Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài tập môn cơ sở truyền động điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.71 KB, 5 trang )

THỰC HÀNH CƠ SỞ
(Electronic practice)
1. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Thực hành cơ sở
- Mã học phần: DTXT1201
- Số đvht : 6
- Hệ đào tạo: Đại học
- Ngành đào tạo: Điện– Điện tử
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Điện tử số, điện tử tương tự
- Phân bổ giờ đối với các hoạt động
- Phân bổ giờ đối với các hoạt động
- Lý thuyết : 15 tiết
- Thực hành : 75 tiết
- Thảo luận :
- Kiểm tra :
- Tự học : 180 giờ
- Khác :
- Khoa, bộ môn phụ trách: Xưởng thực hành-Khoa Kỹ thuật điện tử
2. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức : nắm được các kiến thức điện tử thực tế : kỹ thuật hàn nối, kiểm tra linh
kiện điện tử, mô phỏng mạch điện tử, vẽ mạch in, sửa chữa và thiết kế mạch điện tử theo các
chức năng cho trước.
- Kỹ năng : Sử dụng thành thạo một số chương trình thiết kế mạch điện tử bằng
máy tính, có kỹ năng hàn nối lắp ráp và sửa chữa các mạch điện tử đơn giản trên thực tế.
- Thái độ : Chuyên cần, tuân thủ kỷ luật lao động và nội quy phòng thực hành.
3. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức thực tế và các kỹ năng thực hành Điện-Điện tử
bao gồm các kỹ năng đo lường điện tử trên thực tế, hàn nối mạch điện tử, kiểm tra sự hoạt
động của một số linh kiện điện tử hay gặp trên thực tế, mô phỏng mạch điện tử bằng máy
tính, vẽ mạch in (PCB) trên máy tính bằng các phần mềm CircuitMaker2000 và ISIS. Sinh


viên sẽ thực hành lắp ráp, sửa chữa và thiết kế mạch điện theo chức năng cho trước. Sau khi
học xong môn học này sinh viên có thể từ các cơ sở lý thuyết tính toán và thiết kế được một
sản phẩm mạch điện tử đơn giản.
4. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN I. LÝ THUYẾT (15 tiết)
Chương 1. Cơ sở lý thuyết cho thực hành điện tử (07 tiết)
1.1. Giới thiệu các thiết bị thực hành điện tử cơ bản
1.1.1 Đồng hồ đo vạn năng
1.1.2 Máy tạo sóng chức năng
1.1.3 Máy hiện sóng (oscilloscope)
1.2. Phương pháp đo và kiểm tra các linh kiện điện tử cơ bản
1.2.1 Đo kiểm tra điện trở
1.2.2. Đo kiểm tra tụ điện
1.2.3. Đo kiểm tra diode
1.2.4. Đo kiểm tra transistor
1.2.5. Đo kiểm tra thyristor
1.2.6. Đo kiểm tra triac
1.2.7. Đo kiểm tra MOSFET
1.3. Kỹ thuật hàn nối và lắp ráp mạch điện tử cơ bản
1.3.1. Các dụng cụ dùng trong kỹ thuật hàn nối
1.3.2. Các kỹ thuật hàn nối điện tử cơ bản
Chương 2. Cơ sở kỹ thuật mô phỏng mạch điện tử bằng máy tính (08 tiết)
2.1. Cơ sở kỹ thuật mô phỏng mạch điện tử bằng máy tính
2.1.1. Giới thiệu về SPICE
2.1.2. Các phép phân tích mạch điện tử cơ bản
2.1.2. Giới thiệu phần mềm mô phỏng mạch điện tử Proteus
2.1.3. Giới thiệu phần mềm mô phỏng mạch điện tử CircuitMaker2000
2.2. Thiết kế mạch in trên máy tính
2.2.1. Thiết kế mạch in với TraxMaker2000
2.2.2. Thiết kế mạch in với Proteus

PHẦN II. THỰC HÀNH (75 tiết)
Bài số 1. Mô phỏng mạch điện tử và thiết kế mạch in bằng máy tính (25 tiết)
1.1 Mô phỏng hoạt động của các linh kiện điện tử cơ bản trong mạch
1.1.1. Tụ điện
1.1.2. Cuộn dây
1.2.3. Diode và Transistor
1.2 Mô phỏng các mạch nguồn điện ổn áp một chiều công suất nhỏ
1.2.1. Mạch ổn áp nối tiếp
1.2.2. Mạch ổn áp song song
1.2.3. Mạch ổn áp dùng IC tích hợp
1.3 Mô phỏng các mạch điện tử tương tự
1.3.1. Các mạch điện sử dụng IC khuếch đại thuật toán
1.3.2. Các mạch điện tạo dao động
1.3.3. Các mạch lọc
1.4 Mô phỏng các mạch điện tử số
1.4.1. Các mạch logic tổ hợp
1.4.2. Các mạch dãy
1.4.3. Các mạch điện tử số ứng dụng
1.5 Thiết kế mạch in bằng máy tính
1.5.1. Thiết kế mạch in tự động cho mạch nguồn ổn áp đối xứng ±6Vdc
1.5.2. Thiết kế mạch in tự động cho mạch điện máy tăng âm công suất nhỏ
1.5.2. Thiết kế mạch in bằng tay cho mạch điện đo tần số hiển thị số
Bài số 2: Lắp ráp các mạch điện tử tương tự (25 tiết)
2.1. Lắp ráp mạch điện đa hài tự dao dộng dùng transistor
2.2. Lắp ráp mạch điện nguồn ổn áp một chiều đối xứng ±12Vdc
2.3. Lắp ráp mạch điện tăng âm công suất nhỏ dùng transistor
Bài số 3: Lắp ráp các mạch điện tử số (25 tiết)
3.1. Lắp ráp mạch tạo xung vuông chuẩn dùng IC555
3.2. Lắp ráp mạch đo tần số hiển thị số
3.3. Lắp ráp mạch đo điện áp hiển thị số

5. Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
Sách, giáo trình chính: Tài liệu giảng dạy thực hành cơ sở- Nguyễn Đức Minh-11/2009.
- Học liệu tham khảo:
[1]. Donald G. Fink, Sổ tay kỹ sư điện tử, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1999
[2]. David A. Bell, Dụng cụ và đo lường điện tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1994
[3]. Paul W. Tuinenga, A guide to circuit simulation and analysis using PSPICE, Prentice
Hall, 1993
[4]. M.M. Woolfson and G. J. Pert, An introduction to computer simulation, OXFORT
University Press, 1999
[5]. Paul Tobin, PSpice for Circuit Theory and Electronic Devices, Morgan & ClayPool
Publishers, 2007
- Học liệu bổ trợ khác:
[1] Trang web www.alldatasheets.com
[2] Trang web www.datasheet4u.com
[3] Trang web www.labcenter.co.uk
[5] Trang web www.altium.com
6. Hình thức tổ chức dạy học
Lịch trình dạy học (thiết kế cho cả tiến trình, 4 tuần học liên tục sáng chiều )
Thời
gian
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học Yêu
cầu
sinh
viên
chuẩ
n bị
trước
khi

đến
lớp
Ghi
chú
Giờ lên lớp
Thực
hành
, thí
nghi
ệm,

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

thu
yết
Bài
tập
Thả
o
luậ
n
Tuần
1:
Phần 1: Lý thuyết
Chương 1: Cơ sở lý thuyết cho thực hành
điện tử

Chương 2: Cơ sở kỹ thuật mô phỏng mạch
điện tử bằng máy tính
Phần 2: Thực hành
Bài số 1: mô phỏng mạch điện tử và thiết
kế mạch in bằng máy tính
Mô phỏng các linh kiện điện tử cơ bản
- Mô phỏng các linh kiện điện tử cơ
bản
7
8
5
30
giờ
5 giờ
Tuần - Mô phỏng các mạch nguồn ổn áp 45 45
2:
một chiều.
- Mô phỏng các mạch điện tử tương
tự cơ bản
- Mô phỏng các mạch điện tử số
- Thiết kế mạch in trên máy tính
giờ
Tuần
3:
Bài thực hành số 2: Lắp ráp các mạch
điện tử tương tự
- Lắp ráp mạch điện đa hài tự dao
động dùng transistor
- Lắp ráp mạch nguồn điện một chiều
đối xứng 12V

- Lắp ráp mạch điện tăng âm công
suất nhỏ dùng transistor
5 50
50
giờ
Tuần
4:
Bài thực hành số 3:Lắp ráp các mạch
điện tử số
Lắp ráp mạch tạo xung vuông chuẩn
dùng IC555
Lắp ráp mạch đo tần số hiển thị số
Lắp ráp mạch đo điện áp hiển thị số
50
50
giờ
7. Thang điểm đánh giá: từ 0 đến 10
8 . Phương pháp, hình thức thi kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
8.1 Các loại điểm kiểm tra và hình thức đánh giá:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…);
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao
cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…);
- Hoạt động theo nhóm;
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì;
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì : vấn đáp
8.2 Trọng số các loại điểm kiểm tra:
- Tham gia học tập trên lớp: 40%
- Tự học, tự nghiên cứu:
- Kiểm tra giữa kỳ:
- Kiểm tra cuối kỳ: 60%

×