Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Đề tài quan trắc không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 20 trang )





Đề tài
Đề tài
: Quan trắc không khí
: Quan trắc không khí


Nhóm 3
Nhóm 3
Lớp CĐQM5
Lớp CĐQM5
2
Các thành viên
1. Nguyễn Thị Hương
2. Nguyễn Hồng Nhung
3. Phạm Thanh Huyền
4. Chu Thị Kim Oanh
5. Nguyễn Thị Ly
6. Phùng Thị Thu Trang
7. Phan Thị Ngọc
8. Nguyễn Phương Thảo
9. Nguyễn Thị Kim Dung
10. Đỗ Thị Xuân
#
Bản đồ hiện trạng các trạm quan trắc
không khí tự động, cố định
#
Mục lục


1. Mục tiêu quan
trắc.
2. Vị trí lấy mẫu.
3. Các thông số cần
quan trắc.
4. Thời gian và tần
suất quan trắc.
5. Ví dụ thực tế.
#
1. Mục tiêu

Xác định chất lượng không
khí.

Xác định ảnh hưởng của các
nguồn phát thải.

Cung cấp thông tin cơ bản
cho việc lập kế hoạch về
kiểm soát ô nhiễm môi
trường.

Nghiên cứu về sự phân bố
nguồn thải hay các cơ chế
phản ứng của chất gây ô
nhiễm và sự phát tán.
#
2. Vị trí lấy mẫu

Vị trí lấy mẫu phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc.


Vị trí lấy mẫu đặc trưng cho toàn bộ khu vực quan trắc.

Vị trí đặt điểm quan trắc dựa trên sự phân bố các chất ô
nhiễm.

Thiết bị lấy mẫu đặt ở chiều cao từ 1,5 - 2m.

Đối với khu công nghiệp và đô thị thì lấy tối thiểu 4 điểm.
#
Có 3 lo i i m QTạ đ ể
i m n nĐ ể ề
i m tác ngĐ ể độ
i m ch u Đ ể ị
tác ngđộ
1
2
2
1
3
3
#
Lưu ý khi chọn vị trí

Vị trí từ nguồn thải đến điểm
đo phải tính toán sao cho
nồng độ chất ô nhiễm là lớn
nhất.

Địa hình nơi quan trắc phải

thuận tiện, thông thoáng và
đại diện cho khu vực nghiên
cứu.

Điều kiện thời tiết, hướng gió,
vận tốc gió… phải thuận lợi.

Cần tiến hành khảo sát trước
khi lực chọn vị trí quan trắc.
#
3. Các thông số cần quan trắc
TT
Thông số Trung
bình 1
giờ
Trung
bình
3 giờ
Trung
bình
24 giờ
Trung
bình
năm
1 SO
2
350 - 125 50
2 CO 30000 10000 5000 -
3 NO
x

200 - 100 40
4 O
3
180 120 80 -
5 Bụi lơ lửng
(TSP)
300 - 200 140
6 Bụi ≤ 10 μm
(PM10)
- - 150 50
7 Pb - - 1,5 0,5
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định

Các y u ế
t vi khí ố
h u, khí ậ
t ng: nhi t ượ ệ
, m, độ độẩ
h ng gió, ướ
t c ố độ
gió…
#
Di n bi n nễ ế ng NO2 ven các tr c giao thông ồ độ ụ
c a m t s ô th trong toàn qu củ ộ ố đ ị ố
#
Diên biên nông ô SO2 tai cac truc ng giao ̃ ́ ̀ ́ ̀đ ̣ ̣ ̣ đươ
thông m t s ô thở ộ ố đ ị
#
Di n bi n n ng CO t i các tuy n ng ph ễ ế ồ độ ạ ế đườ ố
c a m t s ô th 2002-2006ủ ộ ố đ ị

#
Di n bi n n ng TSP trong kk xung quanh các khu dân c ễ ế ồ độ ở ư
c a m t s ô th giai o n 2005-2008ủ ộ ố đ ị đ ạ
Di n bi n n ng TSP t i m t s tuy n ng ph giai o n ễ ế ồ độ ạ ộ ố ế đườ ố đ ạ
2005-2009
#
Diễn biến PM10 trung bình năm tại một số
thành phố từ 2003 – 2006
#
Một số QC và TC không khí ở
Việt Nam

QCVN 02:2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải lò đốt chất thải rắn y tế.

QCVN 05:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng không khí xung quanh.

QCVN 06:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
một số chất độc hại trong không khí xung quanh

TCVN 5937- 2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn
chất lượng không khí xung quanh

.

TCVN 5938 - 2005: CLKK - Nồng độ tối đa cho phép
của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

TCVN 5939 - 2005: CLKK - Tiêu chuẩn khí thải công

nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

TCVN 5940 - 2005: CLKK - Tiêu chuẩn khí thải công
nghiệp đối với các chất hữu cơ.
#
4. Thời gian và tần suất quan trắc
+ Không nên quan trắc vào những
ngày mưa hay khô.
+ Với thông số khí: lấy mẫu liện tục 24
giờ, 2 giờ lấy mẫu 1 lần, 12
mẫu/ngày.Nếu hạn hẹp về kinh phí
và nhân lực thì 3 giờ lấy mẫu 1 lần,
8 mẫu/ ngày.
+ Với mẫu bụi: lấy 1 mẫu/ngày.
+ Với thiết bị lấy mẫu 1 lần trong vòng
24 giờ như máy TSP, PM10 thì lấy
mẫu theo thiết kế của máy.
+ Với điểm chịu tác động ô nhiễm có
thể ít hơn nhưng tối thiểu phải là 20
phút.
#
5. Ví dụ thực tế
Quan trắc chất lượng môi trường không khí
trên đường Trần Đại Nghĩa - Hai Bà Trưng - Hà
Nội của ông Nguyễn Đức Long

#
Vị trí lấy mẫu
Mo: i m n nĐ ể ề
M1,M2: i m ch u Đ ể ị

tác ngđộ
#

Thông số quan trắc:
Để đánh giá chất lượng không khí đường Trần Đại
Nghĩa cần quan trắc các thông số sau: TSP, PM10,
SO2, NO2, Hydrocacbon, PAHs, Cacbon đen….Tuy
nhiên, do điều kiện không cho phép nên nhóm chỉ lựa
chọn quan trắc NO2.

Hoạt động tại hiện trường:
Lấy mẫu và bảo quản, vận chuyển mẫu.

Phân tích trong phòng thí nghiệm:
Xây dựng đường chuẩn, phân tích mẫu và sử lý kết
quả.

Đánh giá chất lượng không khí.
#
Xin chân thành c m ả
n cô giáo và các ơ
b n!ạ

×