Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
PHỤ LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
1 Phụ lục 1
2 Tên đề tài 2
3 Tóm tắt đề tài 2
4 Giới thiệu đề tài 3
5 Giải pháp thay thế 3
6 Vấn đề nghiên cứu 4
7 Kết quả và khuyến nghị 7
8 Các bảng biểu 8-9
9 Bài kiểm tra trước tác động 10-13
10 Đáp án bài kiểm tra trước tác động 14
10 Bài kiểm tra sau tác động 15-18
11 Đáp án bài kiểm tra sau tác động 19
11 Giáo án dạy từ bài 51-58 20-36
1
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC BÀI HỌC
TRONG CHƯƠNG THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT CỦA MÔN
KHOA HỌC THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ TỆP CÓ ĐỊNH DẠNG FLASH
VÀ VIDEO CLIP CHO HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TÔ HẠP.
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI :
Bước vào thế kỷ XXI, phải nói rằng Công nghệ thông tin phát triển đến mức
được con người nhìn nhận, đánh giá và đề cao đúng mức vai trò của Công nghệ
thông tin trong giáo dục có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, bởi vì trong thời đại
ngày nay muốn phát triển giáo dục để giáo dục nước ta hội nhập được với quốc tế,
không thể không đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin. Đẩy mạnh ứng dụng
Công nghệ thông tin thực sự là một sự đổi mới đáng kể về nhận thức và tư duy
giáo dục, nó đánh dấu một bước ngoặt trong công tác giáo dục và đào tạo.
Đối với ngành giáo dục đào tạo ứng dụng Công nghệ thông tin có tác dụng
mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung và phương pháp dạy học. Mặt khác ngành giáo
dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho
Công nghệ thông tin. Hơn nữa, ứng dụng Công nghệ thông tin là phương tiện để
giúp chúng ta hòa nhập toàn thế giới trong mọi lĩnh vực. Chính vì xác định được
tầm quan trọng đó nên năm học 2012 - 2013 ngành Giáo dục đào tạo đã chọn là
năm tiếp tục "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giáo dục".
Vì vậy việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào trường học là việc làm cần thiết và
đúng đắn. Trong công tác giảng dạy, Công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ,
làm thay đổi phương pháp dạy và học. Nhờ đó mà giúp học sinh hứng thú học tập
hơn, kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn.
Trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp dạy học lấy học sinh
làm trung tâm được nhiều người biết đến đó là sử dụng các kĩ thuật dạy học như:
Kĩ thuật đưa câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật nhóm, kĩ thuật động não, kĩ
2
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
thuật trình bày một phút. Qua đề tài này, một số cách tổ chức kèm cho học nữa
được nghiên cứu đưa vào sử dụng đó là ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học của chương hình học môn khoa học lớp 5. Việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học của chương hình học môn khoa học lớp 5 này được coi là một nội
dung học tập, một hoạt động không thể thiếu trong mỗi giờ học đối với học sinh
lớp 5 nói chung trên toàn huyện và học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Tô Hạp nói
riêng.
Ứng dụng Công nghệ thông tin là một yêu cầu quan trọng của đổi mới
phương pháp dạy học . Trường Tiểu học thị trấn Tô Hạp nói chung bản thân tôi nói
riêng đã quan tâm đến việc áp dụng ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy ở tất cả
các môm học trong đó có môn khoa học . Vì các nội dung dạy học môn khoa học ở
tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng có rất nhiều vấn đề trừu tượng. Ví dụ về các
bài về thực vật, động vật chương Thực vật và động vật. Để hỗ trợ việc dạy học nội
dung này sách giáo khoa cũng có nhiều hình ảnh minh họa ngoài ra giáo viên
hướng dẫn học sinh quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích với mục đích giúp học
sinh hiểu bài hơn. Tuy nhiên đối với những nội dung khó, ví dụ khi mô tả sự thụ
phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt hoặc sự sinh sản và nuôi con của động
vật. Giáo viên chỉ dùng lời hoặc hình ảnh tĩnh để minh họa thì học sinh rất khó hình
dung, việc tiếp thu bài của học sinh vẫn hạn chế. Nhiều học sinh thuộc bài mà
không hiểu bản chất, của các sự vật, các hiện tượng và kĩ năng vận dụng thực tế
chưa tốt.
Giải pháp của tôi đưa ra là sử dụng một số Phần mềm Violet 3.1 và một số
tệp có định dạng flash và video clip có nội dung phù hợp thay cho các hình ảnh tĩnh
trong dạy học môn khoa học, giúp học sinh hiểu được sự sinh sản của thực vật và
động vật. Từ đó hình thành kiến thức và kỹ năng vận dụng thực tế một cách linh
hoạt hơn.
2 THỰC TRẠNG :
Trong sách giáo khoa hình ảnh hoa quả con vật chỉ là hình ảnh tĩnh kém sinh
động được coi là nguồn cung cấp thông tin, hoặc các học sinh quan sát các đồ dùng
mà học sinh sưu tầm được kèm theo lời mô tả, giải thích thì học sinh rất khó hình
3
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
dung, việc tiếp thu bài của học sinh vẫn hạn chế. Nhiều học sinh thuộc bài mà
không hiểu bản chất của các sự vật, hiện tượng kĩ năng vận dụng thực tế chưa tốt.
Ngoài ra các em chưa có hứng thú khi học môn Khoa học. Mặt khác phụ huynh
chưa quan tâm vì còn có quan niệm là môn phụ không cần phải học. Đó cũng là
nguyên nhân dẫn đến kết quả kết quả học tập môn Khoa học chưa cao. Bên cạnh
các nguyên nhân trên yếu tố dẫn đến kết quả học môn khoa học chưa cao chính là
trang thiết bị dạy học chưa đầy đủ, phương pháp dạy học chưa tích cực…. Để nâng
cao hiệu quả học tập môn Khoa học giải pháp của tôi đưa ra là sử dụng một số
Phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có định dạng flash và video clip có nội dung
phù hợp thay cho các hình ảnh tĩnh trong dạy học môn khoa học, giúp các hiểu
được sự sinh sản của thực vật và động vật .
Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm duy nhất của lớp 5
B
được
thực hiện trong 4 tuần từ tuần 26 đến tuần 29 được thực hiện bằng giải pháp
thay thế khi dạy các bài 53, 54 và 57, 58 ( Khoa học chương Thực vật và động
vật ) còn các tiết 51,53,55,57 dạy bình bình thường. Kết quả cho thấy tác động
có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh
Kết quả học tập sau tác động cao hơn kết quả trước tác động. Điểm bài tra
đầu ra có giá trị trung bình là 8,98 Kết quả kiểm chứng t- test cho thấy p < 0,05
có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình trước tác động và sau tác động
. Điều đó chứng minh rằng sử dụng Sử dụng phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có
định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học môn Khoa học đã làm nâng cao
hiệu quả học tập môn khoa học cho học sinh lớp 5B Trường Tiểu học thị trấn Tô
Hạp.
3 Giới thiệu .
Dạy môn Khoa học nếu chỉ đơn thuần chỉ dựa vào các tranh ảnh trong sách
giáo khoa và một số tranh ảnh sưu tầm dễ gây cho học sinh nhàm chán, thụ động vì
các tranh ảnh chỉ là các hình ảnh tĩnh, kích cỡ nhỏ kém sinh động. Công nghệ tiên
tiến máy vi tính và máy chiếu đã tạo ra những hình màu 3D rực rỡ, sinh động,
kèm theo âm thanh ngộ nghĩnh, con vật có thể chạy nhảy, hoa có thể nở, Phấn hoa
4
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
có thể bay, cây có thể mọc góp phần nâng cao chất lượng công cụ, thiết bị dạy
học trong nhà trường và phù hợp với học sinh tiểu học .
Tại Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp, giáo viên mới chỉ sử dụng máy tính để
soạn giáo án và sử dụng phần mềm PowerPoint, nhưng chủ yếu mới chỉ sử dụng
trên một số tiết chưa mang tính đại trà và mới chỉ dừng lại ở kênh chữ nhiều hơn
kênh hình đặc biệt chưa biết khai thác các hình ảnh động, các video clip phục vụ
cho bài học.
Qua thực tế trong giảng dạy giáo viên chỉ mới sử dụng các phiên bản tranh
ảnh trong sách giáo khoa treo lên bảng cho học sinh quan sát. Giáo viên đã cố gắng
đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. HS tích cực suy
nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả học sinh
thuộc bài nhưng chưa hiểu sâu về các sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào thực
tế chưa cao
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các tệp có định
dạng flash và video clip thay thế cho các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó như
nguồn dẫn đến kiến thức.
4 Giải pháp thay thế:
Đưa các tệp có định dạng flash và video clip miêu tả sự thụ phấn sự thụ tinh
của thực vật và sự sinh sản và nuôi con của chim. Giáo viên chiếu hình ảnh cho
học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến thức.
Việc sử dụng các tệp có dịnh dạng flash và video clip hỗ trợ cho giáo viên
khi dạy loại kiến thức trừu tượng như các bài học Cơ quan sinh sản của thực vật có
hoa, Cây mọc lên từ hạt, Sự sinh sản của động vật, ( Khoa học chương Thực vật
và động vật ) . Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, học sinh tự khám phá
ra kiến thức khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó trong
đời sống .
5 Vấn đề nghiên cứu:
Tên đề tài:
5
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
Sử dụng phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có định dạng FLASH và VIDEO
CLIP trong dạy học môn Khoa học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn khoa
học cho sinh lớp 5B Trường Tiểu học thị trấn Tô Hạp.
Các vấn đề nghiên cứu
- Việc sử dụng phần mềm Violet 3.1 và các tệp có định dạng flash và video có
nâng cao hiệu quả học môn Khoa học cho học sinh lớp 5B Trường Tiểu học thị trấn
Tô Hạp –huyện Khánh Sơn– Tỉnh Khánh Hòa hay không? (Giả thiết nghiên cứu có
nghĩa)
- Có, việc sử dụng phần mềm Violet 3.1 và các tệp có định dạng Flash và Video
Clip sẽ nâng cao hiệu quả học môn khoa học cho học sinh lớp 5B
Trường Tiểu
học thị trấn Tô Hạp – huyện Khanh Sơn– Tỉnh Khánh Hòa. (Giả thuyết có định
hướng)
6 .Phương pháp nghiên cứu .
a. Khách thể nghiên cứu :
Tôi chọn trường tiểu học thị Trấn Tô Hạp vì trường có những điều kiện thuận
lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
* Giáo viên:
Hai giáo viên giảng dạy hai lớp 5 có tuổi đời và tuổi nghề gần như là tương
đương nhau và đều là giáo viên dạy giỏi trong nhiều năm liền, đều có lòng nhiệt
tình và trách nhiệm cao trong giảng dạy và giáo dục học sinh.
1. Lê Nguyễn Phi Anh- Giáo viên dạy lớp 5A (Lớp đối chứng)
2. Mai Thị Hạnh - Giáo viên dạy lớp 5B(Lớp thực nghiệm)
* Học sinh:
Học sinh của hai lớp 5A
và 5B của trường tiểu học thị trấn Tô Hạp. Hai lớp
được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính,
dân tộc.
Cụ thể như sau:
Bảng 1:
Lớp Số HS các nhóm
Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Raclay Kinh
6
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
5B
(thực nghiệm) 30 9
5A ( đối chứng) 30 10
Về ý thức học tập, học sinh ở hai lớp này đều tích cực, chủ động là như nhau.
Kết quả học lực năm học trước, hai lớp tương đương về xếp loại học lực cuối
năm của tất cả các môn học.
b.Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp, lớp 5B là lớp thực nghiệm và lớp 5A là lớp đối chứng. Tôi dùng
kiểm tra học kì I môn Khoa học làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy
điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-
Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi
tác động.
Kết quả: (BANG KIEM TRA TRUOC TAC DONG TRONG THI CUOI KÌ
1)
Bảng 2:
Bảng kiểm chứng xác định các nhóm tương đương ( trước tác động )
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
TBC 6.9 7.2
P= 0. 2768
P = 0. 2768 > 0,05. Sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai nhóm là
không có ý nghĩa, nên hai nhóm được coi là tương đương nhau.
Chọn thiết kế 2 : “Thiết kế Kiểm tra trước tác động và kiểm tra sau tác động
với các nhóm tương đương.”
Bảng 3:
Nhóm KT trưước tác
động
Tác động KT sau tác động
7
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
Thực nghiệm
5B
( 30HS )
O
1
Dạy học có sử dụng
FLASH và Video clip.
O
3
Đối chứng
5A
( 30 HS )
O
2
Dạy học không sử dụng
FLASH và Video clip.
O
4
Ở thiết kế này , chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
b. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Cô Lê Nguyễn Phi Anh dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học
không ứng dụng Công nghệ tin học, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Cô Mai Thị Hạnh dạy lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài học có sử
dụng tệp Flash và video clip; sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website
baigiangbachkim.com, giaovien.net,…và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Thứ ngày môn Tiết theo
chương trình
Tên bài dạy
Hai
12/3/12
Khoa học 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Tư
14/3/12
Khoa học 52 Sự sinh sản của thưc vật có hoa
Hai
19/3/12
Khoa học 53 Cây con mọc lên từ hạt
Tư
21/3/12
Khoa học 54 Cây con mọc lên từ một bộ phận của
cây mẹ
Hai
26/3/12
Khoa học 55 Sự sinh sản của động vật
Tư
28/3/12
Khoa học 56 Sự sinh sản của côn trùng
Hai Khoa học 57 Sự sinh sản của ếch
8
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
2/4/12
Tư
4/4/12
Khoa học 58 Sự sinh sản và nuôi con của chim
c. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì môn Khoa học, do Trường tiểu
học thị trấn Tô Hạp ra đề thi chung cho cả khối.
Bài kiểm sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có nội dung
về thực vật và động vật. Do 2 giáo viên dạy lớp 5A, 5B (xem phần mục lục). Một
bài kiểm tra gồm 8 câu trong đó có 6 câu hỏi dạng trắc nghiệm lựa chọn đúng
sai và 2 câu tự luận .
TIẾN HÀNH KIỂM TRA VÀ CHẤM BÀI
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết
(nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động:
Trươc tác động Sau tác động
TBC 8,89 9,8
p = 5801996E-09
Kiểm chứng T-test p = 5801996E-09 < 0.05
> Tác động đã mang lại kết quả
Giá trị trung
bình (Mean)
9,8 8,89
Độ lệch chuẩn
(SD)
0,25 0,62
Mức độ ảnh
hưởng
1,3267
9
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
Như kết quả nêu trên đã chứng minh rằng kết quả trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T- test cho kết quả
P = 5801996E-09 cho thấy: sự chênh lệch giữa trước và sau tác động là rất
có ý nghĩa. Tức là chênh lệch kết quả ĐTB sau tác động cao hơn ĐTB trước tác
động là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
64,3
25,0
89,88,9
=
−
. Điều đó cho thấy mức độ
ảnh hưởng của dạy học có sử dụng Sử dụng phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có
định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học môn Khoa học nhằm nâng cao
hiệu quả học tập môn khoa học cho sinh lớp 5
4
trường Tiểu học Tân Lập 1 là rất
lớn.
BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động là TBC = 9,8 , kết quả bài kiểm tra tương
ứng trước tác động là TBC = 8,89. Độ chênh lệch điểm số giữa trước tác động và sau
tác động là 3,64 ; Điều đó cho thấy điểm TBC trước tác động và sau tác động đã có sự
khác biệt rõ rệt, điểm trung bình sau tác động có điểm TBC cao hơn điểm trung bình
trước tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm tra là SMD = 3,64 Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai nhóm là :
5801996E-09 < 0.005. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của
trước và sau tác động không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng các tệp định dạng Flash và Video Clip trong giờ
học môn Khoa học ở tiểu học là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu
quả, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết
kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng
Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí. Người giáo viên mất khá nhiều thời
10
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
gian cho một thiết kế trên máy nếu chưa thành thạo trong việc sử dụng các hiệu
ứng.
6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
* Kết luận:
Việc dụng các tệp định dạng Flash và Video Clip vào giảng dạy nội dung
một số bài thuộc chương Thực vật và động vật trong môn Khoa học lớp 5 ở trường
Tiểu học Tô Hạp thay thế các hình ảnh tĩnh có trong sách giáo khoa đã nâng cao kết
quả học tập của học sinh. Đồng thời phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh
trong học tập. Tạo cho giờ học sôi nổi và hứng thú hơn.
Qua đó cũng nâng cao trình độ, kĩ năng sử dụng Công nghệ tin học của giáo
viên và trình độ tin học, tác phong học tập thông qua sử dụng Công nghệ tin học
cho các giáo viên .
* Khuyến nghị:
Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang bị các phương tiện
dạy học như: laptop, máy chiếu, kết nối mạng Internet Wi – fi để giáo viên cập nhật
thông tin và khai thác một số các tệp có định dạng Flash và video clip tranh ảnh
hình động và hình ảnh 3D để phục vụ cho giảng dạy. Đồng thời tổ chức thường
xuyên các lớp bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin, khuyến khích và động viên
tất cả giáo viên áp dụng cộng nghệ thông tin vào dạy học.
Đối với giáo viên: : Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về Công
nghệ tin học, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành
thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
- Mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong giảng dạy.
- Chia sẻ thông tin với các đồng nghiệp.
Trên đây là một vài kinh nghiệm đưa ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy
môn Khoa học lớp 5 trong chươngThực vật và động vật. Khi ứng dụng Công nghệ
thông tin vào dạy học tuy có vất vả và mất nhiều thời gian, nhưng hiệu quả bài học
rất cao. Những tiết dạy có sử dụng Công nghệ thông tin vào dạy học gây hứng thú
11
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
học tập cho học sinh, làm cho tiết học nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên để có
một giáo án điện tử phải có thời gian, có ý tưởng từ trước. Chính vì thế nên đòi hỏi
giáo viên cần giành nhiều thời gian cho công việc thiết kế bài giảng. Góp phần đẩy
mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học trong từng tiết học. Chắc chắn rằng kinh nghiệm của tôi không tránh khỏi
những thiếu sót.
Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, các bạn
đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm khi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
đạt kết quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh và nâng
cao chất lượng nghiệp vụ của giáo viên.
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng
viên sư phạm. Dự án Việt Bỉ- Bộ GD&ĐT, 2008.
- Bùi Phương Nga và Lương Việt Thái, Khoa học lớp 5, trang 104- 124.NXB
GD 2009.
- Sử dụng Công nghệ tin học trong dạy học ở tiểu học của Vũ Văn Đức – MS
756.
- Mạng Internet
8. PHỤ LỤC
- Kế hoạch bài học
- Đề kiểm tra trước và sau tác động
- Đáp án trước và sau tác động
- Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động của 2 nhóm.
12
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
8.1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HỌA
1.1 Kế hoạch bài học (Tuần 26)
Tuần 26 tiết 51
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính.
Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa chỉ và nêu tên các bộ
phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật
2. Kĩ năng: - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.
Máy chiếu màn chiếu, sử dụng phần mền Violet 3.1, video clip
Bài kiểm tra .
- Học sinh : SGK. Mang hoa thật .
Phiếu báo cáo theo nhóm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập.
H1: Thế nào là sự biến đối hóa học ? Cho
ví dụ :
H2: Em hãy nêu tính chất của đồng và
nhôm ?
H3: Dung dịch và hỗn hợp giống và khác
nhau ở điểm nào ?
GV nhận xét ghi điểm
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Hát
3 HS trả lời
13
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : “Cơ quan sinh sản của thực
vật có hoa”.
Hoạt động 1: quan sát
MT: HS phân biệt được nhị và nhụy :hoa
đực và hoa cái:
Cách tiến hành: HS làm việc theo cặp
Thực hiện theo y SGK trang 104
Chiếu slide một số loại hoa .
GV đặt câu hỏi Cơ quan sinh sản của thực
vật có hoa là gì?
Trên cùng một loại cây , hoa được gọi tên
bằng những loại nào ?
Nêu các bộ phận của hoa .
Thế nào là nhị ? Thế nào là nhụy?
Thế nào là hoa lưỡng tính
Kế tên các loài hoa lưỡng tính mà em biết.
Nêu tên các bộ phận của loài hoa lưỡng
tính .
Gv gọi HS trình bày trước lớp bằng cách
lập sơ đồ tư duy .
GV KL:
Hoạt động 2:Thực hành với vật thật :
MT: HS phân biết hoa có cả nhị và nhụy
với hoa chỉ có nhị hoặc nhị.
CTH: HS làm việc theo nhóm 4
- Quan sát các bộ phận của những bông
hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4,
5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực),
nhuỵ (nhị cái).
- Giáo viên kết luận:
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có
Hoạt động nhóm.
Hs QS tranh 1,2,3,4,5a,5b
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Các nhóm quan sát sau đó Phân loại
hoa sưu tầm được,
- Đại diện một số nhóm giới thiệu với
các bạn từng bộ phận của bông hoa đó
(cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe
14
Hoa
Nhị
Nhụy
Hoa
lưỡng
tính
Hoa
đực
Hoa cái
Nhị
Nhụy
Đầu
Nhụy
Vịi nhụy
Bầu
Nhụy
Có nỗn
Cuống
Hoa
Đài
Hoa
Cánh
hoa
Nhị và
nhụy
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
hoa.
- Nhận xét tiết học .
1.2 Kế hoạch bài học (Tuần 26)
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
Kể được một số hoa thụ phấn nhơ con trùng , thụ phấn nhờ gió
2. Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ
gió.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99.
- Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn
trùng và nhờ gió.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có
hoa.
H1: Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa l
gì ?
H2 :Thế nào là hoa lưỡng tính ?
→ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật
có hoa.
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập sử
lý tông tin trong SGK
MT: HS nói được sự thụ phấn thự thụ tinh ,sự
hình thành hạt và quả.
CTH:
Hs làm việc theo cặp .
Y/C HS đọc thông tin trong SGK. Và chỉ vào
hình 1 nói cho nhau nghe về sự thụ phấn thự
- Hát
2 HS trả lời.
- Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ
trình bày.
15
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
GV gọi một số HS trình bày trước lớp .
Hoạt động 2: trò chơi ghép chữ vào hình ;
MT : củng cố cho HS kiến thức về sự thụ
phấn , sự thụ tinh của thực vật có hoa .
CTH:
Thảo luận, theo nhóm
Gv nêu cách chơi:
Gv phát cho HS mỗi nhóm một sơ dồ và Y/C
các nhóm ghị tên từng bộ phận của hoa vào
chỗ trống trong khoảng thời gian là 2’ nhóm
nao điền đúng và nhiều từ nhóm ấy thắng
Hoạt động 3 Tìm hiểu về lồi hoa thụ phấn
- Học sinh vẽ trên bảng.
- Học sinh tự chữa bài.
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý bổ sung.
HS làm việc theo nhóm đôi
16
Hạt Phấn
Ống Phấn Nhị
Tế bào sinh
dục đực
Tế bào sinh
dục cái
Nỗn
Bầu nhụy
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
nhờ
gió, hoa thụ phấn nhơ côn trùng .
Mt: Phân biệt được đặc điểm của hoa thụ
phấn nhơ gió và hoa thụ phấn nhơ côn trùng
CTH:
HS quan sát tranh: Làm việc theo nhóm đôi .
Bông lau
Bông lúa
Hoàn thành bảng sau :
HS trình bày :
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV KL
Bông bụt
Hoa sen
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
- Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
17
Hoa thụ phấn nhờ gió Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ gió không có
màu sắc đẹp, cánh hoa , đài hoa
thường nhỏ hoặc không có
Thường có màu sắc sặc sỡ, có
hương thơm, mật ngọt hấp dẫn
côn trùng
Tên cây Lúa , ngô , các loại cây cỏ. Dong riềng, táo, mận, mướp,
nhn, bầu, bí…
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
- Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
Tuần 27 Bài 53
Ngày dạy:5/3/12
CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Quan sát, mô chỉ cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của
hạt.
Chỉ trn hình vẽ hoặc
2. Kĩ năng: - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
Máy chiếu màn chiếu, sử dụng phần mền Violet 3.1, video clip
- HS: - Chuẩn bị theo cá nhân.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Cây mọc lên như thế
nào?
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo
của hạt.
MT:HS Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
Phương pháp: Luyện tập, thảo luận.
GV chiếu slide cấu tạo của hạt.
- Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng
dẫn.
GV gọi 2- 3HS ln trình by
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác
trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Quan sát trên vật thật
- Nhóm trường điều khiển thực hành.
- Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
- Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở
vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng
của hạt.
- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
- Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
- Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
- Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và
chồi mầm.
18
Phôi
Vỏ
Chất
dinh
dưỡng
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
→ Giáo viên kết luận.
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự
trữ.
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá
mầm và chồi mầm.
Hoạt động 2: Thảo luận.
MT:HS Nêu được điều kiện nảy mầm và quá
trình phát triển thành cây của hạt. Giới thiệu
kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
- Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các
bạn gieo hạt thành công.
→ Giáo viên kết luận:
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và
nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không
quá lạnh)
Hoạt động 3 : Quan sát.
MT: HS nêu được quá trình phát triển thành
cây của hạt.
Phương pháp: Quan sát đoạn video clip và
kết với tranh trong sách giáo khoa .
Giáo viêGV chiếu slide video clip Hạt nảy
mần.
- gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- HS quan Mô tả quá trình phát triển của cây
mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho
hạt mới.
- GV kết luận
Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những
bộ phận nào của cây mẹ?”.
- Nhận xét tiết học .
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới
thiệu với cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
HS trình bày ket quả thưc hành của
mình.
HS quan st
- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình
trang 101 SGK.
- Mô tả quá trình phát triển của cây
mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết
quả cho hạt mới.
Tuần 27 bài 54
Ngày dạy: 7/3/12
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐBỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau.
19
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây
mẹ.
2. Kĩ năng: - Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
- HS: - Chuẩn bị theo nhóm:
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
- Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có
vườn trường hoặc chậu để trồng cây).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Câ con có thể mọc
lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
MT: Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số
cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc
ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
làm việc.
- Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng
một bộ phận của cây mẹ?
→ Giáo viên kết luận:
- Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương
rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
- Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,…)
thân giò (hành, tỏi,…).
- Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Thực hành trồng cây bằng một bô phận
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn
khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc
ở trang 102 SGK.
- Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn
mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,
hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng
bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về
cách trồng mía.
- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
- Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
- Trồng mía bằng cách đặt ngọn
nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng
tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
- Một thời gian thành những khóm
mía (hình 1c).
- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ
lõm vào.
- Trên củ gừng cũng có những chỗ
lõm vào.
- Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có
chồi mầm mọc nhô lên.
- Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép
20
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
của cây mẹ.
Phướng pháp: Luyện tập.
- Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc
chậu.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các
nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
- Nhận xét tiết học.
lá.
Tuần 28 Bài 55 Ngày dạy 12/3/12
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của
cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
Nội dung điều chỉnh : Không yêu cầu tất cả HS vẽ hoạc sưu tầm tranh
ảnh những con vật mà em thích GV hướng dẫn động viên khuyến khích
để những em có điều kiện sưu tầm triển lm.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ
con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào
của cây mẹ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
- Đa số động vật được chia làm mấy giống?
- Đó là những giống nào?
- Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan
nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
- Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
→ Giáo viên kết luận:
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi
mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc mục Bạn
cần biết trang 104 SGK.
- 2 giống đực, cái.
- Cơ quan sinh dục.
- Sự thụ tinh.
- Cơ thể mới.
- Hai học sinh quan sát
21
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
Hoạt động 2: Quan sát tranh trong SGK.
- Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng
nọc.
- Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa
vằn.
Gv chiếu slide hình ảnh các động vật Hs quan sat và sắp
xếp thành hai nhóm Nhóm đẻ con và nóm đẻ trứng
→ Giáo viên kết luân:
Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ
trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.
- Chia lớp ra thành 4 nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
- Nhận xét tiết học .
hình trang 104 SGK, chỉ,
nói con nào được nở ra từ
trứng, con nào được đẻ
thành con.
- Học sinh trinh bày.
Tuần 28 bài 56
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG.
Ngày d ạy : 14/3/12
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi,
gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Viết đồ chu trình sinh sản của cơn trng.
2. Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có
biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa
màu và đối với sức khoẻ con người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
- Máy chiếu màn chiếu, sử dụng phần mền Violet 3.1, video clip
- HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kể tên các con vật đẻ trứng và
đẻ con.
- Thế nào là sự thụ tinh.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
22
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
sản của côn trùng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với
SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan
sát.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các
hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
- Bướm cải dẻ trứng ở đâu
- Giai đoạn nào của quá trinhf
phát triển, Bướm cải gây thiệt hại
nhất?
- Trong trồng trọt, em thấy người
ta có thể làm gì để giảm thiệt hại
do côn trùng gây ra đối với hoa
màu, cây cối?
- GV chiếu slide Sự thành sâu
của bướm và Sự sinh sản của
muỗi .
- Trình by chu trình sinh sản
của bướm cải
→ Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát, thảo
luận. Tìm hiểu về ruồi và gián.
Gián thường sống ở đâu ?
Gián sinh sản như thế nào ?
Ruồi sinh sản như thế nào
Nêu cách diệt ruồi mà em biết
→ Giáo viên kết luận:
Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh quan sát
- Đại diện lên báo cáo.
HS xem phim
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày.
HS xem clip
Chu trình sinh sản của bướm cải.
Chu trình sinh sản của gián .
Chu trình sinh sản của ruồi :
HS trả lời.
HS lắng nghe
Trứng
Nhộng
Bướm
cải
Sâu
Trứng Gián
Trứng
Dịi
( ấu trùng)
Nhộng
Ruồi
23
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
- Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ
vòng đời của 1 loài côn trùng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của
ếch”.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 29 bài 57
Ngày dạy 19/3/12
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch.
2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
- HS: - SGK.
- III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của ếch”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu
hỏi trên.
→ Giáo viên kết luận:
- Ếch là động vật đẻ trứng.
- Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua
đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải
qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của
ếch.
- Giáo viên hướng dẫn góp ý.
- Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu
sơ đồ của mình trước lớp.
→ Giáo viên chốt:
Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học
sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi
trang 108 và 109 SGK.
- Học sinh trình bày quá trình sinh
sản của ếch.
- Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá
trình sinh sản của ếch.
24
Trường tiểu học thị trấn Tô Hạp Báo cáo đề tài NCKHSPUD
- Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh
sản của ếch.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
- Nhận xét tiết học .
Tuần 29 Bài 58
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim
trong quả trứng.
- Biết chim là loài đẻ trứng
2. Kĩ năng: - Nói về sự nuôi con của chim.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức
bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HS: - SGK.
- Máy chiếu màn chiếu, sử dụng phần mền Violet 3.1, video clip
- HS có điều kiện sưu tầm tranh ảnh để triểm lãm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Chiếu slide video clip sự hình thnh v pht
triển của g con .
HS quan sát tranh SGK
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả
nào có thời gian ấp lâu hơn?
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn
khác trả lời.
Cả lớp cùng xem phim
- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110
25