Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

thiết lập và thẩm định dự án xây dựng thuơng hiệu tiêu đam san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.5 KB, 19 trang )

Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:
1. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999, nghị định số
12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 của chính phủ và nghị định số
07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của chính phủ về việc ban hành quy
chế quản lý đầu tư xây dựng.
2. Luật khuyến khích đầu tư trong nước( sửa đổi) số 03/1999/QH10 ngày
20/05/2002.
3. Thông tư 146/99/TT-BTC ngày 17/12/1999 của bộ tài chính hướng dẫn
việc thực hiện miễn thuế, giãm thuế theo qui định tại nghị định
51/99/NĐ-CP
4. Thông tư 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 của bộ tài chính hướng
dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của chính
phủ qui định chi tiết thi hành luật thuế doanh nghiệp.
1
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
CHƯƠNG 1 :GIỚI THIỆU CHUNG
LỜI MỞ ĐẦU
Với tiến trình hội nhập nhanh của nền kinh tế thế giới :trở thành thành
viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO , hiệp định thương
mại Việt Mỹ đã có hiệu lức thực thi khá lâu …làm cho tốc độ phát triển
kinh tế phát triển nhanh vào thời gian gần đây , điều này làm cho chất
lượng cuộc sống của người dân cũng phát triển ,nhu cầu tiêu dùng cao hơn
cả về sản phẩm và dịch vụ .Đặc biệt là hàng hóa tiêu dùng và thực
phẩm ,đòi hỏi về chất lượng khá cao.
Nhận thấy được điều đó , nhóm em đã có ý tưởng tạo ra một sản phẩm
Tiêu có thương hiệu và chất lượng cao , từ đó nhóm chúng em đã xây
dựng dự án sản xuất tiêu có chất lượng cao mang tên thương hiệu là ĐAM
SAN.
1) Tên dự án : dự án xây dựng thương hiệu Tiêu Đam San
2) Địa điểm : Gia Lai


3) Mục tiêu dư án : xây dựng thương hiệu Tiêu cho thi trường trong
nước.
4) Lĩnh vực hoạt động : mở rông và xây dưng thương hiệu Tiêu chất
lương cao.
5) Tên doanh nghiệp : công ty ĐAM SAN
6) Vốn điều lệ :280.000.000
7) Ngành nghề sản xuất : sản xuất, mua bán Tiêu.
2
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
CHƯƠNG 2: CÁC CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN
2.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG TIÊU
Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam cho biết, số liệu
thống kê chính thức cho thấy, trong năm 2006,
Việt Nam đã xuất khẩu 110.000 tấn hạt tiêu, trong
đó có khoảng 35% là hạt tiêu chất lượng cao loại
tiêu trắng…Với chất lượng hạt tiêu được nâng cao
nên dù lượng xuất khẩu không bằng năm 2005
nhưng giá trị kim ngạch năm nay vẫn đạt xấp xỉ
152 triệu USD so với 150 triệu USD trong năm
2004.
Theo báo cáo của Tổng cục hải quan, trong
3 tháng đầu năm 2007, Việt Nam đã xuất khẩu
29.301 tấn hạt tiêu sang 24 nước và vùng lãnh thổ
(tăng 42% so với cùng kỳ), đạt kim ngạch 41.660.692 triệu USD. Lượng hồ tiêu
xuất khẩu trong tháng 3 đã tăng lên đột biến và cao nhất trong vòng 4 năm qua,
tăng 354% so với tháng 1 và tăng 217% so với tháng2.
Với số lượng xuất khẩu này, hạt tiêu Việt Nam chiếm khoảng 50% tổng
số lượng hạt tiêu tham gia thị trường thế giới. Hiện nay, sản phẩm hồ tiêu Việt
Nam đã có mặt ở 73 quốc gia, nhiều nhất là Mỹ, các nước EU, vùng Trung
Đông…

Chất lượng hạt tiêu của Việt Nam đã được cải thiện rõ rệt. Giá trung bình
của tiêu đen xuất khẩu tháng 3/2007 là khoảng 1.205 USD/tấn (tăng so với mức
1.170USD/tấn (giá FOB) vào tháng 3/2006). Tuy nhiên, giá hạt tiêu xuất khẩu
Việt Nam đang được đánh
giá là nhà cung ứng hạt tiêu
lý tưởng nhất với giá cả và
chất lượng hết sức cạnh
tranh.
3
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
của Việt Nam vẫn còn thấp hơn tiêu cùng tiêu chuẩn của Malaixia, Indonexia và
Ấn Độ khoản 200 đến 250 USD/tấn. Thị trường xuất khẩu chính của hạt tiêu
Việt Nam là Mỹ, Ấn Độ, Đức, Hà Lan…
Năm nay năng suất hạt tiêu của Việt Nam có thể giảm do hạn hán nhưng
nhờ diện tích cây trồng mở rộng nên nguồn cung cho sản phẩm vẫn dồi dào và
Việt Nam vẫn giữ vị trí nước xuất khẩu tiêu lớn nhất thế giới, với sản lượng
trung bình 100.000 tấn/năm, chiếm 50% sản lượng toàn cầu.
Diện tích đất trồng hạt tiêu của Việt Nam hiện lên tới 52.500ha, năng
suất hạt tiêu ổn định ở mức 3,3tấn/ha nhưng trong năm 2006 có thể giảm xuống
2,1tấn/ha do bất lợi về thời tiết. Tuy nhiên, năng suất này vẫn cao hơn Ấn Độ
khoảng 300kg/ha ở Ấn Độ và đây chính là
thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu hạt tiêu
của Việt Nam.
Hiện nay, Ấn Độ đã trở thành nước
nhập khẩu hạt tiêu lớn nhất của Việt Nam.
Trong tháng 3/2006, Việt Nam đã xuất khẩu
18.996 tấn tiêu và Ấn Độ đã nhập khẩu 1.902
tấn từ Việt Nam.
Việt Nam đang được đánh giá là nhà cung ứng hồ tiêu lý tưởng nhất với
giá cả và chất lượng hết sức cạnh tranh. Tỷ trọng hàng xuất khẩu trực tiếp của

VPA ngày càng tăng, sự ép giá từ các công ty trung gian đã giảm xuống. Mỹ là
một thị trường nhiều tiềm năng nên đợt xúc tiến thương mại sắp tới VPA hy
vọng thu được nhiều kết quả khá, góp phần củng cố vị thế hồ tiêu Việt Nam hơn
nữa.
Còn về vấn đề tiêu thụ hồ tiêu trong nước hiện nay vẫn rất cao, do đây là
một thứ nguyên liệu rất cần thiết trong việc chế biến thức ăn hàng ngày, nó có
tác dụng làm cho các món ăn có mùi vị ngon hơn, hấp dẫn hơn. Đặc biệt là vào
dịp tết đến thì nhu cầu này lại tăng rõ rệt.
4
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
2.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ
 Giá trị sử dụng:
Thành phần hóa học của các hạt tiêu: hạt tiêu thương phẩm (tiêu đen
và tiêu trắng) có chứa từ 12 đến 14% nước, 86 – 88% chất khô, các chất khô
trong hạt tiêu gồm:
o Tiêu đen: 95.49% chất hữu cơ, 4.51% chất khoáng.
o Tiêu trắng: 98.38% chất hữu cơ, 1.62% chất khoáng.
Thành phần các chất trong hạt tiêu thay đổi tuỳ theo loại tiêu đen (còn vỏ), tiêu
trắng (bóc vỏ).
Chất khoáng nằm ở vỏ hạt tiêu, do đó nó chứa trong tiêu đen nhiều hơn tiêu
trắng gấp 3 lần.
Công dụng của tiêu:
 Tiêu được sử dụng làm chất gia vị được ưa thích trên thị trường hiện nay.
Trong các món ăn nếu sử dụng tiêu sẽ làm cho món ăn hấp dẫn hơn, ngon hơn.
Do tiêu không những tăng thêm hương vị cho thức ăn mà còn làm ác đi mùi
tanh nồng, khó chịu hay các mùi đặc biệt khó ăn của các loại thưc phẩm giàu
đạm động vật như: cá, thịt, cua…
 Trong y dược: với sự hiện diện của chất piperin, tinh dầu nhựa có mùi
thơm, cay, nóng đặc biệt, tiêu có tác dụng làm ấm bụng, dùng chung với hành
trong cháo giải cảm.

Các chất khô Tiêu đen % Tiêu trắng % Tiêu trắng tỷ lệ
% so với tiêu đen
Chất khoáng 4.150 1.620 36
Chất đạm 11.67 11.41 97
Celluloza 16.49 6.350 39
Chất đường bột 42.45 62.30 146
Chất béo 8.100 9.210 116
Tinh dầu 1.560 1.000 64
5
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
Piperin 9.200 8.590 94
Nhựa 1.580 1.150 78
Bảng: Thành phần các chất của hạt tiêu trong các loại tiêu khác nhau
2.3 Ý TƯỞNG DỰ ÁN KINH DOANH
Tiêu là một nguyên liệu rất cần thiết trong các bữa ăn hàng ngày của người
dân, nhu cầu về tiêu trong nước rất ổn định và ngày càng tăng cao. Việt Nam là
nước đứng đầu về xuất khẩu tiêu trên thế giới Việt Nam hiện là nước xuất khẩu
hạt tiêu lớn nhất thế giới.
Thị trường tiêu trong nước rất phong phú và đa dạng với nhiều nguồn cung
cấp khác nhau. Với lợi thế cạnh tranh về giá cả, sản phẩm chất lượng và nguồn
cung cấp dồi dào, Việt Nam có lợi thế cạnh tranh rất lớn về mặc hàng tiêu.
Nhưng chúng ta chỉ chú trọng đến xuất khẩu thô, chú trọng đến bán ra
nước ngoài, không chú trọng đến thị trường trong nước. Không quan tâm
đến chất lượng và nhãn hiệu, thương hiệu của sản phẩm. vì vậy lợi nhuận
thu được là không đáng kể, chưa tương xứng với khả năng hiện có. Vấn đề
đặt ra là chúng ta phải có thương hiệu nổi tiếng, phải có sản phẩm chất lượng
cao phải có thương hiệu dể cạnh tranh. Nhất là khi Việt Nam đã gia nhập vào
WTO, chúng ta có lợi thế cạnh tranh lớn hơn đồng thời thách thức cũng không
nhỏ vì vậy chúng ta phải xây dựng thương hiệu.
Nhận được tầm quan trọng của thương hiệu nông sản Việt Nam nói

chung, thương hiệu mặc hàng Tiêu nói riêng nhóm đưa ra dư án xây dựng
thương hiệu tiêu Việt Nam. Nhằm mục đích khẳng định tiêu Việt Nam như
là một đặc sản của Việt Nam. Trước hết nhóm sẽ xây dựng thương hiệu
tiêu cho thị trường trong nước, vì thực tế chúng ta chưa chú trọng đến thị
trường trong nước, chỉ tập trung xuất khẩu là chính. Tập trung vào thị
trường trong nước trước để khẳng định thương hiệu trong nước, được thị
6
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
trường trong nước chấp nhận rồi mới xuất khẩu. Như vậy mới phát triển
vững chắc được. Vì vậy dự án xây dựng thương hiệu tiêu được nhóm nhắm
tới.
2.4 MUC TIÊU CỦA CÔNG TY
Mục tiêu trước mắt:
 Đưa thương hiệu ra thị trường, nhà bán buôn
và người tiêu dùng thấy được sự hiện diện của thương hiệu tiêu trên thị
trường.
 Tập trung vào thị trường khu vực thành phố
HCM.
 Đảm bảo nguồn nguyên liệu từ nhà cung cấp,
ổn định đầu vào, tìm kiếm đầu ra sao cho ổn định.
 Tìm kiếm đối tác kinh doanh lâu dài từ các
nhà phân phối, đại lý.
 Đảm bảo lợi nhuận hoặc hoàn vốn trong năm
đầu tiên.
b. mục tiêu lâu dài:
 Tồn tại và phát triển thương hiệu ra các vùng khác trong nước, tiến ra cả
nước và về lâu về dài tiến ra thế giới.
 Đảm bảo lợi nhuận cho các năm tiếp theo, phát triển thêm các mặc hàng
khác nhằm nâng cao lợi nhuận.
 Tìm kiếm đối tác xuất khẩu ra các nước

 Khẳng định thương hiệu trong nước, thương hiệu mạnh chất lượng cao, uy
tín. Tiến ra khẳng định thương hiệu ở nước ngoài.
7
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
CHƯƠNG 3 :DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CHO DỰ ÁN
3.1 Sản phẩm và Các phương án sản xuất :
+ Tiêu đen : Là tiêu xanh đã chín, hái từ trên cây xuống, phơi khô, quạt sạch rồi
đóng bao tiêu thụ.
+ Tiêu sọ: là hạt tiêu đen hoặc tiêu chín, đem bỏ trong các bao bố nhỏ rồi ngâm
trong nước khoảng từ 7-10 ngày ở nhiệt độ tốt nhất khoảng 40
o
C, khi lớp vỏ bên
ngoài của hạt tiêu bong tróc gần hết, dùng chân chà sát bao bố hoặc dùng máy
Sạt để bóc lớp vỏ ngoài. Sau đó phơi khô khoảng 2 nắng rối đóng bao bảo quản
và tiêu thụ.
Thời điểm này làm tiêu sọ không tốt vì 1 số yếu tố sau:
- Người dân ở Chu Sê chưa ý thức lợi nhuận từ việc làm tiêu sọ nên để có
hàng chỉ có tự làm ( so với tiêu đen lợi hơn 1000đ/1kg)
- Làm tiêu sọ phải chọn lựa nguyên liệu kĩ và phải xử lí kĩ, nếu làm
không kĩ thì xảy ra hiện tượng sượng tiêu ( nửa đen, nửa trắng).
- Để làm tiêu sọ cạnh tranh tốt thì làm tiêu Lộc Ninh nhưng thời điểm này
chưa nhiều.
Qui trình: Tiêu đen ngâm nước đánh tróc vỏ
phơi khô đóng gói bảo quản.
*Phương án giải quyết:
- Mua tiêu già chín để làm tiêu sọ ( đã thực hiện)
- Mua tiêu đen ủ ( khoảng 7 ngày)
Làm sản phẩm tiêu sọ chất lượng cao, sử dụng enzym vi sinh để tăng quá
trình bóc vỏ của hạt tiêu. Chất lượng sản phẩm thu được sẽ giữ được nguyên
các thành phần hóa học.

+ Tiêu đỏ : là tiêu già chín trên cây. Đây là mặt hàng cao cấp, rất ít bán trên thị
trường chủ yếu khách nước ngoài mua làm quà.
8
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
+ Tiêu chim: là hạt tiêu già chín được các loại chim ăn và thải ra.
3.2 TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP:
Bảng thể hiện tài sản cố định của doanh nghiệp
Tên tài sản Số lượng
(Cái)
Thành tiền
(đv:1.000đ)
Máy vi tính + máy in 2 + 1 10.000
Máy ép bì 2 520
Máy xay tiêu 2 1.600
Cân (5 kg) 2 140
Cân (60 kg) 2 440
Sàn tiêu 8 960
Vật dụng văn phòng 2.000
Kệ 2 1.000
Cơ sở sản xuất tiêu sọ (Gia Lai) 60.000
Điện thoại 2 400
Tổng 77.060
3.3 DỰ TOÁN CHI PHÍ:
 Bảng dự toán chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tháng đầu tiên hoạt động
Loại chi phí Thành tiền (dv: 1.000đ)
Thuê mặt bằng (khoảng 100m
2
) 1trệt, 1
lầu

3.500
Điện thoại 1.000
Điện nước 500
Văn phòng phẩm 100
Card 200
Chi phí đăng ký CSSX 1.500
Tổng Lương :
- Nhân viên quản lý
- Nhân viên giao hàng
- Quản lý CSSX (ở Gia Lai)
1*1.500
2*1.200
1*1.500
5.400
1.500
2.400
1.500
Khuyến mãi:
- Tiêu đen 19*80
3.620
1.520
9
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
- Tiêu sọ
- Tiêu chim
- Tiêu đỏ
30*30
38*20
22*20
900

760
440
Xăng 9*200 1.800
Tổng chi phí / tháng 17.620
 Dự toán giá vốn sản phẩm (dv: 1.000Đ)
1. Chi phí nhân viên/kg:
• Nhân viên bán hàng (7 Nv): 7*1.200 = 8.400 => Chi phí nhân viên bán hàng
/ kg = 8.400/7.500 = 1,12
• Nhân viên gom hàng (1 Nv): 1*1.000 = 1.000 => Chi phí nhân viên gom
hàng / kg = 0,133
• Nhân viên làm hàng (1 Nv): 1*1.200 = 1.200 => Chi phí nhân viên làm hàng
/ kg = 1.200/7.500 = 0,16
• Nhân viên sản xuất (bán thời gian) (2 Nv): 2*600 = 1.200 => Chi phí nhân
viên sản xuất / kg = 1.200/7.500 = 0,16
2. Chi phí vận chuyển: 1/kg
3. Chi phí bao bì: 0,2/kg
4. Chi phí nhãn mác : 0,2/kg
5. Chi phí hóa chất (dùng trong việc tạo từ tiêu đen thành tiêu sọ và tiêu đó
thành tiêu chim): 1/kg.
6. chi phí nguyên vật liệu:
Tiêu đen: 19/kg
Tiêu sọ: lấy nguyên liệu từ tiêu đen, hao hụt để sản xuất ra tiêu sọ từ tiêu đen là 20%.
Tiêu đỏ: 21/kg
Tiêu chim: lấy nguyên liệu từ tiêu đỏ, hao hụt để sản xuất ra tiêu chim từ tiêu đỏ là
20%.
10
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
2. Hoạch toán giá vốn các sản phẩm:
• Tiêu đen:
Giá vốn tiêu đen = 19 + 1,12 + 0,133 + 0,16 + 1 + 0,2 + 0,2 = 21,813

• Tiêu sọ:
Giá vốn tiêu sọ = 19*1,2 + 1,12 + 0,133 + 0,16 + 1 + 0,2 + 0,2 + 0,16 + 1=
26,773
• Tiêu chim:
Giá vốn tiêu chim = 21*1,2 + 1,12 + 0,133 + 0,16 + 1 + 0,2 + 0,2 + 0,16 + 1
= 29,173
• Tiêu đỏ:
Giá vốn tiêu đỏ = 21 + 1,12 + 0,133 + 0,16 + 1 + 0,2 + 0,2 = 23,813
Bảng dự toán chi phí giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong tháng
Loại sản phẩm Giá vốn (1.000đ) Sản lượng (kg)
Giá thành
(1.000đ)
Tiêu đen 21,813 4.000 87.252
Tiêu sọ 26,773 1.500 40.159,5
Tiêu chim 29,173 1.000 29.173
Tiêu đỏ 23,813 1.000 23.813
Tổng 7.500 180.397,5
 Dự toán khấu hao:
Dự toán khấu hao TSCĐ được thực hiện trong 1 năm. Vì vậy, chi phí cho
mỗi tháng là:
Khấu hao / tháng = 77.060 / 12 = 6421.7
3.4 DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH
Bảng dự toán doanh thu các sản phẩm tháng đầu:
Loại sản phẩm Giá bán (1.000đ) Sản lượng(kg) Doanh thu
11
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
(1.000đ)
Tiêu đen 24 4.000 96.000
Tiêu sọ 38 1.500 57.000
Tiêu chim 45 1.000 45.000

Tiêu đỏ 26 1.000 26.000
Tổng 7.500 224.000
Vốn hoạt động tháng đầu = 77.060 + 17.620 + 180.397,5 = 275.077,5
Tỷ lệ hoàn vốn trên vốn hoạt động:
ROI = lợi nhuận sau thuế / vốn hoạt động = 14.083,776 / 275.077,5 = 5,2%
=> Dự kiến vốn hoạt động ban đầu cần khoảng 280 triệu.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CƠ CẤU VỐN
- Tổng vốn đầu tư 280.000.000 VND
- Vốn chủ sở hữu 80.000.000 VND
- Vốn vay (lãi suất 1% / tháng) 200.000.000 VND
12
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
Vốn chủ sở hữu: vốn tự có phục vụ cho việc đầu tư xây dựng và hoạt động kinh
doanh của công ty được hình thành từ nguồn vốn góp của các thành viên. Trong
trường hợp cần thiết, có thể huy động thêm.
LỊCH THANH TOÁN DỰ KIẾN
Đơn vị : đồng
Tháng Nợ đầu kì Trả lãi Vốn gốc Trả góp nợ cuối kì
1
($200,000,000.
00)
($2,000,000.
00)
($15,769,757.
74)
($17,769,757.
74)
($184,230,242.
26)

2
($184,230,242.
26)
($1,842,302.
42)
($15,927,455.
31)
($17,769,757.
74)
($168,302,786.
95)
3
($168,302,786.
95)
($1,683,027.
87)
($16,086,729.
87)
($17,769,757.
74)
($152,216,057.
09)
4
($152,216,057.
09)
($1,522,160.
57)
($16,247,597.
16)
($17,769,757.

74)
($135,968,459.
92)
5
($135,968,459.
92)
($1,359,684.
60)
($16,410,073.
14)
($17,769,757.
74)
($119,558,386.
78)
6
($119,558,386.
78)
($1,195,583.
87)
($16,574,173.
87)
($17,769,757.
74)
($102,984,212.
92)
7
($102,984,212.
92)
($1,029,842.
13)

($16,739,915.
61)
($17,769,757.
74)
($86,244,297.3
1)
8
($86,244,297.3
1)
($862,442.97
)
($16,907,314.
76)
($17,769,757.
74)
($69,336,982.5
5)
9
($69,336,982.5
5)
($693,369.83
)
($17,076,387.
91)
($17,769,757.
74)
($52,260,594.6
4)
10
($52,260,594.6

4)
($522,605.95
)
($17,247,151.
79)
($17,769,757.
74)
($35,013,442.8
5)
11
($35,013,442.8
5)
($350,134.43
)
($17,419,623.
31)
($17,769,757.
74)
($17,593,819.5
4)
12
($17,593,819.5
4)
($175,938.20
)
($17,593,819.
54)
($17,769,757.
74) $0.00
 Các phân tích tài chính dự kiến của dự án

Tổng chi phí xây dựng và thiết bị máy móc :17.620.000 VND
 Khấu hao và thời gian hoàn vốn TSCĐ
Tổng chi phí:77.060.000 VND
Theo tính toán thời gian khấu hao là 5 năm thì hệ số khấu hao là:
13
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
STT HỆ SỐ KHẤU HAO GIÁ TRỊ KH GIÁ TRỊ CÒN LAI
1 5 15.412.000 61.648.000
2 5 15.412.000 46.236.000
3 5 15.412.000 30.824.000
4 5 15.412.000 15.412.000
5 5 15.412.000 000

Phân tích tính kinh tế của dự án:
Tổng chi phí hoạt đông kinh doanh: 17.620.000VND
Doanh thu :224.000.000 VND
Dự kiến lãi lỗ: Báo cáo ước tính thu nhập (đơn vị :1.000 đ)
Doanh thu 224.000
Giá vốn 180.397,5
Lãi gộp 43.602,5
Chi phí:
Khấu hao TSCĐ
Chi phí kinh doanh
24.041,7
6.421,7
17.620
Lợi nhuận trước thuế 19.560,8
Thuế TNDN 5.477,024
Lợi nhuận sau thuế 14.083,776
 Vốn và khả năng thu hồi vốn

Vốn đầu tư:
Các khoản vốn SỐ TIỀN
A.Vốn cố định 80.000.000VND
B. Vốn lưu động 200.000.000 VND
Tổng vốn 280.000.000 VND
14
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
 Khả năng thu hồi vốn
Với tổng vốn đầu tư là 280.000.000 VND sẽ tạo ra doanh thu 224.000.000VND
/tháng.sau khi đã trừ chi phí và nộp thuế cho nhà nước
còn lại: 14.083.776 VND.
Tính trên tổng số vốn = *100% =0,05%
Tính trên tổng số vốn = < 20 (tháng)

CƠ CẤU NHÂN SỰ
 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ AN
TOÀN LAO ĐỘNG
Quy trình sản xuất không tạo ra chất
thải dạng lỏng,dạng khí,chỉ có chất thải
dạng rắn .Tuy nhiên công ty vẫn trang bị theo đúng quy định của nhà nước về
những hệ thống xử lý như:hệ thống hút bụi,giảm tiếng ồn., hệ thống phòng
cháy,chữa cháy,…Các máy móc cũ gây tiếng ồn sẽ được thay thế.
Để đảm bảo vấn đề an toàn lao động cho công nhân,công ty Đam San đã và sẽ
tiếp tục có kế hoach xây dựng các quy định chặt chẽ về nội quy an toàn lao
động và áp dụng bắt buôc cho công nhân.trang bị quần áo và thiết bị cần thiết
cho công nhân……
PHÒNG BAN SỐ LƯƠNG
Văn phòng đại diện :
Giám đốc 1
Kế toán 1

Nhân viên bán hàng 7
Nhân viên giao hàng 2
Cơ sở sản xuất:
Quản lý CSSX 1
Nhân viên làm hàng 1
Nhân viên gom hàng 1
Nhân viên sản xuất 2
15
14.083.776
280.000.000
280.000.000
14.083.776
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
CHƯƠNG 5 : HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI
 Dự án nhằm tạo ra sản phẩm chất lương cao,đảm bảo súc khỏe tiêu dùng
cho người sử dụng.
 Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nước,đảm bảo uy tín và đưa
thương hiệu TIÊU Việt Nam đếm với Thế Giới.
 Tạo điều kiện việc làm và thu nhâp ổn định,góp phần ổn định chính trị xã
hội.
 Bằng các khoản thuế và lệ phí hằng năm đóng góp vào ngân sách nhà
nước theo lợi nhuận thu được.
16
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Được sự ủng hộ và hỗ trợ thiết thực của các cấp có thẩm quyền, chắc chắn
việc đầu tư dự án này sẽ thu được kết quả tốt đẹp. Vì vậy,chúng tôi xin kiến
nghị với ủy ban nhân dân tỉnh và các ban ngành như sau:
a) Xem xét và phê duyệt.
b) Cho phép công ty chúng tôi được thuê mặt bằng tại tỉnh Gia Lai

c) Xin phép được miễn, giảm, thuế thu nhập doanh nghiệp và miễn giảm
tiền thuê đất theo quy định của văn bản pháp luật hiện hành.
Một lần nữa, chúng tôi khẳng định tính khả thi và kết quả của dự án.
Kính mong Ủy Ban Nhân Dân tỉnh đồng ý phê duyệt và giúp đỡ, tạo điều kiện
cho công ty đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Gia Lai, ngày 20,tháng 4, năm 2008
17
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13
MỤC LỤC
CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ: 1
CHƯƠNG 1 :GIỚI THIỆU CHUNG 2
CHƯƠNG 2: CÁC CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN 3
2.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG TIÊU 3
2.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ 5
2.3 Ý TƯỞNG DỰ ÁN KINH DOANH 6
2.4 MUC TIÊU CỦA CÔNG TY 7
CHƯƠNG 3 :DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CHO DỰ ÁN 8
3.2 TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP: 9
3.3 DỰ TOÁN CHI PHÍ: 9
Loại chi phí 9
Tổng chi phí / tháng 10
Bảng dự toán chi phí giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong tháng 11
Loại sản phẩm 11
3.4 DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH 11
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 12
Dự kiến lãi lỗ: Báo cáo ước tính thu nhập (đơn vị :1.000 đ) 14
CHƯƠNG 5 : HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI 16
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
18
Dự Án Xây Dựng Thương Hiệu Tiêu Đam San nhóm 13

DANH SÁCH NHÓM
1. Đoàn Duy Bảo Long
2. Lê Thị Châu Long
3. Nguyễn Thị Mỹ Linh
4. Phạm Hồng Phát
5. Đỗ Thị Ánh Tuyết
6. Hồ Kim Tuyến
7. Huỳnh Duy Ngân
8. Trương Thị Quyên
9. Hoàng Thị Thúy Nga
10.Đoàn Thị Phương Liên
19

×