Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Bài tập môn cơ sở đại số ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.39 KB, 3 trang )

Trần Mậu Quý - Cao học Toán 16 (2007-2009) 1
BÀI TẬP MÔN CƠ SỞ ĐẠI SỐ
DÀNH CHO CAO HỌC TOÁN 16
Ngày 16 tháng 1 năm 2008
Câu 1. Cho f : M −→ N là đồng cấu R-môđun.
a) Chứng minh rằng S là một hệ sinh của M thì đồng cấu f được xác định
bởi giá trị của f trên S.
b) Tìm ví dụ chứng tỏ nếu S không phải là hệ sinh của M thì có ánh xạ
g : S −→ N không thể mở rộng thành đồng cấu môđun từ M vào N.
c) Chứng minh rằng nếu S là một cơ sở của M thì mỗi ánh xạ h : S −→ N
đều có thể mở rộng thành đồng cấu môđun từ M vàN.
Câu 2. R-môđun M được gọi là nửa đơn nếu mọi môđun con của M đều là một
hạng tử trực tiếp. Cho M là một R-môđun khác 0. Chứng minh các phát biểu
sau là tương đương:
a) M là nửa đơn.
b) M là tổng trực tiếp các môđun con đơn của M.
c) M là tổng các môđun con đơn của M.
Câu 3. Chứng minh rằng mọi môđun tự do X trên miền nguyên R là không
xoắn (tức là không có x ∈ X \ {0}, λ ∈ R \ {0} sao cho λx = 0).
Nếu X là R-môđun không xoắn với R là một miền nguyên thì có thể kết luận
được X là R-môđun tự do không?
Câu 4. Cho M là R-môđun tự do, R là miền nguyên chính. Chứng minh mọi
môđun con của M đều là R-môđun tự do.
Câu 5. Cho biểu đồ:
Y
β

X
α
//
A


α

//
β


X

//
0
Y


0
trong đó các dòng và cột đều khớp. Chứng minh β

α là toàn cấu khi và chỉ khi
α

β toàn cấu.
Câu 6. Cho X
1
, X
2
là các môđun con của X. Chứng minh dãy sau là khớp:
0 −→ X
2
/(X
1
∩ X

2
)
ϕ
−→ X/X
1
ψ
−→ X/(X
1
+ X
2
) −→ 0
L
A
T
E
X - />Trần Mậu Quý - Cao học Toán 16 (2007-2009) 2
với ϕ(x + X
1
∩ X
2
) = x + X
1
và ψ(x + X
1
) = x + (X
1
+ X
2
) .
Câu 7. Cho U, V là các không gian vectơ hữu hạn chiều trên trường K. Chứng

minh:
a) U ⊗
K
V là không gian vectơ trên trường K.
b) dim(U ⊗
K
V ) = dim
K
U . dim
K
V .
Câu 8. Cho I, J là các iđêan của vành R. Chứng minh các đẳng cấu R-môđun
sau:
a) (R/I) ⊗
R
M

=
M/(IM).
b) (R/I) ⊗
R
(R/J)

=
R/(I + J).
Câu 9. Cho A là R-môđun. Chứng minh nếu đồng cấu
λ : Hom(A, R) ⊗ A −→ Hom(A, R ⊗ A)
f ⊗ c −→ λ(f ⊗ c)
(λ(f ⊗ c) : A −→ R ⊗ A
a −→ f(a) ⊗ c)

là toàn cấu thì A hữu hạn sinh.
Câu 10. Cho R là vành chia được, M là R-môđun. Đặt D = Hom
R
(M, M).
Chứng minh:
a)M là một D-môđun với phép nhân ngoài được định nghĩa như sau: r.m =
r(m), ∀r ∈ D, ∀m ∈ M.
b)Tồn tại đẳng cấu vành từ R vào Hom
D
(M, M).
Câu 11. Chứng minh mọi dãy khớp ngắn
0
//
A
//
B
//
C
//
0
các R-môđun đều có thể nhúng vào một biểu đồ giao hoán:
0

0

0

0
//
U

//

V
//

W
//

0
0
//
X
//

Y
//

Z
//

0
0
//
A
//

B
//

C

//

0
0 0 0
L
A
T
E
X - />Trần Mậu Quý - Cao học Toán 16 (2007-2009) 3
trong đó các dòng và cột đều khớp, dòng giữa chẻ ra, X, Y, Z là các môđun xạ
ảnh, các dãy khớp ngắn
0
//
U
//
X
//
A
//
0
0
//
W
//
Z
//
C
//
0
có thể cho trước tùy ý.

Câu 12. Chứng minh rằng mọi môđun xạ ảnh X trên miền nguyên R là không
xoắn.
—Hết—
L
A
T
E
X - />

×