Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (3).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.45 KB, 38 trang )

Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
Ch ươ ng 1: Cơ sở lý luận chung: ..........................................................................4
1.1/ Một số vấn đề về lãi suất:............................................................................4
1.1.1/ Đònh nghóa lãi suất:.........................................................................4
1.1.2/ Vai trò của lãi suất:....................................................................................5
1.1.3/ Phân loại lãi suất:.......................................................................................5
1.1.3.1/ Theo nguồn sử dụng.....................................................................5
1.1.3.2/ Theo giá trò thực...........................................................................5
1.1.3.3/ Theo phương pháp tính lãi...........................................................6
1.1.3.4/ Theo loại tiền...............................................................................6
1.1.3.5/ Theo độ dài thời gian...................................................................6
1.2/ Giới thiệu về ngành Vận tải biển:.................................................................8
1.2.1/ Sự ra đời của ngành Vận tải biển:..............................................................8
1.2.2/ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Vận tải biển:..............................................9
1.2.3/ Tác động của Vận tải biển với buôn bán quốc tế:......................................9
1.2.4/ Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển:.........................................9
Ch ương 2: Tình hình lãi suất ở Việt Nam những năm gần đây (2007-2010):.......9
2.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:.............................................................9
2.1.1/ Mức cung cầu tiền tệ:.................................................................................9
2.1.2/ Lạm phát:.................................................................................................10
2.1.3/ Sự ổn đònh của nên kinh tế:......................................................................11
2.1.4/ Các chính sách của nhà nước:...................................................................11
2.1.4.1/ Chính sách tài chính:..................................................................11
2.1.4.2/ Chính sách tiền tệ:.....................................................................12
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 1
Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
2.1.4.3/ Chính sách thu nhập:..................................................................12
2.1.4.4/ Chính sách tỷ giá:......................................................................13


2.2/ Tình hình lãi suất Việt Nam trong những năm gần đây (2007 - 2011):........13
2.2.1/ Tình hình biến động lãi suất 2007:...........................................................14
2.2.2/ Tình hình biến động lãi suất 2008:...........................................................15
2.2.3/ Tình hình biến động lãi suất 2009:...........................................................17
2.2.4/Tình hình biến động lãi suất 2010:………………………………………..20
2.2.5/Tình hình biến động lãi suất đầu 2011:……………………………………21
2.3/ Nhận xét và đánh giá:.................................................................................22
Chương 3: Biến động của Lãi suất ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất – kinh doanh
của doanh nghiệp Vận Tải Biển:...................................................................................23
3.1/ Những thăng trầm trong ngành Vận tải biển:..............................................23
a.Doanh nghiệp vận chuyển
b.Doanh nghiệp xếp dỡ
c.Doanh nghiệp dịch vụ,đại lý..
3.2/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của
doanh nghiệp Vận Tải Biển...........................................................................................32
3.2.1/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung.................................................................................................32
3.2.2/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của
doanh nghiệp Vận Tải Biển...........................................................................................33
3.3/ Một số giải pháp mà các Doanh nghiệp vận tải biển đưa ra để khắc phục những
hệ quả do biến động Lãi suất gây ra..............................................................................35
Chương 4: Kết luận và kiến nghị:
4.1/ Kết luận:......................................................................................................36
4.2/ Kiến nghò:....................................................................................................36
• Nguồn tham khảo:
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 2
Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
Wikipedia
Tạp chí kế toán tháng 6/2006
Tạp chí kinh tế và dự báo 24/06/2008

Thời báo kinh tế Sài Gòn 2007
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 3
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển .Sự cạnh tranh là bản chất vốn
có của nền kinh tế thị trường và ngày càng khốc liệt khi nền kinh tế Việt Nam được mở
cửa ngày càng hòa nhập nền kinh tế thế giới(thang 11 năm 2007 Viêt Nam chính thức
trở thành thành viên của WTO),đây là sự kiện quan trọng đánh dấu một bước phát triển
của Việt Nam.Trước sự kiện này, các doanh nghiệp vận tải biển việt Nam đứng trước
nhiều cơ hội song cũng không ít những thử thách. với những biến động của thị trường
Đặc biệt là biến động lãi suất ,doanh nghiệp cần nắm rõ quy luật cũng như bản chất để
có thể tồn tại và phát triển bền vững, phát huy nội lực, biết tận dụng những cơ hội và
tiềm năng sẵn có để có những bước đi đúng đắn .

Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa những kiến thức đã học về thị trường tài chính và
để làm sáng tỏ những vấn đề cũng như tìm ra những lối đi đúng đắn cho doanh nghiệp
vận tải biển. Nhóm nghiên cứu về tình hình biến động lãi suất tại Việt Nam thu thập
cũng như phân tích tình hình biến động lãi suất tai việt nam va xem xét những ảnh
hưởng đến hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải biển đồng thời
cũng đưa ra nhữn g nhận xét cũng như những giải pháp cho bài toán tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp vận tải biển trong giai đoạn hiện nay
Tình hình biến động lãi suất là một lĩnh vực rất phức tạp và khó khăn nên bài
làm của nhóm sẽ có những thiếu xót. Do đó chúng em mong nhận được những nhận
xét quý báu của thầy hướng dẫn bộ môn nhằm củng cố kiến thức phục vụ cho mục đích
học tập.
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 4
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
Chương 1: Cơ sở lý luận chung:
1.1/ Khái quát một số vấn đề về lãi suất:
Thị trường tài chính thường phân biệt 3 loại lãi suất:

(i) lãi suất chính sách, là lãi suất mà các Ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát được
trực tiếp, ví dụ như lãi suất cơ bản của Việt Nam;
(ii) lãi suất liên ngân hàng, là lãi suất ngân hàng thương mại(NHTM)cho vay lẫn nhau
(iii) lãi suất thương mại, là lãi suất các NHTM vay hoặc cho vay các đối tượng không
phải là ngân hàng trong nền kinh tế, ví dụ lãi suất huy động, lãi suất cho vay.
Về cơ bản 3 loại lãi suất này có liên hệ mật thiết với nhau và tuân thủ theo nguyên tắc:
(i) < (ii) < (iii). Trong đó, lãi suất cho vay lại phải tuân thủ theo bất phương trình: L1 < L2 <
L3 < L4 (với L1 là mức lạm phát, L2 là lãi suất huy động, L3 là lãi suất cho vay, L4 là tỷ suất
lợi nhuận bình quân xã hội trong cùng kỳ hạn lãi suất). Trong một vài thời điểm, mối quan hệ
trên có thể bị phá vỡ tạm thời, nhưng nếu nó bị phá vỡ trong 1 thời gian dài thì đó là dấu hiệu
không tốt cho hệ thống ngân hàng và chắc chắn dòng vốn đang không được lưu thông một cách
tự do và hiệu quả. Lãi suất thương mại, tức là lãi suất huy động và lãi suất cho vay.
1.1.1/ Định nghĩa lãi suất:
Thông thường lãi suất được hiểu theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng – giá cả
của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các
dạng thức tài sản khác nhau. Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay một khỏn
tiền dôi ra ngoài khoản tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của khoản tiền lãi so với tiền
vốn gọi là lãi suất.
Nói tóm lại lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một
khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không
thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu.
1.1.2. Vai trò của lãi suất:
Ở tầm kinh tế vi mô, lãi suất là cơ sở để các cá nhân và tổ chức đưa ra các quyết định
kinh tế như: chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm, đi vay để tài trợ cho các khoản đầu tư hay sử
dụng vốn tự có… Ở tầm kinh tế vĩ mô, lãi suất là một trong những công cụ điều hành kinh tế
của chính phủ. Bằng việc điều chỉnh lãi suất, chính phủ có thể tác động tới các chỉ tiêu về lạm
phát, thất nghiệp, họat động đầu tư hay mức tiêu dùng của người dân.
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 5
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
Nền kinh tế mở, chính sách lãi suất còn được sử dụng như là một công cụ góp phần

điều tiết đối với các luồng vốn đi vào hay đi ra đối với một ước, tác động đến tỷ giá và điều tiết
sự ổn định của tỷ giá. Điều này không những tác động trực tiếp đến đầu tư phát triển kinh tế
mà còn tác động đến cán cân thanh toán và các quan hệ thương mại quốc tế của nước đó đối
với nước ngoài
1.1.3. Phân loại lãi suất:
1.1.3.1. Phân loại theo nguồn sử dụng:
Lãi suất huy động: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhận tiền
gửi của khách hang
Lãi suất cho vay: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà ngừơi đi vay phải trả cho người
cho vay
1.1.3.2. Phân loại theo giá trị thực:
Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất được xác định cho mỗi kỳ hạn gửi hoặc vay, thể
hiện trên quy ước giấy tờ được thỏa thuận trước.
Lãi suất thực: là loại lãi suất xác định giá trị thực của các khoản lãi được trả hoặc thu
được
Công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát
Sự phân biệt giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực có ý nghĩa rất quan trọng. Đối với
người có tiền, nhờ đoán biết được lãi suất thực mà họ quyết định được nên gửi tiền vào ngân
hàng hay mang đi kinh doanh trực tiếp. Đối với người cần vốn, nếu dự đoán được tương lai có
lạm phát và trong suốt khoảng thời gian đó lãi suất cho vay không đổi hoặc có tăng nhưng tốc
độ tăng không bằng toấ độ tăng lạm phát thì họ có thể yên tâm vay đẩ kinh doanh mà không sợ
lỗ vì trượt giá khi trả nợ
1.1.3.3. Phân loại theo phương pháp tính lãi:
Lãi suất đơn: là tỷ lệ theo năm tháng ngày của số tiền lãi so với số tiền vay ban đầu
không gộp lãi vào tiền vay ba đầu để tính lãi thời hạn kế tiếp.
Công thức: Lãi suất đơn = số tiền lãi / Số tiền gốc * 100 %
Lãi suất kép: là tỷ lệ theo năm, tháng, ngày của số tiền lãi so với số tiền vay, số tiền vay
này tăng lên do có gộp lãi qua từng thời kỳ cho vay ( lãi mẹ đẻ lãi con)
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 6
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền

Công thức: I = (1+i)
t
1
- 1
I : lãi suất tại thời điểm t
i : lãi suất đơn hàng năm
t: chu kỳ tính lãi suất
1.1.3.4. Phân loại theo loại tiền :
Lãi suất nội tệ : là loại lãi suất áp dụng để tính toán cho đồn nội tệ ( kể cả lãi suất huy
động và lãi suất cho vay )
Lãi suất ngoại tệ : là lãi suất tính toán cho đồng ngoại tệ
1.1.3.5. Phân loại theo độ dài thời gian :
Lãi suất ngắn hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay ngắn
hạn, có thời gian dưới 1 năm
Lãi suất trung hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay có
thời hạn từ 1 năm đến 5 năm
Lãi suất dài hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay có thời
hạn trên 5 năm.

1.2/ Giới thiệu ngành Vận Tải Biển:
1.2.1/ Sự ra đời của Vận Tải Biển:
Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ
thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để
giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được
phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế.
1.2.2/ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển .
• Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong
buôn bán quốc tế.
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 7
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền

• Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự
nhiên.
• Năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải đường biển rất lớn không bị hạn
chế bởi các điều kiện như phương tiện của các phương thức vận tải khác.
• Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện thời tiết.
• Tốc độ của tàu biển còn thấp, thời gian hành trình bị kéo dài.
• Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp cho nên phù hợp với
những loại hàng hoá có khối lượng lớn, cự ly xa và không yêu cầu thời gian giao hàng nhanh.
1.2.3/ Tác động của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế.
• Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế
• Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
• Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu
thị trường trong buôn bán quốc tế.
• Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế.
1.2.4/ Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển
 Các tuyến đường biển
Là các tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tàu biển hoạt động chở
khách hoặc hàng hoá
 Cảng biển
Là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu và là đầu
mối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển.
 Phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận tải biển chủ yếu là tàu biển có 2 loại: tàu buôn và tàu quân sự.
- Tàu buôn là những tàu biển được dùng vào mục đích kinh tế trong hàng
hải. Tàu chở hàng là một loại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tàu buôn.
- Tàu quân sự là tàu được trang bị khí tài phục vụ cho mục đích quân sự.
Chương 2: Tình hình lãi suất tiền tệ ở Việt Nam những năm gần
đây (2007-2011):
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 8
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền

2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
2.1.1. Mức cung cầu tiền tệ:
Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường.
Quyền kiểm soát mức cung tiền tệ được dành cho Chính phủ, bởi vì hạn chế mức cung tiền tệ
là điều cần thiết để tiền có giá trị. Sự thay đổi cung cầu tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến lãi suất.
 Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: khi ngân hàng trung ương
muốn kiềm chế lạm phát, sẽ thực hiện một chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua công cụ của
nó (thay đổi tăng mức dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chíết khấu, giảm hạn mức tín dụng).
Mức cung tiền tệ sẽ giảm đi, đường S dịch chuyển sang trái thành S’, lãi suất tăng. Lãi suất
tăng từ mức i lên mức iA.
 Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ: khi ngân hàng trung ương lo sợ
sắp có suy thoái sẽ tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền vào lưu thông qua các công cụ
của chính sách tiền tệ, lãi suất có xu hướng giảm xuống. Tín dụng trở nên dồi dào hơn, lãi
suất giảm từ i sang iB. Kết quả là việc tiến hành các dự án đầu tư mới trở nên có lợi hơn, số
tiền chi tiêu về nhà máy, thiết bị, kho hàng tăng lên, người tiêu dùng có khuynh hướng mua
nhiều hàng hơn…Vốn đầu tư tăng, tổng mức cầu tăng lên, dịch đường D sang phải tạo ra
thăng bằng mới trên thị trường.
Nghiên cứu nhân tố cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có một ý nghĩa quan
trọng đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ. Khi nào thì ngân hàng trung ương bơm tiền
ra lưu thông, khi nào thì hút tiền từ lưu thông về để điều chỉnh lãi suất thị trường một cách hợp
lý, trên cơ sở đó ổn định thị trường, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, giảm lạm phát.
2.1.2. Lạm phát
Khi lạm phát tăng, dù ở từng mức lãi suất riêng lẻ hay ở tất cả mọi lãi suất, yếu tố kích
thích làm tăng cung quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc và tiền lời thu
được đã bị hao mòn do tác động của lạm phát.Theo Friedman, ông cho rằng trong mọi trường
hợp tỷ lệ lạm phát của một nước là cực kỳ cao trong bất cứ thời kỳ kéo dài nào, thì tỷ lệ tăng
trưởng của cung ứng tiền tệ là cực kỳ cao.
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 9
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
Hình 1: Ảnh hưởng của lạm phát đến lãi suất

Tóm lại, khi lạm phát dự tính tăng, lãi suất tăng. Điều này có một ý nghĩa quan trọng
trong việc dự đoán lãi suất khi nền kinh tế có xu hướng lạm phát tăng.Trên cơ sở đó, có một
chính sách lãi suất hợp lý. Khi lạm phát cao, nhà nước cần phải nâng lãi suất danh nghĩa, đảm
bảo cho lãi suất thực dương, hoặc nhà nước tung vàng, ngoại tệ ra bán để kiềm chế lạm phát.
Nhiều nhà kinh tế đã khuyến nghị rằng cuộc chiến chống lạm phát nhất định sẽ thất bại nếu
chúng ta muốn hạ thấp lãi suất.
2.1.3. Sự ổn định của nền kinh tế
 Ảnh hưởng đến cung tiền vay: khi nền kinh tế ổn định và phát triển, của cải
tăng lên, công chúng chỉ muốn giữ một số tiền nhất định đủ cho nhu cầu sử dụng, họ muốn
đầu tư vào những tài sản thay thế có lợi tức dự tính cao: đầu tư vào các trái khoán công ty.
Bởi vì khi nền kinh tế ổn định, thị trường trái khoán trở nên ổn định hơn, rủi ro trái khoán
giảm, trái khoán trở thành một tài sản hấp dẫn hơn, vì vậy cung tiền vay tăng lên, đường
cung dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng giảm.
 Ảnh hưởng đến cầu tiền vay: khi nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất là trong
giai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, các công ty càng có nhiều ý định vay vốn và
tăng số dư nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu tư được trông đợi là sinh lời. Cầu tiền vay tăng
lên, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng tăng lên.
Khi đường cung và đường cầu tiền vay tăng lên và dịch chuyển về bên phải, sẽ đạt
được một điểm cân bằng mới về bên phải. Tuy nhiên nếu đường cung dịch chuyển nhiều hơn
đường cầu thì lãi suất cân bằng mới có xu hướng giảm xuống, ngược lại, nếu đường cầu dịch
chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân bằng mới tăng lên.
2.1.4. Các chính sách của Nhà nước
Mục tiêu của nền kinh tế phát triển là:
 Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 10
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
 Đạt tỷ lệ người có công ăn việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thất.
 Đảm bảo ổn định giá cả trong thị trường tự do hoạt động.
Để đạt được mục tiêu trên, Nhà nước phải sử dụng các công cụ bằng các chính sách có
thể điều chỉnh tốc độ và phương hướng của hoạt động kinh tế.

2.1.4.1. Chính sách tài chính: bao gồm chi tiêu của chính phủ và thuế khóa. Chi tiêu
của chính phủ là một nhân tố then chốt định mức tổng chi tiêu.
Khi nhà nước thực hiện một chính sách mở rộng tài chính (tăng chi tiêu của Chính phủ
và giảm thuế) sẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ, từ đó
ảnh hưởng đến lãi suất.
Khi chi tiêu của chính phủ tăng trực tiếp làm tăng tổng cầu, đường cầu dịch chuyển về
bên phải, khi chính phủ giảm thuế, làm cho nhiều thu nhập hơn được sẵn sang để chi tiêu và
làm tăng tổng sản phẩm bằng cách tăng chi tiêu, tiêu dùng. Mức cao hơn của tổng sản phẩm
làm tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất tăng.
2.1.4.2. Chính sách tiền tệ:
Với tư cách ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng trung ương thực hiện vai trò chỉ
huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia. Với công cụ lãi suất, ngân hàng
trung ương có thể điều tiết hoạt động của nền kinh tế vĩ mô bằng các phương pháp sau:
 Ngân hàng có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất
để điều chỉnh tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc mở rộng hoạt
động tín dụng nhằm thực hiện được mục tiêu giảm lạm phát và tăng trưởng kinh tế theo từng
thời kỳ.
 Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách lãi suất tái chiết khấu: ngân hàng
trung ương tái chiết khấu các chứng từ do ngân hàng thương mại xuất trình với điều kiện
ngân hàng phải trả một lãi suất nhất định do ngân hàng trung ương đơn phương quy định
Nếu ngân hang trung ương tăng lãi suất chiết khấu, tức làm tăng chi phí cho vay của
ngân hang trung ương đối với ngân hang thương mại và các tổ chức tài chính, lúc đó các
ngân hang thương mại và tổ chức tín dụng buộc phải tăng tỉ lệ dự trữ nhằm giữ vững khả
năng thanh khoản, từ đó cản trở nhu cầu vay vốn, qua đó giảm khối lượng tín dụng ngân
hang thương mại cấp cho nền kinh tế. như vậy thông qua công cụ này ngân hang trung ương
đã gián tiếp làm tăng lãi suất thị truờng. và ngược lại, khi ngân hang trung ương giảm lãi
suất tái chiết khấu cũng tương tự như vậy
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 11
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
 Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách thị trường mở: có nghĩa là ngân

hàng trung ương thực hiện việc mua bán giấy tờ có giá trên thị trường chứng khoán. Nhiệm
vụ chính của chính sách thị trường mở là điều hòa cung cầu về các chứng phiếu có giá để tác
động vào các ngân hàng thương mại trong việc cung cầu tiền tệ, cung ứng tín dụng.
 Ngân hàng trung ương tăng hay giảm mức dự trữ bắt buộc: khi tỷ lệ dự trữ tăng
lên ức là ngân hàng trung ương quyết định giảm bớt số vốn khả dụng của ngân hàng kéo theo
những khó khăn ngân quỹ cho các ngân hàng, hạn chế tín dụng của ngân hàng và ngược lại.
Do đó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến lãi suất trên thị trường.
2.1.4.3. Chính sách thu nhập:
Đó là chính sách về giá cả và tiền lương. Nếu mức giá cả giảm mà cung tiền tệ không
thay đổi, giá trị của đơn vị tiền tệ theo giá trị thực tế tăng, bởi vì nó có thể dùng để mua
nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn. Do vây cũng như ảnh hưởng của một sự tăng lên trong cung
tiền tệ khi mức giá được giữ cố định, làm lãi suất giảm. Ngược lại một mức giá cao hơn làm
giảm cung tiền tệ theo giá trị thực tế, làm tăng lãi suất. Như vậy một sự thay đổi về chính
sách giá cả cũng làm thay đổi lãi suất.
Yếu tố cấu thành quan trọng nhất của chi phí sản xuất là chi phí tiền lương, khi tiền
lương tăng làm chi phí sản xuất tăng, làm giảm lợi nhuận theo đơn vị sản phẩm tại một mức
giá cả, giảm nhu cầu đầu tư, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm.
2.1.4.4. Chính sách tỷ giá:
Bao gồm các biện pháp liên quan đến việc hình thành quan hệ về sức mua giữa tiền
của nước này so với một ngoại tệ khác, nhất là đối với các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi.
Tỷ giá sẽ tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa của
một nước. Khi nhà nước tăng tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu, dẫn đến
tăng chi phí đầu vào của các xí nghiệp, giá hàng hóa trong nước tăng lên, lợi nhuận giảm,
nhu cầu đầu tư giảm, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm. Mặt khác, khi tỷ giá ngoại tệ tăng, lượng
tiền cung ứng để đảm bảo cân đối ngoại tệ cần chuyển đổi tăng lên, lãi suất giảm.
Vì vậy khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổi
một chính sách tiền tệ thặt chặt hơn, giảm bớt cung tiền tệ, năng lãi suất trong nước, làm cho
đồng tiền của mình vững mạnh.
Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiền tăng giá, không kích thích xuất khẩu, nền công
nghiệp trong nước có thể bị sự cạnh tranh của nước ngoài tăng lên, kích thích nhập khẩu.

Lượng tiền tệ tăng do với một tỷ giá thấp, với một lượng vốn đầu tư nhất định, tài sản đầu tư
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 12
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
sẽ nhiều hơn, kích thích đầu tư vào sản xuất, lãi suất tăng lên. Như vậy khi có một sự cạnh
tranh giữa nền công nghiệp trong nước với công nghiệp nước ngoài tăng lên, có thể gây áp
lực buộc ngân hàng trung ương phải theo đuổi một tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao hơn nhằm hạ
thấp tỷ giá.
2.2. Tình hình lãi suất tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây
(2007-2011):
Từ năm 2005 đến nay, chúng ta đã chứng khiến nhiều sự thay đổi lãi suất huy động
tiền gởi VNĐ của các ngân hàng thương mại tại VN. Sự thay đổi đáng chú ý nhất bắt đầu từ
tháng 2 năm 2008 kéo dài cho đến nay. Chúng ta có thể nhìn vào hình 12 về lãi suất thay đổi
qua các tháng trong năm giai đọan 1995-2010.
Ngoài vấn đề lãi suất tăng cao, còn có một hiện tượng khác đáng chú ý trên thị trường
tiền tệ trong nước là hiện tượng đường cong lãi suất huy động bị đảo ngược; lãi suất huy động
vốn dài hạn thấp hơn lãi suất huy động vốn ngắn hạn. Hiện tượng này đã xuất hiện vào cuối
năm 2010 và tiếp diễn vào nửa đầu năm 2011 (xem Hình 13). Hiện tượng đường cong lãi suất
bị đảo ngược một mặt phản ánh kỳ vọng của các ngân hàng là lạm phát sẽ giảm trong tương lai
vì vậy họ không vay dài hạn với lãi suất cao. Mặt khác hiện tượng này cũng phản ảnh về cơ
cấu vốn của ngân hàng thương mại hiện nay. Trong trường hợp các ngân hàng sử dụng nhiều
vốn ngắn hạn cho vay dài hạn thì việc thiếu hụt vốn ngắn hạn tạm thời để cân đối cho những
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 13
Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền
cam kết cho vay dài hạn cũng sẽ dẫn đến việc các ngân hàng phải tăng cường vay ngắn hạn
khiến lãi suất ngắn hạn lên cao.
Trong bối
cảnh lãi suất huy
động và cho vay tăng
mạnh lãi suất chính
sách lại được giữ ổn

định trong suốt năm
2010 và chỉ được điều
chỉnh tăng 1% vào quí
IV/2010, chưa theo kịp
được với diễn biến thị trường. Trong bối cảnh áp lực lạm phát gia tăng, nhất là vào cuối năm
2010, việc giữ nguyên các loại lãi suất chính sách ở mức quá thấp so với thị trường rõ ràng là
chưa hợp lý. Việc giữ các loại lãi suất chính sách trong đó có lãi suất tái chiết khấu và tái cấp
vốn thấp sẽ làm nảy sinh các vấn đề về rủi ro đạo đức khi các ngân hàng đều tìm mọi cách để
vay được nguồn vốn rẻ từ NHNN bất kể tình hình tài chính của họ có khó khăn hay không,
trong khi nguồn vốn này chỉ nên áp dụng cho các ngân hàng thực sự khó khăn về thanh khoản
tạm thời, và thể quan điểm chính sách tiền tệ (nới lỏng hay thắt chặt). Việc giữ các lãi suất này
ở mức thấp chỉ phù hợp với tình huống kích cầu khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Với việc
lạm phát ngày càng gia tăng về cuối năm 2010 và vượt mức một con số thì chính sách lãi suất
duy trì sự ưu đãi như vậy với mong muốn kéo mặt bằng lãi suất chung xuống rõ ràng là đã
không đạt được hiệu quả như mong muốn và thể hiện sự lưỡng lự rõ ràng giữa việc lựa chọn
hai mục tiêu tăng trưởng và lạm phát.
2.2.1. Tình hình biến động lãi suất 2007:
Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 14

×