Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

thuyết trình lịch sử - cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ khúc, họ dương (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 34 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Em hãy trình bày cuộc tiến quân của vua
Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp
tết Kỉ Dậu 1789 ?
Thắng lợi đó có tác dụng như thế nào đối
với nhân dân ta ?

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
PGD & ĐT CƯ MGAR

CHƯƠNG I
BUỔI ĐẦU
LỊCH SỬ
NƯỚC TA
CHƯƠNG II
THỜI ĐẠI
DỰNG NƯỚC:
VĂN LANG –
ÂU LẠC
CHƯƠNG III
THỜI KỲ
BẮC THUỘC VÀ
ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP
CHƯƠNG IV
BƯƠC NGOẶT
LỊCH SỬ


Ở ĐẦU
THẾ KỶ X
LỊCH SỬ VIỆT NAM

Chương IV:
BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU
THẾ KỈ X
BÀI 26:
CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG

CUC U TRANH GINH QUYN T
CH CA H KHC, H DNG
1. Khỳc Tha D dng quyn t
ch trong hon cnh no?
BI 26:
Trỡnh by nhng hiu bit ca em
v Khỳc Tha D?
Khúc Thừa Dụ quê
ở Hồng Châu (Ninh
Giang- Hải Dơng),
thuộc một dòng họ lớn
lâu đời. Ông sống
khoan hoà, hay thơng
ngời, đợc dân chúng
mến phục.
- Khỳc Tha D l mt ho trng
Hng Chõu (Hi Dng)

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ

CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
BÀI 26:
Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
Nhân cơ hội này, Khúc Thừa Dụ đã chớp
thời cơ dấy binh khởi nghĩa, đánh chiếm
phủ Tống Bình - Đại La, tự xưng là Tiết
độ sứ. Để giữ vững chính quyền non trẻ
vừa mới thành lập, ông đã cử phái bộ sang
nhà Đường thần phục, nhưng thực chất là
"dùng nhu, chế cương". Sau đó, nhà
Đường phải công nhận chức quan này của
ông.
Vào đầu thế kỷ thứ X, ở phương Bắc, triều
đình phong kiến nhà Đường trên đường
suy vong. Chính quyền mục nát, vua
Đường ăn chơi, sa đọa. Các cuộc khởi
nghĩa chống lại chính quyền nổi dậy ở
khắp nơi. Lúc ấy, Tiết độ sứ Giao Châu là
Độc Cô Tổn có ý làm phản nên bị bắt đi
đày ở đảo Hải Nam, rồi chết tại đó.

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
- Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng
ở Hồng Châu (Hải Dương)
- Giữa năm 905, nhân lúc nhà

Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ nổi
dậy đánh chiếm Tống Bình và tự
xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính
quyền tự chủ.
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ
Khúc, họ Dương
Hồng Châu
CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
Theo em , việc vua Đường phong
Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có
ý nghĩa gì?
- Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng ở
Hồng Châu (Hải Dương)
- Giữa năm 905, nhân lúc nhà
Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ nổi
dậy đánh chiếm tống binh và tự
xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính
quyền tự chủ.

ẹen thụứ Khuực Thửứa Duù
ẹen thụứ Khuực Thửứa Duù

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?

BÀI 26:
- Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng ở
Hồng Châu (Hải Dương)
- Giữa năm 905, nhân lúc nhà
Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ nổi
dậy đánh chiếm tống binh và tự
xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính
quyền tự chủ.
- Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, con
trai là Khúc Hạo lên thay tiếp tục
xây dựng đất nước.
Sau khi Khúc Thừa Dụ mất,
tình hình đất nước có gì
thay đổi?

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
- Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng ở
Hồng Châu (Hải Dương)
- Giữa năm 905, nhân lúc nhà
Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ nổi
dậy đánh chiếm tống binh và tự
xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính
quyền tự chủ.
- Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, con
trai là Khúc Hạo lên thay tiếp tục
xây dựng đất nước.

Khúc Hạo lên thay đã có
những việc làm gì? Chỉ ra
những việc làm của họ
Khúc trong quá trình xây
dựng chính quyền tự chủ?
Thảo luận (3 phút)

Khúc thừa hạo còn gọi là Khúc
Thừa Hạo là con của Khúc Thừa
Dụ, thay cha làm Tiết độ sứ vào
năm Đinh Mão 907, hết lòng
chăm lo việc dân nước. Nối
nghiệp cha và nối chí cha, Khúc
Hạo đã đảm đương một cách tài
giỏi trọng trách củng cố nền tự
chủ còn non trẻ của dân tộc Việt
Nam. Khúc Hạo kiên trì giữ vững
đất nước, chăm lo xây dựng nền
tảng độc lập của dân tộc, tiến
hành nhiều cải cách quan trọng
về các mặt dựa trên quan điểm
"Chính sự cốt chuộng khoan
dung, giản dị, nhân dân đều được
yên vui" (Việt sử thông giám
cương mục).

Khoan dung, tức là không thắt buộc, khắt khe quá đối với
Khoan dung, tức là không thắt buộc, khắt khe quá đối với
nhân dân, chống bọn tham ô quan lại, một tệ nạn lớn của thời
nhân dân, chống bọn tham ô quan lại, một tệ nạn lớn của thời

Bắc thuộc.
Bắc thuộc.
Giản dị, là không làm phiền hà, nhiễu dân bởi quá nhiều thủ
Giản dị, là không làm phiền hà, nhiễu dân bởi quá nhiều thủ
tục hành chính quan liêu
tục hành chính quan liêu
Yên vui, "an cư lạc nghiệp" là lý tưởng của nếp sống nông dân
Yên vui, "an cư lạc nghiệp" là lý tưởng của nếp sống nông dân
nơi làng xóm.
nơi làng xóm.
Khúc Hạo đã sửa đổi lại chế độ điền tô, thuế má lao dịch nặng
nề của thời thuộc Đường. Ông ra lệnh "bình quân thuế ruộng,
tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho giáp
trưởng (quản giáp) trông coi"…

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
- Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng ở
Hồng Châu (Hải Dương)
- Giữa năm 905, nhân lúc nhà
Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ nổi
dậy đánh chiếm tống binh và tự
xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính
quyền tự chủ.
- Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, con
trai là Khúc Hạo lên thay tiếp tục
xây dựng đất nước.

Những việc làm của Khúc
Hạo nhằm mục đích gì?
So với trước đây thì những
việc làm của Khúc Hạo có gì
khác?

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
2. Dương Đình Nghệ chống quân
xâm lược Nam Hán ( 930 – 931):
Bấy giờ ở Quảng Châu, có viên Tiết độ sứ là Lưu Ẩn, nhân
nhà Đường đổ, đã chiếm thêm một số châu ở Hoa Nam,
liên kết với nước Nam Chiếu (Vân Nam, Trung Quốc), dần
dần trở nên cường thịnh. Năm 910, Lưu Ẩn chết, em là
em là Lưu Nham lên thay. Năm 917, được sự ủng hộ của
bọn quan lại nhà Đường cũ ở đây, Lưu Nham tự xưng là
hoàng đế, thành lập nước Nam Hán.


Bấy giờ ở Quảng Châu, co
viên tiết độ sứ là Lưu n,
nhân nhà Đường sụp đổ, đã
chiếm được một số châu ở
Hoa Nam, liên kết với nước
Nam Chiếu (Vân Nam, Trung
Quốc), dân trở nên cường
thònh. Năm 910 Lưu n chết,

em là Lưu Nham lên thay.
917, được sự ủng hộ của b nï ọ
quan lại nhà Đường cũ ở đây,
Lưu Nham tự xưng hoàng đế,
thành lập nước Nam Hán.

Sau khi thành lập Nam
Hán âm mưu xâm lược nước
ta.
CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
2. Dương Đình Nghệ chống quân
xâm lược Nam Hán ( 930 – 931):
Khúc Hạo gửi con trai mình
sang nhà Nam Hán làm con
tin nhằm mục đích gì?
Nhận thấy nhà Nam Hán có ý
định xâm lược nước ta, Khúc
Hạo đã làm gì?
Sau khi Khúc Hạo mất Khúc
Thừa Mĩ lên thay đã tiến hành
cuộc kháng chiến chống quân
Nam Hán như thế nào?
-
Mùa thu năm 930 quân Nam
Hán đánh sang nước ta.
-

Khúc Thừa Mĩ chống cự
không nổi, bị bắt giải về Quảng
Châu.
HỒNG CHÂU
CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN
TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
2. Dương Đình Nghệ chống quân
xâm lược Nam Hán ( 930 – 931):
Sau thất bại của Khúc Thừa
Mĩ, nhân dân ta tiếp tục kháng
chiến chống quân Nam Hán ra
sao? Tiêu biểu là cuộc kháng
chiến của ai?
- Năm 930 quân Nam Hán đánh
sang nước ta.
- Khúc Thừa Mĩ chống cự không
nổi, bị bắt giải về Quảng Châu.

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN
TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
BÀI 26:
Làng Ràng
(Thanh Hoá)
CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN
TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?

BÀI 26:
2. Dương Đình Nghệ chống quân
xâm lược Nam Hán ( 930 – 931):
Em biết gì về Dương Đình
Nghệ?
- Năm 930 quân Nam Hán đánh
sang nước ta.
- Khúc Thừa Mĩ chống cự không
nổi, bị bắt giải về Quảng Châu.
Dương Đình Nghệ quê ở làng
Ràng (Dương Xá, Đông Sơn,
Thanh Hoá), là một hào trưởng
ở Ái Châu (Thanh Hoá). Là
người thuộc dòng họ lớn, ông
nuôi 3000 “con nuôi” đều lấy họ
Dương.
- Năm 931 Dương Đình Nghệ
đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc
bao vây, tấn công thành Tống
Bình. Quân tiếp viện của Nam
Hán vừa đến đã bị đánh tan.

Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân ra quét sạch bọn đô hộ
Nam Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ
sứ, cử Đinh Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm
thứ sử Ái Châu.
Em biết gì về Dương Đình Nghệ?
Dương Đình Nghệ (cũng có sách viết là Dương DiênNghệ), quê
ở làng Ràng, xã Dương Xá, nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh
Thanh Hoá, sinh năm nào không rõ. Dưới thời họ Khúc,

Dương Đình Nghệ vừa là hào trưởng của đất Dương Xá. vừa là
một trong những bộ tướng của Khúc Hạo.
Khi quân Nam Hán xâm lược và đô hộ nước ta, Dương Đình
Nghệ quyết chí nổi dậy giành độc lập. Sử cũ cho biết, ông nuôi đến
3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu
hào kiệt bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những nhân vật nổi
tiếng đương thời như: Ngô Quyền ở Phong Châu (nay thuộc Sơn
Tây, Hà Tây), Đinh Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình)… đều
theo về với Dương Đình Nghệ.

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN
TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự
chủ trong hoàn cảnh nào?
BÀI 26:
2. Dương Đình Nghệ chống quân
xâm lược Nam Hán ( 930 – 931):
- Năm 930 quân Nam Hán đánh
sang nước ta.
- Khúc Thừa Mĩ chống cự không
nổi, bị bắt giải về Quảng Châu.
- Năm 931 Dương Đình Nghệ đem
quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao
vây, đánh chiếm thành Tống Bình,
và đánh tan quân viện binh của
Nam Hán.
Sau khi đánh tan quân Nam Hán
Dương Đình Nghệ đã làm gì?
- Dương Đình Nghệ tự xưng là
Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền

tự chủ.


CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN
TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
BÀI 26:
Làng Ràng
(Thanh Hoá)

×