Tất cả những khó khăn thách thức đó đang đẩy Công ty tới tình
trạng tụt hậu so với sự phát triển của ngành.
18
Chơng 3 - Môi trờng kinh doanh
và chiến lợc kinh doanh
3.1. Môi trờng kinh doanh .
3.1.1. Môi trờng kinh doanh bên ngoài.
3.1.1.1. Môi trờng vĩ mô:
Nhân tố kinh tế
: Thực tế, trên thế giới hiện nay, nền kinh tế
các quốc gia càng phát triển, thu nhập của ngời dân tại các quốc gia
đó ngày càng tăng lại là một nhân tố để nhu cầu du lịch trên thế giới
phát triển. Đối với Việt Nam, năm vừa qua nền kinh tế của nớc ta đ-
ợc các nớc trong khu vực đánh giá là phát triển năng động thứ hai
trong khu vực, điều đó sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du
lịch Việt Nam.
Nhân tố tự nhiên
: Nớc ta có môi trờng tự nhiên đa dạng và
phong phú rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch. Riêng
tại Quảng Ninh, do đợc thiên nhiên u đãi đã tạo điều kiện thuận lợi
để thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc tới thăm quan tại đây.
Nhân tố văn hoá
: Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc
nền nền văn hoá của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, có nhiều di
tích lịch sử nh đình, chùa, miếu Có 54 dân tộc anh em trên cả nớc,
mỗi dân tộc có nền văn hoá khác nhau đã tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam.
Nhân tố pháp luật
: Hệ thống pháp luật có liên quan trực tiếp
tới quyền và nghĩa vụ cũng nh lợi ích của các doanh nghiệp. Vì vậy,
có thể nói, hệ thống pháp luật ảnh hởng tới toàn bộ các hoạt động
của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong những năm gần đây, hệ
thống pháp luật Việt Nam nói chung và hệ thống pháp luật du lịch
nói riêng đang từng bớc đợc hoàn thiện đã tạo điều kiện thuận lợi
cho du khách trong và ngoài nớc đi thăm quan, du lịch. Trong năm
tới lợng khách sẽ còn tiếp tục tăng khi nớc ta miễn thị thực cho
khách du lịch Nhật Bản và mở đờng bay trực tiếp tới Mỹ.
19
Nhân tố chính trị
: Hệ thống an ninh, chính trị ổn định, vị thế
quốc tế ngày càng đợc tăng cờng và củng cố nhất là sau khi Việt
Nam tổ chức thành công Seagame 22 và Paragame 2.
3.1.1.2. Môi trờng vi mô.
Tập khách hàng
: Công ty xác định tập khách chính của mình
là các thị trờng ở khu vực Đông Nam á, thị trờng khách Nhật Bản,
thị trờng khách Trung Quốc, thị trờng khối EEC và thị trờng khách
Mỹ. Trong đó, thị trờng khách hàng chính của Công ty là thị trờng
khách Trung Quốc.
Đối thủ cạnh tranh
: Hiện nay, trên địa bàn hoạt động của Công
ty, các khách sạn hơn 100 phòng đã và sẽ đợc đa vào hoạt động
trong năm tới, các khách sạn t nhân trên 30 phòng có chất lợng cũng
đã đợc đa vào sử dụng. Điều đó đã tạo ra sức ép do các sản phẩm
thay thế tăng lên, đã làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của Công ty
do mức giá cạnh tranh (cạnh tranh theo giá thấp) của các cơ sở kinh
doanh khác.
2.1.2. Môi trờng kinh doanh bên trong.
Khi nói đến môi trờng kinh doanh bên trong tức là nói đến uy
tín, vị thế và nền văn hoá riêng của Công ty.
Uy tín và vị thế của Công ty luôn đợc khẳng định, nó đợc thể
hiện thong qua thị phần, qua sự tín nhiệm của khách hàng, qua chất
lợng sản phẩm mà khách hàng đánh giá cao. Trong năm vừa qua,
mặc dù chịu ảnh hởng của dịch bệnh Sars, nhng Công ty vẫn đón đợc
63,548 lợt du khách.
Nền văn hoá của Công ty luôn đợc áp dụng cho các bộ phận
bao hàm triết lý kinh doanh, những lễ nghi và các ứng xử trong kinh
doanh, cụ thể nh các phong trào Uống nớc nhớ nguồn, Đền ơn
đáp nghĩa và các hoạt động nhân đạo, từ thiện khác thờng xuyên đ-
ợc phát động trong toàn Công ty. Vận động đoàn viên thực hiện nếp
sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội
20
3.2. Chiến lợc kinh doanh của công ty :
Qua thực tế quan sát và tìm hiểu, nhận thấy kế hoạch kinh
doanh của Công ty nh sau :
3.2.1. Chiến lợc tổng thể của Công ty là phát triển du lịch
bền vững.
Mục tiêu lớn nhất của Công ty là phát triển du lịch bền vững.
Vì Công ty cho rằng chỉ có phát triển bền vững thì các tài nguyên du
lịch mới không bị tàn phá, khai thác một cách bừa bãi, từ đó giúp
cho hoạt động du lịch luôn tồn tại và phát triển không chỉ hôm nay
mà còng phục vụ cho thế hệ sau.
Công ty thờng xuyên tham gia các hoạt động văn hoá, các lễ
hội tại địa phơng, khôi phục các giá trị văn hoá truyền thống thuận
lợi cho Công ty trong việc xây dựng cho các chơng trình du lịch của
mình.
Hiện nay, do việc khai thác quá mức, không có ý thức bảo vệ,
nên Vịnh Hạ Long đang đứng trớc vấn đề ô nhiễm, vợt qua giới hạn
của việc tái sinh và tăng trởng tự nhiên. Để khắc phục vấn đề này,
Công ty Du lịch Quảng Ninh luôn xây dựng những tour du lịch có ý
nghĩa bảo vệ môi trờng. Bên cạnh đó, Công ty còn giáo dục ý thức
cho nhân viên của mình để cùng với khách du lịch bảo tồn và giữ
vững môi trờng sinh thái tại đây. Có thể nói, việc Công ty chọn
chiến lợc phát triển du lịch bền vững là hoàn toàn đúng với chủ tr-
ơng của Đảng và Nhà nớc ta. Đó cũng là mục tiêu lớn nhất của tất cả
các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hiện nay.
3.2.2. Chiến lợc cụ thể của từng lĩnh vực.
Về sản phẩm
: Công ty xác định phơng hớng, chiến lợc cho sản
phẩm của mình là phát triển về cơ cấu và chất l ợng sản phẩm. Trong
đó, chú trọng đến việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm dịch
vụ, bên cạnh đó phải đa ra thị trờng những chơng trình du lịch mới
đặc sắc.
21
Về giá cả:
Chiến lợc giá của Công ty nhằm bổ sung cho chiến
lợc sản phẩm và các chiến lợc khác nhằm tiêu thụ đợc sản phẩm làm
tăng hiệu quả kinh doanh. Công ty xác định cách vận dụng giá cả
ứng với các giai đoạn phát triển của Công ty, chiến lợc này dựa trên
3 yếu tố quan trọng là: tiềm năng thị trờng và cạnh tranh (giá cả các
sản phẩm cạnh tranh). Trong quý II năm 2003, do ảnh hởng của
dịch bệnhh SARS, nên Công ty đã phải thay đổi chính sách giá của
mình, đồng thời tăng cờng các biện pháp khuyến mại, giảm giá để
thu hút khách.
Về phân phối
: Công ty xác định hớng phát triển kênh phân
phối là làm sao thúc đẩy đợc việc bán các sản phẩm dịch vụ của
Công ty, trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Về nhân sự
: Công ty định hớng nguồn nhân lực sẽ phát triển
cả về số lợng và chất lợng, sao cho phù hợp với các giai đoạn phát
triển của công ty.
Về đầu t
: Hiện nay cơ sở vật chất của Công ty đang bị xuống
cấp, hàng năm chỉ bảo trì, bảo dỡng cơ sở vật chất hiện có. Trong
năm tới, Công ty đã có kế hoạch liên doanh xây dựng khách sạn Hà
Nội - Hạ Long trên mặt bằng của Công ty với quy mô 375 phòng, đạt
tiêu chuẩn 4 sao, để có thể cạnh tranh bằng cơ sở vật chất với các
khách sạn hiện có trên địa bàn.
3.2.3. Kế hoạch trong năm tới:
Năm 2004, Công ty Du lịch Quảng Ninh dự kiến phấn đấu đạt
các chỉ tiêu sau :
- Tổng số khách là 61.050 lợt ngời.
Chia ra :
+ Khách lu trú tại khách sạn : 52.800 lợt ngời.
+ Khách lữ hành 8.250 lợt ngời.
+ Tổng doanh thu 19 tỷ đồng.
+ Tổng ngân sách 2,401 tỷ đồng.
22
+ Tổng quỹ tiền lơng 2,3 tỷ đồng.
- Về vấn đề tài chính trong một năm công ty phải trả :
+ Trả lãi vay vốn 2,5 tỷ đồng.
+ Trả nợ gốc 1 tỷ đồng.
+ Trả thuế đất 0,5 tỷ đồng.
+ Tiền lơng, BHXH, BHYT, KP Công đoàn 2,5 tỷ đồng.
+ Nộp khác 1 tỷ đồng.
+ Tổng cộng 7,5 tỷ đồng.
Bắt buộc bình quân một ngày riêng chi phí cố định kể trên
Công ty phải trả là 20,54 triệu đồng.
23
Chơng 4 - Công việc đợc phân
trong quá trình thực tập.
4.1. Công việc cụ thể.
Nhờ có giấy giới thiệu của Khoa Du lịch học nên em nhanh
chóng đợc nhận vào thực tập tại Công ty Du lịch Quảng Ninh. Dựa
vào vốn ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu của Công ty, đồng thời lại đ-
ợc học trong một ngôi trờng đào tạo chuyên ngành du lịch chính qui
nên em đợc phân công vào bộ phận điều hành. Tuy nhiên, công việc
cụ thể của em lại không chỉ làm công việc của một nhà điều hành
mà em còn làm công việc của một hớng dẫn viên du lịch, đồng thời
còn là một nhân viên marketing. Vì vậy, kiến thức học trong tr ờng
của em đợc áp dụng rất nhiều trong quá trình thực tập.
Trong thời gian thực tập em đã đợc tiếp xúc với công việc
Marketing cùng với một số nhân viên khác trong Công ty. Cụ thể là
đi đến một số cơ quan chào mua tour du lịch cho các thành viên
trong cơ quan đó đi tham quan Điện Biên Phủ và đi nghỉ ngày lễ
30.4 / 1.5. Với bảng giá tổng hợp và chi tiết của từng tour không chỉ
là đến và tìm ngời có thẩm quyền rồi đa bảng giá là xong mà công
việc Marketing còn đòi hỏi phải thuyết phục một cách có lý và quan
trọng hơn là phải chiếm đợc cảm tình của ngời khách tiềm năng đó.
Điều này là rất khó đối với một sinh viên cha có kinh nghiệm nh em.
Dù sao, em cũng đã cố gắng trong công việc này, tuy cha có hiệu
quả nhng em đã hiểu kỹ hơn về công việc Marketing du lịch.
Ngoài ra, em cũng đợc tham gia vào việc điều hành xây dựng
tour. Thực ra, khi trực tiếp tham gia vào công việc này, em đợc học
hỏi nhiều hơn là cống hiến. Các anh chị ở đây làm việc rất nhanh,
gọn và có rất nhiều kinh nghiệm. Các tour du lịch hầu nh đã đợc xây
dựng từ trớc và chỉ căn cứ theo những nội dung đã đợc xây dựng đó
để liên hệ với những cơ sở có liên quan để hoàn thành tour mà thôi.
Các tour của Công ty Du lịch Quảng Ninh đợc xây dựng sẵn
thờng là các tour dành cho khách du lịch Trung Quốc. Khách du lịch
24
Trung Quốc hay mua tour Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội, khu
tam giác kinh tế của miền Bắc Việt Nam. Đây cũng là tour mà em
trực tiếp đợc hớng dẫn. Trong thời gian 4 ngày làm một hớng dẫn
viên thực sự, em phải trải qua rất nhiều thử thách nh trả lời các thắc
mắc của khác, giải quyết những yêu cầu của khách và phải làm thoả
mãn sở thích của từng du khách
Họ là những ngời lần đầu mới đặt chân đến Việt Nam nên cái
gì cũng lạ. Vì vậy, phải hớng dẫn và giải thích hết sức tỉ mỉ từ món
ăn đến phong tục tập quán, từ cái cây tên là gì đến tại sao Hà Nội lại
là thủ đô của Việt Nam Họ làm em rất mệt mỏi nhng lại thấy thú vị
vì đợc áp dụng những kiến thức vừa đợc học trong trờng vừa có do tự
tìm hiểu ngoài xã hội Đây là một công việc đợc tiếp xúc trực tiếp
với khách nên em cảm thấy vô cùng thích thú và đợc hớng dẫn viên
thực sự của Công ty Du lịch Quảng Ninh khen ngợi và thấy hài lòng
vì em đã thực sự làm tốt trong thời gian thực hiện tour.
Vừa đợc tham gia làm điều hành, vừa đợc tiếp xúc với công
việc Marketing, lại trực tiếp đợc hớng dẫn khách theo tour, chính vì
đợc nhận một công việc tổng hợp nh thế nên em thấy rất nhiều điều
có lợi.
Thứ nhất, em áp dụng đợc lý thuyết của nhiều bộ môn du lịch
mà em đã đợc học.
Thứ hai, đợc cọ sát với thực tế, rút ra đợc nhiều kinh nghiệm
trong những công việc chính của một doanh nghiệp làm du lịch.
Thứ ba, không bị nhàm chán trong qúa trình thực tập.
Thứ t, tỏ ra đợc rằng mình là một sinh viên năng động, linh
hoạt, thích nghi nhanh trong công việc.
Thứ năm, là cơ sở, là vốn cho công việc sau này.
4.2. Những bài học áp dụng trong quá trình thực tập.
25