Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại cụng ty công nghệ phẩm đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.81 KB, 27 trang )

Tiểu luận TCDN
Lời nói đầu
Trong những năm qua thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng , theo định hớng XHCN nền kinh tế nớc ta
đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó một số doanh
nghiệp đã gặp khó khăn trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất, các
doanh nghiệp phải sử dụng một số vốn nhất định để đầu t, mua sắm các trang thiết
bị cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh tài sản cố định (TSCĐ),
trang thiết bị. Vốn đó gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Vì vậy vốn là
điều kiện cơ sở vật chất không thể thiếu đợc đối với mọi doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định (VCĐ) và vốn lu
động, việc khai thác hiệu quả sử dụng VCĐ một cách hợp lý và thông qua việc đánh
giá tình hình sử dụng cũng nh hiệu quả VCĐ của các kỳ kinh doanh trớc, doanh
nghiệp sẽ đặt ra các biện pháp, chính sách sử dụng cho các kỳ kinh doanh tới sao
cho có lợi nhất để đạt đợc hiệu quả cao nhất nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho
DN .
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng VCĐ đối với các
DN , trong quá trình học tập ở trờng và tìm hiểu, nghiên cứu tại nhà khách Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam. Em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn cố định ti Cụng ty Cụng ngh phm Nng ".
Đây thực sự là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó không những phải có
kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế. Mặt khác do những hạn chế
nhất định về trình độ nên chắc chắn bài làm không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo!
Kết cấu của bài tiểu luận:
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp
Chơng II : Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty công nghệ phẩm
Đà Nẵng.
Chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị tại công ty công nghệ phẩm Đà Nẵng.
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
1


Tiểu luận TCDN
Chơng I:
Những vấn đề lý luận về VCĐ và TSCĐ trong các doanh nghiệp
1.1. Khái quát chung về tài sản cố định và vốn cố định
1.1.1. Tài sản cố định
1.1.1.1. Khái niệm
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp (DN) phải có
các yếu tố: sức lao động , t liệu lao động, và đối tợng lao động .
Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm ) các t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận
tải ) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao
động, biến đổi nó theo mục đích của mình.
Bộ phận quan trọng nhất các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất
kinh doanh của DN là các TSCĐ . Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng
một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết
bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua
sắm các TSCĐ vô hình Thông thờng một t liệu lao động đợc coi là 1 TSCĐ phải
đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản :
- Một là phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng là 1 năm trở lên
- Hai là phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định. Tiêu chuẩn này đợc quy
định riêng đối với từng nớc và có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức giá cả của
từng thời kỳ.
Những t liẹu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi là những
công cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của DN.
Từ những nội dung trình bầy trên, có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ trong DN
nh sau :
"Tài sản cố định (TSCĐ) của DN là những tài sản chủ yếu có giá trị lớn tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần
vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất"
1.1.1.2 Đặc điểm :

Đặc điểm của các TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái vật
chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi. Song giá trị của nó lại
đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển
dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của DN và đợc bù đắp
mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ.
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
2
Tiểu luận TCDN
1.1.1.3 Phân loại TSCĐ của DN
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của DN theo những tiêu thức
nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của DN. Thông thờng có những cách phân
loại chủ yếu sau đây :
1.1.1.3.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Theo phơng pháp này TSCĐ của DN đợc chia thành hai loại : TSCĐ có hình
thái vật chất (TSCĐ hữu hình) và TSCĐ không có hình thái vật chất (TSCĐ vô hình).
TSCĐ hữu hình : là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng các hình
thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, các vật kiến
trúc Những TSCĐ này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một
hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số
chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh.
TSCĐ vô hình : là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện
một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của
DN nh chi phí về đất sử dụng, chi phí mua sắm bằng sáng chế, phát minh hay nhãn
hiệu thơng mại, giá trị lợi thế thơng mại
Cách phân loại này giúp cho DN thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và
vô hình. Từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh các cơ cấu đầu t sao
cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
1.1.1.3.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng
Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của DN đợc chia thành 3 loại :

* TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh : là những TSCĐ dùng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh
nghiệp.
* TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. Đó là
những TSCĐ do DN quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp (nh
các công trình phúc lợi)
Các TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng của doanh
nghiệp
* Các TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc.
Đó là những TSCĐ DN bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nớc
theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Cách phân loại này giúp cho DN thấy đợc cơ cấu TSCĐ của mình theo mục
đích sử dụng của nó. Từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao
cho có hiệu quả nhất.
1.1.1.3.3 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của DN có thể chia
thành các loại sau :
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
3
Tiểu luận TCDN
* Nhà cửa, vật kiến trúc : là những TSCĐ của DN đợc hình thành sau quá trình
thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc nhà kho, tháp nớc, hàng rào, sân bay,
đờng xá, cầu cảng
* Máy móc thiết bị : là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN nh máy móc thiết bị động lực, máy móc công
tác, thiết bị chuyên dùng
* Phơng tiện vận tải , thiết bị truyền dẫn : là các loại phơng tiện vận tải nh ph-
ơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, hệ thống thông tin, đờng ống
dẫn nớc
* Thiết bị dụng cụ quản lý : là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác

quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nh máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị khác,
dụng cụ đo lờng máy hút bụi, hút ẩm
* Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm : là các loại vờn cây
lâu năm nh vờn chè, vờn cà phê, vờn cây cao su, vờn cây ăn quả, súc vật làm việc
hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn bò, đàn ngựa
* Các loại TSCĐ khác : là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê vào 5 loại
trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh thảm
Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ trong DN,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao TSCĐ
chính xác.
1.1.1.3.4 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng :
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ ngời ta chia TSCĐ của DN thành các
loại :
* TSCĐ đang sử dụng : Đó là những TSCĐ của DN đang sử dụng cho các
hoạt động SXKD hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh , quốc phòng
của DN.
* TSCĐ cha cần dùng: là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động SXKD hay các
hoạt động khác của DN, song hiện tại cha cần dùng, đang đợc dự trữ để sử dụng sau
này.
* TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý : là những TSCĐ không cần thiết hay
không phù hợp với nhiệm vụ SXKD của DN , cần đợc thanh lý, nhợng bán để thu hồi
vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu.
Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ của DN
nh thế nào, từ đó, có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng chúng.
1.1.1.3.5 Phân loại TSCĐ căn cứ vào quyền sở hữu đợc chia thành 3 loại :
* TSCĐ tự có : là những TSCĐ đợc mua sắm, đầu t bằng nguồn vốn tự có
(ngân sách cấp, coi nhu ngân sách cấp và trích quỹ đầu t phát triển của doanh
nghiệp) để phục vụ cho mục đích SXkD của DN.
* TSCĐ thuê tài chính : là những TSCĐ DN thuê của công ty cho thuê tài
chính.

Trng Diu Linh - TCNHD-K10
4
Tiểu luận TCDN
* TSCĐ thuê sử dụng : là những TSCĐ DN thuê của DN khác để sử dụng
trong một thời gian có tính chất thời vụ để phục vụ nhiệm vụ SXKD của DN.
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá , xem xét kết cấu TSCĐ của
DN theo các tiêu thức khác nhau. Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của 1
loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loại TSCĐ của DN tại 1 thời điểm nhất
định.
1.1.1.4 Vai trò và ý nghĩa của TSCĐ đối với hoạt động của DN
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố chủ yếu thể hiện năng lực sản xuất
kinh doanh của DN. Nói cách khác TSCĐ là "hệ thống xơng" và bắp thịt của quá trình
kinh doanh. Vì vậy trang thiết bị hợp lý, bảo quản và sử dụng tốt TSCĐ có ý nghĩa
quyết định đến việc tăng năng suất lao động, tăng chất lợng kinh doanh, tăng thu
nhập và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh , TSCĐ có vai trò hết sức lớn lao và bất
kỳ hoạt động kinh doanh nào muốn diễn ra đều phải có TSCĐ.
Nh trên đã nói TSCĐ là 1 "hệ thống xơng" và "bắp thịt" của quá trình kinh
doanh . Thật vậy bất kỳ 1 DN nào muốn chấp hành kinh doanh đều phải có TSCĐ ,
có thể là TSCĐ của DN, hoặc là TSCĐ đi thuê ngoài. Tỉ trọng của TSCĐ trong tổng
số vốn kinh doanh của DN cao hay thấp phụ thuộc vào tính chất kinh doanh từng loại
hình. Các đơn vị kinh doanh có các loại hàng giá trị lớn thì tỉ trọng TSCĐ của nó thấp
hơn so với đơn vị kinh doanh mặt hàng có giá trị nhỏ. Tỷ trọng TSCĐ càng lớn (nhng
phải nằm trong khuôn khổ của nhu cầu sử dụng TSCĐ) thì chứng tỏ trình độ kinh
doanh của DN càng hiện đại với kỹ thuật cao.
Tuy nhiên DN hiện nay đang nằm trong tình trạng thiếu vốn để phát triển và tái
sản xuất mở rộng vì vậy vấn đề phân bổ hợp lý TSCĐ và TSLĐ là rất quan trọng.
Việc đầu t vào TSCĐ phải thoả đáng tránh tình trạng thừa TSCĐ sử dụng không hết
năng lực TSCĐ trong khi đó TSLĐ lại thiếu.
Cơ cấu các loại TSCĐ (TSCĐ hữu hình, vô hình và TSCĐ đi thuê) trong các

DN phụ thuộc vào năng lực kinh doanh , xu hớng đầu t kinh doanh, phụ thuộc vào
khả năng dự đoán tình hình kinh doanh trên thị trờng của lãnh đạo DN. Nói chung tỷ
trọng TSCĐ trong các DN nó có tỷ trọng phụ thuộc vào đặc thù của ngành.
Việc sử dụng TSCĐ hợp lý có 1 ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó cho phép khai
thác tối đa năng lực làm việc của TSCĐ góp phần làm giảm tỷ suất chi phí tăng
doanh lợi cho DN. Mặt khác sử dụng TSCĐ hợp lý là 1 điều kiện đảm bảo giữ gìn
hàng hoá sản phẩm an toàn và cũng chính là điều kiện bảo quản TSCĐ.
1.1.2 Vốn cố định
1.1.2.1 Khái niệm :
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng , việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các
TSCĐ của DN đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng trớc để mua
sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình đợc gọi là VCĐ của DN.
Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
5
Tiểu luận TCDN
đi, DN sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của
mình. Vậy, khái niệm VCĐ
"Là giá trị những TSCĐ mà DN đã đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh là 1
bộ phận vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển của nó là chuyển dần
vào chu kỳ sản xuất và hoàn thành 1 vòng tuần hoàn khi hết thời hạn sử dụng"
1.2.2.2. Đặc điểm :
* Vốn cố định (VCĐ) tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này
do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định .
* VCĐ đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, 1 bộ phận VCĐ đợc luân chuyển và cấu
thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần
giá trị hao mòn của TSCĐ.
* Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển. Sau
mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng

lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho dến khi TSCĐ
hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản
xuất thì VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển.
1.1.2.3 Tính chất: VCĐ là số vốn đầu t để mua sắm TSCĐ do đó quy mô của
VCĐ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả năng tài chính của từng DN ảnh hởng tới trình độ
trang thiết bị dây chuyền công nghệ.
VD: Đối với doanh nghiệp có khả năng tài chính lớn thì họ có điều kiện để đầu
t về việc mua sắm TSCĐ và thay đổi dây chuyền công nghệ phù hợp tạo điều kiện để
nâng cao năng suất lao động, nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ, ngợc lại doanh
nghiệp có tài chính kém thì việc đầu t để thay đổi tỷ suất lợi nhuận giảm.
1.2. Nội dung quản trị VCĐ :
Quản trị VCĐ là 1 nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanh của các
doanh nghiệp
1.2.1 Khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của DN.
Khai thác và tạo lập nguồn VCĐ đáp ứng nhu cầu đầu t TSCĐ là khâu đầu tiên
trong quản trị VCĐ của DN. Để định hớng cho việc khai thác và tạo lập nguồn VCĐ
đáp ứng yêu cầu đầu t các DN phải xác định đợc nhu cầu vốn đầu t vào TSCĐ trong
những năm trớc mắt và lâu dài. Căn cứ vào các dự án đầu t TSCĐ đã đợc thẩm định
để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu t phù hợp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, DN có thể khai thác nguồn vốn đầu t vào
TSCĐ từ nhiều nguồn khác nhau nh từ lợi nhuận để lại tái đầu t, từ nguồn vốn liên
doanh liên kết, từ ngân sách Nhà nớc, tài trợ, từ vốn vay dài hạn ngân hàng Mỗi
nguồn vốn trên có u điểm, nhợc điểm riêng và điều kiện thực hiện khác nhau, chi phí
sử dụng khác nhau. Vì thế trong khai thác, tạo lập các nguồn VCĐ, các DN vừa phải
chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ, cân nhắc kỹ các u nhợc điểm từng nguồn vốn
để lựa chọn cơ cấu nguồn tài trợ VCĐ hợp lý và có lợi nhất cho DN. Những định hớng
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
6
Tiểu luận TCDN
cơ bản cho việc khai thác, tạo lập các nguồn VCĐ cho các DN là phải đảm bảo khả

năng tự chủ của DN trong SXKD, hạn chế và phân tán rủi ro, phát huy tối đa những u
điểm của các nguồn vốn đợc huy động. Điều này đòi hỏi không chỉ ở sự năng động,
nhạy bén của từng DN mà còn ở việc đổi mới các chính sách, cơ chế tài chính của
Nhà nớc ở tầm vĩ mô để tạo điều kiện cho DN có thể khai thác, huy động các nguồn
vốn cần thiết.
Để dự báo các nguồn vốn đầu t vào TSCĐ các DN có thể dựa vào các căn cứ
sau đây :
- Quy mô và khả năng sử dụng quỹ đầu t phát triển hoặc quỹ khấu hao đầu t
mua sắm TSCĐ hiện tại và các năm tiếp theo.
Khả năng ký kết các hợp đồng liên doanh với các DN khác để huy động nguồn
vốn góp liên doanh.
Khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng thơng mại hoặc phát
hành trái phiếu DN trên thị trờng vốn.
Các dự án đầu t TSCĐ tiền khả thi và khả thi đợc cấp thẩm quyền phê duyệt.
1.2.2 Bảo toàn và phát triển VCĐ
Bảo toàn vốn sản xuất nói chung, VCĐ nói riêng là nghĩa vụ của DN, để bảo
vệ lợi ích của Nhà nớc về vốn đã đầu t, là điều kiện để DN tồn tại và phát triển , tăng
thu nhập cho ngời lao động và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.
Thời điểm bảo toàn VCĐ trong các DN thờng đợc tiến hành vào cuối kỳ kế
hoạch. Căn cứ để tính toán bảo toàn vốn là thông báo của Nhà nớc ở thời điểm tính
toán về tỉ lệ % trợt giá của đồng Việt Nam và tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ. Nội
dung của bảo toàn VCĐ bao gồm 2 mặt hiện vật và giá trị.
* Bảo toàn VCĐ về mặt hiện vật là phải duy trì thờng xuyên năng lực sản xuất
ban đầu của TSCĐ. Điều đó có nghĩa là trong quá trình sử dụng DN phải theo dõi
quản lý chặt chẽ không để mất mát, không để h hỏng trớc thời hạn quy định.
* Bảo toàn VCĐ về mặt giá trị là phải duy trì đợc sức mua của VCĐ ở mọi thời
điểm, so với thời điểm bỏ vốn đầu t ban đầu kể cả những biến động về giá cả, tỷ giá
hối đoái, ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn
các DN còn có trách nhiệm phát triển VCĐ trên cơ sở quỹ đầu t phát triển sản xuất
trích từ lợi nhuận để đầu t xây dựng mua sắm, đổi mới nâng cấp TSCĐ.

Để bảo toàn và phát triển đợc VCĐ các DN cần phải phân tích tìm ra các tổn
thất VCĐ : có các biện pháp bảo toàn VCĐ nh sau :
- Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản theo các quy định của
Nhà nớc.
- Chủ động, phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh bằng cách mua bảo hiểm tài
sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nh lập quỹ dự phòng giảm giá.
- Phải đánh giá giá trị của TSCĐ, qui mô VCĐ phải bảo toàn, khi cần thiết
phải điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ. Để đánh giá đúng giá trị của TSCĐ thờng
có 3 phơng pháp chủ yếu sau:
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
7
Tiểu luận TCDN
+ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá. Theo cách này thì tuỳ theo từng loại TSCĐ
hữu hình và vô hình để thực hiện.
Xác định nguyên giá theo quy định hiện hành.
+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục (đánh giá lại) là giá trị thực tế của
TSCĐ trên thị trờng tại thời điểm đánh giá. Do tiến bộ khoa học kỹ thuật giá đánh lại
TSCĐ thờng thấp hơn giá trị ban đầu. Tuy nhiên trong trờng hợp có biến động giá cả,
tỷ giá hối đoái thì giá đánh lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của TSCĐ. Tuỷ theo
từng trờng hợp cụ thể mà doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức khấu hao theo một hệ
số thích hợp.
+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: cách đánh giá này thờng chỉ áp dụng
trong những trờng hợp doanh nghiệp đợc cấp, đợc nhận TSCĐ từ doanh nghiệp khác
chuyển đến.
Ngoài các biện pháp cơ bản để bảo toàn VCĐ nh trên. Các doanh nghiệp nhà
nớc cần thực hiện tốt quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn.
Trên đây là những biện pháp chủ yếu, bảo toàn phát triển vốn sản xuất nói
chung và VCĐ nói riêng các doanh nghiệp không thể tách rời việc thờng xuyên kiểm
tra , đánh giá hiệu quả việc sử dụng VCĐ trong từng thời kỳ.
1.2.3. Các phơng pháp khấu hao trong doanh nghiệp

Về nguyên tắc khấu hao phải phù hợp với sự hao mòn thực tế của TSCĐ. Nếu
khấu hao thấp hơn mức khấu hao thực tế thì không đảm bảo thu hồi đủ vốn khi hết
thời gian sử dụng, ngợc lại nếu khấu hao cao hơn mức khấu hao thực tế thì sẽ làm
tăng mức chi phí kinh doanh giả tạo và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy
các doanh nghiệp phải lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với chiến lợc khấu
hao trong doanh nghiệp.
* Phơng pháp khấu hao bình quân
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất đợc sử dụng khá phổ biến để khấu
hao trong doanh nghiệp theo phơng pháp này tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao đợc
xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
T
NG
M
KH
____
___
=
KH
M
: Khấu hao trung bình hàng năm
NG
: Nguyên giá của TSCĐ
T: Thời gian sử dụng của TSCĐ.
* Phơng pháp khấu hao giảm dần.
Đây là phơng pháp đa lại số khấu hao rất lớn trong những năm đầu của thời
gian sử dụng TSCĐ và càng về những năm sau mức khấu hao càng giảm dần. Theo
phơng pháp này bao gồm phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần và phơng pháp
khấu hao theo tổng số thứ tự năm
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần.
Trng Diu Linh - TCNHD-K10

8
Tiểu luận TCDN
Đây là phơng pháp khấu hao gia tốc nhng mức khấu hao hàng năm sẽ khác
nhau theo chiều hớng giảm dần và đợc xác định nh sau:
công thức: M
KHi
= G
CLi x
T
KH

Trong đó: M
KHi
: Mức khấu hao ở năm thứ i
G
CLi
: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao không đổi
Công thức tính:
T
KH
= T
KH
x H
đc
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao bình quân ban đầu

H
đc
: Hệ số điều chỉnh
* Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm.
Công thức:
M
KHi
= NG x T
KHi
.
)1(
)1(2
+
+
=
TT
tT
T
KHi
Trong đó:
M
Khi
: Mức khấu hao hàng năm.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
T
KHi
: Tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng .
T: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ
T: Thứ tự năm cần tính tỷ lệ khấu hao.
* Phơng pháp khấu hao kết hợp:

Để khắc phục nhợc điểm của 2 phơng pháp để tính khấu hao, thực chất là
trong những năm đầu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp dùng phơng pháp khấu hao giảm
dần những năm về cuối thì dùng phơng pháp khấu hao bình quân.
1.2.4. Phân cấp quản lý VCĐ
Theo quy chế hiện hành của nớc ta thực hiện đối với các doanh nghiệp Nhà n-
ớc, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc các quyền chủ động sau đây trong việc sử dụng
VCĐ.
* Doanh nghiệp đợc chủ động trong việc sử dụng VCĐ và quĩ để phục vụ cho
kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả nhng phải bảo toàn và phát triển VCĐ.
* Doanh nghiệp đợc quyền thay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn thích hợp
với đặc tính SXKD của mình.
* Doanh nghiệp đợc quyền cho các tổ chức cá nhân trong nớc thuê hoạt động
tài sản nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ và tăng thu nhập cho doanh nghiệp,
nhng doanh nghiệp phải theo dõi và thu hồi VCĐ cho đến khi hết thời hạn sử dụng.
* Doanh nghiệp đợc quyền đem quyền quản lý và sử dụng vốn của mình để
cầm cố, thế chấp, vay vốn hoặc bảo lãnh tại tổ chức tín dụng theo yêu cầu của pháp
luật hiện hành.
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
9
Tiểu luận TCDN
* Doanh nghiệp đợc quyền nhợng bán các tài sản không cần dùng hoặc tài
sản lạc hậu về mặt kỹ thuật để thu hồi và đợc thanh lý những tài sản đã hết năng lực
sản xuất hoặc hao mòn vô hình loại 3 nhng trớc khi thanh lý phải báo với các cơ quan
tài chính cấp trên biết để quản lý.
* Doanh nghiệp đợc sử dụng vốn và tài sản, quyền sử dụng đất để đầu t ra
ngoài doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.
1.2.5. Rủi ro trong việc sử dụng TSCĐ và VCĐ.
Để hạn chế tổn thất về TSCĐ và VCĐ do nhiều nguyên nhân khác nhau gây
ra. Doanh nghiệp phải dùng các biện pháp sau đây:
- Phải thực hiện mua bảo hiểm tài sản đầy đủ.

- Lập quỹ dự phòng tài chính, trích trớc chi phí dự phòng và giảm giá các
khoản đầu t tài chính.
1.2.6. Thực hiện chế độ bảo dỡng sửa chữa lớn TSCĐ.
Doanh nghiệp cần cân nhắc tính toán hiệu quả kinh tế của sửa chữa lớn và
đầu t mới TSCĐ.
Nếu sức sản xuất của TSCĐ bị giảm sút quá nhiều ảnh hởng đến quá trình
hoạt động của TSCĐ thì tốt nhất doanh nghiệp phải thực hiện đầu t mới. Tuy nhiên
việc đầu t mới đòi hỏi phải có 1 nguồn vốn đầu t mới khá lớn vì vậy doanh nghiệp cần
phân tích kĩ chi phí sản xuất và đầu t mới để đa ra quyết định hợp lý,
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ.
1.3.1. Hiệu suất sử dụng VCĐ (HSSDVCĐ).
Công thức: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.
Hiu sut s dng vn c nh =
VC BQ =
VCĐ đầu kỳ
(cuối kỳ)
=
Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ
(cuối kỳ)
-
khấu hao luỹ kế đầu kỳ
(cuối kỳ)
Khấu hao luỹ
kế cuối kỳ
= Khấu hao đầu kỳ +
Khấu hao tăng
trong kỳ
-
Khấu hao

giảm trong kỳ
1.3.2: Hàm lợng VCĐ (HLVCĐ)
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần
cần bao nhiêu đồng VCĐ.
Công thức: HLVC =
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
10
Tiểu luận TCDN
1.3.3. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (TSLN VCĐ)
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trớc thuế (lợi nhuận ròng)
T sut li nhun vn c nh x 100
1.3.4. Hệ số hao mòn TSCĐ: (HSHM TSCĐ)
Phản ánh mối quan hệ giữa tiền khấu hao luỹ kế với nguyên giá TSCĐ bình
quân trong kỳ.
HSHM TSC =
1.3.5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ: (HSSD TSCĐ)
HSSD TSC =
1.3.6. Hệ số trang bị TSCĐ : (HSTB TSCĐ)
HSTB TSC =
1.3.7. Tỷ suất đầu t TSCĐ: (TSĐT TSCĐ)
Phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp.
TST TSC = x 100%
1.3.8. Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị
từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh
giá nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng cơ cấu TSCĐ phù hợp hơn.
Trng Diu Linh - TCNHD-K10
11
TiÓu luËn TCDN
CHƯƠNG 2:

PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ
PHẨM ĐÀ NẴNG
I. Địa điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tạI công ty
công nghệ phẩm ĐN
2. 1 Quá trình hình thành phát triển và tổ chức bộ máy quản lý tạI công ty công
nghệ phẩm ĐN :
a. Quá trình hình thành và phát triền :
Công ty công nghệ phẩm ĐN được thành lập vào ngày miền nam hoàn toàn
giảI phóng theo quyết định số 38/QĐ - UB ngày 10-11-1975 của UBND CM Quảng
nam - ĐN dướI sự chỉ đạo trực tiếp của công ty thương mạI (nay là sở thương mạI
ĐN ) hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp .
Sau một thờI gian hoạt động, công ty tách thành 2 công ty: Công ty Bách Hoá
VảI SợI QN-ĐN và Công ty Gia Công Mua QN-ĐN, ngày 20-3-1998 UBND Tỉnh QN-
ĐN ra quyết định số 526/QĐ-UB hợp nhất thành công ty công nghệ phẩm. Công ty
được bộ Thương mạI và UBND tỉnh QN-ĐN quyết định thành lập doanh nghiệp nhà
nước theo quy định số 2900/QĐ ngày 9-10-1992 và được trọng tài kinh tế QN - ĐN
cấp dăng kí kinh doanh số 103618 ngày 20-11-1992 .
Công ty CNPĐN là doanh nghiệp nhà nước có trụ sở tạI 57 lê duẩn -ĐN ,
được chọn thi điểm trao quyền sử dụng và trách nhiẹm bảo hoà vốn sản xuất kinh
doanh theo chỉ thị số 361/CT ngày 01-9-1990 của chủ tịch hộI đồng bộ trưởng theo
QĐ cuă UBND tỉnh QN-ĐN số 2266/QĐ-UB ngày 11-12-1991.
Trải qua 28 năm hình thành và phát triển trong linh vực thương mạI , cong ty
CNP hiện nay là một doanh nghiệp có tầm vóc trên thị trường luôn hoan thành nghĩa
vụ vớI nhà nước tích luỹ bổ sung nguồn vốn được Bộ thương mạI , UBND và sở
thương mạI tặng cờ thi đua xuất sắc và nhiều bằng khen qua các năm .
Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập , tự chủ về tài chính , có tư cách
pháp nhân ,mở tài khoản tạI NH nhà nước và các NHTM . Công ty được vay vốn tạI
NH trong nước , được tổ chức bộ máy quản lý,mạng lướI kinh doanh,bố trí và sử
dụng hợp lí áp dụng các hình thức trả lương theo đúng qui định của Bộ thương mạI
và nhà nước .

Công ty chịu sự thanh tra , kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền và được tố tụng khiếu nạI cơ quan pháp luật nhà nước đốI vớI các tổ chức cá
nhân vi phạm hợp đồng .
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
12
TiÓu luËn TCDN
Trong quá trình hoạt động kinh doanh , công ty CNPĐN đã bảo tồn và
tăng trưởng được nguồn vốn đến nay .
Tổng vốn của công ty là :6.321.835.714đ
- vốn NS cấp :4.051.234.956đ
- vốn tự bổ sung : 2.261.591.758đ
b. chức năng và nhiệm vụ của công ty CNPĐN :
• chức năng :
Công ty là một doanh nghiệp thương mạI có địa bàn hoạt động rộng chuyên
cung cấp các mặt hàng , các loạI NVL ,hàng tiều dùng cho nhân dân thông qua các
hệ thống cửa hàng và chi nhánh của công ty ở trong và ngoài thành phố . Tổ chức
khai thác tiếp nhận các nguồn hàng từ các tổ chức sản xuất gia công phảI liên doanh
liên kết vớI các đốI tác trong và ngoài nước về các mặt hàng thực phẩm công nghệ ,
vật liệu xây dựng , phương tiện đi laỊ tham gia hoạt động kd dv du lịch .
Tạm nhập ,tái xuất và chuyển khấu hàng hoá ,kinh doanh hàng tiêu dùng và
lương thực thực phẩm để góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và công ăn việc làm
cho nhân dân
Nhận làm đạI lí cho các hãng trong nước và ngoài nước về mặt hàng thuộc
diện kinh doanh của ct như :xe máy , điện máy ,vật liệu xây dưng , bánh kinh đô …
VớI những chức năng trên công ty hoạt động trên cơ sở bảo tồn và sử dụng
vốn có hiệu quả , thực hiện chế độ kế toán hoạch toán theo qui định của bộ TC và
công ty chỉ đạo các đơn vị trực thuộc hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật nhà
nước qui định .
• Nhiệm vụ :
Bảo tồn à phát triển nguồn vốn NS cấp , kinh doanh theo đúng nghành nghề

qui định trong giấy phép KD ,sử dụng vốn tiết kiệm .Kinh doanh phảI tự bù đắp được
chi phí ,tự trang trãi vốn .
Hoàn thành các nhiệm vụ TC đã đặt ra nhằm góp phần thực hiện các chỉ tiêu kt-
xh
- Duy trì và ổn định hoạt động và kinh doanh để đảm bảo đờI sống cho ngườI
lao động .
- Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách ,chế độ pháp luật của nhà nước ,
đào tạo cán bộ công nhân viên ,thực hiện phân phốI theo lao động và công bằng xã
hộI ,nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho toàn thể cán bộ công nhân viên
trong toàn công ty để đáp ứng nhu cầu trong cơ chế kinh doanh đầy khắc nghiệt
hiện nay .
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
13
TiÓu luËn TCDN
- Công ty luôn mở rộng kinh doanh ,liên kết vớI các đốI tác nước ngoài cũng
như trong nước , phát huy vai tro chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh , góp phần
tích cực tổ chức nền sản xuất xã hội.
2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng :
2.2.1. Đặc điểm tổ chức mạng lưới của công ty:
Công ty Công nghệ phẩm có mạng lưới kinh doanh rộng, có chi nhánh tại Hà
Nội, TP Hồ Chí Minh, Tam Kỳ, Quảng Ngãi. Công ty luôn thay đổi nâng cấp sắp xếp
mạng lưới kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của từng thời điểm như: cải tạo nhà
kho, khách sạn dịch vụ, tổ chức nhiều điểm bán hàng trong thành phố Đà Nẵng và
tỉnh Quảng Nam. Ngòai ra công ty còn liên doanh với tập đoàn MULPHA
(MALAYSIA) xây dựng khách sạn INDOCHINA tiêu chuẩn ba sao.
Mạng lưới công ty bao phủ trên cả nước, chú trọng cả thị trường nông thôn,
miền núi. Hệ thống mạng lưới bao gồm:
Tên cơ sở kinh doanh: Văn Phòng công ty
Địa chỉ : 57 Lê Duẩn - Đà Nẵng
Có 6 trung tâm trên địa bàn Đà Nẵng.

Có 4 chi nhánh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tam Kỳ, Quảng Nam.
Hệ thống các cửa hàng tại TP Đà Nẵng.
2.2.2. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:
Vì mặt hàng kinh doanh chính của công ty là xi măng, phân bón, xe máy
Đặc điểm của những mặt hàng này là rất kỵ ẫm. Trong điều kiện thời tiết thất thường
tại Đà Nẵng, lũ lụt hầu như năm nào cũng có nên công tác bảo quản hàng hóa cần
được coi trọng, nhất là độ cao, độ khô ráo của các nhà kho cần phải được theo dõi
chặt chẽ.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VCĐ CỦA CÔNG TY:
2.1. Trình tự các phương pháp phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:
Bước 1: Xác định diễn beíen thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn được thực
hiện như sau:
+ Lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách chuyển tòan
bộ các khoản mục trên bảng cân đối kế tóan thành cột dọc.
+ Tính tóan sự thay đổi của từng khoản mục trên bảng cân đối kế tóan và
phản ánh vào cột sử dụng nguồn vốn hoặc nguồn vốn theo nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.
- Diễn biến nguồn vốn sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản.
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
14
TiÓu luËn TCDN
Bước 2: Lập bảng phân tích và thực hiện việc phân tích sử dụng vốn và diễn
biến nguồn vốn trong kỳ.
Lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách sắp xếp
các khoản liên quan đến việc sử dụng vốn và các khoản liên quan đến việc thay đổi
nguồn vốn thành 2 phần như hình thức bảng cân đối kế tóan.
Đánh giá tổng quát số vốn trong kỳ sử dụng vào việc gì, và tình hình huy động
vốn trong kỳ dẫn đến sự tăng, giảm tài sản trong kỳ.
Khả năng luân chuyển vốn nhanh, sinh lời có thể có khả năng rũi ro cao. Vốn
là vấn đề trước tiên cho đầu tư, mở rộng phạm vi hoạt động . Vì vậy muốn quy mô

kinh doanh được mở rộng thì không những huy động từ các khoản cũ có sẵn phát
huy mà còn phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu, đó là điều cần thiết.
Có thể nói hai khoản tiền và TSCĐ là những khoản để mang lạI lợI nhuận ,
thu hồI vốn nhanh và ít rủI ro ,khả năng sinh lờI cao hơn so vớI TSCĐ kịp cho sự
đầu tư mớI . Nhưng ở công ty hai khoản này lạI giảm ,vấn đề này nên xem xét , điều
chỉnh cho phù hợp để mở rộng phát triển của công ty .
Bước 3 : Định hướng cho việc sử dụng vốn và huy động vốn cho kỳ tiếp theo
như sau : Từ sự phân tích ở trên có thể thấy công ty nên tiếp tục huy động tốI đa
nguồn vốn bên trong , giảm càng nhiều lượng hàng càng nhiều càng tồn kho càng tốt ,
nên tăng lượng vốn bằng tiền đảm bảo khả năng thanh toán của công ty , để tăng
TSCĐ , mở rộng phạm vi hoạt động . Đồng thờI giảm bớt những khoản vay ngắn hạn
và nên co những khoản vay dài hạn để phát triển qui mô kinh doanh của công ty.
2.2 Phân tích tình hình sử dung VCĐ :
a. phân tích hiệu qua sử dụng VCĐ :
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ ngườI ta có thể dùng các chỉ tiêu sau :
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Định hướng cho việc sử dụng vốn và huy động vốn cho kỳ tiếp theo
Công ty công nghệ phẩm có bảng cân đốI kế toán như sau :
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
15
TiÓu luËn TCDN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2003
Khoản mục Năm 2002 Năm 2003
I TÀI SẢN
1 Tiền 2.869.694.931 2.259.333.289
2 Hàng tồn kho 45.471.358.296,40 35.319.877.257
3 Các khoản phảI thu 67.035.499.965,50 91.669.159.695,50
4 Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0
5 Tài sản lưu động khác 3.092.085.545 6.048.085.471

6 TSCĐ 2.828.749.383 2.576.197.783
Nguyên giá 5.082.419.927 5.094.882.969
Hao mòn luỷ kế (2.253.670.544) (2.518.685.186)
7 Chi sự nghiệp 0 0
8 Các khoản đầu tư TC dài hạn 1.749.600.000 1.749.600.000
9 Chi phí đầu tư XD dở dang 0 0
10 Các khoản kí quĩ kí cược 0 162.393.160
Tổng tài sản 123.046.988.120,90 139.784.646.655,50
II Nguồn vốn
1 Vay ngắn hạn 78.688.461.667 117.210.236.468
2 Nợ DH đến hạn trả 0 0
3 PhảI trả cho ngườI bán 18.441.749.819 5.605.075.036
4 NgườI mua trả tiền trước 11.743.126.636 7.262.799.413
5 Thuế và các khoản phảI nộp NN 1.671.421.946 47.764.455
6 PhảI trả công nhân viên 324.500.000 323.289.434
7 PhảI trả các đơn vị nộI bộ 0 0
8 Các khoản phảI nộp khác 5.087.485.949 2.078.231.067
9 Nợ dài hạn 0 0
10 Nợ khác 382.000.000 406.890.000
11 Nguồn vốn chủ sở hữu 6.708.242.103,90 6.850.360.782,50
Tổng nguồn vốn 123.046.988.120,90 139.784.646.655,50
Dựa vào bảng số liệu cân đối kế toán trên có thể tiến hành phân tích diển biến
nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn CĐ năm 2003 như sau :
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
16
TiÓu luËn TCDN
Bảng 1 : Bảng kê diển biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty
Khoản mục 2002 2003 sử dụng vốn nguồn vốn
I Tài sản
1 Tiền 2.869.694.931 2.259.333.289 (610.361.6 42)

2 Hàng tồn kho 45.471.358.296,4 35.319.877.257 (10.151.481.039,4)
3 Các k/ phải thu 67.035.499.965,5 91.669.159.695,5 2.463.365.970
4 Đtư TCNH 0 0 0
5 TSL Đ khác 3.092.085.545 6.048.085.47 1 2.955.999.926
6 TSC Đ 2.828.749.383 2.576.197.783 (252.551.600)
A NG 5.082.419.927 5.094.882.969 12.463.042
B HM luỹ kế (2.253.670.544) (2.518.685.186) (265.014.642)
7 Các khoản đtư
TCDH
1.749.600.000 1.749.600.000 0
8 Các khoản kí quĩ
,kí cược DH
0 162.393.160 162.393.160
Tổng TS 123.046.988.120,9 139.784.646.655,5
II Nguồn vốn
1 Vay NH 78.688.461.667 117.210.236.468 (38.521.774.801)
2 Nợ DH đến hạn trả 0 0 0
3 Phải trả cho người
bán
18.441.749.819 5.605.075.036 12.836.674.783
4 Ng ười mua trả
tiền trước
11.743.126.636 7.262.799.413 (5.519.672.777)
5 Thuế và các khoản
phải nộp NN
1.671.421.946 47.764.455 1.623.657.491
6 Phải trả CNV 324.500.000 323.289.434 1.210.566
7 Phải trả các đơn vị
nội bộ
0 0 0

8 Các khoản phải
nộp khác
5.087.485.949 2.078.231.067 3.009.254.882
9 Nợ khác 382.000.000 406.890.000 (24.890.000)
10 Nguồn vốn CSH 6.708.242.103,9 6.850.360.782,5 (142.118.678,6)
Tổng nguồn vốn 123.046.988.120,9 139.784.646.655,5 38.472.115.480 (6.049.270.126)
(1) (2) (3) (4) (5)=(4)-(3) (6)=(4)-(3)

Ghi ch ú :Gi á tr ị ( cột sd vốn) = Gtrị (2003) - Gtrị(2002)
Đóng ngoặc () ; là số âm
Theo bảng trên có thể thấy :
Chênh lệch sử dụng vốn năm 2003 giảm so với năm 2002 với số tiền là
38.614.234.158,6 đồng ,chênh lệnh nguồn vốn năm 2003 cũng giam so với năm
2002 với số tiền là (6.191.388.805) đồng
Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán trên có bảng phân tích diễn biến
nguồn vốn và sử dụng vốn:
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
17
TiÓu luËn TCDN
Bảng 2: bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2003 :
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng(%)
A sử dụng vốn
1 Tăng các khoản phải thu 2.463.365.970 4,96
2 Tăng TSLĐ khác 2.955.999.926 5,95
3 Tăng nguyên giá 12.463.042 0,025
4 Tăng các khoản ký quỹ ký cược DH 162.393.160 0,33
5 Giảm vay NH 38.521.774.801 77,6
6 Giảm người mua trả tiền trước 5.519.672.777 11,1
7 Giảm nợ khác 24.890.000 0,05
Tổng cộng 49.660.559.476 100,00

B Diễn biến nguồn vốn
1 Giảm tiền 610.361.642 2,11
2 Giảm hàng tồn kho 10.151.481.039,4 35,14
3 Giảm TSCĐ 252.551.600 0,87
4 Giảm khấu hao TSCĐ 265.014.642 0,92
5 Giảm nguồn vốn CSH 142.118.678,6 0,49
6 Tăng phải trả cho người bán 12.836.674.783 44,43
7 Thuế và các khoản phải nộp NN 1.623.657.491 5,62
8 Tăng các khoản phải nợ khác 3.009.254.882 10,42
9 Tăng phải trả CNV 1.210.566 0.0041
Tổng cộng 28.892.325.324 100,00
Qua bảng trên có thể thấy:
Chính vì chênh lệch sử dụng vốn năm 2003 giảm so với năm 2002(bảng 1)
nên :
+ Quy mô sử dụng vốn của công ty năm 2003 đã tăng 49.660.559.476đồng so
với năm 2002.Trong đó, chủ yếu là sử dụng vốn trả bớt nợ cho khoản vay ngắn hạn
38.521.774.801đồng chiếm 77,6%.Tổng số sử dụng vốn, tăng khoản phải
thu(2.463.365.970)đồng chiếm 4,96%, tăng TSLĐ khác(2.955.999.926) đồng chiếm
5,95%,tăng NG (12.463.042) đồng chiếm 0,25%,sử dụng các khoản ký quỹ, ký cược
với số tiền là 162.393.160 đồng chiếm 0,33%,và giảm nguươì mua trả tiền trước số
tiền là 5.519.672.777 đồng chiếm 11,1%,và công ty còn sử dụng vốn trả bớt các
khoản phải trả phải giảm nợ khác với số tiền là 24.890.000 đồng chiếm 0,05%,và
giảm vay NH với số tiền 38.521.774.801 đồng chiếm 77.6 %. Tổng số sử dụng vốn .
Như vậy ta thấy việc trả bớt nợ vay NH với số lượng tiền rất lớn chiếm 77.6 %
trong tổng số sử dụng vốn sẽ gây rất nhiều khó khăn cho công ty, công ty đã mất đi
một lượng tiền mặt trong lưu thông cũng như để đầu tư vào lĩnh vực mới. Hơn nữa
việc tăng TSCĐ cũng sẽ làm cho việc thu hồi vốn của công ty kéo dài thời gian, vòng
quay vốn sẽ ít hơn, rủi ro cao hơn . Mặc dù số tiền các khoản phải thu tăng lên
nhưng số tiền công ty phải trả bớt CBCNV và các khoản phải trả nộp khác cũng
chiếm không nhỏ. Do đó lượng tiền lưu thông không có nhiều , điều này khiến cho

Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
18
TiÓu luËn TCDN
công ty mất khả năng nhanh chóng, kịp thời nắm bắt cơ hội đầu tư trong kinh
doanh,mở rông phạm vi hoạt động, mở rộng thị trường cũng như thị phần của công
ty. Vậy đây là những vấn đề công ty nên xem xét lại, trong kinh doanh lượng tiền mặt
lớn chính là sức mạnh cạnh tranh mạnh, nhanh và kịp thời trong mọi hoạt động DN
nói chung và tại CT nói riêng .
+ Về diễn biến nguồn vốn : Nguồn vốn chủ yếu được huy động là từ việc giảm
hàng tồn kho số tiền là 10.151.481.039,40 đồng chiếm 35,14 % tổng giá trị diễn biến
nguồn vốn ,tiền khấu hao TSCĐ 265.014.642 đồng chiếm 0,92% và huy động từ việc
giảm nguồn vốn CSH 142.118.678,60 đồng chiếm 0,49% tổng giá trị diễn biến nguồn
vốn >Nguồn vốn được huy động từ những khoản tiền trên là việc nên cần và cần
thiết vì số lượng hàng tồn kho nhiều sẽ làm cho nguồn ứ đọng , dẫn đến công ty sẽ
mất .
Hay :
HSSD VCĐ =
Ta có : ( số liệu trích từ bảng kết quả HĐKD năm 2002, năm 2003 )
VCĐ
(2002)
=
VCĐ
(2003)
=
Vậy : HSSD VCĐ
2003
= = 113,03
HSSD VCĐ
2002
= = 116,4

Từ đó ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ cuối năm 2003 so với đầu 2003 của
công ty thấp hơn (116,4 - 113,03 = 3,37). Điều này chứng tỏ công ty sữ dụng VCĐ
có hiệu quả tốt. Thay vì ở nam 2002, 1 đồng VCĐ bình quân sữ dụng trong kỳ chỉ tạo
116,4 đồng doanh thu thì vào năm 2003, 1 đồng VCĐ bình quân sữ dụng trong kỳ thì
tạo ra 113,03 đồng doanh thu, tăng đồng doanh thu
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
19
TiÓu luËn TCDN
HLVCĐ =
HL VCĐ
2003
= = 0.008
HL VCĐ
2002
= = 1,102
Chỉ tiêu này cho thấy, cứ 1 đồng doanh thu được tạo ra trong kỳ thì cần bao nhiêu
đồng vốn bình quân? Vậy vào năm 2003 cứ 1 đồng doanh thu dược tạo ra thì công
ty cần 0,008 đồng VCĐ bình quân. Trong khi đó ở nam 2002 cứ 1 đồng doanh thu
được tạo ra thì cần 1,102 đồng VCĐ bình quân.
Vì vậy ta có thể kết luận. Hàm lượng VCĐ công ty sử dụng ở năm 2003 có
hiệu quả hơn so với năm 2002, vào năm 2003 công ty đã tiết kiệm được 1,102 -
0,008 = 1,094 đồng VCĐ bình quân. Tuy vậy số tiết kiệm này không lớn lắm, công ty
nên cố gắng hơn.
Doanh lợi VCĐ =
Lợi nhuận (2003)
=
107.972.644,60
= 0,04
VCĐ bình quân 2.702.473.583
Cứ 1 đồng VCĐ bình quân năm 2003 thì tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận. Điều này

cho thấy VCĐ năm 2003 chưa được khai thác tối đa, không hiệu quả lắm trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, thương mại và dịch vụ noi chung.
2. Phân tích yình hình quản lý và sử dụng VCĐ (TSCĐ) của công ty.
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng VCĐ (TSCĐ)
Chỉ tiêu 2002 2003
Chênh lệch
Giá trị Tỷ lệ %
I. TSCĐ 2.828.749.383 2.576.197.783 252.551.600 0,87
1. TSCĐ hữu hình 2.828.749.383 2.576.197.783 252.551.600 0,87
Nguyên giá 5.082.419.927 5.094.882.969 12.463.042 0,025
Hao mòn luỹ kế (+) (2.253.670.544) (2.518.685.186) 265.014.642 0,92
2. TSCĐ thuê T-Chính
3. TSCĐ vô hình
Qua bảng trên ta thấy TSCĐ giảm vào năm 2003 với số tiền giảm
252.551.600 đồng, với tỷ lệ 0,87% so với năm 2003.
Nguyên nhân TSCĐ giảm chủ yếu do TSCĐ hữu hình giảm 0,87%, trong đó
nguyên giá tăng 0,025%, hao mòn giảm đến 0,92% so với năm 2002, tring khi các loại
TSCĐ khác không tăng. Với doanh nghiệp thành lập của công ty thì việc tăng TSCĐ
hữu hình là điều cần và nên làm, nhưng cũng tuỳ vào môi trường và loại hình hoạt
động của công ty mà chuẩn bị TSCĐ cho phù hợp vì trong thân TSCĐ nó đã chiếm 1
lượng vốn không nhỏ và việc thu hồi vốn từ khoản này lại rất khó khăn và cần nhiều
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
20
TiÓu luËn TCDN
thời gian như đã phân tích ở (phần II mục II) chính vùi điều đó các nhà quản lý nên
nghiên cứu và sử dụng TSCĐ đúng để tiết kiệm vốn và lượng vốn lưu thông giúp công
ty kịp thời đầu tư mới, nhanh chóng thu hồi vốn và tạo ra lợi nhuận.
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
21
TiÓu luËn TCDN

KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KD
01/01- 01/12/2003
Chỉ tiêu Mã số 2002 2003
1 2 3 4
DTT 10 336.500.516.037 305.485.639.016
LN thuần từ HĐKD 30 (6.643.244.953,1) (4.580.323.121,4)
LN khác 40 1.864.891.839 4.688.295.766
∑LN trước thuế
50 5.686.502.972 107.972.644,6
Thuế TNDN phải nộp 51
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
22
TiÓu luËn TCDN
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM ĐÀ NẴNG.
I. Nhận xét chung về hoạt động kinh doanh tại công ty.
3.1 Những thuận lợi và khó khăn:
3.1.1 Thuân lợi.
Công ty Công nghệ phẩm là một doanh nghiệp thương mại, trụ sở của công ty
được xây dựng tại 57 Lê Duẩn, thành phố Đà Nẵng. Mặt hàng của công ty tham gia
vào kinh doanh trên thị trường phong phú và đa dạng. Là trung tâm kinh tế của miền
Trung, là nhịp cầu nối liền giữa hai miền Nam Bắc. Hoạt động trên địa bàn rộng lớn
trải dài từ Bắc vào Nam giúp công ty nhanh chóng nắm bắt nhu cầu tình hình thị
trường trong nước và ngoài nước tạo điều kiện thuận lợi tiêu thụ hàng hoá. Công ty
có mạng lưới kinh doanh phân bổ rộng trên cả nước. Do đó hoạt động tiêu thụ hàng
hoá tại văn phòng công ty kết hợp với các đơn vị, chi nhánh trực thuộc trên cả nước,
đáp ứng nhanh, đủ nhu cầu người tiêu dùng. Trong quả trình hoạt động kinh doanh,
công ty không ngừng hoàn thiện, cải thiện và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đưa
công ty trở thành công ty thương mại vững mạnh mọi mặt trên thị trường cụ thể có
những điểm mạnh sau:

- Hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển mặt hàng, công ty
tham gia tiêu thụ ngày càng nhiều trên thị trường và hơn nữa hoạt động xuất khẩu
dần dần đi vào nề nếp và có tăng trưởng. Hoạt động kinh doanh của các đơn vị, chi
nhánh ngày càng ổn định và có hiệu quả góp phần vào sự thành công của công ty.
- Để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh, công ty đã trang bị cơ sở vật chất
ngày càng nhiều hơn để phù hợp trong điều kiện kinh doanh mới sức cạnh tranh
ngày càng cao. Hệ thống kho hàng, cửa hàng được bố trí tương đối hợp lý, thuận lợi
và luôn luôn được đầu tư sữa chửa để nâng cao dần sức chứa và công tác lưu trữ
an toàn.
- Cơ chế quản lý và điều hành kinh doanh của công ty tương đối ổn định, dưới
sự điều hành của ban giám đốc cong ty. Công ty luôn thay đổi phương thức bán
hàng, tăng cường công tác quản lý thu hồi nợ, doanh nghiệp vậy nên hạn chế đượic
rũi ro về tài chính để quản lý cjhặt chẽ. Với cơ cấu tổ chức bố trí theo hình thức trực
tuyến. Chức năng đảm bảo tính thống nhất trong công tác chỉ đạo cung như tạo
được sự qua lại, sự đóng góp sáng tạo giữa các phòng ban.
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
23
TiÓu luËn TCDN
- Cán bộ nhân viên luôn được bồi dưỡng nghiệp vụ, đảm bảo công ty có đội
ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, năng nổ nhiệt tình, phục vụ tốt cho công
ty, cho khách hàng là một nhà cung cấp đáng tin cậy.
- Bên cạnh đó những thuận lợi công ty còn có những hạn chế.
3.1.2 Khó khăn.
- Khả năng cạnh tranh của công ty chưa cao, khó khăn trong việc mở rộng và
tiép cận thị trường.
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao do khách hàng chiếm dụng vốn,
gây khó khăn trong việc kinh doanh.
Việc tổ chức thị trường còn yếu, thiếu khách hàng, thiếu cán bộ chuyên trách
giỏi có trách nhiệm đảm đương công tác xuất nhập khẩu.
Khả năng khai thác mặt hàng còn hạn chế, phương thức kinh doanh dịch vụ

thiếu năng động nhạy bén.
Tổng số vốn công ty nguồn vốn chủ sở hữu thấp, vốn kinh doanh chủ yếu là
nguồn vốn vay. Do đó không chủ động vốn.
Trong công tác chỉ đạo kinh doanh co nơi, có lúc kiểm tra đôn đốc thực hiện
mệnh lệnh kinh doanh chưa nghiệm, thông tin nội bộ nhiều lúc chưa kịp thời.
3.2. Nhận xết chung về công tác kế toán
Công ty tổ chúc bộ máy kế toán khá hoan thiện với đội ngũ nhân viên kế toán
có trình độ tương đối cao, đồng đều, có tinh thần trách nhiêm. Cơ cấu tổ chức bộ
máy tương đối gọn, việc phân công, công tác rõ ràng, cụ thể cho từng nhân viên kế
toán đảm bảo việc hạch toán diễn ra chính xác, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao phó. Lập các báo cáo và cung cấp
thông tin kịp thời gửi đến cho ban giám đốc, giúp giám đốc nắm bắt được tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty và khả năng tham mưu cho lãnh đạo cônh ty trong
công tác quản lý hàng hoá, tiền vốn và tài chính của công ty.
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mô hình vừa tập trung vừa thanh toán
với hình thức kế toán là nhật ký chứng từ phù hợp với đặc diểm công ty. Công ty
hoạt động tiêu thụ trên địa bàn kinh doanh rộng gồm nhiều bộ phận hoạt động xa
cách văn phòng công ty cho nên hình thức này đảm bảo cho công tác kế toán tiếp
cận đựoc địa bàn kinh doanh, vừa đảm bảo cho công ty theo dõi tình hình tài chính
một cách tập trung nhất.
Tuy nhiên một số ưu điểm trên công tác kế toán của công ty còn có biểu hiện
một số hạn chế:
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
24
TiÓu luËn TCDN
Do địa bàn hoạt động của công ty rộng, khắp nơi nên cuối tháng các chi
nhánh mới gửi sổ sách về văn phòng công ty. Công việc hạch toán tổng hợp phụ
thuộc vào tiến độ gửi báo cáo của các chi nhánh các cử hàng làm cho công việc bận
rộn vào cuối tháng, cuối quý, dẫn đến tình trạng tháng sau mới hoàn thành công việc
kế toán tháng trước, do vậy việc cung cấp thông tin có tính kịp thời cho quản lý dề ra

quyết định cần thiết chưa đáp ứng được nhanh chóng.
Nguyên nhân cuả mọi nguyên nhân là công tác cán bộ, một bộ phận nhỏ cán
bộ công nhân viên còn thiếu năng động và thiếu trách n hiêm, không phối hợp giữa
phòng kế toán của công ty và kế toán của các đơn vị, trung tâm đặt lợi ích cá nhân
lên lợi ích công ty. Do vậy không tập trung được sức mạnh đoàn kết làm hạn chế
đến việc phát huy nội lực.
Tại công ty trong những mặt hàng kinh doanh chủ yếu nhưng mọi việc mở sổ
chi tiết theo dõi chi tiết cho từng mặt hàng là chưa có mà chỉ theo dõi chính xác, một
cách tổng hợp chung trong tất cả các mặt hàng để có thể cung cấp thông tin cho ban
lãnh đạo công ty về tình hình tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu sẽ không chính xác
và sẽ làm chậm trong việc tham mưu cho ban lãnh đạo.
II.Một số biện pháp đẩy mạnh nhu cầu sử dụng vống cố định tại Công nghệ phẩm Đà
Nẵng:
Xuất phát từ những khó khăn và hạn chế về nhữnh nhu cầu sử dụng vốn cố
định ở công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng nên áp dụng một số biện pháp sau:
3.2.1. Rút ngắn thời kỳ thu tiền bình quân bằng chiết khấu:
Trước hết cần xác định rõ mục tiêu của chính sách chiết khấu. Chiết khấu là
giảm trừ tổng hợp giá trị của hoá đơn bán hàng được áp dụng đói với khách hàng
nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng trước hạn. Mục tiêu cơ bản của
chiết khấu là giảm được số vốn tồn đọng trong các khoản phải thu để tái đầu tư vào
kinh foanh. Trong quá trình nkinh doanh, vấn đề mua bán chịu là một yếu tố quan
trọng thu hút khách hàng. Do đo chính khách chiết khấu nhằm taoj cho khách hàng
một số tiền nằm trong khoản phải thu, đồng thời công ty cũng giảm đựoc số vốn tồn
đọng để dầu tư vào kinh doanh giảm được phần chi phí lãi vay.
Từ trước đến nay công ty áp dụng chính sách kết cấu trong việc quản lý và
đẩy mạnh tốc độ thu hồi nợ. Vì thế trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình,
việc áp dụng chính sách chiết khấu nhằm thúc đẩy khách hàng thanh toán sớm thu
hồi tiền vốn nhanh để tái đầu tư vào sản xuất kinh doanh là một điều thiết thực.
Trương Diệu Linh - TCNHD-K10
25

×