Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Báo cáo thực tập: "Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ởViệt Nam"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.11 KB, 43 trang )

LI M U

Ngy nay i sng ca con ngi ngy cng cao, h khụng nhng cú
nhu cu y v vt cht m cũn cú nhu cu c tho món v tinh thn nh
vui chi, gii trớ v du lch. Do ú, du lch l mt trong nhng ngnh cú trin
vng.
Ngnh du lch Vit Nam ra i mun hn so vi cỏc nc khỏc trờn th
gii nhng vai trũ ca nú thỡ khụng th ph nhn. Du lch l mt ngnh cụng
nghip khụng cú ng khúi, mang li thu nhp GDP ln cho nn kinh t, gii
quyt cụng n vic lm cho hng vn lao ng, gúp phn truyn bỏ hỡnh nh
Vit Nam ra ton th gii. Nhn thc c iu ny, ng v nh nc ó a
ra mc tiờu xõy dng ngnh du lch thnh ngnh kinh t mi nhn.
Vic nghiờn cu v du lch tr nờn cp thit, nú giỳp chỳng ta cú mt
cỏi nhỡn y , chớnh xỏc v du lch. iu ny cú ý ngha c v phng din lớ
lun v thc tin. Nú giỳp du lch Vit Nam t c nhng thnh tu mi, khc
phc c nhng hn ch, nhanh chúng a du lch phỏt trin ỳng vi tim
nng ca t nc, nhanh chúng hi nhp vi du lch khu vc v th gii.
Bỏo cỏo thc tp ca em cp n nhng nhn thc c bn v du lch,
"Thc trng v gii phỏp phỏt trin du lch Vit Nam". Do s hn ch v
kin thc v thi gian nờn khụng trỏnh khi nhng thiu sút, em mong nhn
c s úng gúp ch bo ca cỏc thy cụ giỏo.









THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


CHNG I
TNG TRNG V PHT TRIN NGNH DU LCH L TT YU
KHCH QUAN TRONG NN KINH T TH TRUNG

1) Khỏi nim v tng trng v phỏt trin kinh t
1.1) Tng trng kinh t
Tng trng kinh t l s gia tng v lng kt qu u ra hot ng
ca nn kinh t trong mt thi k nht nh (thng l nm, quý).
Gi s kt qu u ra ca nn kinh t ca mt quc gia c ký hiu l
Y: Yo l kt qu u ra ca nm 0, Yn l kt qu u ra ca nm n. Khi ú tng
trng ca nn kinh t ca nm n so vi nm 0 c biu th bng mc tng
trng tuyt i hoc tc tng trng nh sau:
Mc tng trng tuyt i:
Yn = Y
n
- Y
0

Tc tng trng:
g =
Error!
=
Error!

1.2) Phỏt trin kinh t
1.2.1) khỏi nim:
Phỏt trin kinh t l quỏ trỡnh thay i theo hng tin b v mi mt
kinh t- xó hi ca mt quc gia trong bi cnh nn kinh t ang tng trng.
1.2.2) Ni dung ch yu ca phỏt trin kinh t
Th nht, tng trng kinh t di hn, õy l iu kin tiờn quyt to

ra nhng tin b v kinh t- xó hi, nht l cỏc nc ang phỏt trin thu nhp
thp.
Th hai, c cu kinh t- xó hi thay i theo hng tin b. Xu hng
tin b ca quỏ trỡnh thay i ny nhng nc ang phỏt trin, ang hoc cha
tri qua quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ th hin quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh
t theo hng cụng nghip hoỏ v ụ th hoỏ; ú khụng n thun l s gi tng
v quy mụ, m cũn bao hm vic m rng chng loi v nõng cao cht lng
sn phm hng hoỏ, dch v c sn xut ra; hot ng ca nn kinh t ngy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cng gia tng hiu qu v nng lc cnh tranh, to c s cho vic t c
nhng tin b xó hi mt cỏch sõu rng.
Th ba, nhng tin b kinh t- xó hi ch yu phi xut phỏt t ng
lc ni ti. n lt mỡnh kt qu ca nhng tin b kinh t t c li lm gia
tng khụng ngng nng lc ni sinh ca nn kinh t (th hin nhng tin b v
cụng ngh, nõng cao cht lng ngun nhõn lc v ngun vn trong nc).
Th t, t c s ci thin sõu rng cht lng cuc sng ca mi
thnh viờn trong xó hi nh l hng u v l kt qu ca s phỏt trin. ng
nhiờn mt kt qu nh th khụng ch l s ra tng thu nhp bỡnh quõn u ngi,
mt s bỡnh quõn cú th che lp ng sau nú s phõn phi bt bỡnh ng, nn úi
nghốo, tht nghip v nhng th hng khỏc v giỏo dc, y t, vn hoỏ
1.2.3) Mi quan h gia tng trng v phỏt trin kinh t
Tng trng kinh t l iu kin cn phỏt trin kinh t. nhng nc
ang phỏt trin, c bit l nhng nc ang phỏt trin cú mc thu nhp bỡnh
quõn u ngi thp, nu khụng t c mc tng trng tng i cao v liờn
tc trong nhiu nm, thỡ khú cú iu kin kinh t ci thin mi mt ca i
sng kinh t- xó hi.
Tuy nhiờn tng trng kinh t ch l iu kin cn, khụng phi l iu
kin phỏt trin kinh t. Tng trng kinh t cú th c thc hin bi
nhng phng thc khỏc nhau v do ú cú th dn n nhng kt qu khỏc
nhau. Nu phng thc tng trng kinh t khụng gn vi s thỳc y c cu

kinh t xó hi theo hng tin b, khụng lm gia tng, m thm chớ cũn lm xúi
mũn nng lc ni sinh ca nn kinh t, s khụng th to ra s phỏt trin kinh t.
Nu phng thc tng trng kinh t ch em li li ớch kinh t cho nhúm dõn
c ny, cho vựng ny, m khụng hoc em li li ớch khụng ỏng k cho nhúm
dõn c khỏc, vựng khỏc thỡ tng trng kinh t nh vy s khoột sõu vo bt
bỡnh ng xó hi. Nhng phng thc tng trng nh vy, rt cc, cng ch l
kt qu ngn hn, khụng nhng khụng thỳc y c phỏt trin, m bn thõn nú
cng khú cú th tn ti c lõu di.
2) Cỏc ch tiờu tng trng v phỏt trin kinh t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân
(GNP)
Các chỉ tiêu GDP và GNP thơng qua sử dụng thước đo tiền tệ có thể
tổng hợp được kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mục
đích sử dụng về chất lượng của nền kinh tế. Nhờ đó cung cấp một cơng cụ hữu
hiệu cho việc đánh giá sự tăng trưởng, phát triển kinh tế của một quốc gia.
2.1.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các
hàng hố và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong
lãnh thổ kinh tế của một nước trong một thời kỳ nhất định.
Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nhập trong nước:
Thứ nhất, phương pháp sản xuất còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng.
Theo phương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh nghiệp
trong nền kinh tế. Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng
trừ đi giá trị của tất cả các hàng hố và dịch vụ mua ngồi đã được sử dụng hết
trong q trình sản xuất của doanh nghiệp.
Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP trên cơ sở thu nhập tạo
ra trong q trình sản xuất hàng hố chứ khơng phải là giá trị của bản thân hàng
hố.
GDP= w + i + R +Pr +Te

Trong đó: w là thu nhập từ tiền cơng, tiền lương
i là tiền lãi nhận được từ cho doanh nghiệp vay tiền
R là th đất đai, tài sản
Pr là lợi nhuận
Te là thuế gián thu mà chính phủ nhận được
Thứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng các thơng tin từ luồng chi tiêu để
mua hàng hố và dịch vụ cuối cùng. Vì tổng giá trị hàng hố bán ra phải bằng
tổng số tiền được chi ra để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hố và
dịch vụ cuối cùng phải bằng GDP
GDP= C +I +G +X - M
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong đó: C là các khoản chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hố và
dịch vụ
I là tổng đầu tư của khu vực tư nhân
G là chi tiêu của chính phủ về hàng hố và dịch vụ
X – M là xuất khẩu ròng
2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
Tổng sản phẩm quốc dân đo lường tồn bộ thu nhập hay giá trị sản xuất
mà các cơng dân của một quốc gia tạo ra trong một thời kỳ nhất định, khơng kể
trong hay ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia.
GNP= GDP + thu nhập ròng nhận được từ nước ngồi
2.2) Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế
Mức tăng trưởng kinh tế tuyệt đối:
∆GDP
n
= GDP
n
- GDP
0


Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
g =
Error!
=
Error!

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm của một giai đoạn:
g =
GDPo
GDPoGDPn
n

- 1
2.3) Các chỉ tiêu phát triển kinh tế
Để phản ánh nội dung khác nhau của khái niệm phát triển kinh tế cần
phải có các nhóm chỉ tiêu khác nhau:
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng
kinh tế hàng năm hay bình qn năm của một giai đoạn nhất định.
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi về cơ cấu kinh tế xã hội:
chỉ số cớ cấu kinh tế theo ngành trong GDP; chỉ số cơ cấu về hoạt động ngoại
thương; tỷ lệ dân cư sống trong khu vực thành thị trong tổng số dân; tỷ lệ lao
động làm việc trong các ngành cơng nghịêp, nơng nghiệp và dịch vụ…
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuộc sống gồm:
Thu nhập bình qn đầu người và tốc độ tăng trưởng thu nhập bình
qn đầu người.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cỏc ch s v dinh dng: s calo bỡnh quõn/ ngi/ nm.
Cỏc ch s v giỏo dc: t l ngi bit ch, s nm i hc bỡnh
quõn Cỏc ch s ny phn ỏnh trỡnh phỏt trin giỏo dc ca mt quc gia v
mc hng th dch v giỏo dc ca dõn c.

Cỏc ch s v y t: t l tr em trong cỏc tui, s bỏc s trờn mt
nghỡn dõn Cỏc ch s ny phn ỏnh trỡnh phỏt trin y t ca mt quc gia
v mc hng th cỏc dch v y t ca dõn c.
Cỏc ch s phn ỏnh v cụng bng xó hi v nghốo úi: t l nghốo
úi v khong cỏch nghốo úi, ch tiờu phn ỏnh mc bỡnh ng gii, ch s
phn ỏnh cụng bng xó hi. Ngoi ra, cú th cú cỏc ch tiờu khỏc nh cỏc ch tiờu
phn ỏnh s dng nc sch hay cỏc iu kin v kt cu h tng kinh t xó hi
khỏc
- Ch s phỏt trin con ngi (HDI), ch s ny c tng hp t ba
ch s: thu nhp bỡnh quõn u ngi, mc ph cp giỏo dc, tui th trung
bỡnh. Nh vy HDI khụng ch phn ỏnh mc sng vt cht, m cũn o lng c
mc sng tinh thn ca dõn c. HDI o lng chớnh xỏc hn cht lng cuc
sng ca dõn c.
3) Khỏi nim v du lch v cỏc loi hỡnh du lch
3.1) Khỏi nim v du lch
Ngy nay, du lch ó tr thnh mt hin tng kinh t xó hi ph bin
khụng ch cỏc nc phỏt trin m cũn cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú
Vit Nam. Tuy nhiờn, cho n nay, khụng ch nc ta, nhn thc v ni dung
du lch vn cha thng nht.
Do hon cnh khỏc nhau, di mi gúc nghiờn cu khỏc nhau, mi
ngi cú mt cỏch hiu v du lch khỏc nhau. Do vy cú bao nhiờu tỏc gi
nghiờn cu v du lch thỡ cú by nhiờu nh ngha.
Di con mt ca Guer Freuler thỡ du lch vi ý ngha hin i ca t
ny l mt hin tng ca thi i chỳng ta, da trờn s tng trng v nhu cu
khụi phc sc kho v s thay i ca mụi trng xung quanh, da vo s phỏt
sinh, phỏt trin tỡnh cm i vi v p thiờn nhiờn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Kaspar cho rằng du lịch khơng chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân
mà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng thấy
ý tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp các

mối quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời
của các cá nhân tại những nơi khơng phải là nơi ở và nơi làm việc thường xun
của họ”. (Về sau định nghĩa này được hiệp hội các chun gia khoa học về du
lịch thừa nhận)
Theo các nhà kinh tế, du lịch khơng chỉ là một hiện tượng xã hội đơn
thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế. Nhà kinh tế học Picara- Edmod
đưa ra định nghĩa: “du lịch là việc tổng hồ việc tổ chức và chức năng của nó
khơng chỉ về phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do
khách chỉ ra và của những khách vãng lai mang đến với một túi tiền đầy, tiêu
dùng trực tiếp hoặc gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu
biết và giải trí.”
Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa tồn thư Việt
Nam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các
chun gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dưỡng sức tham
quan tích cực của con người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí,
xem danh lam thắng cảnh…”. Theo định nghĩa thứ hai, du lịch được coi là “một
ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biết về
thiên nhiên, truyền thơng lịch sử và văn hố dân tộc, từ đó góp phần làm tăng
thêm tình u đất nước, đối với người nước ngồi là tình hữu nghị với dân tộc
mình, về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn;
có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hố và dịch vụ tại chỗ.
Để tránh sự hiểu lầm và khơng đầy đủ về du lịch, chúng ta tách du lịch
thành hai phần để định nghĩa nó. Du lịch có thể được hiểu là:
- Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi
của cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng
cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc khơng kèm theo việc tiêu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hố và dịch vụ của các cơ sở chun
cung ứng.
- Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy

sinh trong q trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh
rỗi của cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ,
nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.
3.2) Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác nhau tuỳ thuộc
tiêu chí đưa ra. Hiện nay đa số các chun gia về du lịch Việt Nam phân chia
các loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản dưới đây.
3.2.1) Phân chia theo mơi trường tài ngun
- Du lịch thiên nhiên
- Du lịch văn hố
3.2.2) Phân loại theo mục đích chuyến đi
- Du lịch tham quan
- Du lịch giải trí
- Du lịch nghỉ dưỡng
- Du lịch khám phá
- Du lịch thể thao
- Du lịch lễ hội
- Du lịch tơn giáo
- Du lịch nghiên cứu (học tập)
- Du lịch hội nghị
- Du lịch thể thao kết hợp
- Du lịch chữa bệnh
- Du lịch thăm thân
- Du lịch kinh doanh
3.2.3) Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
- Du lịch quốc tế
- Du lịch nội địa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Du lịch quốc gia
3.2.4) Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch

- Du lịch miền biển
- Du lịch núi
- Du lịch đô thị
- Du lịch thôn quê
3.2.5) Phân loại theo phương tiện giao thông
- Du lịch xe đạp
- Du lịch ô tô
- Du lịch bằng tàu hoả
- Du lịch bằng tàu thuỷ
- Du lịch máy bay
3.2.6) Phân loại theo loại hình lưu trú
- Khách sạn
- Nhà trọ thanh niên
- Camping
- Bungaloue
- Làng du lịch
3.2.7) Phân loại theo lứa tuổi du lịch
- Du lịch thiếu niên
- Du lịch thanh niên
- Du lịch trung niên
- Du lịch người cao tuổi
3.2.8) Phân loại theo độ dài chuyến đi
- Du lịch ngắn ngày
- Du lịch dài ngày
3.2.9) Phân loại theo hình thức tổ chức
- Du lịch tập thể
- Du lịch cá thể
- Du lịch gia đình
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3.2.10) Phân loại theo phương thưc hợp đồng

- Du lịch trọn gói
- Du lịch từng phần
4) Vị trí, vai trò của ngành du lịch và hệ thống các ngành của nền
kinh tế quốc dân
Xu hướng mang tính quy luật của cơ cấu kinh tế thế giới chỉ ra rằng tỉ
trọng nơng nghiệp từ chiếm vị thế quan trọng đã dần nhường cho cơng nghiệp
và cuối cùng vai trò của kinh tế dịch vụ sẽ chiếm vai trò thống sối. Hiện nay ở
các nước có thu nhập thấp, các nước Nam Á, châu Phi nơng nghiệp vẫn còn
chiếm trên 30% GNP, cơng nghiệp khoảng 35%. Trong khi đó các nước có thu
nhập cao như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Italia…trên 70% GNP do nhóm ngành
dịch vụ đem lại, nơng nghiệp chỉ đóng khoản 3-5% tổng sản phẩm quốc dân.
Vai trò của du lịch trong ngành dịch vụ cũng ngày càng rõ nét. Theo hội
đồng du lịch và lữ hành thế giới, năm 1994 du lịch quốc tế trên tồn thế giới đã
chiếm 6% GNP, tức là có doanh thu gần 4000 tỷ đơ la, vượt trên cơng nghiệp ơ
tơ, thép, điện tử và nơng nghiệp. Du lịch thu hút trên 200 triệu lao động chiếm
hơn 12% lao động trên thế giới.
Ở Việt Nam xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã được thể hiện
rõ qua các năm: Năm 2001, nơng nghiệp chiếm 23,24% GDP, cơng nghiệp
chiếm 57,91% GDP, dịch vụ chiếm 38,63% GDP. Năm 2005, nơng nghiệp
chiếm 21,76% GDP, cơng nghiệp chiếm 60,41% GDP, dịch vụ chiếm 38,15%
GDP. Với tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm thì du lịch đóng góp lớn cho
nền kinh tế. Du lịch đã nộp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước. Ngồi ra
cùng với sự phát triển của du lịch cũng dễ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế
khác cùng phát triển. Với những thuận lợi, những mặt tích cực mà phát triển du
lịch đem lại thì du lịch thực sự có khả năng làm thay đổi bộ mặt kinh tế của
nước ta.
5) Vai trò của ngành du lịch đối với tăng trưởng và phát triển
kinh tế của đất nước
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong lch s nhõn loi, du lch ó c ghi nhn nh l mt s thớch,

mt hot ng ngh ngi tớch cc ca con ngi. Ngy nay, du lch ó tr thnh
mt nhu cu khụng th thiu c trong i sng vn húa, xó hi cỏc nc. V
mt kinh t, du lch ó tr thnh mt trong nhng ngnh kinh t quan trng ca
nhiu nc cụng nghip phỏt trin. Mng li du lch ó c thit lp hu ht
cỏc quc gia trờn th gii. Cỏc li ớch kinh t mang li t du lch l iu khụng
th ph nhn, thụng qua vic tiờu dựng ca du khỏch i vi cỏc sn phm ca
du lch. Nhu cu ca du khỏch bờn cnh vic tiờu dựng cỏc hng hoỏ thụng
thng cũn cú nhng nhu cu tiờu dựng c bit: nhu cu nõng cao kin thc,
hc hi, vón cnh, cha bnh, ngh ngi, th gión
S khỏc bit gia tiờu dựng dch v du lch v tiờu dựng cỏc hng hoỏ
khỏc l tiờu dựng cỏc sn phm du lch xy ra cựng lỳc, cựng ni vi vic sn
xut ra chỳng. õy cng l lý do lm cho sn phm du lch mang tớnh c thự
m khụng th so sỏnh giỏ c ca sn phm du lch ny vi giỏ c ca sn phm
du lch kia mt cỏch tu tin c. S tỏc ng qua li ca quỏ trỡnh tiờu dựng
v cung ng sn phm du lch tỏc ng lờn lnh vc phõn phi lu thụng v do
vy nh hng n cỏc khõu ca quỏ trỡnh tỏi sn xut xó hi. Bờn cnh ú, vic
phỏt trin du lch s kộo theo s phỏt trin ca cỏc ngnh kinh t khỏc, vỡ sn
phm du lch mang tớnh liờn ngnh cú quan b n nhiu lnh vc khỏc trong
nn kinh t. Khi mt khu vc no ú tr thnh im du lch, du khỏch mi ni
v s lm cho nhu cu v mi hng hoỏ dch v tng lờn ỏng k. Xut phỏt
t nhu cu ny ca du khỏch m ngnh kinh t du lch khụng ngng m rng
hot ng ca mỡnh thụng qua mi quan h liờn ngnh trong nn kinh t, ng
thi lm bin i c cu ngnh trong nn kinh t quc dõn. Hn na, cỏc hng
hoỏ, vt t cho du lch ũi hi phi cú cht lng cao, phong phỳ v chng loi,
hỡnh thc p, hp dn. Do ú nú ũi hi cỏc doanh nghip phi khụng ngng
sỏng to ci tin, phỏt trin cỏc loi hng hoỏ. lm c iu ny, cỏc doanh
nghip bt buc phi u t trang thit b hin i, tuyn chn v s dng cụng
nhõn cú tay ngh cao ỏp ng c nhu cu ca du khỏch.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán

cân thu chi của đất nước. Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa
điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ của đất nước đó. Ngược lại,
phần chi ngoại tệ sẽ tăng lên đối với những quốc gia có nhiều người đi du lịch ở
nước ngồi. Trong phạm vi một quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo trộn hoạt
động ln chuyển tiền tệ, hàng hố, điều hồ nguồn vốn từ vùng kinh tế phát
triển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế ở
các vùng sâu, vùng xa…
Một lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại là góp phần giải quyết vấn đề
việc làm. Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch đều cần một lượng lớn lao
động. Du lịch đã tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, giải quyết các vấn
đề xã hội.
Du lịch Việt Nam trong thời gian qua cũng đã đóng góp rất nhiều cho sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Tốc độ tăng trưởng hơn 14%/năm
gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng của tồn bộ nền kinh tế.
6) Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nước và của Việt Nam
Du lịch là một ngành có định hướng tài ngun rõ rệt, điều này có nghĩa
là tài ngun và mơi trường là nhân tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch. Trong
các điều kiện đặc trưng đối với sự phát triển du lịch, các chun gia nghiên cứu
về du lịch đều khẳng định rằng tài ngun du lịch là yếu tố quyết định và quan
trọng nhất. Nhận thức rõ điều này nhiều nước đã đưa ra những chính sách nhằm
bảo vệ các tài ngun du lịch, trong đó bảo vệ mơi trường là một yếu tố quan
trọng.
Trung Quốc là một trong những nước đã đạt được thành tựu lớn trong
việc bảo vệ mơi trường để phát triển du lịch. Từ năm 1997, chính phủ Trung
Quốc đã 7 năm liền tổ chức toạ đàm trong thời gian họp quốc hội để nghe báo
cáo về mơi trường. Qua đó chính phủ Trung Quốc có những biện pháp cụ thể để
cải tạo và bảo vệ mơi trường. Các cơ chế chính sách về bảo vệ mơi trường được
thiết lập, tăng vốn đầu tư bảo vệ mơi trường, khuyến khích mọi người dân bảo
vệ mơi trường. Với sự cố gắng của chính phủ, của tồn dân Trung Quốc nạn ơ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

nhiễm mơi trường đã được kiểm sốt toạ thuận lợi cho du lịch phát triển một
cách bền vững. Chính phủ Trung Quốc khơng ngừng tăng vốn đầu tư vào bảo vệ
mơi trường, từ năm 1996 đến năm 2000, Trung Quốc đã chi 360 tỉ nhân dân tệ.
Nhờ đó Trung Quốc đã xây dựng và bảo vệ hơn 1227 khu bảo tồn thiên nhiên,
hàng triệu hecta rừng với nhiều chủng loại động thực vật phong phú rất phù hợ
cho phát triển du lịch sinh thái- một loại hình du lịch có xu thế tăng trong thời
gian gần đây. Để bảo vệ sự phong phú của sinh vật, Trung Quốc là một trong
những nước tham gia ký kết rất sớm “cơng ước tính đa dạng sinh vật”. Đồng
thời chính phủ Trung Quốc tập trung sửa đổi và đưa ra luật mở để nâng cao hiệu
quả trong việc bảo vệ mơi trường. Tính đến nay, đã có 6 bộ luật, hơn 30 đạo luật
về bảo vệ mơi trường đã được ban hành, do đó mơi trường Trung Quốc đã được
kiểm sốt và cải tạo đáng kể.
Mơi trường khơng chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch mà nó còn
ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người, do đó việc bảo vệ
mơi trường được nhiều nước quan tâm như Singapo, Nhật Bản… Nhờ đó, du
lịch ở những nước này đã phát triển mạnh, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh
tế nói chung.
Bởi vị trí, vai trò của du lịch đem lại khơng chỉ về mặt kinh tế mà còn về
mặt xã hội, văn hố, mơi trường…là rất lớn nên trong những năm qua du lịch đã
được Đảng và nhà nước quan tâm phát triển. Trải qua hơn 40 năm hình thành và
phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng
và nhà nước, các cấp, các ngành, sự hưởng ứng của nhân dân, sự giúp đỡ, hỗ trợ
quốc tế và nỗ lực của tồn ngành, du lịch Việt Nam đã có những phát triển vượt
bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch các nước trong khu vực, trở
thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Tuy
nhiên du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế cả về chủ quan lẫn
khách quan, nên phát triển chưa ổn định, thiếu bền vững, hiệu quả chưa tương
xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước.
Hơn 40 năm phát triển và đổi mới ngành du lịch đã cho những kinh
nghiệm q báu:

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Một là: từ định hướng đúng đắn của Đảng việc qn triệt đầy đủ vai trò
và tác dụng nhiều mặt của du lịch, cũng như những mặt trái, những hiện tượng
tiêu cực có thể phát sinh và đi liền với hoạt động du lịch ở mọi cấp, mọi ngành
hiện nay là rất cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Trong tình hình thế giới
hiện nay với xu thế tồn cầu hố, khu vực hố và xã hội hố du lịch, quan hệ về
mọi mặt giữa các nước vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh trì phát triển du
lịch là hướng chiến lược, yếu tố góp phần trực tiếp vào sự phát triển kinh tế- xã
hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất
nước.
Hai là: du lịch chỉ phát triển nhanh, bền vững khi có một chiến lược
quốc gia về phát triển du lịch và được cụ thể hố bằng chương trình hành động
quốc gia. Cần có một sự chỉ đạo tập trung thống nhất, đúng hướng và nhanh
chóng từ cấp cao trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước đến các cấp thừa
hành ở các bộ, ngành trung ương và địa phương, tạo mơi trường cho du lịch phát
triển đúng hướng và hiệu quả.
Ba là: quản lý nhà nước về du lịch cần tăng cường trên tất cả các lĩnh
vực: cơ chế chính sách ưu tiên phát triển, phù hợp với điều kiện đất nước và hợp
với thơng lệ quốc tế và xu thế phát triển du lịch thế giới; phải đâu tư ban đầu
bằng ngân sách nhà nước và huy động nhiều nguồn vốn khác; có bộ máy tổ chức
tương ứng nhiệm vụ chính trị, đảm bảo ổn định, quan tâm đào tạo phát triển
nguồn nhân lực du lịch và giáo dục du lịch tồn dân; phối hợp đồng bộ, thường
xun liên ngành, địa phương ở tất cả hoạt động liên quan đến du lịch trong va
ngồi nước.
Bốn là: ngành du lịch phải đi đầu làm nòng cốt trong nghiên cứu, triển
khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch và
thể chế hố thành các luật lệ, biện pháp và chương trình cụ thể. Thường xun
nghiên cứu thơng tin, kinh nghiệm phát triển du lịch thế giới, tổng kết thực tiễn
kịp thời để phát huy thế mạnh và tiềm năng to lớn về du lịch của các ngành, các
địa phương.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

CHNG II
THC TRNG PHT TRIN NGNH DU LCH NC TA
TRONG THI GIAN QUA

1) S cn thit phỏt trin du lch nc ta
Tri qua hai cuc chin tranh t nc ta ó b tn phỏ nng n, nn kinh
t suy sp, dõn ta nghốo kh, cỏc nc cũn e dố trong quan h vi ta. Trc tỡnh
hỡnh ú nc ta cn phỏt trin kinh t, khng nh v th trờn trng quc t.
ng v nh nc ó nhn thc c tm quan trng ca mi ngnh trong ú cú
ngnh du lch.
ng v nh nc ó xỏc nh du lch l mt ngnh kinh t tng hp
quan trng mang ni dung vn hoỏ sõu sc, cú tớnh liờn ngnh, liờn vựng v xó
hi hoỏ cao; phỏt trin du lch nhm ỏp ng nhu cu tham quan, gii trớ, ngh
dng ca nhõn dõn v khỏch du lch quc t, gúp phn nõng cao dõn trớ, to
vic lm v phỏt trin kinh t xó hi ca t nc (Trớch phỏp lnh du lch
2/1999) v coi phỏt trin du lch l mt hng chin lc quan trng trong
ng li phỏt trin kinh t xó hi nhm gúp phn thc hin cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ t nc (Trớch ch th 46/CTTW ban bớ th trung ng ng khoỏ
VII, 10/1994) v phỏt trin du lch thc s tr thnh mt ngnh kinh t mi
nhn (Trớch vn kin i hi ng khoỏ IX)
nh hng ca du lch n kinh t: Du lch ó úng gúp rt ln vo s
phỏt trin kinh t ca t nc. Tỡnh n thi im ny, hot ng du lch ó
mang li doanh thu hng t USD v np vo ngõn sỏch nh nc hng ngn t
ng. Hng nm cỏc ngnh c gng xut khu hng hoỏ thu ngoi t v cho
t nc v du lch l hot ng xut khu cú hiu qu nht. Bi du lch l mt
ngnh xut khu ti ch nhng hng hoỏ cụng nghip, tiờu dựng c trao
i qua con ng du lch, cỏc hng hoỏ c xut khu m khụng phi chu

hng ro thu quan mu dch quc t. Mt khỏc, du lch cũn l ngnh xut khu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
vơ hình” hàng hố du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, giá trị của di
tích lịch sử, văn hố…
Quy luật có tính phổ biến của q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên
thế giới hiện nay cũng như ở Việt Nam là giá trị ngành dịch vụ ngày càng chiếm
tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm xã hội và trong số người có việc làm. Để đi tìm
hiệu quả của đồng vốn thì du lịch là một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với
nhiều ngành kinh tế khác. Du lịch đem lại tỷ xuất lợi nhuận cao, vì vốn đầu tư
vào du lịch tương đối ít so với ngành cơng nghiệp nặng, giao thơng vận tải mà
khả năng thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật khơng phức tạp. Chính đặc điểm này
rất phù hợp với tình hình nước ta- một nước còn nghèo nàn, lạc hậu, thiếu vốn
đầu tư, sự cần thiết hiện đại hố nền kinh tế Việt Nam điều đó có ý nghĩa to lớn.
Du lịch là cầu nói giao lưu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với chính sách mở cửu
của đảng và nhà nước do đó phát triển du lịch là việc cần thiết đối với nước ta.
Ngồi những lợi ích về mặt kinh tế mà du lịch đem lại, du lịch còn có ý
nghĩa về mặt xã hội. Du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng cường
sức sống cho người dân. Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn
chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người. Mặt khác qua
những chuyến du lịch mọi người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi nhau
hơn nhờ đó mọi người hiểu nhau hơn và làm tăng thêm tình đồn kết trong cộng
đồng.
Bên cạnh đó do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thì hàng
loạt máy móc đã được tạo ra thay thế con người trong q trình lao động sản
xuất do đó dẫn đến một lượng người bị thất nghiệp và gây sức ép lên nền kinh tế
của đất nước. Nhưng nhờ có sự phát triển của du lịch và dịch vụ mà một lượng
lớn những người này đã có cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định. Chính du lịch
đã góp phần làm giảm gánh nặng cho nền kinh tế của dất nước, góp phần đưa
nền kinh tế của nước nhà phát triển ổn định và nhanh chóng.
Ảnh hưởng của du lịch đến văn hố: một trong những chức năng của du

lịch là giao lưu văn hố giữa các cộng đồng. Khi đi du lịch, du khách ln muốn
được xâm nhập vào các hoạt động văn hố của địa phương qua đó du khách có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thêm những hiểu biết mới. Du lịch còn góp phần cho việc phục hồi và phát triển
văn hóa dân tộc. Nhu cầu về nâng cao nhận thức văn hố trong chuyến đi của du
khách thúc đẩy các nhà cung ứng chú ý, yểm trợ cho việc khơi phục, duy trì, các
di tích, lễ hội, sản phẩm làng nghề… Du lịch đã góp phần đưa hình ảnh đất nước
ta đến với bạn bè quốc tế đồng thời giúp chúng ta có cái nhìn rộng hơn bên
ngồi mà qua đó ta làm cho cuộc sống tinh thần trở nên phong phú và đầy đủ
hơn.
Ảnh hưởng của du lịch đến mơi trường: mục đích chủ yếu của du khách
khi đi du lịch là được tiếp xúc, đắm mình trong thiên nhiên, được cảm nhận một
cách trực giác sự hùng vĩ, trong lành, tươi mát và nên thơ của các cảnh quan
thiên nhiên. Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc hơn về tự nhiên, thấy được
giá trị của thiên nhiên đối với đời sống con người. Điều này có nghĩa là bằng
thực tiễn phong phú, du lịch sẽ góp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dục mơi
trường, một vấn đề tồn thế giới đang hết sức quan tâm.
Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh quan thiên
nhiên đã kích thích việc tơn tạo, bảo vệ mơi trường. Để đáp ứng nhu cầu du lịch
phải dành những khoảng đất đai có mơi trường ít bị xâm phạm, xây dựng các
cơng viên bao quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ mơi trường, bảo
vệ nguồn nước, khơng khí nhằm tạo nên mơi trường sống phù hợp với nhu cầu
của du khách. Để gia tăng thu nhập từ du khách phải có chính sách maketing,
chính sách tu bổ bảo vệ tự nhiên để điểm du lịch ngày càng hấp dẫn.
Ảnh hưởng của du lịch đến an ninh, chính trị: trước hết cần khẳng định
du lịch là chiếc cầu nối hồ bình giữa các dân tộc trên thế giới. Hoạt động du
lịch giúp cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn, hiểu hơn về giá trị văn hố của
đất nước bạn.
Ngồi những mặt tích cực mà du lịch đem lại thì còn có những tác động
tiêu cực từ du lịch. Do đó chúng ta cần phải nhận thức rõ để có hướng phát triển

đúng đắn. Với những gì du lịch đem lại cho kinh tế, xã hơi, văn hố, mơi
trường… thì việc phát triển du lịch ở nước ta là điều rất cần thiết để phục vụ cho
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×