Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin trên gà và vịt ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 68 trang )

Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại Trờng Đại học Nông nghiệp
I, em đợc sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo trong trờng, đặc biệt là
các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi thú y đã dìu dắt, trang bị những
hành trang kiến thức giúp em trởng thành.
Hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản
thân, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo,
nhân dịp này cho phép em đợc bầy tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc đến:
Thầy giáo Lê Văn Lãnh Giảng viên bộ môn Vi sinh vật Truyền
nhiễm - Bệnh lý Khoa Chăn nuôi Thú Y Trờng Đại học Nông nghịêp I Hà
Nội.
TS. Nguyễn Tiến Dũng Trởng phòng Siêu vi trùng Viện Thú Y
Quốc Gia- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
BS. Nguyễn Thế Vinh Cán bộ phòng Siêu vi trùng Viện
Thú y Quốc Gia Bộ Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn,
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm
Khoa Chăn nuôi Thú Y, Ban lãnh đạo Viện Thú Y Quốc Gia và tập thể cán
bộ công nhân viên bộ môn Siêu vi trùng.
Cuối cùng cho phép em đợc gửi lời cảm ơn tới tất cả ngời thân trong
gia đình, bạn bè, những ngời đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thành công việc trong quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thi Thu Hơng
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Phần I
Đặt vấn Đề
Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 nổ ra tại Việt Nam cuối năm 2003
đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến đời sống xã hội, làm giảm tăng trởng


kinh tế quốc dân và ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Hàng triệu con gia cầm đã
bị tiêu huỷ, các vụ dịch cúm gia cầm đã gây ra những đình trệ và thiệt hại lớn về
kinh tế. Đầu năm 2004, những ca cúm gia cầm ở ngời đầu tiên đã đợc phát hiện
tại Việt Nam và Thái Lan. Đến năm 2005, những ca bệnh cúm này còn đợc phát
hiện tại Camphuchia, Trung Quốc, Indonexia và Thổ Nhĩ Kỳ. Virus cúm gia cầm
hiện nay đã lan truyền rộng khắp các quốc gia và ít có khả năng virus này sẽ bị
loại trừ trong vài năm tới. Chừng nào virus cúm gia cầm còn tồn tại dai dẳng
trong quần thể gia cầm thì vẫn còn những hiểm hoạ cho con ngời. Điều đó đòi
hỏi phải có biện pháp khống chế bệnh nhanh chóng và có hiệu quả.
Các biện pháp khống chế, kiểm soát dịch bệnh truyền thống tập trung vào
tiêu huỷ, khử trùng tiêu độc đòi hỏi loại bỏ trên quy mô lớn những đàn nhiễm
bệnh và những đàn tiếp xúc với virus cúm. Những chính sách này đã cho kết quả
tốt nhng đặc biệt tốn kém, không triệt để trong tình trạng hiện nay. Mật độ chăn
nuôi nông hộ vẫn rải rác trong các thôn xóm khó kiểm soát dẫn đến phải tiêu diệt
hàng triệu gia cầm, ảnh hởng lớn đến vấn đề môi trờng và thiệt hại kinh tế của
ngời dân.
Tiêm phòng bệnh cúm gia cầm đã đợc chứng minh là biện pháp hỗ trợ hiệu
quả kết hợp với các biện pháp an toàn sinh học, biện pháp loại thải có kiểm soát
tại một số quốc gia: Italy, Mexico, Pakistan, Hồng Kông, Trung Quốc. Biện pháp
tiêm phòng vacxin có 2 lợi thế cơ bản: Thứ nhất vacxin làm giảm sự cảm nhiễm
bệnh đối với gia cầm đã đợc tiêm phòng, thứ hai giảm đáng kể lợng virus bài thải
ra môi trờng bên ngoài ở gia cầm đã đợc tiêm phòng. Nh vậy làm giảm nguy cơ
lây lan của virus sang các đàn gia cầm khác, giảm nguy cơ lây nhiễm cho con ng-
ời và giảm cơ hội cho virus biến chủng tạo thành chủng virus mới ở ngời.
Xuất phát từ tình hình diễn biến dịch cúm gia cầm qua các năm 2003
2004 và nửa đầu năm 2005, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống cúm gia cầm
quyết định sử dụng vacxin nh là một vũ khí quan trọng hỗ trợ tích cực cho chiến
lợc này. Việc lựa chọn loại vacxin phù hợp là rất quan trọng, chính vì vậy mà
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin cúm
gia cầm H5N2 ở gà và H5N1 ở vịt tại huyện Đông Anh Hà Nội.

Mục tiêu của đề tài
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
1.1. Xác định đợc tính an toàn, hiệu lực của vacxin và hiệu quả khi dùng
vacxin cúm gia cầm.
1.2. Xác định khả năng đáp ứng miễn dịch của đàn gia cầm đợc tiêm vacxin.
1.3. Xác định đợc loại vacxin sử dụng có phù hợp về kỹ thuật và kinh tế hay
không.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Phần II
tổng quan tài liệu
2.1. Tên bệnh
Bệnh cúm của loài chim, bệnh cúm gia cầm (Avian Influenza).
Bệnh dịch hạch gà (Fowl Plague).
Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (Highly Pathogenic Avian Infuenza -
HPAI).
2.2. Định nghĩa bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao
Theo Liên Minh Châu Âu (EU - European Union) - và Hiệp hội Nông Lơng
Liên hiệp Quốc (FAO Food Agriculture Organization) "Bệnh truyền nhiễm ở
gia cầm đợc gây ra do bất cứ một virus cúm A nào, có chỉ số gây bệnh khi tiêm
truyền tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi lớn hơn 1,2 hoặc một bệnh gây ra do các
phân type H5 hoặc H7 mà khi phân tích trình tự nucleotide thấy có nhiều
aminoaxit cơ bản tại các vị trí phân chia của ngng kết tố hồng cầu [30], [32].
Tuy nhiên, các virus cúm độc lực mạnh gây bệnh truyền nhiễm cao ở gia cầm
(HPAI) đã đợc phân lập từ đàn gia cầm nhiễm virus có tính gây bệnh thấp (LPAI
Lowly pathogenic avian influenza) thuộc thế hệ sau của phân type H5 và H7.
Do đó, để có thể kiểm soát đợc cả virus gây bệnh HPAI và LPAI khi phát
hiện có ở đàn gia cầm, Tổ chức thú y thế giới (OIE Office Internationale des
Epizooties) và EU định nghĩa mới về bệnh cúm gia cầm nh sau: Bệnh truyền

nhiễm ở gia cầm đợc gây ra do bất cứ một virus cúm A nào có chỉ số gây bệnh
khi tiêm truyền tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi lớn hơn 1,2 hoặc do bất cứ phân
type H5 và H7 của virus cúm A [31].
2.3. Danh pháp
Năm 1980, Tổ chức y tế Thế giới (WHO World Health Organization) đã
đa ra một hệ thống phân loại mới cho các virus cúm type A và xắp xếp lại một số
phân type mà trớc đó đợc xem là khác nhau nhng sau thấy có quan hệ với nhau
vào một nhóm. Đồng thời, việc đặt tên cho một virus cúm mới đợc phân lập cũng
đợc quy định chặt chẽ là phải thể hiện theo trình tự: Loại kháng nguyên, nguồn
gốc vật chủ, địa điểm phát hiện, số chủng phân lập của phòng thí nghiệm, năm
phân lập đợc virus và riêng virus cúm A phải quy định rõ các phân type H, N.
Ví dụ (A/gà tây/Anh/79/H7N7) [47].
2.4. Lịch sử bệnh
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Bệnh cúm gia cầm lần đầu tiên đợc phát hiện ở ý vào năm 1878 và virus
bệnh nguyên đợc xác nhận vào năm 1955, trong lịch sử, bệnh giống nh cúm lần
đầu tiên đợc Hippocrates mô tả rất kỹ vào năm 412 trớc công lịch và các ổ dịch
giống nh dịch cúm từ năm 1173 đã đợc tác giả Hirsch tổng hợp một cách chi tiết
năm 1580 và giai đoạn đó trở đi ngời ta đã ghi nhận đợc 31 đại dịch giống nh
cúm (Noble, 1982). Trong hơn 100 năm đã xảy ra 4 đại dịch cúm vào năm 1889,
1918, 1957 và 1968 [33], [5].
Năm 1878, ở Italy đã xảy ra một bệnh gây tử vong cao ở đàn gia cầm, đã đ-
ợc Porroncito mô tả gọi là bệnh dịch hạch gia cầm và đợc coi là một bệnh nguy
hiểm. Đến năm 1901, Centanni và Savunozzi đã đề cập đến ổ dịch mà căn nguyên
là một virus siêu nhỏ qua lọc. Nhng phải đến năm 1995 Schafet xác định đợc
virus thuộc type A thông qua kháng nguyên bề mặt H7N1 và H7N7 gây chết
nhiều gà, gà tây và các loài khác [5].
Năm 1971 ở Mỹ xảy ra một đợt dịch cúm khá lớn trên gà tây. Những năm
tiếp theo dịch cúm gia cầm xảy ra ở nhiều quốc gia, vùng trên Thế Giới trong

cuối thế kỷ 19 và 20 nh: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Viễn Đông, Trung Đông, Châu Âu,
Liên hiệp Anh và Liên Xô cũ.
Những công trình nghiên cứu về bệnh cúm gia cầm lần lợt đợc công bố tại
các nớc: ở úc năm 1975, ở Anh năm 1979, ở Mỹ năm 1983 - 1984. Từ sau khi
phát hiện ra virus cúm type A, các nhà khoa học đã tăng cờng nghiên cứu và thấy
virus cúm có ở nhiều loài chim hoang dã và gia cầm nuôi trên thế giới và thấy
bệnh dịch nghiêm trọng nhất xảy ra đối với gia cầm là những chủng gây bệnh cao
thuộc phân type H5N7, nh ở Scotland năm 1959 là H5N1, ở Mỹ năm 1983
1984 là H5N2 [33], [42].
Việc các vụ dịch cúm liên tục bùng nổ khắp các châu lục trên thế giới đã
thôi thúc Hiệp hội các nhà chăn nuôi gia cầm tổ chức hội thảo chuyên đề về bệnh
cúm gà, hội thảo đã đợc tổ chức lần đầu tiên vào năm 1981 tại Beltsville, Mỹ, lần
thứ 2 tại Ailen 1987 và lần thứ 3 cũng tại Ailen 1992. Từ đó tới nay trong các hội
nghị về dịch tễ trên thế giới, bệnh gia cầm luôn luôn là một trong những nội dung
đợc quan tâm hàng đầu, điều đó khẳng định bệnh dịch cúm gia cầm ngày càng
trở nên phổ biến và gây nhiều thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi gia cầm thế
giới.
Các tác động của dịch cúm gia cầm
Kinh tế Xã hội Môi trờng Sức khoẻ
Thiệt hại về gia cầm và sản
phẩm gia cầm
Mất việc làm, tăng
tỷ lệ nghèo, xáo
trộn sinh hoạt
Ô nhiễm môi tr-
ờng nớc, không
khí, điều kiện
làm việc
Khả năng
lây lan bệnh

Doanh nghiệp, ngời chăn An ninh chính trị và Kiểm soát vận Bệnh đờng
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
nuôi bị phá sản, nợ lần đời sống có thay đổi
chuyển giống và
thức ăn chăn
nuôi cha tốt
ruột, ngoài da
tăng
- Thu nhập hàng ngày của
nông dân giảm đặc biệt là
ngời nghèo.
- Không tiêu thụ đợc sản
phẩm trong vùng an toàn
- ảnh hởng đến giao thông,
chế biến, dịch vụ, du lịch v.
v.
- Thức ăn chăn nuôi bị tồn
đọng, giảm chất lợng.
- Ngân hàng khó thu hồi
vốn
- Chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế
bị phá vỡ
- Chi phí khắc phục hâu quả
lớn.
- Các hoạt động văn
hoá xã hội bị ngng
trệ.
- ảnh hởng của giá
cả, xáo trộn bất ổn

thị trờng.
- Cha có sự cảm
thông sâu sắc với
ngời bị hại quá
nặng
- Gà nuôi phân
tán, khả năng tái
phát dịch rất lớn.
-Thiếu nguồn
đạm hàng
ngày, thiếu
thức ăn và
dinh dỡng.
- ảnh hởng
tâm lý căng
thẳng trong
thời gian dịch
bệnh.
2.5. Tình hình bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao trên thế giới,
trong khu vực và tại Việt Nam
2.5.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao trên thế giới và
trong khu vực
Trong khoảng 50 năm trở lại đây dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở nhiều nớc
trên thế giới nh: Mỹ, Anh, Australia và gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi
[39], [47].
Tại Mỹ, trong năm 1983- 1984 ở bang Penasylvani đã tiêu huỷ trên 17
triệu gia cầm thuộc 448 đàn, làm thiệt hại hơn 60 triệu USD, đây là những chi
phí dùng trong việc chẩn đoán, chống và dập dịch. Ngoài ra, còn có 349 triệu
USD thiệt hại do giảm sản lợng trứng, thịt và tăng chi phí thức ăn cũng nh việc
tăng giá nhập trứng và thịt.

ở úc, năm 1985 dịch cúm gà cũng đã xảy ra và làm thiệt hại 2 triệu USD
vào những việc có liên quan.
Tại Pakistan, tháng 10 năm 1994 Newe.C.W và cộng sự đã công bố dịch cúm
gà do virú H7 gây ra ở gà từ 7-66 tuần tuổi làm 63% số gà trong ổ dịch bị chết.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Năn 1997, dịch cúm gia cầm xảy ra ở Hồng Kông có thể coi là một đại
dịch trong chăn nuôi gia cầm, đã gây thiệt hại to lớn về mọi mặt cho đặc khu này,
kể cả kinh tế và chính trị với hàng chục ngời tử vong do cúm gà.
Năm 2001, ở Italia có gần 400 cơ sở chăn nuôi bị dịch cúm làm chết và bị
huỷ 12 triệu gà.
Năm 2003, dịch xuất hiện ở Hà Lan, nhà nớc đã phải tiêu huỷ 6 triệu con
gia cầm của 1049 trại chăn nuôi quốc doanh và 16940 trại chăn nuôi t nhân [6], [35].
Từ cuối năm 2003 đến nay đã có 14 nớc và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch
cúm gia cầm H5N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào,
Indonexia, Trung Quốc, Malaysia, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga,
Kazakhastan, Rumani, Croatia và Việt Nam.
2.5.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam giai đoạn 2003 02/2006
2.5.2.1. Diễn biến dịch
Dịch cúm gia cầm ở nớc ta xuất hiện lần đầu tiên vào cuối tháng 12/2003,
đến 27/02/2004 cơ bản đã khống chế đợc dịch. Sau gần 2 tháng không có ổ dịch
mới, đến giữa tháng 4/2004 dịch lại bắt đầu tái phát rải rác đến tháng 11/2004 rồi
lại bùng tái phát trở lại vào cuối tháng 12/2004 cho đến 9/1/06. Nh vậy, thời gian
qua nớc ta liên tục có dịch cúm gia cầm. Để thuận lợi cho việc đánh giá về dịch
tễ học, Cục thú y chia quá trình dịch ra làm 3 đợt nh sau:
Đợt dịch thứ nhất: từ tháng 12/2003 đến 30/3/2004: Lần đầu tiên trong
lịch sử nớc ta dịch cúm gia cầm xuất hiện vào cuối tháng 12 năm 2003 ở tỉnh Hà
Tây, Long An và Tiền Giang. Dịch lây lan rất nhanh, chỉ trong vòng 2 tháng, đến
ngày 27/2/2004 dịch đã xuất hiện ở 2.574 xã, phờng (chiếm 24,6% số xã, phờng),
381 huyện, quận, thị xã (60%) thuộc 57 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng:

Các tỉnh xảy ra nặng là Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hà Tây, Hải Dơng
Tổng số gà và thuỷ cầm mắc bệnh, chết và tiêu huỷ hơn 43,9 triệu con, chiếm
16,79% tổng đàn, trong đó gà chiếm 30,4 triệu con, thuỷ cầm chiếm 13,5 triệu
con. Ngoài ra còn có 14,76 triệu con chim cút và các loài chim khác bị chết và
tiêu huỷ.
Đợt dịch thứ hai: từ tháng 4 đến tháng 11/2004.
Trong giai đoạn này dịch phát ra rải rác với quy mô nhỏ ở các hộ gia đình
chăn nuôi gia cầm; bệnh xuất hiện ở 46 xã, phờng tại 32 huyện, quận, thị xã
thuộc 17 tỉnh. Thời gian cao điểm nhất là tháng 7 sau đó giảm dần, đến tháng 11
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
cả nớc chỉ có một điểm phát dịch. Tổng số gia cầm tiêu huỷ trong giai đoạn này
là 84.078 con, trong đó 55.999 gà, 8.132 vịt và 19.974 chim cút.
Đợt dịch thứ ba:
- Từ ngày 1/1/2005 đến ngày 30/3/2005 dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở 669
xã, tại 182 huyện thuộc 35 tỉnh, thành phố trong cả nớc gồm 15 tỉnh phía Bắc, 20
tỉnh phía Nam. Số gia cầm tiêu huỷ là 469.578 gà; 825.689 vịt, ngan và 551.029
chim cút;
- Từ ngày 1/4/2005 đến 30/9/2005 dịch cúm gia cầm xảy ra ở 17 xã, 15
huyện thuộc 10 tỉnh, thành phố. Số gia cầm tiêu huỷ là 14.352 con trong đó gà là
7.182 con; vịt, ngan là 7.170 con;
- Từ đầu tháng 10/2005 đến 01/2006 dịch cúm gia cầm đã tái phát và xuất
hiện ở 285 xã phờng, thị trấn của 100 quận, huyện, thị xã của 24 tỉnh, thành phố.
Tổng số gia cầm ốm chết, bắt buộc tiêu huỷ và tự nguyện tiêu huỷ là 3.972.973
con, trong đó: 1.345.832 gà, 2.095.667 vịt, ngan và 531471 chim cút, bồ câu,
chim cảnh. Tính đến 10/01/2006 cả nớc cơ bản đã khống chế đợc dịch.
2.5.2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm tại Đông Anh
Đông Anh là huyện nuôi gia cầm phát triển số đầu gia cầm nhiều nhất
trong các huyện, nhiều xã nông dân chăn nuôi với lợng lớn, nhng chuồng trại chủ
yếu ở trong khuôn viên gia đình nên khi dịch xảy ra rất khó khống chế. Điển hình

xã Tiên Dơng, ngày 20/1/2004 đàn gà đầu tiên bị dịch đã chết rất nhanh. Sau 1
tuần có 7 hộ gia đình ở 3 thôn trong xã bị dịch, số đầu con thiệt hại là 52.942 con
trong đó có 40.672 con gà, 770 con vịt, ngan và 11.500 con chim.
2.5.2.3. Nhận xét về đặc tính dịch tế học của dịch cúm gia cầm tại Việt Nam
năm 2005
- Năm 2005, dịch cúm gia cầm xảy ra ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nớc,
đặc biệt là đợt dịch thứ 1 đầu năm 2005 xảy ra ở 35 tỉnh, thành phố; một số tỉnh,
thành phố xảy ra 2 hoặc 3 lần trong năm;
- Đợt dịch thứ 2 (từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2005) chỉ xảy ra lẻ tẻ ở 10
tỉnh, thành phố;
- Đợt dịch thứ 3 (từ 1/10/2005 đến 10/1/2006) xảy ra chủ yếu ở các tỉnh
phía Bắc. Các tỉnh từ Bình Định trở vào không xảy ra dịch;
- Tính đến ngày 10/1/2006 cả nớc cơ bản đã khống chế đợc dịch. Cục Thú
Y tuyên bố hết dịch trên phạm vi toàn quốc.
Qua theo dõi diễn biến dịch từ khi xuất hiện tới nay có thể rút ra một số
nhận xét sau:
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
- Về loài hình và quy mô dịch; Trong năm 2005, dịch chủ yếu xảy ra trên
đàn gia cầm chăn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình;
- Về loài gia cầm mắc bệnh: Dịch tập trung vào đàn vịt, tỷ lệ mắc bệnh và
chết ở vịt cao nhất chiếm 50,80%, gà chiếm 31,14% và chim cút chiếm 18,06%.
2.6. Dịch cúm trên ngời
Trong lịch sử, đại dịch cúm xuất hiện theo chu kỳ từ khoảng 10 đến 49
năm. Đã xuất hiện 8 đại dịch trong thế kỷ XVII, 5 đại dịch trong thế kỷ XIX và
đại dịch cúm đã xuất hiện 3 lần trong thế kỷ XX: Cúm Tây Ban Nha năm 1918
- 1919, Cúm Châu á năm 1957 - 1958 và Cúm Hồng Kông năm 1968
1969.
Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử là vào năm 1918 - 1919, ớc tính đã
có 20 - 40 triệu ngời chết trên toàn thế giới (nhiều hơn số ngời chết trong chiến

tranh thế giới lần thứ nhất), dịch đã xuất hiện ở Bắc Mỹ, Châu âu, Châu á, Châu
Phi với tỷ lệ tử vong cao vào khoảng 2,5%.
+ Năm 1918 1919, "Cúm Tây Ban Nha" do biến chủng H1N1 gây nên
có số lợng ngời bị chết lớn nhất, hơn 500.000 ngời bị chết ở Mỹ và từ 20-50 triệu
ngời bị chết trên toàn thế giới.
+ Năm 1957 1958, "Cúm Châu á" do biến chủng H2N2 đã làm cho
70.000 ngời chết ở Mỹ. Bệnh xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào cuối tháng 2
và cúm Châu á lan sang Mỹ vào tháng 6 năm 1957.
+ Năm 1968 1969, "Cúm Hồng Kông" do chủng H3N2 đã làm xấp xỉ
34.000 ngời chết ở Mỹ. Virut này lần đầu tiên đợc phát hiện ở Hồng Kông vào
đầu năm 1968 và lan sang Mỹ vào cuối năm đó. Virut Type A (H3N2) hiện vẫn
đang lu hành trên thế giới.
Theo thống kê của WHO đã có 9 nớc trên thế giới có ngời mắc bệnh cúm
và có ngời tử vong.
Năm Quốc gia Phân type Số mắc Tử vong
1997 Hồng Kông H5N1 18 6
1999 Hồng Kông H9N2 2 0
2003 Hồng Kông H5N1 2 1
2003 Hà Lan H7N7 83 1
2004 Hồng Kông H9N2 1 0
2004 - 2006 Thái Lan H5N1 22 14
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
2005 - 2006 Camphuchia H5N1 4 4
2004 - 2005 Việt Nam H5N1 93 42
2005 -2006 Trung Quốc H5N1 12 8
2005 - 2006 Indonexia H5N1 26 19
2005 - 2006 Thổ Nhĩ Kỳ H5N1 4 12
2006 Iraq H5N1 1 1
( />2.7. Lu hành bệnh

2.7.1. Phân bố dịch bệnh
Virus cúm gia cầm phân bố khắp trên thế giới trong các loài gia cầm, dã
cầm và động vật có vú [3].
Sự phân bố và lu hành của virus cúm gia cầm rất khó xác định chính xác.
Sự phân bố bị ảnh hởng của cả loài vật nuôi và hoang dã, tập quán chăn
nuôi gia cầm, đờng di trú của dã cầm, mùa vụ và hệ thống báo cáo dịch bệnh. Sự
lu hành cũng bị ảnh hởng của những nguyên nhân tơng tự và sự khác nhau của
các quốc gia về hệ thống, phơng pháp nghiên cứu.
Ví dụ: ở gà tây tại Minnesota, Mỹ thì sự lu hành bệnh rất cao trong vài năm
nhng sau đó bệnh gần nh không tồn tại, nguyên nhân không phải do miễn dịch đàn
đợc kéo dài, hoặc không có virus mà thực tế không giải thích đợc.
Sự phân bố và lu hành virus cúm gia cầm đã xảy ra trong phạm vi toàn cầu
do sự di trú của các dã cầm, do đó rất khó dự đoán khi nào virus xuất hiện, gây
thành dịch cho đàn gia cầm nuôi và việc ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các loài gia
cầm nuôi có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển chăn nuôi gia cầm [13].
2.7.2. Động vật cảm nhiễm
Virus cúm type A gây bệnh chủ yếu cho gia cầm (đặc biệt ở gà), ngời và
động vật có vú khác.
Năm 1959, ở Scotland đã phát hiện từ gà phân type virus cúm H5, mà trớc
đó, hầu hết các virus cúm gây bệnh cao đều thuộc phân type H7.
Cho đến nay, các virus kể trên đều thuộc phân type H5 hoặc H7. Các virus
này chỉ gây ra các ổ dịch lẻ tẻ, dễ bị khống chế.
Trớc năm 1955, gia cầm thờng nhiễm chủng virus cúm có độc lực thấp dù
đã đợc phân lập nhng ít đợc quan tâm nh A/ Gà/ Đức/N/49 (H10N7).
Trong những năm gần đây, các virus nh vậy đều thấy chủ yếu trên gà tây,
hiếm thấy ở gà tại hầu hết các nớc phát triển chăn nuôi gà công nghiệp.
Tuy nhiên, các ổ dịch cúm gia cầm xảy ra nghiêm trọng lại do xự xuất hiện
bất thờng của một virus có độc lực thấp nhng biến thể để trở thành một virus có
độc lực cao gây thành bệnh cúm độc lực cao ở gia cầm (HPAI) [34].
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B

Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Vịt nuôi cũng bị nhiễm virus cúm nhng ít phát bệnh do vịt có sức đề kháng
với virus bệnh, kể cả những chủng có độc lực cao gây bệnh nặng cho gà, gà tây.
Tuy nhiên, năm 1961, ở Nam Phi đã phân lập đợc virus cúm type A (H5N1) gây
bệnh cho cả gà và vịt [33].
Phần lớn các loài gia cầm non đều mẫn cảm với virus cúm type A.
Hiện nay đã phân lập đợc virus cúm từ vịt bầu, ngỗng, chim cút, gà nhật,
gà ngô, gà lôi
Phân type của virus cúm type A đã gây dịch cho nhiều loài động vật có vú
nh lợn, ngựa, chồn, hải cẩu và thú hoang dã nhiều nơi trên thế giới.
Loài chồn cảm nhiễm cao với virus cúm. Trong một ổ dịch tại một trại nuôi
chồn ở Thụy Điển đã phân lập đợc virus cúm type A (H4N10), chồn mắc bệnh 100%
nhng chỉ chết 3%. Phân type này đang lu hành trong các loài gia cầm.
Lợn mắc bệnh cúm thờng do phân type H1N1 và H3N2 với biểu hiện: dãn
phế quản, phế nang có dịch tiết và hạch khí quản, phổi bị sng và tụ huyết.
2.7.3. Vật mang virus
Trong những năm 70 của thế kỷ XX, chúng ta đã biết một số lớn các virus
cúm type A tồn tại trong chim hoang khắp nơi trên thế giới và cũng đợc quan tâm
hơn đến sinh thái học của virus cúm gia cầm.
Virus cúm đã phân lập đợc ở hầu hết các loài chim hoang dã trên thế giới
nh: vịt, thiên nga, hải âu, mòng biển, vẹt, vẹt đuôi dài, vẹt mào, chim thuộc họ sẻ,
diều hâu
Tại úc, Israel đã phân lập đợc virus cúm type A (H7N7) từ chim họ sẻ (sáo
đá) tiếp súc với gia cầm nuôi mắc bệnh và kết luận là những virus cúm gây bệnh
cao đợc lây truyền giữa các loài gia cầm nuôi và chim họ sẻ [27].
Những loài chim nớc (waterfowl) là nguồn virus có ý nghĩa quan trọng đối
với gà tây đợc chăn thả tự do trục dọc theo đờng chim thờng bay qua ở Minnesota
và Witscosin [29].
Tuy nhiên, tần xuất và số lợng virus phân lập đợc ở loài thuỷ cầm đều cao
hơn ở các loài khác.

Kết quả điều tra thuỷ cầm di trú ở Bắc Mỹ cho thấy trên 60% chim non bị
nhiễm virus do tập hợp đàn trớc khi di trú.
Trong hơn 3 năm nghiên cứu một quần thể thuỷ cầm hoang dã sống tại hồ
Canada đã phân lập đợc trên 27 kiểu kết hợp khác nhau giữa chủng H và N của virus.
Trong các loài thuỷ cầm di trú thì vịt trời có tỷ lệ nhiễm virus cao hơn ở
các nhóm khác.
Đã có nghiên cứu phát hiện nhiều virus cúm từ những loài vịt đi đầu trong
mùa di trú để tránh ma mà sau khi xuất hiện đã phát ra dịch ở gà tây.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Vịt từ khi bị nhiễm đến khi bắt đầu thải virus trong vòng 30 ngày. Dờng
nh virus đợc duy trì trong số đôngvịt trời cho tới mùa sinh sản tiếp theo lại truyền
cho các con non theo đờng tiêu hoá do virus bài thải theo phân, gây nhiễm bẩn
nặng ao hồ.
Do đặc điểm về cấu tạo gen của các virus cúm gia cầm trong các loài dã
cầm khiến cho các loài này mang virus và là nguồn reo rắc virus cho các loài
khác, đặc biệt là gia cầm [29].
2.7.4. Sự truyền lây.
Khi gia cầm bị nhiễm virut cúm, virut đợc nhân lên trong đờng hô hấp và
đờng tiêu hoá. Sự truyền lây bệnh đợc thực hiện theo 2 phơng thức là trực tiếp và
chủ yếu là gián tiếp.
- Lây trực tiếp do con vật mẫn cảm tiếp xúc với con vật mắc bệnh thông
qua các hạt khí dung đợc bài tiết từ đờng hô hấp hoặc qua phân, thức ăn và nớc
uống bị nhiễm.
- Lây gián tiếp qua các hạt khí dung trong không khí với khoảng cách gần
hoặc những dụng cụ chứa virut do gia cầm mắc bệnh bài thải qua phân hoặc lây qua
chim, thú, thức ăn, nớc uống, lồng nhốt, quần áo, xe vận chuyển
Nh vậy virut cúm dễ dàng lây truyền tới những vùng khác do con ngời, ph-
ơng tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi Đối với các virut gây bệnh cúm truyền
nhiễm cao ở gia cầm thì sự truyền lây chủ yếu qua phân, đờng miệng.

Chu kỳ bệnh cúm gia cầm trong loài chim và từ loài chim sang ngời
Đối với gia cầm nuôi, nguồn dịch bùng phát thờng thấy là:
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B

Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
+Từ các loài gia cầm nuôi khác nhau ở trong cùng một trang trại hoặc
trang trại khác liền kề nh vịt lây sang gà hoặc từ gà tây lây sang gà, gà nhật lây
sang gà lôi.
+Từ gia cầm nhập khẩu.
+Từ chim di trú: đặc biệt là thuỷ cầm. Vai trò của thuỷ cầm trong ổ dịch là:
Tỷ lệ lu hành các bệnh cao hơn đối với các đàn gia cầm nuôi nhốt trong
các điều kiện phơi nhiễm nh gà tây đợc nuôi trong các trang trại, vịt đợc nuôi vỗ
béo tại các cánh đồng gần trại.
Các ổ dịch cúm ở các khu vực có nguy cơ cao thờng xuất hiện theo mùa
cùng lúc với các hoạt động di trú của thuỷ cầm.
Phần lớn các ổ dịch đều ghi nhận có sự tiếp xúc với thuỷ cầm tại điểm phát
dịch đầu tiên.
+Từ ngời và các động vật có vú khác. Phần lớn các ổ dịch cúm gia cầm
gần đây đã có sự lây lan thứ cấp thông qua con ngời.
2.8. Mầm bệnh
2.8.1. Cấu tạo, hình thái, kích thớc của virus cúm gia cầm
Virus cúm gà có tên khoa học là influenza virus, thuộc họ orthomyxovirus,
là họ virus đa hình thái, có vỏ ngoài, genom là ARN đơn, (-), phân đoạn. Trớc
đây, các virus orthomyxo và paramyxo đều đợc xếp chung vào một họ là
Myxoviridae do chúng có cấu trúc và khả năng lây bệnh giống nhau, nhng về sau
đợc tách thành 2 họ riêng là orthomyxoviridae và Paramyxoviridae do phát hiện
thấy chúng có nhiều đặc điểm cơ bản không giống nhau. Chữ myxo có nghĩa là
chất nhầy, nguồn gốc của từ này là do phần ngoài cùng của protein của virus có
mang các loại đờng và phần ngọn của các mạch nối đờng chính là một loại acid:
acid sialic hay còn gọi là acid neuraminidic. ortho có nghĩa là chính thống, nói

lên loại myxovirus đợc phát hiện và đặt tên trớc.
Virus cúm gia cầm có kích thớc trung bình, đờng kính 80 120 nm, trọng
lợng phân tử 4,6 6,4 dal, trên kính hiển vi điện tử tơng phản âm có dạng gần
nh hình cầu hoặc các hạt mỏng, một số ít virus có dạng hình sợi có thể dài một
vài nm, có vỏ bọc là Glycoprotein bao gồm protein gây ngng kết hồng cầu
(kháng nguyên bề mặt) Haemagglutinin (viết tắt là H) và protein enzim có thụ
thể Neuraminidae (viết tắt N) đây là những kháng nguyên có vai trò quan
trọng trong miễn dịch bảo hộ và có tính đa dạng cao [26], [29].
Hình thái vi cấu trúc của căn nguyên bệnh đợc Kawaoka 1988, và Muphy
mô tả khá chi tiết và nhấn mạnh rằng ARN của virus là một sợi đơn, âm chia 8
đoạn kế tiếp nhau mang 10 mật mã cho 10 loại virion protein khác nhau: HA,
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
NA, NP, M1, M2, PB1, PB2 và PA, tất cả 8 đoạn của sợi ARN có thể tách và phân
biệt rõ ràng thông qua phơng pháp điện di, các protein có vỏ bọc nhân nối 8 đoạn
này với nhau, đợc bọc bên ngoài bằng các protein và có màng lipip ở ngoài cùng
[25], [47].
Cấu tạo virus cúm gia cầm
Do tính chất quan trọng và tính ứng dụng của chúng, chúng tôi chỉ trình
bày chi tiết hơn hai loại protein đó là HA và NA. Việc ứng dụng đầu tiên là do sự
khác nhau về tính kháng nguyên nên protein HA đợc chia làm 15 loại ký hiệu từ
H1 đến H15. NA gồm có 9 loại và đợc ký hiệu từ N1 đến N9. Protein
Hemagglutinine hay HA là một glycoprotein dới dạng trimer. Mỗi monomer gồm
có 2 phần HA1 và HA2. Hai phần của protein này đợc nối với nhau bằng một
chuỗi các acid amin trong đó có arginin. Tại vị trí này các men cắt protein có sẵn
trong cơ thể (trên các màng niêm mạc) của ký chủ sẽ cắt HA ra làm đôi, tạo điều
kiện cho virus bám vào thụ thể của tế bào ký chủ. Do vậy đoạn này đợc gọi là
cleavage site của HA. Do các enzym protease chỉ cắt protein tại các acid amin
basic nên nếu vị trí này càng nhiều acid amin basic thì khả năng bị cắt đôi của
HA lại càng cao dẫn đến khả năng để virus bám vào thụ thể tế bào và bắt đầu quá

Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
trình xâm nhập vào tế bào càng lớn. Dựa trên cơ sở này ngời ta đã phân loại virus
có độc lực cao là loại virus cúm có nhiều acid amin basic tại vị trí cleavage site
và ngợc lại .
Protein NA chính là một loại enzym có tên là neuraminidase. Khi virus
xâm nhập vào cơ thể các mạch đờng của protein HA và thụ thể của tế bào sẽ liên
kết với nhau, gắn virus vào bề mặt tế bào. Sau đó nhờ neuraminidase cắt mối liên
kết này đi làm cho virus có thể vào bên trong, sau khi HA đợc cắt đôi, hoặc nếu
không nh vậy, virus sẽ bị rời ra khỏi tế bào.
Thành phần hoá học của virut
ARN của virut chiếm 0,8 - 1,1% ; protein: 70 - 75%; Lipit: 20 - 24% và 5 -
8% hidrocacbon. Lipit tập trung ở màng virut và chủ yếu là Lipit có gốc
phốtphos, số còn lại là Cholesterol, glucolipit và 1 ít hidrocacbon gồm các loại
men galactose, manose, ribose, fructose, glucosamin. Thành phần chính Protein
của virut chủ yếu là glycoprotein.
2.8.2. Cấu tạo acid nhân
Acid nhân của virus cúm gồm 8 đoạn gen có cấu tạo là RNA chuỗi đơn
âm. Chính vì bản chất của các đoạn gen của virus cúm là ARN nên không có cơ
chế tự sửa chữa khi sao chép sai lệch dẫn đến chúng rất dễ bị biến đổi.
2.8.3. Quá trình xâm nhập và nhân lên của virus

Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Khi cơ thể của động vật, hoặc con ngời hít, ăn phải các chất có chứa virus,
ngay lập tức virus đời bố, mẹ sẽ bám vào niêm mạc đờng hô hấp, đờng tiêu hoá,
nhờ chúng có kháng nguyên H và N. Kháng nguyên H giúp cho virus bám vào
lớp màng nhầy. Sau đó, virus bám vào màng tế bào và sau đó chui qua màng đi
vào trong tế bào chủ. Bộ gen của virus đợc cởi vỏ và thoát ra khỏi vỏ bọc trở
nên tự do để hoạt động. Khi virus cúm di chuyển đợc qua các màng tế bào, tại

đây chúng lợi dụng hệ thống tổng hợp protein của tế bào chủ để tổng hợp nên bộ
gen của chúng.
Sự sao chép của virus cúm đã đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và mô tả
khá chi tiết, Fenner và các đồng sự [43] đã mô tả tóm tắt virus hấp thụ đối với các
thụ cảm quan glycoprotein có chứa axit sialic trên bề mặt tế bào, sau đó virus
xâm nhập vào tế bào qua receptor mediate endocytoci, nó bao gồm các exposure
với nồng độ pH thấp trong endosme, dẫn đến sự thay đổi trong HA, là sự kết hợp
màng trung gian. Vì vậy nucleocapxit đi vào bên trong nguyên sinh chất và di
chuyển vào trong nhân. Virus cúm dùng cơ chế đơn nhất để sao chép trong đó
một loại mem nội nhân (Viral endonuclease) tách từ đầu 5

của mARNs tế bào và
dùng nó nh một cái mồi để sao chép nhờ sự vận chuyển virus. Sáu monocistronic
mARNs đợc tạo ra và dịch chuyển thành: HA, NA, NP và ba men polymerases:
PB1, PB2, PA. Các mARN đối với các gen NS và M đợc nối với mỗi sản lợng hai
mARNs, đợc dịch chuyển trong những khung đọc khác nhau và tạo ra các
protein: NS1, NS2, M1, M2, HA, NA, đợc đờng hoá trong mạng lới võng mạc nội
mô và đợc điều chỉnh trong tiểu thể Golgi, rồi chuyển tới bề mặt tế bào và bắt
đầu hình thành virion. Một yếu tố quan trọng đối với HA là việc phân ra nhờ men
protease của tế bào chủ thành HA1 và HA2, mà chúng vẫn gắn kết đợc nhờ
những mối liên kết disulfis, việc cắt ra là yêu cầu đối với viếc sản xuất các virus
bị nhiễm sau khi sản xuất và ghép các proein virus và ARN, virrus có thể tồn tại
trong tế bào là nhờ sự nảy chồi từ màng plasma. Mặc dù cha rõ virus diệt tế bào
nh thế nào, nhng những nghiên cứu gần đây đã cho thấy mô tế bào nuôi cấy bị
nhiễm virus trải qua apotosis (quá trình chết theo sinh lý bình thờng của tế bào cơ
thể) đã bị đảo lộn, bị phá vỡ lập trình, apotosis trong cúm cũng đã đợc xác định
[26], [46].
Nh vậy quá trình nhân lên của virus kết thúc với kết quả từ một hạt virus
(bố mẹ) sẽ có hàng trăm, hàng ngàn virus đợc tạo ra. Tuy nhiên, ngời ta đã tính
toán rằng, trong quá trình lắp tạo virus không cần nhiều năng lợng chỉ khoảng

30%, nghĩa là chỉ 30% số lợng virus đời con là những hạt virion không hoàn
chỉnh có khả năng gây nhiễm, còn lại các virus ở dạng khiếm khuyết.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
2.8.4. Sự thay đổi kháng nguyên của virus cúm gia cầm
Đặc điểm của virus cúm gia cầm là rất dễ thay đổi cấu trúc kháng nguyên
bề mặt và khả năng biến chủng để thích nghi tồn tại. Virus cúm gia cầm có tần số
thay đổi kháng nguyên cao và xảy ra theo hai cách:
2.8.4.1. Thay đổi lớn
Hiện tợng hoán vị kháng nguyên (antigenic shift) xảy ra khi có 2 hay
nhiều chủng virus, với nhiều đoạn ARN khác biệt nhau về mặt di truyền, cùng lúc
xâm nhiễm vào 1 tế bào. Mỗi loại virus cùng sinh ra 8 đoạn gen có thể lẫn lộn
đoạn ARN của virus khác, miễn là đủ 8 đoạn. Trên cơ sở đó hình thành một virus
cúm mới. Hiện tợng này gọi là shift. Ví dụ: thay đoạn mã hoá cho hemaglutinin
của ngời bằng đoạn của động vật, kết quả là tạo ra chủng virus mới với kháng
nguyên H thay đổi, làm cho virus kháng lại kháng thể đã đợc hình thành trong
đáp ứng miễn dịh lần trớc. Vì vậy, do kiểu gen của virus cúm type A gồm 8 đoạn
nên về lý thuyết từ 2 virus bố mẹ có thể xuất hiện 2
8
= 256 kiểu kết hợp khác
nhau của thế hệ sau. Trong thực tế, sự kết hợp này đã phân lập đợc từ gia cầm 117
trờng hợp.
Biến chủng virus có thể lây nhiễm vào vật chủ mới mà bố mẹ chúng không
có khả năng gây nhiễm. Sự hoán vị kháng nguyên đợc coi là nguyên nhân gây ra
các vụ đại dịch ở ngời và gia súc. Ký chủ mà tại đó hiện tợng shift xảy ra đợc gọi
là bình trộn virus (mixing vessel). Trớc đây, lợn đợc coi là bình trộn virus. Nghiên
cứu đợt dịch cúm gia cầm tại Hồng Kông vào năm 1997 đã cho phép xác định có
3 lọai virus khác nhau (H5N1: H9N2 và H6N1) cùng nhiễm vào chim cút và tạo
ra chủng H5N1. Nói cách khác, chim cút đã là bình trộn virus và tạo ra loại
H5N1. Có thể mô tả theo sơ đồ sau:

2.8.4.2.Thay đổi nhỏ
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
H5N1(ngỗng
)
H9N2 (chim cút)
NP, MA, NS, PB1, PB2, PA
Chim
cút
H5N1 mới rất
độc cho ngời
H5N1 mới rất
độc cho gà
H6N1
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Một khái niệm khác liên quan đến sự thay đổi kháng nguyên nhng ở mức độ
thấp gọi là biến thể kháng nguyên (antigenic drift). Do đột biến ngẫu nhiên xảy
ra ở gen mã hoá cho hemaglutinin dẫn đến sự thay đổi mộ số axit amin trong
protein hemaglutinin (mặc dù về cơ bản, hemaglutinin vẫn là protein cũ). Chủng
virus biến thể kháng nguyên trở thành chủng đợc chọn lọc trong quần thể do
chúng có khả năng nhiễm vào kí chủ cha miễn dịch. Hiện tợng biến thể kháng
nguyên tăng lên từ mùa này sang mùa khác đã gây khó khăn cho việc sản xuất
vacxin hữu hiệu phòng ngừa dịch cúm.
2.8.5. Phân loại virus cúm
Virus cúm đợc chia thành 3 nhóm hay còn gọi là type có tên gọi là A, B và
C. Sự phân biệt này dựa trên sự khác nhau về cấu trúc kháng nguyên bề mặt. Hiện
nay để phân biệt 3 type virus cúm ngời ta dùng phản ứng Elisa và RT-PCR.
Trong khi các type B và C chỉ có một đại diện duy nhất có tính kháng nguyên ít
biến đổi thì type A lại bao gồm 15*9 =135 subtypeee do có 15 loại protein HA và
9 loại NA khác nhau mà thành. Để phân biệt các subtypeee này ngời ta dùng
phản ứng HI ( hemaglutinin Inhibition test - ức chế ngng kết hồng cầu để phân

biệt các loại HA và NI (neuraminidase inhibition test - ức chế neuraminidase) để
phân biệt các loại NA. Ngời ta cũng có thể dùng các phơng pháp khác nhau nh
trung hoà virus, RT-PCR để phân biệt giữa các subtypeee cúm với nhau.
2.8.6. Nuôi cấy và lu giữ virus
Virut cúm gà phát triển tốt trong xoang niệu nang của phôi trứng gà ấp 9-11
ngày tuổi. Tiêm 0,1 - 0,3ml huyễn dịch bệnh phẩm (ruột, não, khí quản ) vào
xoang niệu mô của phôi gà 9 - 11 ngày tuổi, hàn kín và tiếp tục cho ấp ở nhiệt độ
37
0
C trong 2 - 3 ngày. Một số ít chủng virus có độc lực cao có thể gây chết phôi
khoảng 18-24 giờ, nớc trứng thu hoạch để ở nhiệt độ 4
0
C qua một đêm, virus
nhân lên trong nớc trứng có hiện tợng ngng kết hồng cầu gà. Nếu không ngây ng-
ng kết thì cần lấy nớc trứng thu đợc tiêm lần sau cho phôi trứng gà 9-11 ngày
tuổi.
Virut cúm gà cũng phát triển rất tốt trong tế bào xơ phôi gà CEF (Chicken
Embryo Fibrolast) và tế bào dòng có nguồn gốc thận chó MDCK (Madin-Darby-
Canine-Kidney cells) với điều kiện môi trờng nuôi cấy tế bào không chứa
Trypsin.
2.8.7. Sức đề kháng của virus
Virut cúm gia cầm tơng đối nhạy cảm với các chất hoá học nh formalin,
ete, Sodium desoxycholat, hydroxylamone
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Virut không bền vững đối với nhiệt độ: ở nhiệt độ 56 60
0
C chỉ trong vài
phút là virut mất độc tính, ở 70
0

C virus chết ngay.
ở nhiệt độ thấp, virus vẫn có thể tồn tại trong phân ít nhất là 3 tháng.
Trong nớc, virus có thể sống tới 4 ngày ở nhiệt độ 30
0
C và trên 30 ngày ở nhiệt
độ 0
0
C, vô hạn định ở nơi nguyên liệu bị đông lạnh.
Trong phủ tạng gia cầm virus tồn tại 24 39 ngày, ánh sáng chiếu trực
tiếp sống đợc 40 giờ còn chiếu bình thờng sống đợc 15 ngày.
Do virus cúm gia cầm có vỏ bọc ngoài là lipip nên chúng rất mẫn cảm với
các chất tẩy rửa nh formaldehylde, propiolacton, ethanol, sau khi tẩy vỏ các
hoá chất nh phenolic, NH
4
+
, natri hypochlorit, axit loãng và hyđroxylanine có thể
phá huỷ virus cúm gia cầm [24]. Ngời ta thờng dùng các chất này nh là các chất
sát trùng hữu hiệu để tổng uế chuồng trại, dụng cụ và các thiết bị chăn nuôi khi
cơ sở chăn nuôi có nguy cơ bị đe doạ bởi dịch cúm gia cầm.
2.8.8. Độc lực của virus
Độc lực (pathogennicity) hay còn gọi là khả năng gây bệnh của virus hay
của một sinh vật. Cần phân biệt độc lực với khả năng gây nhiễm (infectivity), tính
dễ lây (infectiousness) ở chỗ độc lực là khả năng gây ra các vết thơng, các
triệu chứng và khả năng gây nguy hiểm đến mạng sống của ký chủ. Virus H5N1
có tính lây nhiễm cho ngời thấp nhng khi ngời đã bị nhiễm thì phát bệnh rất nặng
và có tỷ kệ tử vong cao, tức là nó có độc lực cao đối với con ngời. Độc lực của virus
cúm đợc xác định bằng hai phơng pháp:
- Invitro
Độc lực của virus cúm thờng đợc xác định thông qua trình tự các
nucleotide của cleavage site nh đã trình bầy ở phần protein HA, có thể hiểu đơn

giản ở vị trí cleavage site có nhiều arginin thì virus đó có độc lực cao và ngợc lại.
- Invivo
Trên thực tế, đây vẫn là các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm nhng đợc
tiến hành trên động vật. Để xác định độc lực của virus cúm trên gia cầm ngời ta
dùng phơng pháp xác định hệ số độc lực khi tiêm tĩnh mạch (IVPI-Intra Venous
Pathogenicity Index). Phơng pháp này là tiêm virus cúm vào tĩnh mạch cho gà 6
tuần tuổi. Quan sát triệu chứng lâm sàng số gà chết vào từng ngày đợc tính điểm
( theo phơng pháp tính điểm của Reed và Muench). Sau 10 ngày nếu kết quả tính
toán cho thấy chỉ số này là 1,2 trở lên (cao nhất là 3) thì virus đợc coi là có độc
lực cao. Ngợc lại nếu kết quả nhỏ hơn 1,2 thì virus đợc coi là có độc lực thấp
(LPAI). [37].
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
2.8.9. Ký chủ
Ký chủ là các sinh vật mà trên hoặc bên trong nó có sinh vật khác (ký
sinh) sinh sống gây ảnh hởng tới cuộc sống của bản thân. Virus cúm (ký sinh
tuyệt đối) có khả năng xâm nhập, gây nhiễm và gây bệnh cho tất cả các loài gia
súc và gia cầm thậm chí cả động vật dới nớc nh cá voi, hải cẩu. Tuy nhiên, về
sinh thái bệnh, bệnh cúm có tính chất sinh thái vô cùng phức tạp. Mỗi loại ký
chủ lại có vai trò khác nhau trong việc lu giữ, phát tán và làm lây lan bệnh. Do
vậy, để tiện cho việc phòng chống bệnh, ngời ta đã chia ký chủ của virus cúm ra
làm 3 loại :
Ký chủ lu giữ (reservoir host) hay mang (carier) mầm bệnh: Đây là loại ký
chủ thờng nhiễm virus nhng không phát bệnh hoặc chỉ phát bệnh rất nhẹ (sub-
clinical) hoặc chỉ những con non mắc bệnh còn các con vật trởng thành khi
nhiễm virus thì chỉ tạo ra miễn dịch. Trong trờng hợp bệnh cúm, các loại thuỷ
cầm đợc coi là ký chủ lu giữ mầm bệnh. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc độc
lực của từng loại virus bởi vì đối với H5N1 virus cúm đã gây bệnh với tỷ lệ chết
cao ở thuỷ cầm.
Ký chủ hứng chịu (nguyên văn là spillover host nghĩa là bị tràn gập, bị đổ

lên đầu): đây là loại ký chủ mẫn cảm với virus cúm và thải virus ra xung quanh
làm lây nhiễm các cá thể khác. Loại ký chủ này thờng phát bệnh rất nặng khi bị
nhiễm nhng lại không thể lu giữ lâu dài mầm bệnh trong cùng một loài vì khi bị
nhiễm virus chúng sẽ bị tiêu diệt. Nói cách khác, nếu loài động vật này không
tiếp xúc với ký chủ lu giữ thì bệnh tự nhiên (virus) sẽ tự tiêu vong trong loài ký
chủ hứng chịu. Các loài chim cạn (gà, gà tây, gà lôi, trĩ, đà điểu ) thờng đợc coi
là ký chủ hứng chịu của virus cúm. Bệnh thờng phát ra rất nghiêm trọng ở loài ký
chủ hứng chịu. Lợng virus sinh ra cũng rất lớn. Virus gây bệnh cho phổ ký chủ
rộng hơn. Thông thờng nếu ở vịt (ký chủ lu giữ) virus cúm chỉ gây bệnh ở một
phạm trù (vịt non chẳng hạn) và tập trung vào đờng ruột, thì ở ký chủ hứng chịu
(gà) virus gây bệnh cho gà ở mọi lứa tuổi và nhân lên ở mọi cơ quan nội tạng của
gà. Tuy vậy, ở gia cầm nh đã nói ở trên còn có các loại virus gọi là độc lực thấp
(LPAI) không gây bệnh lâm sàng. Nhng các loại virus này khi nhiễm chuyển tiếp
nhiều đời trên gà, sẽ trở thành loài có độc lực cao. Trong khi đó, ở ký chủ lu trữ
mầm bệnh, virus hầu nh ổn định về mặt di truyền. Chính vì lý do đó, ngời ta đa ra
thuyết về sự ngng trệ tiến hoá (evolutionary stasis) của virus cúm ở loài thuỷ
cầm, nhng trên ký chủ hứng chịu chúng biến hoá (đột biến) rất mạnh. Đó cũng
chính là lý do tại sao các nhà khoa học thấy rằng cần phải diệt hết gia cầm mắc
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
bệnh cúm bất kể là subtype nào vì sợ rằng chúng sẽ sinh ra những chủng virus
mới, trong khi sự lu hành virus cúm trong đàn vịt không đáng ngại nh đàn gà.
Ký chủ lệch (aberrant host) là loài động vật hiếm khi bị nhiễm virus, khi
nhiễm sẽ phát bệnh nặng nhng không hoặc bài thải rất ít virus để lây nhiễm các
cá thể xung quanh. Hiện tại thuỷ cầm là ký chủ lu giữ, gia cầm cạn là ký chủ
hứng chịu và ngời (và động vật có vú) là ký chủ lệch của virus H5N1. Sự phân
chia này không mang tính tuyệt đối. Một khi virus H5N1 có khả năng lây từ ngời
sang ngời thì con ngời trở thành ký chủ hứng chịu. Mặt khác, với cúm H3N2 hiện
đang lu hành gây ra cúm thông thờng ở ngời thì có thể nói con ngời là ký chủ lu
trữ H3N2 hoặc nằm giữa ký chủ lu trữ và ký chủ hứng chịu. Tuy vậy, sự phân

chia này có tác dụng phân biệt, diễn tả và quản lý bệnh theo từng giai đoạn tiến
triển của dịch. Tuy nhiên với dịch cúm gia cầm do H5N1 xảy ra hiện nay vịt
không chỉ là ký chủ lu trữ bởi vì khi bị nhiễm chúng cũng phát bệnh và chết với
tỷ lệ cao, đây là điều mới đối với bệnh cúm gia cầm.
2.8.10. Dịch tễ học
Trong tự nhiên bệnh cúm gia cầm có thể xảy ra đối với bất kỳ loài động vật
nào nh: gà, vịt, ngan, ngỗng, lợn, cá voi, chồn, ngời và các loài chim nuôi và
chim hoang dã trong đó gia cầm mẫn cảm nhất và có tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết cao
dao động từ 15- 100%, đặc biệt ở những nơi bệnh mới xảy ra lần đầu.
Gà, ngan, vịt ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh nhng bệnh thờng xảy ra ở
độ tuổi từ 4-66 tuần tuổi. Gia cầm trong thời kỳ đẻ, hoặc sắp đẻ có tỷ lệ mắc rất
cao.
Gia cầm với khả năng sản xuất càng cao thì càng mẫn cảm với bệnh cúm gà.
Gia cầm mái dễ mắc hơn gia cầm trống.
Bệnh cúm gia cầm có thể xảy ra ở tất cả các tháng trong năm, nhng thờng
xảy ra vào vụ thu đông và vụ xuân, (tập trung nhiều vào các tháng 11, 12, 1, 2, 3)
mùa có khí hậu lạnh, ma nhiều, độ ẩm cao, có sự thay đổi đột ngột về thời tiết và
các yếu tố bất lợi khác. Tuy nhiên, với điều kiện thời tiết khô hanh bệnh vẫn có
khả năng xảy ra nên chúng ta vẫn phải đề phòng.
2.9. Các biểu hiện đặc trng của bệnh cúm gia cầm
2.9.1. Triệu chứng lâm sàng
Virus cúm gây ra một phổ khá rộng các biểu hiện từ không có triệu chứng
cho đến tử vong. Điều này cũng do tính độc của virus quyết định. Để diễn tả đầy
đủ ngời ta thờng chia các dạng bệnh lâm sàng nh sau:
2.9.1.1. Dạng không có triệu chứng:
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Virus thâm nhập vào đờng tiêu hoá, nhân lên trên các tế bào biểu mô, nhng
không gây ra bất kỳ triệu chứng nào mà con ngời có thể phát hiện bằng mắt th-
ờng. Thờng các loại virus có độc lực thấp (LPAI) gây ra thể bệnh này.

2.9.1.2. Dạng bệnh thể nhẹ
Sau khi nhiễm virus, gà thờng chỉ có hai biểu hiện chính: tiêu chảy nhẹ và
giảm năng suất chăn nuôi (tăng trọng kém do bỏ ăn, giảm tỷ lệ đẻ ).
2.9.1.3. Dạng bệnh cấp tính
Các biểu hiển chính của dạng bệnh cấp tính bao gồm:
Bỏ ăn, ủ rũ, ít hoạt động, giảm đẻ
Tiêu chảy phân lỏng, ra nhiều nớc màu trắng do muối urat hoặc nớc trong
Mào thâm tím, chân có điểm xuất huyết, tích phù thũng
Giai đoạn sau cùng gà nằm liệt, co giật và chết
2.9.1.4. Dạng quá cấp tính
Triệu chứng thần kinh là chủ yếu hoặc chết đột ngột không có triệu chứng
Nói chung các triệu chứng của bệnh không khác gì bệnh Newcastle, trừ tr-
ờng hợp tích bị phù thũng và nốt xuất huyết dới chân.
2.9.2. Bệnh tích
Tuỳ theo độc lực cao hay thấp mà có thể có các bệnh tích sau:
Mào và tích thâm tím, phù nề nặng, xuất huyết dới da và rìa của tích, th-
ờng xuyên thấy mí mắt sng mọng và đỏ tấy hoặc thâm tím.
Bóp mỏ thấy nhiều dịch không nhầy, không mùi.
Xuất huyết dới da ống chân thành vệt đỏ hoặc kẽ các ngón chân rất rõ.
Thịt gà chết thâm.
Xung quanh lỗ hậu môn và lỗ huyệt bẩn, niêm mạc bị phù nề và xuất
huyết nặng.
Khí quản chứa nhiều đờm và đôi khi có máu.
Diều có ít thức ăn và không tiêu.
Viêm xuất huyết đờng ruột.
Tim hơi trong, bao dịch thẩm xuất màu vàng sánh.
Lách bị biến màu lốm đốm vàng, rắn chắc hơn bình thờng.
Tuỵ khô và dai.
Thận hơi sng và có nhiều điểm tụ huyết.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B

Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
2.10. Chẩn đoán bệnh dựa vào đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng
lâm sàng và bệnh tích
2.10.1. Chẩn đoán lâm sàng
Gà bị bệnh ở mọi lứa tuổi nhng thờng gặp từ 4 tuần đến 66 tuần tuổi. Bệnh
nổ ra dồn dập và nhanh chóng trở thành dịch.
Lâm sàng học: Các triệu chứng điển hình gồm: thở dốc, thở khó, viêm tịt
mũi, phù nề mặt, sng đầu, thuỳ thũng, xuất huyết và hoại tử ở mào và tích, chảy
máu dới da chân thành vệt đỏ, năng suất trứng giảm.
Giải phẫu bệnh lý học: Cơ quan nội tạng bị teo, viêm xuất huyết và hoại tử
ở tim, gan, lách, thận, phổi, tụy, thịt gà bệnh thâm xám, viêm dính phúc mạc.
Buồng trứng và ống dẫn trứng bị viêm, trứng non bị dập vỡ.
Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác nh Newcastle, viêm thanh khí
quản truyền nhiễm, viêm phế quản truyền nhiễm, bạch lỵ, tụ huyết trùng và một
số bệnh khác.
2.10.2. Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Chẩn đoán xác định virus cúm gia cầm đợc thực hiện bằng cách: phát hiện
trực tiếp các protein hay gene virus cúm gia cầm trong bệnh phẩm nh mô có bệnh
tích, tăm bông ngoáy họng hay ngoáy dịch ổ nhớp, nuôi cấy tế bào hay sử dụng
trứng có phôi, phân lập và định danh virus cúm gia cầm hoặc chẩn đoán gián tiếp
đợc thực hiện bằng phát hiện kháng thể kháng virus cúm.
- Phát hiện kháng nguyên: test Directigen đã đợc báo cáo phát hiện kháng
nguyên virus cúm trong mẫu bệnh phẩm gia cầm và dịch niệu mô của trứng gà có
phôi đã đợc cấy truyền, test này đặc hiệu và nhạy cảm. Kỹ thuật sử dụng kháng
thể huỳnh quang phát hiện nhanh virus cúm gia cầm trong mô. Kỹ thuật sử dụng
kháng thể đơn dòng phát hiện kháng nguyên virus trong mô bằng nhuộm
immunoxidase. Kỹ thuật RT PCR nhạy cảm hơn kỹ thuật phân lập 100 lần, kỹ
thuật này hứa hẹn một cuộc cách mạng hoá trong chẩn đoán, điều tra bệnh cúm
gia cầm cũng nh các bệnh khác.
- Phát hiện kháng thể: phản ứng huyết thanh học đợc dùng để chứng minh

sự hiện diện của kháng thể đặc hiệu với virus cúm gia cầm 7 ngày sau khi nhiễm.
Có nhiều kỹ thuật đợc dùng để giám sát và chẩn đoán huyết thanh học nh ELISA
dùng phát hiện kháng thể kháng virus cúm gia cầm, HI dùng để xác định subtype
HA. Huyết thanh nhiều loài chứa các yếu tố ức chế không đặc hiệu của HI và các
test khác. Huyết thanh phải đợc xử lý để làm giảm hoặc loại bỏ hoạt tính của các
yếu tố này.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
+ Kỹ thuật ELISA (Enzyme linked immunosorbent assay) phát hiện kháng
thể kháng virus cúm gia cầm. Chỉ thích hợp để kiểm tra trên gà và gà tây. Phát
hiện kháng thể trong vòng 1 tuần sau khi nhiễm.
+ Kỹ thuật khuếch tán miễn dịch trên thạch (AGID agar gel
immunodiffusion): không phân biệt đợc các subtypee của cúm gia cầm. Phát hiện
kháng thể kháng virus cúm gia cầm trong vòng một tuần sau khi nhiễm.
+ Phản ứng ngăn trở ngng kết hồng cầu (HI) đặc hiệu cho serotypee. Phản
ứng HI dơng tính phát hiện vài ngày sau khi phát hiện bằng ELISA hay AGID,
kháng thể vẫn còn tồn tại một thời gian dài sau khi nhiễm, phản ứng này thích
hợp để kiểm tra mẫu huyết thanh cho thuỷ cầm.
+ Phản ứng miễn dịch huỳnh quang (IFT immunofluorescent test) phát
hiện kháng thể kháng một subtype N đặc hiệu.
2.11. Điều trị
Hiện nay, theo quy định của cơ quan dịch tễ quốc tế (OIE), khi một cơ sở có
dịch cúm gà thì toàn bộ gà của cơ sở phải huỷ bỏ và tiêu độc, không điều trị, bởi
hai lý do sau:
Tất cả các kháng sinh và các hoá dợc hiện đang đợc sử dụng đều không
diệt đợc virus cúm gà trong cơ thể gà bệnh.
Virus lây lan hết sức nhanh, lại rất nguy hiểm, có thể lây nhiễm và gây
bệnh cho tất cả các loài gia cầm, nhiều loài chim trời, một số loài thú, đôi khi lây
nhiễm sang ngời.
2.12. Phòng bệnh cúm gia cầm

Tại Hội thảo về các biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm do WHO,
OIE và FAO tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh (tháng 2 năm 2005) đã đề xuất
các bịên pháp phòng chống dịch cúm gia cầm gồm có:
Giám sát chặt chẽ để phát hiện và báo cáo tình hình dịch bệnh.
Tăng cờng an toàn sinh học tại các trại, cơ sở chăn nuôi gia cầm và các trại
chăn nuôi có liên quan.
Kiểm soát vận chuyển gia cầm và các sản phẩm gia cầm có thể có virus,
kiểm soát việc vận chuyển vùng khu vực danh giới vùng bị nhiễm và vùng không
bị nhiễm.
Thay đổi phơng thức chăn nuôi để giảm nguy cơ lây lan bệnh.
Tiêu huỷ nhanh gia cầm bị bệnh, gia cầm có nguy cơ nhiễm bệnh. Huỷ xác
gia cầm chết và các vật liệu có khả năng bị nhiễm sao cho đảm bảo an toàn sinh
học và vệ sinh môi trờng.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B
Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp
Trong đó việc tiêm vacxin phòng bệnh cúm gia cầm là một phần của chiến
lợc khống chế và thanh toán bệnh cúm gà.
Đây là vấn đề hết sức phức tạp không những ở nớc ta mà cả trên thế giới.
Sau nhiều phiên họp các chuyên gia, tháng 9-2004, FAO đã đa ra khuyến cáo về
việc tiêm phòng cúm cho gia cầm nh sau:
Tiêm phòng chỉ là biện pháp phụ trợ với hàng loạt các biện pháp an toàn
sinh học khác.
Không tiêm đàn nhiễm virus.
Loại gia cầm, khu vực sản xuất nơi áp dụng việc tiêm phòng phải đợc xác định.
Phải có đủ vacxin
Các nớc có thể sản xuất vacxin, tham gia ngân hàng vacxin và chế phẩm
chẩn đoán.
Có chiến lợc giám sát và hệ thống theo dõi dịch cúm gia cầm.
Có đánh giá hiệu quả (12 tháng).
Có kế hoạch dừng tiêm phòng.

Phải có kỹ thuật DIVA (Diffirentiating infected from Vaccinated Animals)
theo OIE để phân biệt gia cầm tiêm phòng với gia cầm nhiễm virus cờng độc.
Lợi ích của tiêm phòng theo FAO là nh sau:
Giảm khả năng nhiễm virus
Nếu nhiễm, giảm khẳ năng bài thải virus.
Nếu thải virus, giảm lợng virus thải ra môi trờng.
Lợi ích khác:
Giảm số ổ dịch phát ra cục bộ
Giảm khả năng lây lan của virus cúm nếu tất cả gia cầm đều đợc tiêm phòng.
Lợi ích kinh tế, xã hội.
Khôi phục nhanh đàn gia cầm.
Cũng trong khuyến cáo này, FAO đã xác định các chiến lợc tiêm phòng
nh sau:
Ba chiến lợc tiêm phòng:
Tiêm bao vây
Tiêm khi có dấu hiệu nhiễm virus cúm và
Tiêm cơ sở (toàn bộ đàn gia cầm)
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B

×