Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN ASM CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SAO MAI TỈNH AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.43 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN:
PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
ASM - CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY
DỰNG SAO MAI TỈNH AN GIANG
Thực hiện:
NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO
MSHV: 7701220167
LỚP: NGÀY 2 – KHÓA 22
Tp. Hồ Chí Minh – 12/2013
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. Tổng quan công ty
Tên: SAOMAI CONSCORP - SAO MAI CONSTRUCTION CORPORATION
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SAO MAI TỈNH AN GIANG
- Địa chỉ: 326 Hùng Vương, phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Điện thoại: +84-(0)76-384.01.38
- Fax: +84-(0)76-384.01.39
- Website:
- Ngành nghề kinh doanh: Bất động sản
- Mã chứng khoán: ASM – sàn HOSE
 Ban lãnh đạo công ty:
STT Tên Chức vụ
1 Lê Thanh Thuấn Chủ tịch Hội đồng quản trị
2 Nguyễn Văn Hưng Ủy viên Hội đồng quản trị
3 Lê Văn Chung Ủy viên Hội đồng quản trị
4 Võ Thị Hồng Tâm Ủy viên Hội đồng quản trị
5 Lê Văn Thủy Ủy viên Hội đồng quản trị


6 Lê Xuân Quế Trưởng Ban Kiểm soát
7 Đinh Hoàn Ân Thành viên Ban Kiểm soát
8 Lê Thị Tính Thành viên Ban Kiểm soát
9 Lê Thanh Hành Thành viên Ban Kiểm soát
10 Lê Thanh Thuấn Tổng Giám Đốc
11 Nguyễn Văn Hưng Phó Tổng Giám Đốc
12 Lê Văn Lâm Phó Tổng Giám Đốc
13 Trương Vĩnh Thành Phó Tổng Giám Đốc
14 Lê Văn Chung Phó Tổng Giám Đốc
15 Lê Xuân Quế Phó Tổng Giám Đốc
16 Nguyễn Hoàng Sang Giám Đốc Tài Chính
17 Lê Thị Phượng Kế toán trưởng
I.2. Lịch sử hình thành
- Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang được thành lập theo Quyết
định số 000450/GP/TLDN-03 do Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang cấp ngày 05/02/1997.
- Ngày 15/03/1997, Sao Mai An Giang chính thức đi vào hoạt động theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 064828 do Sở Kế hoạch & Đầu t ư tỉnh An Giang cấp với
số vốn điều lệ ban đầu là 905.000.000 đồng.
- Tháng 12/1997, tăng vốn điều lệ lên 2,52 tỷ đồng.
- Tháng 2/2001, tăng vốn điều lệ lên 25,2 tỷ đồng.
- Tháng 6/2004, tăng vốn điều lệ lên 33,82 tỷ đồng.
- Tháng 12/2007, tăng vốn điều lệ lên 49,563 tỷ đồng.
- Tháng 11/2009, tăng vốn điều lệ lên 99,126 tỷ đồng.
- Ngày 18/01/2010: Cổ phiếu của công ty chính thức được giao dịch trên sàn HOSE.
- Ngày 7/11/2010, công ty tăng vốn điều lệ lên 397.362.020.000 đồng
I.3. Lĩnh vực kinh doanh
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, đường ống cấp thoát nước,
công trình thủy lợi, công trình ngầm dưới nước; San lắp mặt bằng; Xây lắp điện nước.
- Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, khai thác cát, sỏi; Sản xuất bột ma tít; Sản xuất
mua bán tràm xây dựng.

- Kinh doanh bất động sản, nhà nghỉ dưỡng lão, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, kinh doanh
phòng hát karaoke; Dịch vụ ăn uống, giải khát, các dịch vụ du lịch, dịch vụ massage;
Dịch vụ và kinh doanh điện năng.
- Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, làm lạnh, kho lạnh, điều hòa trung tâm; Lắp đặt
hệ thống thang máy, cầu thang, băng chuyền tự động; Lắp đặt hệ thống bơm ống nước,
điều hòa không khí; Lắp đặt các thiết bị điện lạnh, cơ điện lạnh và kho lạnh nhà máy
thủy sản;
- Mua bán thiết bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị vệ sinh (lò sưởi kim loại, hệ thống sưởi
bằng nước nóng, nước lạnh); Mua bán linh kiện điện tử, viễn thông và điều khiển;
- Nuôi trồng, chế biến thủy sản; mua bán cá và thủy sản;
- Đào tạo nghề và đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
- Đại lý đổi ngoại tệ

I.4. Chiến lược phát triển và đầu tư
 Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:
Đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, ổn định mức cổ tức hàng năm, nâng cao thu
nhập cho người lao động;
o Đẩy mạnh mối quan hệ với các đối tác chiến lược trong và ngoài nước nhằm tìm
kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh;
o Tiến tới kinh doanh đa ngành nghề và trở thành tập đoàn hàng đầu về kinh doanh
Bất động sản và thủy sản. Về thủy sản phấn đấu hoàn thiện mô hình kinh doanh khép
kín
 Kế hoạch phát triển
- Đẩy mạnh công tác Marketing và bán hàng nhằm tiêu thụ các sản phẩm đã hoàn
thành, tăng nhanh vòng quay vốn để tiếp tục đầu tư vào các dự án khác, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn cho Công ty;
+ Triển khai đầu tư các dự án trọng điểm đúng kế hoạch để chuẩn bị nguồn cung dồi
dào sẵn sàng cung cấp cho thị trường. Đồng thời, luôn tìm hiểu và nghiên cứu thị
trường để xây dựng các dòng sản phẩm mới và tạo thêm các giá trị gia tăng cho
sản phẩm;

+ Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án Đường giải thoát giao thông Nam Trà Ôn
nhằm làm tăng giá trị đất và tạo lợi thế lâu dài cho việc khai thác các dự án thuộc
khu vực Phường Bình Khánh;
- Thúc đẩy các thủ tục cấp phép để xây dựng Bệnh viện cao cấp Sao Mai tại
phường Bình Khánh, Thành phố Long Xuyên, An Giang nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị
gia tăng cho Dự án Khu đô thị cao cấp Sao Mai Bình Khánh 3. Đồng thời tạo tiền đề để
tiếp tục đầu tư vào các Dự án Bình Khánh 4 và 5;
- Phối hợp tích cực với Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đa quốc gia đẩy nhanh
tiến độ xây dựng nhà máy tinh luyện dầu sớm đưa vào khai thác nhằm nâng cao chuỗi
giá trị sản phẩm của cá da trơn góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và hoàn
thành các thủ tục pháp lý còn lại để đầu tư Khu liên hợp công.
I.5. Thông tin giao dịch:
- Ngày giao dịch đầu tiên 18/01/2010
- Khối lượng niêm yết đầu tiên : 9,912,600 cổ phiếu
- Giá niêm yết: 38 000 VNĐ
- Tổng Khối lượng niêm yết: 39,736,202 cố phiếu
- Cổ Phiếu Quỹ: 0
- Khối lượng đang lưu hành: 39,736,202 cổ phiếu
- Nước ngoài được phép mua: 37,365,721 cố phiếu (94.03%)
- Nước ngoài sở hữu: 19,470,739 cố phiếu (49%)
I.6. Phân tích ngành:
Ngành bất động sản là ngành có tương quan chặt chẽ với các chu kỳ kinh tế. Những
đợt khủng hoảng của nền kinh tế thế giới thường đi sau thời kỳ đầu cơ đất do sự dễ dãi
trong tín dụng ngân hàng. Tỷ trọng bất động sản trong tổng lượng của cải vật chất ở các
nước trên thế giới thường chiếm khoảng 40% do vậy thị trường bất động sản là một
trong những thị trường quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
II. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
II.1. TỶ LỆ CƠ CẤU
II.1.1. Cơ cấu bảng cân đối kế toán:
Tỷ lệ cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Sao Mai

tỉnh An Giang các năm 2010 đến 2012:

Tỷ trọng
2010 2011 2012
Tài sản 100.00% 100.00% 100.00%
Tài sản ngắn hạn 63.70% 65.11% 61.90%
Tiền và các khoản tương đương tiền 8.21% 2.37% 3.49%
Tiền 3.75% 0.85% 1.59%
Các khoản tương đương tiền 4.46% 1.52% 1.90%
Các khoản phải thu ngắn hạn 23.17% 21.33% 25.10%
Phải thu của khách hàng 21.08% 13.14% 13.15%
Trả trước cho người bán 0.66% 7.44% 11.18%
Các khoản phải thu khác 1.43% 0.75% 0.77%
Hàng tồn kho 27.76% 29.51% 28.82%
Hàng tồn kho 27.76% 29.51% 28.82%
Tài sản ngắn hạn khác 4.56% 11.90% 4.49%
Chi phí trả trước ngắn hạn 0.00% 0.03% 0.01%
Thuế GTGT được khấu trừ 0.99% 0.90% 1.46%
Thuế và các khoản phải thu nhà nước 0.12% 0.02% 0.03%
Tài sản ngắn hạn khác 3.45% 10.95% 2.98%
Tài sản dài hạn 36.30% 34.89% 38.10%
Các khoản phải thu dài hạn 0.08% 0.00% 0.00%
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0.08% 0.00% 0.00%
Tài sản cố định 17.17% 12.72% 15.01%
Tài sản cố định hữu hình 2.70% 1.87% 1.64%
Nguyên giá 2.95% 2.22% 2.02%
Giá trị hao mòn lũy kế -0.25% -0.35% -0.38%
Tài sản cố định vô hình 0.68% 0.31% 0.33%
Nguyên giá 0.68% 0.31% 0.33%
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 13.79% 10.55% 13.04%

Bất động sản đầu tư 3.41% 5.00% 6.92%
Nguyên giá 4.27% 5.90% 7.88%
Giá trị hao mòn lũy kế -0.86% -0.90% -0.96%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 15.41% 16.25% 15.32%
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 14.96% 15.85% 13.71%
Đầu tư dài hạn khác 0.44% 0.40% 1.60%
Tài sản dài hạn khác 0.24% 0.14% 0.34%
Chi phí trả trước dài hạn 0.24% 0.14% 0.34%
Lợi thế thương mại 0.00% 0.77% 0.50%
Nguồn vốn 100.00% 100.00% 100.00%
Nợ phải trả 67.73% 51.60% 56.97%
Nợ ngắn hạn 50.74% 42.74% 47.12%
Vay và nợ ngắn hạn 17.74% 31.96% 32.53%
Phải trả cho người bán 23.16% 4.12% 6.81%
Người mua trả tiền trước 4.80% 3.16% 5.78%
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2.26% 1.96% 1.22%
Phải trả người lao động 0.00% 0.01% 0.00%
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác 2.33% 0.91% 0.26%
Nợ dài hạn 16.99% 8.86% 9.85%
Phải trả dài hạn khác 0.04% 0.04% 0.03%
Vay và nợ dài hạn 16.95% 8.82% 9.81%
Vốn chủ sở hữu 32.27% 48.29% 42.93%
Vốn chủ sở hữu 32.15% 48.29% 42.93%
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 7.96% 28.83% 25.18%
Thặng dư vốn cổ phần 11.37% 10.27% 8.97%
Chênh lệch tỷ giá hối đoái -0.12% 0.10% 0.00%
Quỹ đầu tư phát triển 0.49% 0.68% 0.67%
Quỹ dự phòng tài chính 0.49% 0.68% 0.67%
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0.00% 0.26% 0.32%

Lợi nhuận chưa phân phối 11.94% 7.47% 7.11%
Lợi ích của cổ đông thiểu số 0.12% 0.11% 0.10%
- Cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn công ty phân bố với tỷ lệ ổn định qua các nắm: tài sản
ngắn hạn/ tài sản dài hạn là 63%/36%.
- Trong đó, tài sản về khoản bất động sản đầu tư tăng đề với tốc độ tăng 40% mỗi năm.
Ngoài ra, công ty sử dụng khoảng 15% tài sản đầu tư các hoạt động tài chính dài hạn bằng
việc đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết là công ty cổ phần đầu tư phát triển Đa quốc
Gia, công ty CP Đầu tư và phát triển Thủy sản và công ty CP Đầu tư Địa ốc và Khoáng sản
Á Châu.Công ty không tham gia các hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn.
- Khoản mục đầu tư lớn nhất của ÁM là vào công ty CP Đầu tư phat triển Đa Quốc Gia (IDI)
hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất chế biến cá tra fillet xuất khẩu, và đầu tư vào các
dự án nhà máy tinh luyện dầu cá và mở rộng đầu tu các hoạt động du lịch.
- Trong năm 2010, công ty đã tăng vốn điều lệ từ 99.126 tỷ đồng.( tháng 11/2009) lên
397.362.020.000 đồng (tháng 7/ 2010).
- Về cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm 42,93% (2012) và nợ chiếm 56,97% trong đó
nợ ngắn hạn là 47,12% và nợ dài hạn là 9,85%. Nhìn chung từ 2010- 2012, tỷ lệ nguồn vốn
chủ sở hữu tăng dần so với nguồn nợ của công ty.
II.1.2. Cơ cấu kết quả kinh doanh:
Tỷ lệ cơ cấu kết quả kinh doanh của ASM trong các năm 2010 – 2012:

Tỷ trọng
2010 2011 2012
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 105.88%
105.90
%
116.40%
Các khoản giảm trừ doanh thu 5.88% 5.90% 16.40%
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
100.00

%
100.00
%
100.00%
Giá vốn hàng bán 68.38% 78.84% 88.17%
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
31.62% 21.16% 11.83%
Doanh thu hoạt động tài chính 7.45% 3.01% 0.79%
Chi phí tài chính 2.76% 7.45% 6.56%
Trong đó: Chi phí lãi vay 2.62% 6.41%
Chi phí bán hàng 2.97% 4.09% 3.30%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.69% 2.73% 1.67%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30.64% 9.90% 1.09%
Thu nhập khác 0.68% 0.99% 0.02%
Chi phí khác 0.59% 0.94% 0.33%
Lợi nhuận khác 0.09% 0.04% -0.32%
Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên 3.12% 0.10% 0.73%
doanh
Lợi nhuận kế toán trước thuế 33.85% 10.04% 1.49%
Chi phí thuế TNDN hiện hành 5.45% 2.42% 0.19%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 28.40% 7.61% 1.30%
Lợi ích của cổ đông thiểu số 0.00% 0.00% 0.00%
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ 28.40% 7.61% 1.30%
- Doanh thu của công ty tăng trưởng liên tục trong giai đoan này nhưng lợi nhuận
của công ty lại có xu hướng giảm mạnh từ năm 2010. Nguyên nhân chính là do
xu thế vận động chung của nền kinh tế và ngành bất động sản trong giai đoạn
này.
Thống kê tốc độ tăng trưởng doanh thu và lãi lô ròng:
II.2. CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN

II.2.1. Các tỷ số tài chính cơ bản của ASM”
CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN 2010 2011 2012
1. Các tỉ lệ đánh giá khả năng thanh toán
- Tỉ lệ lưu động (CR) 1.26 1.52 1.31
- Tỉ lệ thanh toán nhanh (QR) 0.71 0.83 0.70
2. Các tỉ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT) 0.47 0.67 0.75
- Vòng quay tồn kho (IT) 1.09 1.69 1.97
- Kỳ thu tiền bình quân (ACP) (ngay) 187.69 121.14 140.04
3. Các tỉ lệ tài trợ
- Tỷ lệ nợ/tổng tài sản (D/A) 0.68 0.52 0.57
- Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR) 13.91 2.86 1.23
4. Các tỉ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
- Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GMP) 0.32 0.21 0.12
- Doanh lợi ròng (NPM) 0.27 0.07 0.01
- Sức sinh lợi cơ bản (BEP) 0.16 0.10 0.05
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 0.13 0.05 0.01
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 0.39 0.10 0.02
5. Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
- Chỉ số EPS 15,848 1,673 333
- Tỷ lệ P/E 1.07 11.10 21.75
- Giá sổ sách (B) =Vốn CSH/Tổng khối lượng
CP
40,529 16,750 17,048
- Tỷ lệ P/B 0.42 1.11 0.43
- Dòng tiền trên mỗi cổ phần (CFPS) 16306.80 1749.48 333.33
- Tỷ số giá/dòng tiền (P/CF)=P/CFPS 1.04 10.62 21.75
- Đòn bẩy tài chính FL=1+Tổng nợ/Vốn CSH 3.10 2.07 2.33
- Lợi nhuận ròng/Doanh thu 0.27 0.07 0.01
- Doanh thu/Tổng tài sản 0.47 0.67 0.75

- Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu 3.10 2.07 2.33
- Nhìn chung các chỉ số tài chính cơ bản của ASM về khả năng thanh toán, cấu
trúc tài chính được duy trì khá ổn định qua các năm 2010-2012 cho thấy công tác
quản trị nguồn vốn và dòng tiền được thực hiện khá tốt tại ASM.
- Các chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả hoạt động tăng trong khi các chỉ tiêu về khả
năng sinh lời giảm mạnh do sự vận động của nền kinh tế và ngành Các chỉ số
ROA và ROE giảm mạnh từ năm 2010 đến năm 2012
II.3. MÔ HÌNH HỆ SỐ Z
Mô hình chỉ số Z được sử dụng để đánh giá mức độ nguy cơ phá sản của một công ty
được sử dụng phổ biến với độ tin cậy cao.
• Nếu Z > 2.99 :Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
• Nếu 1.8 < Z < 2.99 :Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
• Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Hệ số Z của ASM được tính toán trong các năm 2010- 2012:
Biến Cách tính 2010 2011 2012
X
1
TSLĐ/TA 0.637 0.651 0.619
X
2
LNGL/TA 0.119 0.075 0.071
X
3
EBIT/TA 0.162 0.098 0.051
X
4
ME/D 0.188 1.608 2.716
X
5
DT/T A 0.470 0.671 0.751

HỆ SỐ Z: 2.057 2.909 3.499
- Kết quả hệ số Z của ASM trong 2 năm 2010 và 2011 nằm trong vùng cảnh báo có
nguy cơ phá sản, tuy nhiên tình trạng công ty năm 2012 đã bước sang vùng an toàn và
chưa có nguy cơ phá sản. Tuy quy mô của ASM không quá lớn khi mới thành lập, tuy
nhiên ASM đã không ngừng mở rộng và tăng trường quy mô của mình.
II.4. TỶ LỆ HÒA VỐN
Kết quả tính toán hòa vốn ASM năm 2010-2012:
Năm 2010 2011 2012
Định phí 3,517,277,979,183 (206,630,053,049)
230,551,196,65
0
Biến phí
(3,107,664,913,224
)
954,965,596,628
717,689,183,28
1
Định phí hạch toán (khấu
hao và dự phòng)
4,558,964,799 3,025,806,793

-
Định phí bằng tiền 3,512,719,014,384 (209,655,859,842)
230,551,196,65
0
Nợ phải trả trong kỳ 1,232,031,162,820 1,863,835,252,760
614,606,462,50
0
Định phí trả nợ 4,744,750,177,204 1,654,179,392,918
845,157,659,15

0
Doanh thu hòa vốn lời lỗ 531,494,873,424 2,218,848,782,137
781,350,751,87
1
Doanh thu hòa vốn tiền
mặt
530,805,969,552 2,251,340,704,868
781,350,751,87
1
Doanh thu hòa vốn trả nợ 716,977,847,582 (17,763,020,805,848)
2,864,286,032,87
2
Doanh thu 553,190,875,290 873,610,695,060
1,018,096,288,66
0
Doanh thu ASM tăng đều từ 2010- 2012, tuy nhiên so với các điểm doanh thu hòa vốn
th tình hình các năm như sau:
+ 2010: Doanh thu cao hơn điểm hòa vốn lời lỗ và hoàn vốn tiền mặt và thấp hơn
so với doanh thu hòa vốn trả nợ chỉ đạt 77,16 %.
+ 2011: Doanh thu thấp hơn tất cả các điểm hòa vốn.
+ 2012: Doanh thu dạt kết quả tương tự năm 2010, doanh thu cao hơn điểm hòa
vốn lời lỗ và hoàn vốn tiền mặt và thấp hơn so với doanh thu hòa vốn trả nợ chỉ
đạt 35,54 %.
II.5. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Phân tích đòn bẩy 2010 2011 2012
Đòn bẩy hoạt động (DOL)
19.66 -0.29 3.96
Đòn bẩy tài chính (DFL)
1.08 1.42 6.11
Đòn bẩy tổng thể (DTL)

21.29 -0.41 24.18
 Đòn bẩy hoạt động (DOL)
Đòn bẫy hoạt động giảm mạnh 2011 và tăng nhẹ năm 2012 cho thấy mức độ
biến động của lợi nhuận so với độ biến động của doanh thu giảm cho thấy tình
trạng doanh thu tăng mạnh nhưng lợi nhuận thực té giảm đi.
 Đòn bẩy tài chính (DOL)
Đòn bẫy tài chính ASM tăng nhẹ vào năm 2011 và tăng mạnh vào năm 2012.
III. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN ASM
III.1. PHƯƠNG PHÁP DÒNG CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC
Phương pháp cơ bản nhất để định giá trị một cổ phiếu hay bất kỳ tài sản nào đó là
chúng ta phải định giá tất cả những dòng tiền mà chúng ta nhận được từ cổ phiếu hay tài
sản đó trong tương lai.Trước hêt, dự báo được những dòng tiền trong tương lai, thứ hai là
đưa giá trị của những dòng tiền đó về hiện tại bằng cách chiết khấu chúng theo một tỷ lệ lãi
suất xác định.
Phương pháp này định giá giá trị của cổ phần bằng giá trị hiện tại của tất cả các khoản cổ
tức trong tương lai.
Trong đó:
- Dt: dòng cổ tức năm t
- Pn: Giá cổ phiếu năm n (cuối giai đoạn tăng trưởng không ngừng)
- K: lãi suất chiết khấu của cổ phiếu
DỰ BÁO DÒNG CỔ TỨC CÁC NĂM SAU
Năm t Mức tăng trưởng (g) 1+g Dt
2013 1 5% 1.05
3,150.000
0
1.1530 2,731.9230
2014 2 5% 1.05
3,307.500
0
1.3295 2,487.8011

2015 3 5% 1.05
3,472.875
0
1.5329 2,265.4936
2016 4 3% 1.03
3,577.061
3
1.7675 2,023.7552
2017 5 3% 1.03
3,684.373
1
2.0380 1,807.8113
Sau
2017
6 Tăng trưởng đều 2% 1.02
Tổng giá trị hiện giá dòng cổ tức
11,262.2033
P5
27,431.4219
P
5
/ (1+k)
5
19,820.3679
(
1
(1 )
1 )
n
n

t
t
Dt Pn
Po
k
k
=
= +
+
+

Giá trị cổ phiếu ASM (2013)
Po
24,721.9785
Theo phương phap chiết khấu dòng cổ tức, giá trị cổ phiếu ASM năm 2013 là
24.721,9785 đồng.
 Bảng tính hệ số chiết kháu:
- Hệ số hoàn vốn phi rủi ro Krf = lãi suất trái phiếu chính phủ 9.00%
- Rủi ro của cổ phiếu (Hệ số Beta
ASM)
β
ASM
0.90
- Hệ số hoàn vốn thị trường Km 16.00%
- Lãi suất chiết khấu K
ASM
= Krf + (Km - Krf) x β
ASM
15.30%
- Phần bù rủi ro thị trường kỳ vọng

Km -
Krf
7.00%
III.2. PHƯƠNG PHÁP P/E
Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên hệ số P/E (Price per Earnings) là
phương pháp phân tích cơ bản thuộc nhóm phương pháp dựa vào các hệ số. Đây là
phương pháp đơn giản để định giá cổ phiếu vì không cần nhiều thời gian phân tích số
liệu.
Công thức định giá: P = EPS x P/E
Trong đó, P (Price) là giá cổ phiếu, EPS (Earnings per Share) là lãi cơ bản trên cổ
phiếu và P/E là hệ số giá/thu nhập của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Chỉ số P/E trung bình ngành
9.1
Chỉ số P/E năm 2012 - ASM 21.6
EPS năm 2012 333
Dự kiến EPS năm 2013 2,958
Giá trị cổ phiếu ASM - 2013 26,917.8000
Về lý thuyết, có thể áp dụng P/E bình quân toàn ngành mà doanh nghiệp tham
gia hoặc lựa chọn một doanh nghiệp có cổ phiếu được giao dịch rộng rãi có cùng tỷ lệ
lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng trưởng tương tự như cổ phiếu cần định giá.
III.3. PHƯƠNG PHÁP EVA
EVA là một ước tính lợi nhuận kinh tế thực, là khoản thu nhập vượt trội hơn (hay
thấp hơn) so với sự mong đợi tối thiểu của các cổ đông và chủ nợ.
Hiện giá của khác khoản EVA trong tương lai chính là giá trị của doanh nghiệp. Hiện
giá này được tính bằng cách chiết khấu toàn bộ EVA trong tương lai (thời gian dự
đoán là 5 năm) cho WACC của doanh nghiệp
EVA = NOPAT – chi phí sử dụng vốn
EVA = NOPAT – (WACC x Vốn sử dụng)
Giá trị kinh tế gia
tăng EVA năm

2012
EVA
Vốn CSH x
(ROE - chi phí
vốn CSH)
(90,422
,425,885)

Vốn CSH cuối
năm 2012
E
677,41
5,966,446

ROE 2012 ROE 1.96%
Chi phí vốn CSH
(Lãi suất chiết
khấu)
Ki 15.30%
Giá trị theo sổ
sách của công ty
673,725,124,959
Giá sổ sách của
cổ phiếu (2012)
B

16,954.95

ROE - Ki -13.35%


Dự kiến ROE
2013 = 17%
K 15.3%
Theo cách tính chiết khấu dòng
thu nhập ở trên
Dự báo EVA
trong tương lai
t
EVAt=EVAt-
1(1+g)
TSHG HG
2013 1
(ROE - chi phí
vốn CSH)

0.017
0

(1,534,109,647)
0.86727713
7

(1,330,498,223)
2014 2
Mức tăng trưởng
(1+g)

1.05

(1,610,815,129)

0.75216963
3

(1,211,606,224)
2015 3 Mức tăng trưởng

1.05

(1,691,355,886)
0.652339526

(1,103,338,296)
2016 4 Mức tăng trưởng

1.02

(1,725,183,004)
0.565759156

(976,038,080)
2017 5 Mức tăng trưởng

1.02

(1,759,686,664)
0.49066998
1

(863,425,422)
Năm 2017 về sau 5+n Tăng trưởng đều


1.01

2,098,411,821
0.49066998
1

1,029,627,689
Hiện giá toàn bộ
EVA trong tương
lai


(4,455,278,557)
Giá trị thị trường
của cổ phiếu công
ty năm 2013

669,269,
846,402
Số cổ phiếu lưu
hành năm 2013

39,
736,202
Giá trị cổ phiếu
ASM- 2013

16,842
.8237

Giá trị cổ phiếu ASM tính theo phương pháp giá trị gia tăng năm 2013 là 16.842,82
đồng.
 Qua 3 phương pháp định giá cho cổ phiếu ASM, giá trị cổ phiếu ASM trung bình là
22.827 đồng so với giá sổ sách của ASM (2013) là 17.400 đồng.
IV. THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ
IV.1. LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ:
Mục mục tiêu chính của việc chọn lựa danh mục đầu tư là làm giảm đi sự biến thiên của
lợi nhuận thu về từ danh mục đầu tư bằng cách chọn đầu tư sao cho tổng lợi nhuận thu về
có khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau. Vì thế chúng ta nên chọn các khoản đầu tư
sao cho chúng có phương sai âm hoặc tương quan nghịch để khi mà một khoản đầu tư thu
về lợi nhuận thấp hơn mức lợi nhuận trung bình thì sẽ có một khoản đầu tư khác thu về lợi
nhuận cao hơn mức trung bình. Việc này làm cho sự biến thiên lợi nhuận của tập đầu tư
nhỏ hơn sự biến thiên của việc đầu tư đơn lẻ.
Lựa chọn chứng khoán tương quan nghịch với ASM trong ngành nông nghiệp có tính
bền vững nhằm làm giảm để tính biến động đặc thù của ngành bất động sản như hiện nay.
Lựa chọn mã chứng khoán DRC của công ty Cổ phần cao su Đà Nắng, có tương quan
nghịch với ASM với hệ số tường quan với chứng khoán ASM là a
ASM – DRC
= -0.528.
Danh mục đầu tư gồm chứng khoán ASM và DRC.
IV.2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VÀ HOẠC ĐỊNH QUỸ ĐẦU TƯ
 Tỷ trọng phân bố của các loại chứng khoán trong danh mục đầu tư:
o Tỷ trọng chứng khoán ASM: 59,27 %
o Tỷ trọng chứng khoán DCR: 40, 73%
 Hệ số hoàn vốn của bộ chứng khoán là 16,16% (so với hệ số hoàn vốn thị
trường tối thiểu là 15,3%)
 Độ lệch chuẩn bộ chứng khoán là 0,87% so với độ lệch chuẩn của ASM là
1,97%
 Hệ số biến thiên của bộ chứng khoán là 27, 26% so với hệ số biến thiên của
ASM là 5,39%

 Hệ số rủi ro của bộ chứng khoán là 1,02.
Bộ chứng khoán ASM - DRC

Tỷ trọng chứng khoán DRC W
DCR
40.73%
Tỷ trọng chứng khoán ASM W
ASM
59.27%
Hệ số hoàn vốn bộ chứng khoán Kp 16.16%
Độ lệch chuẩn bộ chứng khoán δ
P
0.87%
Hệ số biến thiên của bộ chứng khoán C
P
5.39%
Hệ số rủi ro của danh mục β
P
1.02
V. TỔNG KẾT
- Hoạt động chính của ASM trong các lĩnh vực: kinh doanh bất động sản, xuất nhập
khẩu thủy sản, xây dựng và dịch vụ du lịch. Hoạt chính đem lại doanh thu chủ yếu
công ty là hoạt động bất động sản.
- ASM hoạt động bất động sản ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ với quỹ dự án tập trung
các khu đô thị, phân lô bán nền là một trong những khu vực có thể phục hồi nhanh
hơn tốc độ phục hồi chung của thị trường bất động sản
- Thị trường bất động sản đang có dấu hiệu ấm dần sau giai đoạn đóng băng 2008-
2012
- Tình hình chung kết quả hoạt động của ASM trong giai đoạn 2010-2012 thực hiện
tốt công tác quản trị nguồn vốn và dòng tiền tuy nhiên các chỉ tiêu sinh lời giảm

mạnh do sự biến động của nền kinh tế nói chung và ngành bất động sản nói riêng.
- Giá trị cổ phiếu ASM 2013 lượng giá cao hơn giá trị sổ sách của ASM.
- Danh mục đầu tư cùng với chứng khoán ASM là chứng khoán DRC của công tu Cổ
phần Cao su Đà Nẵng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bài giảng Quản trị tài chính, TS.Ngô Quang Huân
2) Báo cáo tài chính hợp nhất Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sao Mai tỉnh An
Giang năm 2009, 2010, 2011, 2012.
3) Giáo trình Quản trị tài chính căn bản, TS Nguyễn Quang Thu, NXB Lao động 2012.
4) Website: /> />

×