Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ TP. HCM (MÃ: HMC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.37 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA
PHƯƠNG NAM
MCK: PNC
GVHD: TS. Ngô Quang Huân
HVTH: Nguyễn Châu Hoàng Trương
MSSV: 7701221740
Lớp : QTKD – K22 – Ngày 2
Mã CK: PNC
TpHCM, Tháng 01/2014
1
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1
1.1. Một số thông tin cơ bản: 1
1.2.Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty: 2
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển: 2
1.4.Vị thế công ty: 3
1.5. Chiến lược phát triển và đầu tư: 3
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 4
2.1. Phân tích tỷ lệ: 4
2.1.1. Phân tích đánh giá khả năng thanh toán: 4
2.1.2. Phân tích tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động: 5
2.1.4. Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi: 6
2.1.5. Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường: 7
2.2. Phân tích cơ cấu: 8
2.2.1. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán: 8
2.2.2. Phân tích cơ cấu báo cáo lời lỗ: 12


2.3. Phân tích chỉ số Z: 13
2.5. Phân tích đòn bảy tài chính 15
2.6. Phân tích hoàn vốn 15
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
T
Y
1.1. Một số thông tin cơ bản:
Tên công ty: PNC - PHUONG NAM CULTURAL JOINT STOCK CORPORATION
CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HOÁ PHƯƠNG NAM
Địa chỉ: 940 Đường 3/2, Phường 15, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: +84-(0)8-866.34.47
Fax: +84-(0)8-866.34.49
Email:
Website:
1.2. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty:
- Kinh doanh siêu thị, hàng tiêu dùng, sách báo, tạp chí văn hóa phẩm, băng hình, vật tư
ngành ảnh, nghành in, đồ chơi trẻ em;
- Sản xuất và kinh doanh các tác phẩm điện ảnh: phim nhựa, phim quảng cáo, các sản
phẩm nghe nhìn và thức hiện các dịch vụ khác thuộc lĩnh vực điện ảnh;
- In ấn các loại sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm, văn phòng phẩm, tem nhãn, bao bì các
loại, giấy tờ quản lý kinh tế trên tất cả các chất liệu;
- Kinh doanh các dịch vụ thuộc ngành văn hóa thông tin: nhiếp ảnh, âm thanh, nhạc cụ,
vẽ quảng cáo, thiết kế mỹ thuật, đánh máy, photocopy;
- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, nguyên liệu, thành phẩm và máy móc thiết bị có liên
quan đến chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty;
- Sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu học tập, văn hóa bằng tất cả các chất liệu;
- Dịch vụ: sửa chữa, bảo trì máy móc, công cụ do công ty kinh doanh;
- Cho thuê mặt bằng, văn phòng, nhà xưởng;
- Dịch vụ bảo hộ quyền tác giả;
……………

1.3. Lịch sử hình thành và phát t
riể
n:
- PNC tiền thân là Công ty Văn hóa và Dịch vụ Tổng hợp Quận 11, trực thuộc Ban Văn
hóa Thông tin Quận 11, được thành lập theo Quyết định số 119/QĐ-TC ngày 22/02/1982
của UBND Quận 11.
- Ngày 10/07/1989, Công ty chuyển thành Công ty Văn hóa Tổng hợp Quận 11, trực
thuộc UBND Quận 11 theo Quyết định số 403/QĐ-UB của UBND Thành phố.
- Năm 1990, Công ty thành lập Xí nghiệp in Phương Nam.
- Ngày 10/02/1992, Công ty thành lập Hãng phim Phương Nam.
- Ngày 12/04/1993, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định số 170/QĐ-
UB thành lập Công ty Văn hóa Tổng hợp Quận 11 trực thuộc UBND Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Năm 1999, Công ty được cổ phần hóa và chuyển thành Công ty Cổ phần Sản xuất
Kinh doanh Vật phẩm Văn hóa Phương Nam theo quyết định số 4430/QĐ-UB ngày
05/08/1999 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 2004, Công ty nâng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng.
- Năm 2004, Công ty đổi tên là Công ty Cổ phần Văn hoá Phương Nam theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 10, đăng ký lại lần thứ 1 số 4103002356 ngày
31/05/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp
- Năm 2005, niêm yết trên TTGDCK HCM, tăng vốn điều lệ lên 30 tỷ đồng.
- Tháng 12/2006, công ty phát hành và tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng.
- Tháng 11/2007, công ty tăng vốn điều lệ lên 65 tỷ đồng.
- Tháng 6/2009, công ty phát hành tăng vốn điều lệ lên mức 100,589 tỷ đồng.
- Tháng 12/2012 công ty chia cổ phiếu thưởng từ nguồn thặng dư vốn cổ phần nâng vốn
điều lệ lên 110.402 tỷ đồng.
1.4. Vị thế công ty:
Với khả năng hoạt động đa dạng, có hệ thống phân phối trải rộng trên khắp toàn quốc,
công ty cổ phần Văn Hóa Phương Nam thuộc hàng những doanh nghiệp có vị trí dẫn đầu
trong ngành sản xuất kinh doanh các loại vật phẩm văn hóa. Đối thủ cạnh tranh đáng kể

của công ty là: Công ty cổ phần FAHASA; DNTN Sách Thành Nghĩa
.
PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH
ĐIỂM
MẠNH
• Sở hữu một lực lượng nhân công trẻ, được thừa nhận là có kỹ năng và tay
nghề cao.
• Có uy tín trên thị trường trong việc phát hành sách mới, phim nhựa mới có
chất lượng
• Sản phẩm của Công ty văn hóa Phương Nam đã thiết lập được chỗ đứng trên
thị trường Việt Nam.
ĐIỂM
YẾU
• Tụt hậu trong nghiên cứu và triển khai (R&D)
• Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn
• Giá cả sản phẩm của công ty tương đối cao hơn so với đối thủ cạnh tranh
• Mẫu mã hang văn phòng phẩm chưa phong phú, phù hợp thị hiếu khách
hàng
CƠ HỘI
• Triển vọng tương lai Việt Nam áp dụng chặt chẽ Luật sở hữu trí tuệ nhằm
ngăn chặn sách lậu, sách photo nhờ đó làm tăng nhu cầu sản phẩm sách gốc.
• Theo ước tính mỗi năm cả nước chi khoảng 4000 tỷ đồng cho việc mua sắm
đồ dung văn phòng phẩm đây là cơ hội cho ngành văn phòng phẩm nói chng và
công ty văn hóa Phương Nam nói riêng phát triển.
• Các mảng dịch vụ mới như hà sách online, mua bán bản quyền đang được
thử nghiệm và hứa hẹn các cơ hội kinh doanh mới cho ngành văn hóa phảm.
THÁCH
THỨC
• Thị trường văn phòng phẩm Viêt Nam đang bị hàng ngoại chiếm lĩnh.
• Tại thị trường Việt Nam, hàng văn hóa phẩm Trung Quốc là một đối thủ có

sự cạnh tranh rất lớn mà công ty Văn hóa Phương Nam rất khó có thể vượt qua.
Trong khi đó, trong nước công ty có một số đối thủ cạnh tranh đáng kể của công
ty là: Công ty cổ phần FAHASA; DNTN Sách Thành Nghĩa
1.5. Chiến lược phát triển và đầu tư:
Công ty đã xác định định hướng phát triển SX – KD trong những năm tới như sau:
- Triển khai các hoạt động kinh doanh gắn liền với việc góp phần xây dựng, phát triển nền
văn hóa Việt Nam và tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
- Tìm kiếm và khai thác bản quyền trong và ngoài nước, liên kết xuất bản các ấn phẩm có
giá trị văn hóa cao.
- Xây dựng thương hiệu PNC thành một thương hiệu văn hóa và khẳng định chất lựong
sản phẩm PNC đối với người tiêu dùng.
- Không ngừng mở rộng mạng lưới phân phối trên toàn quốc để đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng. Xây dựng phong cách kinh doanh – phục vụ mang tính đặc thù của
Phương Nam, hướng tới việc thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, chú trọng phát triển
và nâng cao giá trị của thương hiệu thông qua đầu tư quảng bá và nâng cao chất lượng
dịch vụ. Mở rộng kênh phân phối bán hàng trực tiếp vào các doanh nghiệp, cơ quan,
trường học.
- Đẩy mạnh mua hàng trực tiếp từ các nhà sản xuất Việt Nam và nhập khẩu trực tiếp từ
nước ngoài, tiến tới độc quyền phân phối các sản phẩm của các nhà sản xuất có uy tín.
- Đầu tư trang bị các máy móc thiết bị hiện đại nhằm tăng năng suất, chất lượng và hạ giá
thành sản phẩm.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
2.1. Phân tích tỷ
lệ
:
2.1.1. Phân tích đánh giá khả năng thanh toán:

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Tỷ số thanh toán hiện hành 140% 128% 110% 105%
Tỷ số thanh toán hiện hành TB ngành 174% 200% 194%

Tỷ số thanh toán nhanh 51% 61% 43% 36%
Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR) Trung bình ngành 80% 110% 106%
Tỷ số thanh toán hiện hành :
Tỷ lệ thanh toán hiện hành cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của PNC có bao
nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán.
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của PNC giảm từ 140% của năm 2009 xuống
105% năm 2012. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn chậm hơn so với
tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Cụ thể, tài sản ngắn hạn của PNC từ năm 2009 đến 2012
tăng gần 122.57% nhưng nợ ngắn hạn lại tăng gần 163.97% nên khả năng thanh toán
giảm xuống
Có thể thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của PNC ở mức thấp hơn trung bình
ngành, tuy nhiên vẫn đạt hơn giá trị > 1. Tức là vẫn có khả năng thanh toán tốt.
Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR) : là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn kho
và giá trị nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của PNC có bao nhiêu
đồng tài sản ngắn hạn thanh khoản cao có thể huy động ngay để thanh toán.
Khả năng thanh toán nhanh của PNC giảm từ năm 2009 đến năm 2012 từ mức 51%
xuống còn 36%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn cao lên đến 163.97% ,
trong khi đó chỉ số hàng tồn kho tăng 127.28% từ năm 2009 đến 2012.
Chúng ta cũng thấy rằng, khả năng thanh toán nhanh của PNC đạt ở mức thấp so với
TB ngành.
2.1.2. Phân tích tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động:

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Kỳ thu tiền bình qu
â
n 72.19 75.20 77.51 65.46
Vòng quay hàng tồn kho 1.57 1.50 1.37 1.22
Vòng quay tổng tài sản 97% 86% 90% 87%
Vòng quay tổng tài sản Trung bình ngành 17.92% 13.32% 14.38%
a. Kỳ thu tiền bình quân : dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng khoản phải thu.

Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để PNC có thể thu hồi được khoản phải thu.
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 kỳ thu tiền bình quân là 72.19
ngày/năm, trong đó tăng lên 77.51 ngày/năm trong năm 2011 và có hướng giảm xuống
65.46 ngày/năm trong năm 2012. Như vậy, tốc độ vòng quay khoản phải thu giảm dần từ
năm 2011 đến 2012 làm hạn chế được tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng. Một dấu
hiệu của việc sử dụng vốn tốt hơn có hiệu quả hơn.
b. Vòng quay tồn kho : Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn
kho quay bao nhiêu vòng để tạo ra doanh thu và ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho
của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 quay được 1.57 vòng/ năm, và có xu
hướng giảm xuống liên tục đến năm 2012 là 1.22 vòng/năm. Như vậy, tốc độ vòng quay
tồn kho thay đổi qua các năm. Tỷ lệ hàng tồn kho giảm dần là khá tốt.
c. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT) : tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của
PNC tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 mỗi đồng tài sản tạo ra được 0.97
đồng doanh thu, tương tự vậy cho năm 2010, 2011, 2012 là 0.86 và 0.9 và 0.86 đồng. Như
vậy, hiệu quả sử dụng tổng tài sản có sự giảm dần về mặt thời gian. Tuy nhiên khi nhìn
trong hiệu quả sử dụng tài sản trong ngành, thì PNC có con số ấn tượng, cao hơn rất nhiều
so với chỉ số của ngành.
2.1.3. Phân tích các tỷ lệ tài t
r
ợ:
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Tỷ số nợ / Tổng tài s

n 0.54 0.61 0.66 0.70
Khả năng chi trả lãi v
a
y 2.08 2.23 0.97 0.03


a .Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản (D/A): đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tổng tài
sản và cho biết nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn.
- Theo kết quả trong bảng cho thấy tỷ lệ Nợ / Tổng Tài Sản có sự tăng dần qua các
năm từ 2009 là 54% và đến năm 2012 lả 70% Qua đó cho ta thấy PNC đang dần có cơ
cấu chuyển dịch trong cấu trúc nguồn vốn trong những năm gần đây. Hiện nay PNC với tỷ
lệ nợ lên đến 70% là khá cao
b.Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR):phản ánh khả năng trang trải lãi vay từ lợi nhuận hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, tỷ lệ thanh toán lãi vay của PNC có mức thay đổi
lớn từ năm 2009 là 2.08 tăng lên 2.23 vào năm 2010 sau đó giảm dần đến năm 2012 là
0.03, nguyên nhân là so sự tăng đột biến của các khoảng vay trong các năm, làm cho chi
phí phải trả lãi vay tăng cao hơn so với năm 2009, trong khi đó phần lợi nhuận thu được
không tăng theo tỷ lệ đó.
2.1.4. Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh
l

i
:
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GMP) 28.0%
32% 33% 36%
Doanh lợi ròng (NPM) 1%
2% 0% -5%
Sức sinh lợi cơ b

n (BEP) 3% 5% 4% 0%
ROA 1% 2% 0% -4%
ROE 2% 4% 0% -14%
a.Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM) : cho biết lợi nhuận bán hàng và dịch vụ
bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu.

- Theo kết quả trong bảng ta thấy, Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của GMC
chiếm khoảng 28.0% doanh thu của năm 2009, 32.05% năm 2010, 33.0% 2011, và tăng
lên 36% vào năm 2012.
b.Doanh lợi ròng (NPM) : cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu phần trăm doanh
thu.
- Với kết quả trong bảng, năm 2009 lợi nhuận sau thuế chiếm 1% doanh thu và có xu
hướng giảm dần qua các năm, đến năm 2012 còn -5% doanh thu. Điều này có nghĩa là 100
đồng doanh thu thì đã bị mất 5.0 đồng.
- Nguyên nhân của sự sụt giảm ở các năm 2009 đến 2012 của tỷ số này là do một
phần chi phí lãi vay tăng cao, khối lượng vay cũng tăng lên.
c.Sức sinh lợi cơ bản (BEP) : dùng để đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh
nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính
- Với kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 trong 100 đồng tài sản của PNC thì tạo ra
được 3.0 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. Sang năm 2012 tạo ra được là 0.0 đồng. Sức
sinh lợi cơ bản của PNC tăng dần qua từ năm 2009 sang năm 2011, và giảm mạnh vào
2012.
d.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) : dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên
mỗi đồng tài sản của công ty
- Với kết quả trong bảng, ta thấy ROA dương ở các năm 2009 và 2010 nhưng với tỷ lệ
rất thấp 1% và 2% và sau đó giảm mạnh đến 2011 là 0.0% và 2012 là -4% Điều này cho
thấy PNC kinh doanh không có lãi.
- Tỷ số ROA cho biết khả năng sinh lợi của doanh nghiệp khi có mặt cả thuế và đòn bẩy
tài chính. So sánh 2 tỷ số này ta thấy chênh lệch khá lớn, chứng tỏ sức ảnh hưởng lớn của
thuế và lãi vay lên sức sinh lợi của công ty.
e.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) : dùng để đo lường khả năng sinh lợi
trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông
- Với kết quả trong bảng, ta thấy ROE đều rất thấp thậm chí là âm vào năm 2012 (-
14%). Điều này cho thấy PNC kinh doanh không hiệu quả trên vốn chủ sở hữu.
2.1.5. Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị t
r

ường:
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ P
/E
18.08 16.45 3.73 -2.21
Tỷ lệ P
/B
0.44 0.64 0.26 0.32
Tỷ số giá/dòng tiền (P
/C
F) 18.08 16.45 3.73 -2.21
DPS 1200 2000 2003 2500
a.Tỷ lệ giá/thu nhập (P/E) : dùng để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào khả năng
sinh lợi của công ty và cho biết số tiền nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng thu nhập hiện tại.
- Chỉ số này của PNC giảm dần qua các năm đến 2012 là -2.21%, điều này có nghĩa là
thị trường không kỳ vọng khả năng sinh lợi của PNC.
b.Tỷ lệ giá trị thị trường/giá trị sổ sách (P/B) : phản ánh sự đánh giá của thị trường vào
triển vọng tương lai của công ty.
- Giống với chỉ số P/E, chỉ số này lại có xu hướng không ổn định qua các năm 2009 đến
2012, nguyên nhân là giá trị thị trường nhỏ hơn giá trị của sổ sách. Tức là sự kỳ vọng phản
ánh qua giá cổ phiếu trên thị trường lại nhỏ hơn giá trị book toán, bên cạnh chịu sự tác
động của thị trường chứng khoán suy thoái trong những năm gần đây, đã ảnh hưởng lên
giá cổ phiều PNC xuống thấp.
c.Tỷ số giá / dòng tiền : cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng dòng tiền
- Nhìn vào bảng trên ta thấy chỉ số giá/ dòng tiền giảm dần qua các năm từ 18.08 năm
2009 xuống -2.21 năm 2012. Chỉ số này tương đương thuận với giá của cổ phiếu, và tỷ lệ
nghịch với dòng giá trị CFPS.
2.2. Phân tích cơ
c
ấu:

2.2.1. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế
t
o
á
n
:
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số 2009 2010 2011 2012
TÀI SẢN
A . TÀI SẢN NGẮN
HẠN (100 = 110 + 120 +
130 + 140 + 150)
100
212,414,555,11
4
258,671,560,37
1
268,544,499,53
5
260,357,187,49
3
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
110 12,712,622,388 14,805,507,614 5,388,109,144 7,792,476,950
1. Tiền
111 12,712,622,388 14,805,507,614 5,388,109,144 7,792,476,950
2. Các khoản tương
đương tiền
112 - - - -

II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
120 - 38,000,000,000 9,000,000,000 11,000,000,000
1. Đầu tư ngắn hạn
121 - 38,000,000,000 9,000,000,000 11,000,000,000
2. Dự phòng giảm giá
đầu tư ngắn hạn (*)
129 - - - -
III. Các khoản phải
thu
130 57,873,951,873 61,784,581,209 71,343,643,049 58,309,952,121
1. Phải thu khách hàng
131 34,047,220,108 34,106,655,353 33,881,693,903 28,490,878,729
2. Trả trước cho người
bán
132 12,604,195,048 14,714,007,130 19,034,018,586 17,650,576,485
3. Phải thu nội bộ ngắn
hạn
133 - - - -
4. Phải thu theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng xây
dựng
134 - - - -
5. Các khoản phải thu
khác
138 11,915,710,055 14,507,870,889 21,482,952,564 15,760,392,286
6. Dự phòng các khoản
phải thu khó đòi (*)
139 (693,173,338) (1,543,952,163) (3,055,022,004) (3,591,895,379)
IV. Hàng tồn kho

140
134,265,194,36
5
135,748,820,82
4
162,794,279,96
1
170,905,760,61
2
1. Hàng tồn kho
141
134,317,036,76
5
135,800,663,22
4
162,846,122,36
1
170,957,603,01
2
2. Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho (*)
149 (51,842,400) (51,842,400) (51,842,400) (51,842,400)
V. Tài sản ngắn hạn
khác
150 7,562,786,488 8,332,650,724 20,018,467,381 12,348,997,810
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
151 2,362,925,522 3,976,452,672 3,966,961,413 3,128,337,619
2. Thuế GTGT được
khấu trừ

152 984,679,674 401,875,733 1,033,971,494 669,209,933
3. Thuế và các khoản
phải thu nhà nước
154 351,233,347 718,064,163 1,191,968,540 764,432,386
4. Tài sản ngắn hạn
khác
158 3,863,947,945 3,236,258,156 13,825,565,934 7,787,017,872
5. Giao dịch mua bán
lại trái phiếu chính phủ
157 - - - -
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN (200 = 210 + 220
+240 +250 +260)
200 98,829,224,534 97,759,665,351
128,294,075,94
2
127,796,577,21
4
I. Các khoản phải
thu dài hạn
210 94,320,000 9,928,000 - 8,332,000,000
1. Phải thu dài hạn của
khách hàng
211 - - - -
2. Vốn kinh doanh ở
đơn vị trực thuộc
212 - - - -
3. Phải thu nội bộ dài
hạn
213 - - - -

4. Phải thu dài hạn
khác
218 94,320,000 9,928,000 - 8,332,000,000
5. Dự phòng phải thu
dài hạn khó đòi (*)
219 - - - -
II. Tài sản cố định
220 58,680,861,371 55,414,125,261 81,901,121,646 79,342,555,648
1. Tài sản cố định hữu
hình
221 53,327,644,513 50,115,940,216 52,427,054,601 44,525,170,255
- Nguyên giá
222 88,326,677,187 92,239,191,551
105,563,366,19
5
98,962,371,522
- Giá trị hao mòn luỹ
kế (*)
223
(34,999,032,67
4)
(42,123,251,33
5)
(53,136,311,59
4)
(54,437,201,267
)
2. Tài sản cố định thuê
tài chính
224 676,460,519 528,869,125 381,277,741 -

- Nguyên giá
225 887,980,197 887,980,197 887,980,197 -
- Giá trị hao mòn luỹ
kế (*)
226 (211,519,678) (359,111,072) (506,702,456) -
3. Tài sản cố định vô
hình
227 1,543,234,376 1,529,008,743 26,470,645,155 26,726,098,303
- Nguyên giá
228 2,478,296,615 2,836,545,013 28,146,586,577 28,845,909,787
- Giá trị hao mòn luỹ
kế (*)
229 (935,062,239) (1,307,536,270) (1,675,941,422) (2,119,811,484)
4. Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
230 3,133,521,963 3,240,307,177 2,622,144,149 8,091,287,090
III. Bất động sản đầu

240 - - - -
- Nguyên giá
241 332,114,000 34,364,000 34,364,000 34,364,000
- Giá trị hao mòn luỹ
kế (*)
242 (332,114,000) (34,364,000) (34,364,000) (34,364,000)
IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
250 29,008,424,984 28,082,138,444 31,946,018,444 24,908,465,157
1. Đầu tư vào công ty
con
251 - - - -

2. Đầu tư vào công ty
liên kết, liên doanh
252 14,583,906,900 14,821,026,900 18,934,906,900 12,154,937,697
3. Đầu tư dài hạn khác
258 15,538,908,393 13,261,111,544 13,011,111,544 12,753,527,460
4. Dự phòng giảm giá
đầu tư tài chính dài hạn
(*)
259 (1,114,390,309) - - -
V. Tài sản dài hạn
khác
260 11,045,618,179 14,253,473,646 14,446,935,852 15,213,556,409
1. Chi phí trả trước dài
hạn
261 7,463,633,399 10,041,996,941 9,284,495,596 8,214,724,785
2. Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại
262 362,945,120 597,481,194 1,343,751,381 1,620,221,512
3. Tài sản dài hạn khác
268 3,219,039,660 3,613,995,511 3,818,688,875 5,378,610,112
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN (270 = 100 + 200)
270
311,243,779,648 356,431,225,722 396,838,575,477 388,153,764,707
Chỉ tiêu Mã số 2009 2010 2011 2012
NGUỒN VỐN

A . NỢ PHẢI TRẢ
(300 = 310 + 330)
300


169,164,478,272

217,480,917,528

263,169,449,535

271,359,964,430



I. Nợ ngắn hạn
310

151,845,422,172

202,072,076,223

243,396,771,641

248,991,472,873
1. Vay và nợ ngắn hạn
311

38,194,892,988

80,874,651,535

85,070,550,000


86,968,168,542
2. Phải trả người bán
312

92,696,754,129

96,259,627,966

112,726,344,764

117,514,060,546
3. Người mua trả tiền
trước
313

2,346,444,075

3,435,762,259

3,469,571,256

1,198,220,649
4. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
314

1,400,540,415

1,477,614,244


955,654,812

427,480,689
5. Phải trả công nhân
viên
315

3,116,457,369

3,724,804,980

4,262,667,979

4,462,444,652
6. Chi phí phải trả
316

8,501,419,149

10,538,812,384

16,113,919,036

19,703,350,798
7. Phải trả nội bộ
317

-

-


-

-
8. Phải trả theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng xây
dựng
318

-

-

-

-
9. Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác
319

5,588,914,047

5,760,802,855

20,798,063,794

18,717,746,997
10. Dự phòng phải trả
ngắn hạn
320


-

-

-

-


II. Nợ dài hạn
330

17,319,056,100

15,408,841,305

19,772,677,894

22,368,491,557
1. Phải trả dài hạn
người bán
331

-

-

-


-
2. Phải trả dài hạn nội
bộ
332

-

-

-

-
3. Phải trả dài hạn
khác
333

2,093,330,183

2,884,272,269

3,014,188,122

3,598,652,381
4. Vay và nợ dài hạn
334

14,841,627,703

12,176,212,681


16,542,937,789

18,585,011,824
5. Thuế thu nhập hoãn
lại phải trả
335

39,173,788

61,219,809

-

-
6. Dự phòng trợ cấp
mất việc làm
336

217,172,936

124,682,912

80,515,526

-
7. Dự phòng phải trả
dài hạn
337

127,751,490


162,453,634

135,036,457

184,827,352


B . VỐN CHỦ SỞ
HỮU (400 = 410 +430)
400

142,079,301,376

138,950,308,194

133,669,125,942

116,793,800,277



I. Vốn chủ sở hữu
410

142,079,301,376

138,950,308,194

133,669,125,942


116,793,800,277
1. Vốn đầu tư của chủ
sỡ hữu
411

100,589,060,000

100,589,060,000

100,589,060,000

100,589,060,000
2. Thặng dư vốn cổ
phần
412

34,551,810,046

34,551,810,046

34,551,810,046

34,551,810,046
3. Vốn khác của chủ
sở hữu
413

-


-

-

-
4. Cổ phiếu ngân quỹ
414

(32,400,000)

(2,616,000,640)

(2,616,000,640)

(2,616,000,640)
5. Chênh lệch đánh giá
lại tài sản
415

-

-

-

-
6. Chênh lệch tỷ giá
hối đoái
416


19,247

-

-

-
7. Quỹ đầu tư phát
triển
417

2,002,730,165

970,956,900

970,956,900

970,956,900
8. Quỹ dự phòng tài
chính
418

1,827,959,643

656,745,643

1,027,776,814

1,027,776,814
9. Quỹ khác thuộc vốn

chủ sở hữu
419

-

-

-
10. Lợi nhuận chưa
phân phối
420

3,140,122,275

4,797,736,245

(854,477,178)

(17,729,802,843)
11. Nguồn vốn đầu tư
XDCB
421

-

-

-

-




II. Nguồn kinh phí,
quỹ khác
430

-

-

-

-
1. Quỹ khen thưởng và
phúc lợi
431

-

-

-

-
2. Nguồn kinh phí
432

-


-

-

-
3. Nguồn kinh phí đã
hình thành TSCĐ
433

-

-

-

-



C. LỢI ÍCH CỦA
CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
439

-

-

-

-



TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
440
311,243,779,648 356,431,225,722 396,838,575,477 388,153,764,707
- Tỷ lệ các loại tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho có mức tăng hàng năm, trong khi
đó, tỷ lệ tiền mặt khồn ổn định có xu hướng giảm qua các năm 2009 đến 2012.
- Tỷ lệ nợ dài hạn có sự tăng lên qua các năm 2009 đến 2012, nguyên nhân là giá trị
các tài sản dài hạn tăng lên nổi bật là giá trị tăng lên của tài sản cố định các năm 2011,
2012.
- Tỷ lệ nợ phải trả có xu hướng tăng mạnh từ năm 2009 đến năm 2012, cụ thể lả,
năm 2009 tỷ lệ này chiếm 54.35% tổng tài sản, thì trong khi đó tỷ lệ này năm 2012 là
69.91%.
- Nguồn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu giảm dần, cụ thể là vốn chủ sở hữu năm 2009
chiếm tỷ lệ là 45,65% tổng vốn, trong khi đó tỷ lệ này năm 2012 là 30.08%

2.2.2. Phân tích cơ cấu báo cáo lời
l
ỗ:
Đơn vị : %
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ

103.02

102.46


105.93

102.78
2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3.02

2.46

5.93

2.78
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

100.00

100.00

100.00

100.00
4. Giá vốn hàng bán

72.02

67.71

66.62


64.31
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

27.98

32.29

33.38

35.69
6. Doanh thu hoạt động tài chính

0.82

1.33

1.52

1.55
7. Chi phí tài chính

1.81

2.84

5.21

5.48
+ Trong đó: chi phí lãi vay


1.49

2.67

4.92

5.37
8. Chi phí bán hàng

22.89

25.12

25.03

29.30
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

5.93

6.44

6.22

6.08
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh (1.83) (0.77) (1.56) (3.61)
11. Thu nhập khác


3.89

7.96

2.01

2.18
12. Chi phí khác

0.45

3.90

0.59

1.72
13. Lợi nhuận khác

3.43

4.06

1.41

0.46
14. Phân lãi hoac lo trong công ty
liên kêt, liên doanh

-


-

-

(2.09)
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế

1.60

3.28

(0.15)

(5.24)
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành

0.43

1.55

0.09

0.04
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

(0.01)

(0.07)


(0.24)

(0.09)
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp

1.19

1.80

0.00

(5.19)
19. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông
thiểu số

-

-

-

-
20. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông
của công ty mẹ

1.19

1.80


0.00

(5.19)
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

0.00

0.00

0.00

(0.00)
- Qua các bảng số liệu trên ta thấy rằng, tỷ trọng thu nhập sau thuế có xu hướng giảm
trong các năm gần đây, nguyên nhân là do tăng chi phí, mà cốt lõi trong tỷ trọng tăng của
chi phí đó là chi phí lãi vay, nguyên nhân chính của chi phí lãi vay tăng là do lượng tiền
vay của PNC tăng.
2.3. Phân tích chỉ số Z:

hình
chỉ
số Z
2009 2010 2011 2012
X1 TSNH / Tổng TS 0.682470041 0.725726428 0.676709665 0.670757857
X2
Lợi nhuận giữ lại /
Tổng TS
0.010088948 0.013460482
-
0.002153211
-0.045677266

X3 EBIT / Tổng TS 0.029041236 0.050102158 0.040375382 0.001129274
X4
GTrị Thị Trường
VCSH / Tổng Nợ
0.456488806 0.389837641 0.336835011 0.300895704
X5 Doanh thu / Tổng TS 0.968628984 0.862035873 0.896734729 0.860851236
Z
z=1.2
X1+1.4X2+3.3X3+0.64X4
+0.999X5
2.188737847 2.165723437 2.053688264 1.797251494
N h ậ

n x

é



t:
- Các chỉ số Z qua các năm điều ở mức rất tốt; Z < 2.99 : nằm trong vùng có nguy cơ
phá sản.
2.4. Phân tích Dupont:
Phân tích Du pont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỉ số ROA và ROE thành những
bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng.
Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty để có cái nhìn
cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính công ty bằng cách nào. Kỹ
thuật phân tích Du Pont dựa vào hai phương trình cơ bản dưới đây, gọi chung là phương
trình Du Pont.
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (1)
1.19% 1.80% 0.00% -5.19%
Vòng quay tài sản (2)

0.46

0.39

0.34

0.30
ROA (3) = (1)*(2)

0.01

0.01

0.00

(0.02)
Số nhân vốn chủ sở hữu (4)

2.19

2.57

2.97

3.32
ROE (5) = (3)*(4) 1.19% 1.80% 0.00% -5.19%

Năm hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất là năm 2010. Chỉ số ROA là giảm và ROE
giảm là do Tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm. Các số liệu phân tích bên trên cho thấy doanh
nghiệp trữ nhiều hàng tồn kho và có xu hướng tăng thêm trong thời gian tới. Kế đó là chi
phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng đang có xu hướng tăng mạnh PNC cần phải
chú ý đến chi phí để tăng lợi nhuận, lưu ý chi phí nhân công cần được bố trí hợp lý tăng
năng suất lao động và một số các khoản chi phí khác.
ROA =
Lợi nhuận ròng trên doanh thu x Vòng quay tổng tài sản
=
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
x
Doanh thu
Tổng tài sản
ROE = ROA x Số nhân vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
x
Doanh thu
Tổng tài sản
x
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
2.5. Phân tích đòn bảy tài
c
h
í
nh
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

DOL: đòn cân định
phí
10.33 6.30 7.55 263.44
-F: định
phí
84,341,368,280 94,633,574,127 104,979,868,855 115,034,225,072
DFL: đòn cân tài
chính
1.93 1.81 (32.70) (0.03)
DTL
19.90 11.42 (246.97) (6.78)
Đòn cân định phí nhìn chung tăng dần qua các năm, tức việc phân bổ định phí càng lớn,
đòn cân định phí đo lường phần trăm thay đổi trong lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
khi doanh thu thay đổi 1%, DOL tăng như trên sẽ khiến công ty chịu rủi ro kinh doanh cao
trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay.
Đòn cân tài chính đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn cân nợ đến thu nhập ròng của
cổ đông, tức độ thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1%. Đòn cân định phí, PNC có
mức giảm mạnh từ năm 2009 đến 2012.
Phân tích cơ cấu trên trên cũng cho thấy công ty đang tăng dần tài sản cố định và tăng
cường các khoản vay ngắn hạn.
- DTL thể hiện mức độ nhạy cảm của lợi nhuận vốn chủ sở hữu với sự thay đổi
doanh thu. DTL giảm dần cho ta thấy doanh nghiệp đang giảm mức độ rủi ro chung.
2.6. Phân tích hoàn vốn
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
2012
ĐIỂM HÒA VỐN LỜI
LỖ
Định
phí
89,625,431,562 103,135,580,171 122,488,481,738 132,848,853,520

Biến
phí
210,757,884,284 203,049,558,456 223,813,220,207 209,068,654,341
Doanh thu hòa
vốn lời
lỗ
320,346,013,917 319,395,860,629 366,955,464,127 372,187,380,111
ĐIỂM HÒA VỐN TIỀN
MẶT
Định phi tiền
mặt
80,662,888,406 80,662,888,407 80,662,888,408 80,662,888,409
Biến
phí
210,757,884,284 203,049,558,456 223,813,220,207 209,068,654,341
Doanh thu hòa vốn
tiền
mặt
288,311,412,525 249,801,209,445 241,652,825,094 225,983,953,294
ĐIỂM HÒA VỐN TRẢ
NỢ
Định phí trả
nợ
85,010,034,450 88,670,553,669 97,175,335,700 98,132,316,388
Biến
phí
210,757,884,284 203,049,558,456 223,813,220,207 209,068,654,341
Doanh thu hòa
vốn trả
nợ

303,849,311,566 274,599,781,710 291,121,417,357 274,926,043,943
Doanh thu
thuần
292,628,630,887 299,884,881,015 335,953,278,010 325,115,708,828
N h ậ

n x

é



t

:
Qua các năm mức doanh thu thuần đều thấp hơn mức doanh thu hòa vốn lời lỗ và doanh
thu hòa vốn tiền mặt và doanh thu hòa vốn trả nợ, có thể thấy công ty hoạt động không
hiệu quả .
PHẦN 3: BÁO CÁO PHÂN TÍCH NHANH PNC QUÝ 03/2013
Biểu đồ giá PNC - 3 tháng Biểu đồ giá PNC - 6 tháng

3.1. Phân tích tài chính:
- Doanh thu và Lợi nhuận: Năm tài chính gần nhất quý 3/2012, Văn hóa Phương nam có
tổng doanh thu thuần hợp nhất đạt 325,12 tỷ VND, giảm -3,23% so với năm 2011. Lợi
nhuận cổ đông công ty mẹ đạt -16,88 tỷ VND, giảm -178.370,61% so với năm 2011.
Riêng quý gần nhất (quý 3/2013), Công ty đạt doanh thu thuần 86,63 tỷ VND và lợi nhuận
sau thuế -4,31 tỷ VND. Xét trên 4 quý gần nhất, Công ty đạt tổng doanh thu 327,57 tỷ
VND và lợi nhuận sau thuế -16,74 tỷ VND.
- PNC hiện có 10,81 triệu cổ phiếu lưu hành bình quân. Với mức lợi nhuận sau thuế 4
quý mới nhất này, Công ty tạo ra được lợi nhuận trên cổ phiếu hay EPS ở mức -1.549

VND/cổ phiếu.
- Đòn bảy tài chính: Hệ số Nợ vay/Vốn Chủ sở hữu là chỉ số chính phản ánh “sức khỏe
tài chính” của một doanh nghiệp. Hệ số này phản ánh mối tương quan giữa vốn vay ngắn
và dài hạn của công ty so với vốn chủ sở hữu của cổ đông.
Tại thời điểm cuối quý 3/2013, hệ số đòn bảy Nợ vay/Vốn Chủ sở hữu của Văn hóa
Phương nam là 1,06 lần. Đây là mức rất cao so với bình quân của ngành Truyền thông
(0,21 lần).
- Vốn chủ sở hữu của Văn hóa Phương nam cuối quý 3/2013 là 103,90 tỷ VND, vốn
vay ngắn hạn là 94,81 tỷ VND và vốn vay dài hạn là 15,21 tỷ VND.
- Hệ số Chi trả Lãi vay hay Interest Cover Ratio là một chỉ số tài chính đo lường khả
năng sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh để trang trải chi phí lãi vay. Chỉ
số này được tính toán là Lợi nhuận Trước Lãi vay và Thuế (EBIT)/Chi phí lãi vay. Sẽ tùy
theo đặc thù kinh doanh của từng công ty. Tuy nhiên, theo thông lệ khi đánh giá tài chính,
Khi một công ty có hệ số Interest thấp hơn 1.0 thì được đánh giá là “nguy hiểm”, tức là
công ty đó hoạt động ra không đủ để trang trải chi phí lãi vay cho ngân hàng. Khi hệ số
này nhỏ hơn 1,5 lần là mức báo động. Còn khi hệ số này cao hơn mức 1,5 lần là ở mức an
toàn. Hệ số Interest Cover của Văn hóa Phương nam là -0,18 lần, nói cách khác Văn hóa
Phương nam có thu nhập cao gấp -0,18 lần chi phí trả lãi. Đây là mức nguy hiểm.
- SO SÁNH PNC VỚI NGÀNH VÀ CỔ PHIẾU TƯƠNG ĐỒNG:
Chỉ số so sánh PNC ALT STC DAE Ngành
P/E cơ bản -3,49 -30,93 5,46 4,98 6,78
P/B 0,56 0,30 0,85 0,91 0,88
ROE (%) -14,98% -0,99% 16,50% 20,20% 14,62%
ROA (%) -4,41% -0,85% 10,16% 11,81% 9,12%
Lãi gộp/Doanh thu (%) 35,34% 1,70% 26,10% 24,68% 22,91%
Lãi ròng/Doanh thu (%) -5,11% -1,69% 5,22% 7,80% 6,46%
3.2. Phân tích định giá:
- Chỉ số P/E: Chỉ số P/E là chỉ số định giá được dùng phổ biến phản ánh mối tương
quan giữa giá cổ phiếu của một công ty so với lợi nhuận tạo ra cho cổ đông. Theo cách
đơn giản nhất, P/E phản ánh số tiền mà nhà đầu tư phải bỏ ra để có được một đồng lợi

nhuận. Theo cách hiểu khác, P/E còn là chỉ số phản ánh số năm mà nhà đầu tư sẽ thu hồi
vốn nếu như công ty trả 100% cổ tức từ lợi nhuận tạo ra hàng năm.
- Cổ phiếu PNC có hệ số P/E ở mức -3,49 lần dựa trên mức giá đóng cửa 5.400 VND
ngày 03/01/2014 và EPS ở mức -1.549 VND. Cổ phiếu PNC được thị trường định giá rất
thấp so với bình quân của ngành Truyền thông (P/E = 6,78 lần).
- Chỉ số P/B: Chỉ số P/B hay Giá cổ phiếu/Giá trị Sổ sách là chỉ số phản ánh mối tương
quan giữa giá cổ phiếu và giá trị sổ sách theo báo cáo tài chính của Công ty. Giá trị sổ
sách được tính bằng cách lấy Vốn Chủ sở hữu chia cho số cổ phiếu đang lưu hành.
- Cổ phiếu PNC có hệ số P/B ở mức 0,56 lần dựa trên giá đóng cửa 5.400 VND ngày
03/01/2014 và giá trị sổ sách là 9.621 VND/cổ phiếu vào cuối quý 3/2013. Đây là mức
rất thấp so với bình quân ngành Truyền thông (0,88 lần) và bình quân của cả thị trường là
2,72 lần.
- Tỷ suất Cổ tức: Chỉ số này cho biết tỷ lệ cổ tức nhà đầu tư sẽ nhận được so với số tiền
phải trả để mua cổ phiếu. Tỷ suất cổ tức được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa cổ tức kế
hoạch hàng năm của doanh nghiệp và thị giá cổ phiếu. Thông thường, các nhà đầu tư dài
hạn thường so sánh tỷ suất cổ tức này với mức lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng để đánh
giá mức độ hấp dẫn của khoản đầu tư. Đương nhiên, họ kỳ vọng tỷ suất cổ tức phải cao
hơn lãi tiền gửi ngân hàng do khoản đầu tư vào cổ phiếu có độ rủi ro cao hơn khoản tiền
gửi tiết kiệm vào ngân hàng.
- PNC có tỷ suất cổ tức ở mức 14,81% dựa trên có kế hoạch trả cổ tức năm 2013 ở mức
800 VND/CP và mức giá đóng cửa 5.400 VND ngày 03/01/2014.
- Chỉ số EV/EBITDA: Chỉ số này được tính bằng Lợi nhuận trước Lãi vay, Thuế và
Khấu hao (EBITDA) chia cho Giá trị Doanh nghiệp. Giá trị Doanh nghiệp được tính
bằng giá trị Vốn chủ sở hữu + Vốn vay ngắn và dài hạn – Tiền mặt.
- Có thể hiểu chỉ số này cũng giống như chỉ số PE. Tuy nhiên EV/EBITDA cho phép
phản ánh đầy đủ và tổng thể hơn hơn chỉ số PE do chỉ số này không quan tâm đến sự ảnh
hưởng của cơ cấu vốn, của chính sách khấu hao, của các ưu đãi về thuế cũng như các
khoản thu nhập bất thường hay thu nhập khác.
Văn hóa Phương nam có chỉ số EV/EBITDA là 26,23 lần. Đây là mức rất cao so với bình
quân bình quân của cả thị trường là 12,57 lần.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thường niên công ty PNC năm 2009, 2010, 2011
2011
2. Quản trị tài chính, Eugene F. Brigham, Joel F. House, Đại học F
l
or
i
d
a
3. Bài giảng Quản trị tài chính, TS.Ngô Quang Hu
â
n
4. Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán thuyết minh công ty PNC năm 2009,
2010,
2011, 2012
5. Giáo trình Quản trị tài chính căn bản, PGS.TS Nguyễn Quang Thu, NXB Lao
động
6. Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông công ty PNC thường niên 2009, 2010, 2011
7. Website:
/>gon.chn
h
t



t
p
:




//
w w

w .
c



o p

h
i



e



u

6 8

.

c




o
m
/> /> />

×