Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái cp909 (♂cp51x ♀ cp40)phối với đực pidu (pietrain × duroc), sinh trưởng lợn con đến 60 ngày tuổinuôithái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.23 KB, 61 trang )


LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
ThS Nguyễn Chí Thành và TS Nguyễn Hoàng Thịnh, những người đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề
tài và hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi đến các thầy cô là cán bộ giảng
dạy trong Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản – Học viện Nông nghiệp Việt
Nam, cùng các cán bộ ở bộ môn Di truyền – giống vật nuôi đã dầy công giảng
dạy và giúp đỡ tôi rất nhiều trong dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhân dịp này tôi cũng gửi tới toàn thể lãnh đạo và công nhân viên tại trang
trại chăn nuôi Mr.Thân (CP) xã Thụy Quỳnh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
lời cảm ơn chân thành vì đã hết lòng tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện công
việc thực tập và hoàn thành tốt luận văn.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình cùng bạn bè đã giúp
đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua.

Sinh viên
Phạm Văn Thành
MỤC LỤC
 1

DANH MỤC B ẢNG
DANH MỤC ĐỒ THỊ
 2

Phần I
MỞ ĐẦU
1.1Đặt vấn đề
Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam,
trong đó chăn nuôi lợn nói riêng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng với 74% tổng


sản lượng thịt các loại sản xuất trong nước. Những năm gần đây nhờ những thay
đổi lớn về giống, dinh dưỡng thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi và sự tăng cường chỉ
đạo, thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh, các chính sách hỗ trợ,
khuyến khích chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi trang trại công nghiệp gắn với
giết mổ, chế biến của Bộ NN&PTNT, ngành chăn nuôi lợn đã phát triển mạnh
mẽ và có nhiều đóng góp lớn trong nền kinh tế quốc dân, góp phần xoá đói giảm
nghèo, cải thiện sinh kế cho nhiều hộ nông dân.
Theo số liệu vừa tổng hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
trong tháng 11 năm 2013 về chăn nuôi lợn cả nước hiện có 26,3 triệu con lợn.
Trong đó, đàn lợn nái có 3,9 triệu con bằng 98% so với cùng kỳ năm trước. Sản
lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 3,3 triệu tấn tăng 2,1% so với cùng kỳ năm trước.
Trong những tháng đầu năm do giá thịt lợn giảm nhẹ, chi phí con giống và thức
ăn tăng nên người chăn nuôi đã hạn chế đầu tư mở rộng đàn.
Trong xu thế hiện nay, công nghiệp hóa ngày càng phát triển, dân số tăng.
Vì vậy để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngoài
nước, việc phát triển đàn lợn về cả quy mô đàn và chất lượng con giống đang là
những khó khăn của ngành chăn nuôi. Như vậy, vấn đề đặt ra cho ngành chăn
nuôi lợn hiện nay là làm thế nào để có năng suất và chất lượng sản phẩm cao
nhất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Năng suất và chất lượng sản
phẩm chăn nuôi được quyết định bởi các yếu tố: con giống, tác động của môi
trường và điều kiện chăn nuôi. Trong đó, con giống được đánh giá là yếu tố
quan trọng. Các giống lợn được nuôi phổ biến ở Việt Nam bao gồm các giống
 3

lợn nội như Móng Cái, Ỉ, và các giống lợn ngoại như: Landrace, Yorkshire,
Pietrain Duroc, và đặc biệt trong trang trại để tăng hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi các công ty đã tạo nên các giống lợn có đặc điểm phù hợp với điều kiện sản
xuất trang trại như: CP909, CP40, CP41, CP42, CP90.
Các giống lợn này có đặc điểm tốt thích nghi với điều kiện khí hậu chuồng
trại công nghiệp, thành thục về tính sớm, đẻ con nhiều, nuôi con khéo, năng suất

cao, phẩm chất thịt tốt, do đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
Để đánh giá khả năng sinh sản của một trong các giống lợn này chúng tôi
đã tiến hành thực hiện đề tài: !"#""$%&'()(
(♂CP51x ♀ CP40)*+,-%.(Pietrain × Duroc), "/01'%
,23)456 /%6'7/89:;<=4>?@
=4@AB
1.2Mục đích và yêu cầu của để tài
C8D8C7=%,E%
Mục đính của đề tài này nhằm đánh giá năng suất sinh sản của tổ hợp lai
nái CP909phối với đực PiDu(Pietrain × Duroc)và khả năng sinh trưởng đàn lợn
con thương phẩm của chúng giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổinuôi tại trại chăn
nuôi lợn giống Mr Thân (CP), Thụy Quỳnh – Thái Thụy – Thái Bình.
C8D8DF%G%&,H
- Thu thập đầy đủ chính xác số liệu liên quan tới đề tài.
- Đánh giá năng suất sinh sản của tổ hợp lai nái CP909.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn lợn con giai đoạn sơ sinh đến 60
ngày tuổi
 4

Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1Cơ sở lý luận
D8C8CI""$%&'
Hoạt động sinh lý sinh sản của lợn nái bao gồm: Sự thành thục sinh dục;
phát triển của trứng; giao phối, thụ tinh; quá trình mang thai, đẻ và nuôi con.

 
Tuổi thành thục về tính là tuổi mà con vật bắt đầu có phản xạ sinh dục và
có khả năng sinh sản. Khi gia súc đã thành thục về tính, bộ máy sinh dục đã
phát triển hoàn thiện, dưới tác động của thần kinh nội tiết con vật xuất hiện

các phản xạ về tính dục. Con cái có hiện tượng động dục, con đực có phản xạ
giao phối. Khi đó ở con cái các noãn bào chín và tế bào trứng rụng ởmột, hai
chu kỳ động dục đầu trứng rụng ít và sau đó số trứng rụng tăng lên.
Thời gian thành thục về tính thường sớm hơn thời gian thành thục về thể
vóc. Khi thành thục về tính lần đầu, khối lượng của lợn rất nhỏ, lợn cái nội
chỉ đạt 10 – 15kg, cái lai ngoại nội 50 – 60kg, cái ngoại đạt 80 – 100kg.
Ngoài ra tuổi thành thục về tính còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
giống, di truyền, thời tiết, khí hậu, mùa vụ, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng…
!  "#$ Đối với các
giốngkhácnhauthìthờigianthànhthụcvềtínhcũngkhácnhau.ỞlợnnộinhưỈ,MóngCái
.thườnglà4-5thángtuổi(120-150ngàytuổi)sớmhơnsovớilợnngoạithườnglà 6-
7thángtuổi (theo Võ Trọng Hốt và cs,
2000).LợnLandrace,YorkshirenhậpvàonuôitạiViệtNamcótuổiđộngdụclầnđầukhoả
ng208- 209ngàyvà203- 208 ngày.
!  %&  '  (
()*$Dinhdưỡngảnhhưởngrấtlớnđếnsựthànhthụcvềtínhnhưảnhhưởng
 5

trựctiếpđếntốcđộsinhtrưởngvàsựtíchluỹmỡ,nhìnchunggiasúc
cóchếđộdinhdưỡngtốtthànhthục vềtínhsớmhơngia súccóchếđộdinhdưỡngkém.
!  +,      -    &.  /$
Cũngảnhhưởngđếnsựthànhthụcvềtính,nhiềunghiêncứuchobiếtnhữnglợncáihậubịsi
nhravàomùađôngvàmùaxuânthìđộngdụclầnđầuchậmhơnsovớilợncáihậubịsinhrav
àocácmùakháctrongnăm.Ngoàira,sựthànhthụcvềtínhdụcchậm
làdonhiệtđộmùahècaohaydođộdàingàygiảm.Nếunhiệtđộquáthấpsẽảnhhưởngđếnsự
phátdục, nhiệtđộ caogâytrở ngại chobiểuhiệnchịuđực tậptính,giảmmức
ănvàtỷlệtrứngrụngtrongchukỳ.Dođó,cầnbảovệlợncáihậubịtránhnhiệt
độcaoquáhoặcthấpquá.Thờikỳchiếusángnhưmộtthànhphầncủaảnhhưởngmùavụ,b
óngtốihoàntoànlàm chậm thànhthục
sovớinhữngbiếnñộngánhsángtựnhiênhayánhsángnhântạo 12giờ/ngày (Dwane và

cs, 2000).
!01.$Khí hậu nóng ẩm có thể làm gia súc thành thục về tính sớm,
gia súc nuôi ở những nơi có nhiệt độ cao thì thành thục về tính sớm hơn.
!+1'.2#$ Mật độ nuôi nhốt đông trên một đơn vị diện tích
trong suốt thời gian phát triển sẽ làm chậm tuổi động dục. Nhưng cần tránh
nuôi nái hậu bị tách biệt đàn trong thời kỳ phát triển.Bên cạnh những yếu tố
trên thì đực giống cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tuổi động
dục của lợn cái hậu bị. Nếu cái hậu bị thường xuyên được tiếp xúc với lợn
đực giống sẽ nhanh động dục hơn cái hậu bị không được tiếp xúc với lợn đực
giống. Hughes và Jame (1916) lợn cái hậu bị từ 90 kg thể trọng ở 165 ngày
tuổi cho tiếp xúc 2 lần/ngày với lợn đực, mỗi lần tiếp xúc 15 – 20 phút thì tới
83% lợn cái hậu bị sẽ động dục lần đầu.
- Bên cạnh đó tuổi thành thục về tính còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố
khác như: khối lượng cơ thể, bệnh tật và nề nếp thói quen, công tác quản lí và
chăm sóc (Burges 1952, Ducan và Loged 1960). Theo Du Mesnildu Buisson và
 6

Signoret (1962) thì tuổi thành thục sẽ sớm hơn 4 – 6 ngày khi chuyển gia súc
đến nuôi ở môi trường mới.
3 
Tuổi thành thục về thể vóc hay còn gọi là tuổi trưởng thành, đó là tuổi
mà khi đó toàn bộ cơ quan, bộ phận đã phát triển hoàn thiện. Nói cách
kháckhi ngoại hình và thể vóc của con vật đạt tới mức hoàn chỉnh, xương đã
cốthóa hoàn toàn, tầm vóc ổn định gọi là thành thục về thể vóc.
Tuổi thành thục về thể vóc thường chậm hơn tuổi thành thục về tính cho
nên trong giai đoạn lợn thành thục về tính mà ta cho giao phối ngay sẽ không
tốt. Vì lợn mẹ có thể thụ thai nhưng cơ thể mẹ vẫn chưa đảm bảo cho bào thai
phát triển tốt, nên chất lượng đời con kém. Đồng thời cơ quan sinh dục, đặc
biệt là xương chậu còn hẹp dễ gây hiện tượng khó đẻ. Điều này làm ảnh
hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái sau này.

 4.56#7)89##89
Việc xác định thời gian phối giống thích hợp cho lợn cái nhằm tăng được
thời gian nuôi hữu ích (giảm thời gian không sản xuất trước khi đẻ lứa đầu) mà
không làm ảnh hưởng đến năng suất của con vật ở giai đoạn sau. Muốn đưa lợn
cái vào sử dụng sớm đòi hỏi phải có các điều kiện nuôi dưỡng tốt cả trước khi
phối giống cũng như khi đã có chửa. Tỉ lệ rụng trứng sẽ tăng lên từ lần động dục
đầu đến lần thứ ba. Nếu phối giống vào chu kì thứ ba có thể tăng được số con
nhưng lại mất hai chu kì nuôi lợn không sản xuất.
Các giống lợn khác nhau có tuổi thành thục về tính và thể vóc khác nhau.
Trong chăn nuôi cần chú ý chăm sóc sao cho lợn đạt khối lượng yêu cầu khi đã
thành thục về tính. Sự phát triển đồng đều này giúp cho năng suất sinh sản của
lợn nái tốt hơn. Lợn cái hậu bị khi đã gần đạt khối lượng phối giống thì nên
chuyển đến nuôi gần chuồng lợn đực để kích thích lợn động dục. Đối với lợn cái
nội khi được 7 – 8 tháng tuổi, khối lượng đạt 40 – 50 kg mới cho phối, đối với lợn
 7

ngoại khi được 8 – 9 tháng tuổi, khối lượng đạt 100 – 110 kg mới nên cho phối
giống.
%.6:
Chu kỳ tính là một quá trình sinh lý phức tạp của cơ thể cái, sau khi cơ thể
phát triển hoàn toàn và cơ quan sinh dục không có quá trình bệnh lý thì trong
buồng trứng có quá trình noãn bao thành thục, trứng chín và thải trứng. Song
song với quá trình thải trứng của cơ thể nói chung và đặc biệt là cơ quan sinh
dục phát sinh hàng loạt các biến đổi và sự biến đổi đó lặp đi lặp lại có tính chất
chu kỳ nên gọi là chu kỳ tính. Chu kỳ tính được bắt đầu từ khi cơ thể cái đã
thành thục về tính nó tiếp tục xuất hiện và chấm dứt khi cơ thể cái già yếu, thời
gian lần thải trứng trước đến lần thải trứng sau gọi là một chu kỳ. Có thể nói chu
kỳ là một hiện tượng sinh vật có tính quy luật đặc trưng của cơ thể cái nó tạo ra
hàng loạt điều kiện cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh và phát triển bào
thai.

Với lợn chu kỳ động dục có thể dao động trong phạm vi 18 – 25 ngày. Thời
gian động dục một chu kỳ kéo dài từ 3 – 7 ngày, trung bình là 5 ngày.
Một chu kỳ được chia làm 4 giai đoạn.
!"';<=)>'($Giai đoạn này kéo dài 1 – 2 ngày và được tính
từ khi thể vàng bị tiêu hủy đến lần động dục tiếp theo. Cơ thể lợn cái xuất hiện
đầy đủ các hoạt động về sinh lý, tính thành thục. Dưới tác dụng của FSH do
tuyến yên tiết ra các noãn bào buồng trứng phát triển nhanh chóng và tiết
Oestrogen với số lượng tăng dần. Hàm lượng Oestrogen tăng cao làm cho cơ
quan sinh dục có nhiều biến đổi như âm hộ lợn cái sưng lên hơi mở ra, có màu
hồng tươi, có dịch nhờn loãng chảy ra, đến cuối giai đoạn lợn bắt đầu lười ăn,
hay kêu rít, tỏ ra không yên tĩnh. Người chăn nuôi có thể quan sát kỹ để phát
hiện giai đoạn này, nhưng nên chú ý giai đoạn này trứng chưa rụng nên không
dẫn tinh và phối ép.
 8

!"';<'($ Đây là giai đoạn ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai, song
giai đoạn này chỉ kéo dài 2 – 3 ngày, gồm ba thời kỳ liên tiếp là hưng phấn, chịu
đực và hết chịu đực. Khi hàm lượng Oestrogen tiết ra nhiều tuyến yên sẽ ngừng
tiết FSH và tăng tiết LH và Prolactin. Dưới tác dụng của hai loại hormon này
làm cho các tế bào trứng chín, hình thành nhiều lớp tế bào hạt tiết ra một lượng
Oestrogen đạt mức cao nhất 112 mg% (bình thường chỉ đạt 64 mg%) làm cơ thể
con vật có sự hưng phấn mạnh mẽ toàn thân. Quan sát cơ quan sinh dục nhận
thấy âm hộ phù nề, chuyển từ màu hồng nhạt sang màu đỏ rồi màu mận chín. Tử
cung hé mở rồi mở rộng, niêm dịch âm đạo từ trong loãng rồi chuyển sang keo
đặc, dính để làm trơn đường sinh dục, ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn. Lợn
lúc này vẫn biếng ăn hoặc bỏ ăn, tỏ ra không yên tĩnh như muốn phá chuồng đi
tìm lợn đực, giai đoạn này, lợn cái đã chịu đực, xuất hiện các phản xạ: đứng lỳ,
hai chân dạng ra đuôi cong về một bên sẵn sàng giao phối, giai đoạn này phối
giống là tốt nhất. Quan sát bên trong ở lợn cái hậu bị thấy có khoảng 10 – 15 bao
noãn chín, lợn nái có khoảng 15 – 20 bao noãn chín.

!"';</.'($ Giai đoạn này kéo dài khoảng 3 – 4 ngày, giai
đoạn này là thời gian để toàn bộ cơ thể cái, đặc biệt là cơ quan sinh dục khôi phục
lại trạng thái bình thường trước động dục. Mọi phản xạ sinh dục giảm dần và quan
sát thấy âm hộ teo dần, tái nhợt dần, lợn ăn uống tốt hơn. Bên trong buồng trứng,
thể vàng đang phát triển đường kính khoảng 7 – 8mm.
!"';<?@$ Đây là giai đoạn kéo dài nhất từ 12 – 14 ngày.
Giai đoạn này con cái hoàn toàn không có phản xạ động dục, con vật yên
tĩnh, âm hộ con cái trở lại trạng thái bình thường, ăn uống bình thường, hoàn
toàn không có phản xạ với lợn đực nữa. Đây là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng
vì con vật nghỉ ngơi và hồi phục về mặt cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh dục
chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Quan sát bên trong thấy thể vàng teo dần, hiện
tượng có một số bao noãn bắt đầu phát triển.
 9

Trong thực tế ta còn gặp các trường hợp lợn cái động dục bất thường như
động dục thầm lặng và hiện tượng lưỡng tính. Cần phát hiện ra những con này
để loại bỏ sớm, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái.
JK%2,HLM,N"O=%%&'%
Hoạt động sinh dục của lợn cái chịu sự điều khiển của cả yếu tố thần kinh
và thể dịch. Dưới tác động cả các yếu tố ngoại cảnh, não bộ tác động đến vùng
dưới đồi (Hypothalamus) giải phóng hormon sinh dục GnRH (Gonadotropin
Releasing Hormone), hormon này sẽ kích thích thùy trước tuyến yên sản xuất ra
các hormon như FSH, LH và Prolactin.
FSH (Follicle-Stimulating Hormone):
cótácdụngkíchthíchbaonãopháttriểntrưởngthànhvàgâytiếthormonoestrogen.
LH (Luteinizing Hormone): làm cho trứng chín và rụng, kích thích sự hình
thành thể vàng.
FSH cùng với LH kích thích sự tiết oestrogen buồng trứng.
Prolactin: thúc đẩy sự tiết sữa, kích thích sự hoạt động của thể vàng tiết
progesteron và thúc đẩy bản năng làm mẹ.

Thể vàng được hình thành sau khi rụng trứng và sẽ sản sinh ra hormone
progesteron. Hormone này cùng với oestrogen thúc đẩy sự tăng sinh lớp nội mạc
tử cung chuẩn bị đón hợp tử. Progesteron duy trì quá trình mang thai, kích thích
tuyến vú phát triển và ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.
Khi con cái động dục thì nồng độ hormoneoestrogen và LH tăng lên rất cao
còn hormone progesteron lại giảm rất thấp. Sau khi kết thúc động dục thì trái lại
hormone progesteron lại tăng dần và hai loại hormone trên lại có xu hướng giảm
đi. Nồng độ progesteron đạt đỉnh tối đa sau động dục 13 – 14 ngày, sau giảm rất
nhanh do thể vàng tiêu biến, khi đó không còn ức chế tuyến yên tiết FSH và LH
và nồng độ hai hormon này cùng với oestrogen tăng lên để chuẩn bị cho lần
động dục mới.
 10

Cơchếđiềuhoàthầnkinh-thểdịch đốivớichukỳtínhcủalợnđượcthể
hiệnquasơđồ2.1sau:
Sơđồ2.1Điềukhiểnhormonechukỳtínhởlợncái
GnRH:Gonadotropinreleasinghormone LH:Luteinizinghormone
FSH:Follicle-stimulatinghormone PL:Prolactin
 11
Các nhân tố ánh
sang, nhiệt độ, dinh
dưỡng …
VỎ ĐẠI NÃO
Tuyến yên
Rụng trứng
Progesteron
Buồng trứng
Oestrogen Thể vàng
PL
LH

FSH
Thùy trước tuyến yên
GRH
Hypothalamus
Sừng tử cung
Prostaglandine

A4-'9##;78
Căn cứ vào chu kì động dục, thời gian rụng trứng, thời gian sống cũng
như thời gian cần thiết để tinh trùng vận động đến điểm thụ thai thích hợp trong
ống dẫn trứng để có thể xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn cái.
Thời gian rụng trứng của lợn cái thường bắt đầu vào khoảng 16 giờ sau
động dục và có thể kéo dài đến 70 giờ.
Tỉ lệ trứng rụng trong thời gian động dục kể từ 0 giờ chịu đực như sau:
Từ 16 – 21 giờ, tỉ lệ rụng trứng khoảng 17 – 18%
Từ 21 – 31 giờ, tỉ lệ rụng trứng khoảng 46 – 47%
Từ 31 – 41 giờ, tỉ lệ rụng trứng khoảng 93 – 94%
Trong thực tế khó có thể nhận biết được thời gian bắt đầu động dục nên ta
phải căn cứ vào trạng thái thần kinh của lợn cái khi động dục. Khi lợn chuyển
sang trạng thái nằm ì và âm hộ đã bắt đầu héo đi, có màu sẫm, dịch âm hộ keo
dính và đặc; các biểu hiện này thường là vào cuối ngày thứ 2 từ khi lợn bất đầu
động dục. Ta có thể dùng lợn đực thí tình để phát hiện khi nào lợn cái chịu cho
nhảy thì ta phối giống. Việc dùng lợn đực thí tình có thể phát hiện 100% số lợn
cái động dục.Thông thường thời gian cần thiết để tinh trùng vận động đến điểm
thụ tinh thích hợp là 2 – 3 giờ và tinh trùng cũng cần phải có thời gian để thực
hiện những biến đổi nhất định để có thể thụ tinh được. Bởi vậy tốt nhất là phối
trước 8 – 12 giờ trước khi trứng rụng.
Hiện nay trong thực tiễn người ta thường sử dụng phương pháp phối nhiều
lần, nhất là trong thụ tinh nhân tạo, lần trước cách lần sau khoảng 12 giờ và có
thể phối tới 3 lần cho một lợn nái khi động dục nhất là nái ngoại.

B)C999##
 12

Có hai phương pháp phối giống cho lợn là cho lợn đực trực tiếp giao
phối với lợn cái và phương pháp thụ tinh nhân tạo.
D8C8D%%PF,"#""$*%%42$01,2
"#""$%&'
%D?.'/.E//FG78
Năng suất sinh sản của lợn nái được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, có thể
qua khả năng sinh sản, chất lượng đàn con nhưng nhìn chung mỗi chỉ tiêu chỉ
đánh giá được một mặt nào đó chất lượng của nái đẻ. Các chỉ tiêu thường
được dùng là:
!4.5'(7H'H.$Là tuổi được tính từ khi sơ sinh đến khi lợn cái
hậu bị động dục lần đầu tiên. Tuổi động dục lần đầu khác nhau tùy theo giống
và chế độ chăm sóc nuôi dưỡng. Thường lợn ngoại động dục muộn hơn lợn
nội.
Tuổi động dục lần đầu ảnh hưởng tới đến tuổi phối giống lần đầu, do đó
ảnh hưởng tới thành tích sinh sản của con nái.
!4.59##7H'H.$Do thành thục về thể vóc chậm hơn thành thục
về tính nên người ta thường bỏ qua 1 – 2 lần động dục đầu tiên và cho phối
vào lần động dục thứ 3. Do đó tuổi phối giống lần đầu muộn hơn tuổi động
dục lần đầu mấy chu kỳ. Tuổi phối giống lần đầu do người chăn nuôi quyết
định nhưng cũng cần quan tâm đến khối lượng lợn, khối lượng phản ánh được
phần nào sự thành thục về thể vóc của con lợn.
!4.5'I7J'H.$Là tuổi mà lợn cái bắt đầu đẻ lứa đầu tiên. Nếu tuổi
phối giống lần đầu sớm thì tuổi đẻ lứa đầu sớm. Ngoài ra, tuổi đẻ lứa đầu còn
phụ thuộc vào kết quả phối giống, thời gian mang thai và từng giống lợn
khác nhau. Với lợn nội tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn lợn ngoại do tuổi thành thục
về tính dục sớm hơn.
 13


! 4-: Là khoảng thời gian tính từ lợn phối giống có
chửa đến khi đẻ. Thời gian mang thai của lợn thường nằm trong khoảng 110 –
118 ngày, trung bình khoảng 114 ngày.
!0;FK7J'I:Là khoảng thời gian tính từ ngày đẻ lứa
trước đến ngày đẻ lứa sau do đóđược tính bằng tổng: Thời gian mang thai +
thời gian nuôi con + thời gian chờ phối đến lúc có chửa. Khoảng cách giữa
hai lứa đẻ ngắn sẽ làm tăng số lứa đẻ/nái/năm.
!4-'(/./K: Là khoảng thời gian tính từ khi cai sữa
đến khi phối giống có chửa, số ngày phối giống có chửa sau khi cai sữa bình
thường là 5 – 7 ngày. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tỷ lệ hao hụt của lợn nái,
trình độ kỹ thuật, chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái khi nuôi con và lợn nái chờ
phối.
!#;'I=L5$Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh khả năng đẻ
nhiều hay ít con của giống đồng thời phản ánh chất lượng tinh dịch, kỹ thuật
thụ tinh và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng nái chửa.
Số con đẻ ra trên ổ bao gồm cả số con sống, số con chết, số thai chết và
thai khô. Thông thường số con đẻ ra trên ổ khác nhau qua các lứa đẻ và tuân
theo một quy luật, lứa đầu thường không cao sau đó tăng lên ở lứa thứ 2,
tương đối ổn định ở các lứa tiếp theo đến lứa 6 – 7, rồi sau đó giảm dần.
!#;/C//#'&-L5$Đây là số con sơ sinh sống đến 24 giờ
kể từ khi đẻ xong con cuối cùng.
Số con sơ sinh sống đến 24 giờ
Tỷ lệ sơ sinh sống (%) = x 100%
Số con đẻ ra sống
Đây là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng, đánh giá khả năng nuôi thai
của lợn mẹ và sức sống của bào thai.
!0#7)8/C/L;$Chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống lợn và số
lợn con được sinh ra trên ổ. Các giống lợn ngoại thường có khối lượng sơ
 14


sinh cao hơn so với các giống lợn nội. Trong một lứa nếu số con đẻ ra nhiều
thì khối lượng trung bình thường nhỏ.
!0#7)8/C/L5QKhối lượng sơ sinh toàn ổ được cân sau khi lợn
con được đẻ ra, cắt rốn, lau khô và chưa cho con bú sữa đầu. Đây là chỉ tiêu
đánh giá được khả năng nuôi dưỡng thai của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc, nuôi
dưỡng quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa. Khối lượng sơ sinh càng cao
con vật sẽ tăng trọng nhanh ở các giai đoạn phát triển sau. Việc cân khối
lượng sơ sinh lợn con là cần thiết để có kế hoạch chăm sóc cũng như chọn lọc
sau này.
!#;/#'&.5L5$Là chỉ tiêu đánh giá khả năng tiết sữa
của lợn mẹ. Khả năng tiết sữa của lợn mẹ đạt cao nhất ở ngày thứ 21, sau đó
giảm dần. Do đó người ta dùng số con sống đến lúc 21 ngày tuổi để đánh giá
khả năng tiết sữa, tính khóe nuôi con của lợn mẹ.
!#;/KL5$Là số lợn con được nuôi sống đến khi cai sữa mẹ.
Đây là chỉ tiêu quan trọng vì năng suất của nghề chăn nuôi lợn phụ thuộc
vào số lượng lợn con cai sữa/lứa sống cho đến khi xuất chuồng. Chỉ tiêu này
phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, khả năng tiết sữa của lợn
mẹ và khả năng nuôi con của lợn nái.
!4M7N.2/#'&/K
Số con sống đến cai sữa
Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) = x 100%
Số con để lại nuôi
Vậy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa bằng tỷ số giữa số con còn sống đến khi
cai sữa và số con để nuôi.
!0#7)8/K/ổ:Khối lượng cai sữa trên ổ không chỉ phụ thuộc
vào số con cai sữa trên lứa mà còn phụ thuộc vào thời gian cai sữa vì hiện nay
người chăn nuôi thường tiến hành cai sữa khi lợn con đạt được một khối
 15


lượng và khả năng ăn được nhiều hay ít thức ăn, có thể cai sữa vào 21 ngày
tuổi, 28 – 30 ngày tuổi và cũng có thể muộn hơn.
!0F&/KG78O$Là chỉ tiêu đánh giá khả năng nuôi con
của lợn mẹ, đặc điểm của giống và kỹ thuật chăm sóc của người chăn nuôi.
Lợn mẹ tiết sữa cao nhất ở 21 ngày tuổi sau khi sinh. Vì vậy trong quá trình
chăn nuôi không nên cai sữa trước 21 ngày tuổi.
%P#F)Q'&/.E//FG78
Năng suất sinh sản của lợn nái được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu, được cấu
thành bởi nhiều yếu tố nên nó cũng phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Mỗi nhân tố
ảnh hưởng tới mỗi chỉ tiêu theo một mức độ khác nhau. Bên cạnh những yếu tố
chính, năng suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Biện
pháp chăm sóc lợn nái chửa, lợn nái nuôi con, công tác thú y, kiểu chuồng trại…
!R&.#(=.$Yếu tố di truyền là thành tích sinh sản của giống, mà cụ thể
là giống con nái. Thành tích ấy thông thường đặc trưng cho giống và cũng mang cả
tính cá thể. Yếu tố giống có ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất sinh sản của nái, đặc
biệt là sự khác biệt giữa giống nội và giống ngoại. Theo nghiên cứu của Đặng
Vũ Bình (1999) có một số chỉ tiêu năng suất sinh sản phân biệt rõ rệt qua giống
là: Tương ứng với các giống Móng Cái, Yorkshire và Landrace có tuổi đẻ lứa
đầu lần lượt là 272,3 ngày; 418,5 ngày và 409,3 ngày; số con đẻ ra/ổ là 10,6; 9,8
và 9,9 con và khối lượng sơ sinh trung bình trên con là 0,58; 1,2 và 1,2kg.
- K&.#7?S.'&/#78;'I=: thông thường số lợn con đẻ
ra không bao giờ bằng số trứng rụng, thậm chí chỉ bằng 40 – 50%. Có một số
yếu tố gây ra sự khác biệt này như sau:
4M7NK/#=J')8/;>/#=J=$số lượng trứng rụng
ở mỗi lần động dục dao động từ 10 – 25 trứng (trung bình 16 trứng). Tỷ lệ giữa
số trứng thụ tinh/số trứng rụng thường đạt trên 90%. Tỷ lệ này chịu ảnh hưởng
bởi: thời điểm thụ tinh, chất lượng tinh dịch và một số bệnh nhiễm trùng tại chỗ
(viêm tử cung, âm đạo…).
 16


4M7N?.92$ hiện tượng tiêu phôi là số trứng đã được thụ tinh bị biến
mất trước khi có thể bám chặt vào sừng tử cung, tức là trước 25 ngày chửa đầu.
Tỷ lệ này có thể lên tới 25%. Sự xuất hiện của các phôi bất thường, cho ăn quá
nhiều, nhiệt độ quá cao cũng là những nguyên nhân gây tiêu phôi. Đôi khi tất cả
các phôi đã bị tiêu nhưng ta vẫn nghĩ là lợn đang chửa đó là do thể vàng tồn lưu.
4M7N92&$sau 35 ngày chửa thì quá trình cố định canxi trong xương
bắt đầu. Trong các trường hợp chết về sau này, lợn con bị hoá gỗ hay bị phân
huỷ. Trường hợp chết toàn bộ là sảy thai.
4M7NTF$ lợn nái có hiện tượng động dục bất thường, số bào thai quá
ít, thai gỗ có thể gây sảy thai. Một số bệnh truyền nhiễm (đóng dấu, dịch tả,
Brucellosis…) hay các tác động cơ học mạnh (bị tấn công dồn dập, chấn
thương…) cũng có thể gây sảy thai.
%&7U/C/$ chủ yếu liên quan đến hiện tượng đẻ khó.
!%&'(()*$Yếu tố quan trọng đối với lợn nái hậu bị và lợn nái
mang thai là phải cung cấp đầy đủ số lượng và chất lượng dinh dưỡng cần thiết
để có hiệu quả sinh sản cao.
Nhu cầu năng lượng: Năng lượng không thể thiếu cho cơ thể mẹ duy trì
nuôi thai, tiết sữa, nuôi con. Nhu cầu năng lượng khác nhau tuỳ thuộc từng giai
đoạn, tránh gây thừa lãng phí thức ăn, tăng giá thành. Nếu thiếu ảnh hưởng đến
hoạt động sinh lý bình thường của con vật.
Bảng 2.1: Nhu cầu năng lượng cho lợn nái ngoại
Nái
Khối lượng lợn (kg) Năng lượng trao đổi (ME, kcal)
Hậu bị
80 – 120 9360 – 10705
Mang thai
150 – 170 6450 – 6275
Nuôi con
165 – 175 17475 – 18470
V=WW

 17

Nhu cầu Protein: Protein là thành phần quan trọng trong khẩu phần ăn của lợn,
là thành phần không thể thay thế và cần thiết cho mọi hoạt động trao đổi chất của
cơ thể, tham gia cấu tạo nên các mô trong cơ thể cũng như tạo ra sản phẩm.
Bảng 2.2: Nhu cầu protein cho lợn nái
Nái Khối lượng lợn (kg) Protein thô (%)
Hậu bị
90 – 120 15 – 16
Mang thai
130 – 170 13
Nuôi con
165 – 180 15
V%BX"YZ[B
Ảnh hưởng của khoáng chất: Trong cơ thể lợn, khoáng chất chứa 3% trong
đó có tới 75% là Canxi và Phốtpho, xấp xỉ 25% là Natri và Kali, cũng có một
lượng nhỏ Magie, Sắt, Kẽm, Đồng, các nguyên tố khác tồn tại ở dạng dấu vết.
Vì vậy các cơ sở chăn nuôi cần chú ý tới nhu cầu khoáng chất của lợn, đặc biệt
là lợn nái. Không tuỳ tiện bổ sung quá mức sẽ gây trở ngại trong việc hấp thu
các chất dinh dưỡng khác.
Ảnh hưởng của Vitamin: Vitamin rất cần thiết cho cơ thể lợn nái, nó tham
gia vào hầu hết quá trình trao đổi và hoạt động của cơ thể. Tuy vitamin chỉ cần
một lượng nhỏ nhưng nó lại có ý nghĩa rất lớn đến khả năng sinh trưởng, phát
dục của cơ thể. Vitamin như những chất xúc tác sinh học, xúc tiến việc tổng
hợp, phân giải các chất dinh dưỡng. Vitamin không tham gia vào thành phần cấu
trúc mà thường dùng làm coenzim trong các phản ứng trao đổi. Đặc biệt cần chú
ý vitamin A, D, E và vitamin nhóm B đối với lợn. Nếu thiếu các vitamin trong
khẩu phần ăn sẽ ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái.
Thiếu vitamin A: Lợn có hiện tượng sảy thai, đẻ non, chậm động dục, teo
thai, khô mắt.

Thiếu vitamin D: Lợn con đẻ ra còi cọc, trọng lượng thấp. Lợn mẹ sau khi
đẻ dễ bị bại liệt, hấp thu Ca và P kém.
 18

Thiếu vitamin E: Lợn chậm động dục, không động dục, chết phôi thai.
Thiếu vitamin nhóm B: Dẫn tới hiện tượng thần kinh yếu, bại liệt tứ chi…
Bảng 2.3: Nhu cầu vitamin của lợn trong 1 tấn thức ăn hỗn hợp khô
Loại vitamin Lợn sơ sinh đến 20 kg Lợn nái
Vitamin A 1,4 triệu UI 6,0 triệu UI
Vitamin D 0,2 triệu UI 0,2 triệu UI
Vitamin E 10.000 UI 10.000 UI
Vitamin B
2
2,5 triệu UI 3,0 triệu UI
Vitamin B
12
18 mg 15 mg
\]^_42VW
- ^.6N61.$Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mùa vụ, nhiệt độ và
chế độ chiếu sáng cũng làm ảnh hưởng tới các chỉ tiêu năng suất sinh sản của
lợn nái.
Đối với lợn nái nhiệt độ thích hợp từ 18 – 21
o
C. Nhiệt độ cao của mùa hè
làm giảm khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái, tỉ lệ hao hụt sẽ tăng từ đó kéo
dài thời gian động dục trở lại sau cai sữa. Nhiệt độ cao còn làm giảm tỉ lệ thụ
thai, giảm sức sống của bào thai. Nhiệt độ thấp sẽ làm ảnh hưởng đến giai đoạn
nuôi con, lợn con dễ bị cảm lạnh và dẫn đến tỷ lệ chết cao.
!0`.19##$ Kỹ thuật phối giống có ảnh hưởng đến số lượng
con/lứa. Chọn thời điểm phối giống thích hợp sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai và số

con/lứa. Nếu lợn nái động dục kéo dài 48 giờ thì trứng sẽ rụng vào 8 – 12 giờ trước
khi kết thúc chịu đực. Cho phối giống quá sớm hoặc quá muộn thì tỷ lệ thu thai và số
con sinh ra/ổ sẽ giảm.
!aJ'I$Khả năng sản xuất của lợn nái ở các lứa đẻ khác nhau là khác
nhau. Thông thường ở lứa đầu, lợn cái hậu bị cho số con thấp nhất (so với các lứa
sau), ở các lứa tiếp theo số con đẻ ra bắt đầu tăng lên và ổn định cho đến lứa thứ 6
sau đó giảm dần.
!4-.2;$Thời gian nuôi con kéo dài hay ngắn ảnh hưởng tới
mức độ hao hụt của lợn nái do đó cũng ảnh hưởng tới chất lượng lứa đẻ sau.
 19

!#;'7<.2$ Vì khả năng tiết sữa của lợn mẹ và số con để nuôi có
mối tương quan chặt chẽ, khi số con để nuôi càng ít thì khả năng tiết sữa, nuôi
con của lợn mẹ càng lớn và ngược lại. Tuy nhiên cũng không nên để quá ít vì
hiệu quả kinh tế thấp và không đánh giá được đúng tiềm năng sinh sản của con
nái.
!0`.1.2()*78;$Do năng suất sinh sản của lợn nái được
đánh giá bằng số lượng hay khối lượng lợn con tại thời điểm cai sữa nên kỹ
thuật nuôi dưỡng lợn con cũng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản
của lợn nái. Sự ảnh hưởng này thể hiện ở hai chỉ tiêu chính đó là tỷ lệ chết
của lợn con trong giai đoạn bú sữa và mức tăng trưởng của lợn con.
D8C8R!S%,M"/01*/M%&'%
A%C/Q/7bG//=)Q
Trong chăn nuôi lợn đặc biệt là trong chăn nuôi lợn thịt muốn đạt được
năng suất cao phải nắm vững được đặc điểm phát triển của lợn. Quá trình
phát triển của lợn bao gồm sinh trưởng và phát dục.
Sinh trưởng là quá trình cơ thể tăng lên về khối lượng và kích thước. Đó
là quá trình tích lũy mô nạc, mô mỡ, mô xương…
Nghiên cứu sinh trưởng nhằm tìm ra phương thức nuôi dưỡng sao cho
sự tích lũy nạc nhanh nhất, chất lượng tốt nhất, chi phí thấp nhất

(T.Whttemore, 1993).
Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức, bộ phận mới của cơthể
ngay từ giai đoạn đầu tiên của bào thai trong quá trình sinh trưởng và phát
dục của cơ thể.
Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình không thể tách rời nhau, hai quá
trình này không có ranh giới. Có sinh trưởng đồng thời cũng có phát dục. Quá
trình sinh trưởng và phát dục của lợn tuân theo quy luật không đồng đều, theo
giai đoạn và theo chu kỳ.
 20

Quá trình sinh trưởng và phát dục ở lợn chia làm 2 giai đoạn là giai đoạn
trong bào thai và giai đoạn ngoài cơ thể mẹ.
A^c'/=)Q9=G78;Q';<=;C
O
Lợn nái mang thai trung bình 114ngày, quá trình phát triển của bào thai
được chia làm 3 giai đoạn.
!4-6:92VX $Giai đoạn này được tính từ khi trứng
được thụ tinh tạo thành hợp tử. Sau khi thụ tinh 1 – 3 ngày hợp tử vào làm tổ
ở hai bên sừng tử cung, hợp tử lấy chất dinh dưỡng từ noãn hoàng và tinh
trùng sau đó hình thành nên màng, mầm thai được hình thành sau 3 – 4 ngày,
lúc đầu mầm thai lấy chất dinh dưỡng từ noãn hoàng và tinh trùng sau đó
hình thành nên màng, mầm thai lấy chất dinh dưỡng qua màng thẩm thấu. Túi
phôi được hình thành sau 5 – 6 ngày, sau 7 – 8 ngày hình thành nên màng ối
cung cấp chất dinh dưỡng cho bào thai.
Màng đệm hình thành sau 10 ngày, bề mặt của màng đệm có nhiều lông
nhung có tác dụng hút các chất dinh dưỡng từ mẹ truyền vào phôi thai. Màng
niệu được hình thành sau 12 ngày để chứa nước tiểu.
Ở thời kỳ này chủ yếu hình thành các màng, khối lượng phôi còn rất
bé, ở cuối thời kỳ khối lượng phôi đạt khoảng 1 – 2 gram. Cho đến cuối
thời kỳ này mối quan hệ giữa mẹ và con còn chưa chắc chắn cho nên rất dễ

tiêu thai nếu sử dụng thức ăn ôi thiu, các hóa chất, xô đuổi lợn, chuồng
trơn lợnbị ngã…
! 4-6:VdAXAW $Thời kỳ này bắt đầu hình thành
nhau thai, sự liên kết giữa cơ thể mẹ và bào thai chắc chắn hơn. Thời kỳ này
hầu hết các cơ quan được hình thành nên cuối thời kỳ thai tương đối hoàn
chỉnh nhưng khối lượng thai vẫn còn bé, cuối thời kỳ khối lượng mỗi thai đạt
khoảng 6 – 7 gam, chất dinh dưỡng chủ yếu lấy từ cơ thể mẹ.
 21

!4-6:3;VX $Thời kỳ này sự trao đổi chất diễn ra
rất mãnh liệt, hình thành đầy đủ các cơ quan bộ phận như lông da, dạ dày,
ruột…hình thành nên các đặc điểm của giống.
Thời kỳ này thai phát triển rất mạnh nhất là từ 90 ngày trở đi, 60% bào
thai phát triển ở thời kỳ này nên lợn dễ bị đẻ non nếu có tác động không tốt.
Vì vậy, nuôi dưỡng lợn nái ở thời kỳ cuối là rất quan trọng, nó quyết định
khối lượng của lợn con sơ sinh.
Trong thực tế sản xuất, để thuận tiện cho nuôi dưỡng và chăm sóc người
ta chia giai đoạn mang thai của lợn làm 2 thời kỳ là chửa kỳ1 từ khi thụ thai
đến 84 ngày tuổi, chửa kỳ 2 trước khi đẻ 1 tháng. Trọng lượng sơ sinh phát
triển 75% ở thời gian chửa kỳ2. Do vậy muốn nâng cao khối lượng sơ sinh
phải hết sức chú ý vấn để dinh dưỡng ở giai đoạn này.
AA^c'/=)Q9=G78;';<;CO
Giai đoạn này chia thành 4 thời kỳ: thời kỳ bú sữa, thời kỳ thành thục,
thời kỳ trưởng thành và thời kỳ già cỗi.
Trong chăn nuôi lợn sinh sản, sự sinh trưởng của lợn trong giai đoạn bú
sữa hết sức quan trọng vì điều này ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng lợn con
khi cai sữa. Lợn con có tốc độ sinh trưởng, phát dục rất nhanh nhưng không
đều qua các giai đoạn, nhanh nhất là ở 21 ngày đầu, sau 21 ngày tốc độ bắt
đầu giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do sau 21 ngày lượng sữa mẹ bắt đầu giảm
và hàm lượng hemoglobin trong máu giảm xuống, hiện tượng này có thể kéo

dài 2 tuần gọi là giai đoạn khủng hoảng thứ nhất của lợn con. Chúng ta có thể
hạn chế giai đoạn này bằng cách cho lợn con tập ăn sớm và bổ sung sắt kịp
thời. Vì được tập ăn sớm nên hệ men tiêu hoá của lợn con nhanh chóng hoàn
thiện, do đó tăng khả năng sử dụng thức ăn.
Khi nghiên cứu về sự sinh trưởng và phát dục của lợn người ta quan tâm
chủ yếu đến độ sinh trưởng tích lũy, độ sinh trưởng tuyệt đối, độ sinh trưởng
tương đối.
 22

e^/=)Q7]$ là khả năng tích lũy các chất hữu cơ trong
cơ thể. Nó biểu thị qua độ tăng trưởng về khối lượng, kích thước trong một
thời gian.
e^/=)Q.N'#$ là khối lượng thể tích, kích thước của gia súc
tăng lên trong một đơn vị thời gian và được tính bằng công thức:
W
2
– W
1
A =
t
2
– t
1
e^/=)Q)C'#$là tỷ lệ phần trăm của khối lượng, thể tích,
kích thước của cơ thể gia súc giữa lần khảo sát trước và sau.
2 (W
2
– W
1
)

R (%) = x 100
W
2
+ W
1
Trong đó: A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày).
R: Sinh trưởng tương đối (%).
W
1
: Khối lượng, thể tích, kích thước đo được ở thời điểm t
1
.
W
2
: Khối lượng, thể tích, kích thước đo được ở thởi điểm t
2
.
t
1
: Thời điểm bắt đầu tiến hành theo dõi.
t
2
: Thời điểm kết thúc theo dõi.
A%&.#F)Q>6F/=)QG78;
!f)QG&.#(=.$Yếu tố di truyền có ảnh hưởng rất
lớn đến năng suất sinh sản và sinh trưởng của lợn, các giống khác nhau khả
năng sinh trưởng khác nhau. Tiềm năng di truyền về sinh trưởng của gia súc
được thể hiện thông qua hệ số di truyền(h
2
).

Theo nghiên cứu của Hazen (1993) ở lợn con bú sữa h
2
= 0,15; thời kỳ
sau cai sữa h
2
cao hơn.
 23

Một kết quả nghiên cứu khác của Triebler (1982) cho rằng hệ số di
truyền về khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trong thời kỳ bú sữa dao động
từ 0,05 – 0,21, hệ số này thấp hơn so với sinh trưởng ở thời kỳ sau cai sữa,
vỗ béo.
Theo Busse và cs (1986) hệ số di truyền về chỉ tiêu sinh trưởng trong
thời gian kiểm tra ở giai đoạn từ 20 – 100 kg là 0,50, biến động từ 0,30 –
0,65. Đối với sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày) thì h
2
= 0,15 (0,10 – 0,20). Tiêu
tốn thức ăn/kg tăng trọng từ 30 – 100kg có h
2
= 0,47.
Kết quả nghiên cứu của Driox (1994) cho biết hệ số di truyền của một số
tính trạng năng suất sinh trưởng như sau:
+ Khả năng tăng khối lượng (g/ngày) có h
2
= 0,30 – 0,40
+ Tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng có h
2
= 0,25 – 0,35
Hệ số di truyền càng cao thì thời gian chọn lọc càng ngắn và ngược lại.
!f)Q(()*'&6F/=)Q$Trong chăn nuôi chi

phí cho thức ăn chiếm 70 – 80% giá thành sản phẩm, do đó chỉ tiêu về tiêu
tốn thức ăn trên kg tăng trọng càng thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ cao và ngược
lại. Qua nghiên cứu và thực tế cho thấy vật nuôi có khả năng sinh trưởng tốt
là do khả năng đồng hoá cao, hiệu quả sử dụng thức ăn cao thì tiêu tốn thức
ăn thấp, do đó thời gian nuôi sẽ rút ngắn tăng số lứa đẻ/nái/năm. Tiêu tốn
thức ăn trên kg tăng trọng chính là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn của cơ thể. Chỉ
tiêu tiêu tốn thức ăn và tăng khối lượng có mối tương quan nghịch do đó khi
nâng cao khả năng tăng khối lượng cơ thể sẽ giảm chi phí thức ăn.
!f)QG/.2()*61.-&$Thời tiết khí
hậu ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của lợn. Theo Trần Cừ và cs (1975)
nhiệt độ tối ưu chuồng nuôi khi lợn nái mới đẻ là 30 – 32
o
C, lợn có khốilượng
30kg nhiệt độ tối ưu là 26
o
C, lợn có khối lượng 50kg nhiệt độ tối ưu là 19
o
C,
lợn có khối lượng trên 50kg thì nhiệt độ<19
o
C. Chuồng trại, quản lý chăm
 24

sóc, nuôi dưỡng ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng, phát triển của lợn ở
bất kỳ giai đoạn nào.
!"';</=)Q9=G78;$Do cơ thể của lợn ở từng
giai đoạn có những đặc điểm khác nhau nên cần chú ý tới việc đáp ứng nhu
cầu dinh dưỡng trong từng giai đoạn. Do đặc điểm tiêu hoá nên giai đoạn từ
sơ sinh đến 1 tuần tuổi, cần chú ý tới số lượng và chấtlượng sữa, đặc biệt là
sữa đầu của lợn mẹ, tập cho con ăn từ 7 – 10 ngày tuổi giúp thúc đẩy hoàn

thiện bộ máy tiêu hoá.
!B)CJ.2()*QPhương thức nuôi dưỡng có ảnh hưởng rất
lớn đến tốc độ sinh trưởng của lợn con. Theo Lucac (1982) mức năng lượng
chung cho lợn con hàng ngày1 tuần tuổi là 965 Kcal, ở 3 tuần tuổi là 1430
Kcal (ở Việt Nam, mức năng lượng trao đổi/kg thức ăn cho lợn con từ 10 –
20kg là 3000 Kcal vớilợn nội, 3200 Kcal với lợn lai và lợn ngoại).
D8C8TFU%*%EU%VCL'%"W
4?.#JL678/K
Tiêu tốn thức ăn có tương quan âm với các chỉ tiêu sinh sản ở lợn nái. Nó
liên quan chặt chẽ đến số con cai sữa/ổ, trọng lượng cai sữa/ổ và số lứa
đẻ/nái/năm - những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá năng suất sinh sản. Vì
vậy tiêu tốn thức ăn là thước đo của năng suất sinh sản.
Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa thấp chứng tỏ năng suất sinh sản của đàn
lợn nái cao và ngược lại. Theo Bùi Đức Lũng và cs (1995), với khẩu phần cho
nái chờ phối và nái chửa kỳ 1 là 2,0 kg (mức năng lượng 2800 Kcal, protein thô
13%), nái chửa kỳ 2 là 2,5 kg (2900 Kcal, protein thô 13%), nái nuôi con 4,5 –
5,5 kg (năng lượng 3000 Kcal, protein 15%) và 6,2 – 6,5 kg thức ăn cho 1kg lợn
con giống.
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg sản phẩm cai sữa bao gồm:
- Thức ăn cho lợn mẹ trong giai đoạn chờ phối, mang thai và nuôi con.
- Thức ăn cho lợn con tập ăn.
 25

×