Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Đồ án thiết kế tòa nhà ngân hàng SACOMBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 152 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤUCHO
CÔNG TRÌNH
1.1 SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH
Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Bến Tre (Sacombank chi
nhánh Bến tre) khu đất xây dựng nằm tại 14C Đại Lộ Đồng Khởi, phường Phú
Khương, thò xã Bến Tre, Tỉnh Bến Tre.
* Ranh giới khu đất như sau:
- Mặt tiền hướng Tây giáp Đại Lộ Đồng Khởi.
- Hướng Nam giáp hẻm.
Các mặt còn lại giáp khu dân cư.
1.2 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG MẶT ĐỨNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
1.2.1 Giải Pháp Mặt Bằng Và Phân Khu Chức Năng
- Cao ốc văn phòng Sacombank chi nhánh bến tre: 1hầm, 1 trệt, 7 lầu, và sân
thượng, mái.
+ Tầng hầm : nơi để xe.
+ Tầng trệt dành cho giao dòch ngân hàng và các công năng phục vụ tiện ích đi
kèm như thang máy, không gian internet hỗ trợ…
+ Các tầng còn lại dành cho văn phòng doanh nghiệp và các phòng đi kèm như
hành chánh, giám đốc, tiếp khách, …
+ Tầng sân thượng: bố trí hồ nước mái, văn phòng …
+ Tầng mái: Bố trí hệ thống chống sét, lam trang trí.
1.2.2 Giải Pháp Mặt Đứng
Công trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất của một trụ sở
của đơn vò kinh tế kinh tế có tầm cỡ. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự
bề thế vững vàng cho công trình.
1.2.3 Giải Pháp Vật Liệu
- Kết cấu khung bê tông cốt thép.
- Tường bao bên ngoài công trình: tường xây gạch dày 200, giới hạn ngăn cháy 150
phút.


- Tường ngăn bên trong các hạng mục: tường gạch ống dày 100, kết hợp vách ngăn
nhẹ.
- Tường trong, ngoài: Mastic, sơn nước màu sắc hài hòa, tường khu vực vệ sinh ốp
đá granite nhân tạo 300x300, màu nhạt.
- Sàn, nền: lát đá granite tự nhiên và đá granite nhân tạo…
- Trần: Mastic, sơn nước hoặc trần thạch cao, khung nhôm.
- Thiết bò điện, chiếu sáng, thiết bò vệ sinh có chất lượng cao, màu sắc hài hòa
trang nhã phù hợp với màu sơn và gạch nền.
1.3 GIẢI PHÁP ĐI LẠI
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
1.3.1 Giao Thông Theo Phương Đứng:
Toàn công trình sử dụng 2 thang máy và 2 cầu thang bộ. Bề rộng cầu thang bộ là
1.2m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra.
Cầu thang máy, khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 20m để giải quyết việc phòng
cháy chữa cháy. Riêng với phòng kỹ thuật ( phòng chứa máy phát điện và máy biến
áp) còn bố trí 1 cầu thang đi từ tầng hầm.
1.3.2 GIAO THÔNG NGANG:
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên, hành lang ngoài.
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.4.1 Điện
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng
thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong
tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ
dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống
ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an
toàn phòng chống cháy nổ)
1.4.2 Hệ Thống Cung Cấp Nước

Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được
chứa trong bể nước ngầm đặt ngầm dưới sảnh. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể
chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các
đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gaine. Hệ thống cấp nước
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng
1.4.3 Hệ Thống Thoát Nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các vò trí thu nước ( bề mặt mái được tạo dốc )
và chảy vào các ống thoát nước mưa (ống thép φ =90mm) đi xuống dưới. Riêng hệ
thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.
1.4.4 Hệ Thống Thông Gió Và Chiếu Sáng:
*Chiếu sáng
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại các lối
đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu
sáng.
*Thông gió
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên nhằm tạo sự thông thoáng
thêm cho tầng trệt là nơi có mật độ người tập trung cao nhất. Riêng tầng hầm có bố trí
thêm các khe thông gió và chiếu sáng.
1.4.5 An Toàn Phòng Cháy Chữa Cháy
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bò chữa cháy (vòi chữa cháy dài
khoảng 20m, bình xòt CO
2
, ). Bể chứa nước trên mái, khi cần được huy động để tham
gia chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bò báo cháy (báo nhiệt) tự
động.
1.5 Đặc Điểm Khí Hậu-Khí Tượng –Thủy Văn

Đặc điểm khí hậu tỉnh Bến Tre được chia thành hai mùa rõ rệt :
- Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
+ Nhiệt độ trung bình : 25
o
C
+Nhiệt độ thấp nhất : 20
o
C
+Nhiệt độ cao nhất : 36
o
C
+Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
+Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
+Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
+ Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
- Mùa khô :
+Nhiệt độ trung bình : 27
o
C
+Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
- Gió :
+ Mùa khô :
. Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
. Gió Đông : chiếm 20% - 30%
- Mùa mưa :
.Gió Tây Nam : chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn

có gió Đông Bắc thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Bến tre rất ít chòu ảnh hưởng của gió bão.

SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
D10(200X400)
D
A
B
C
543
7000 8600 7500
6500 8000 8500 6000
29000
1000
23100
1000
D
A
B
C
6000850080006500
29000
10001000
1000
3250 3250 4000 4000 4250 4250 4300 1700
3500 3500 4300 4300 3750 3750 1000

4250 2750 4300 4300 3750 3750 1000
5000 1500 4000 4000 4250 4250 3000 3000
1000
1000
1000
S1 S1
S1 S1
S2
S2
S2
S2
S3
S4 S5 S5
S5 S5
S6 S6
S6 S6
S7 S7
S7 S7
S8 S8
S8 S8
S9 S9
S9 S9
S10 S10
S10 S10 S11 S11
S11 S11
S12 S12
S12 S12
S13
S14
S15S15S16S16

S15S15S16S16
D1(300X600)
D2(200X400)
D1(300X600)
D3(200X500)
D5(200X500)
D1(300X600)
D4(300X700)
D1(300X600)
D2(200X400)
D2(200X400)
D4(300X700)
D4(300X700)
D4(300X700)
D5(200X500)
D5(200X500)
D3(200X500)
D6(200X500)
D7(300X700)
D7(300X700)
D7(300X700)
D7(300X700)
D6(200X500)
D8(200X500)
D8(200X500)
D8(200X500)
D9(300X600)
D9(300X600)
D9(300X600)
D9(300X600)

D10(200X400)
D10(200X400)
D11(300X700) D12(300X700) D13(300X700)
D11(300X700) D12(300X700) D13(300X700)
D11(300X700) D12(300X700) D13(300X700)
D11(300X700) D12(300X700) D13(300X700)
D11(300X700) D12(300X700) D13(300X700)
D14(200X500) D15(200X500)
D14(200X500) D15(200X500)
D14(200X500) D15(200X500)
D16(200X500)D15(200X500)
D16(200X500)
D16(200X500)
D17(200X300)
D18(300X400)
D18(300X400)
D18(300X400)
D18(300X400)
D18(300X400)
D18(300X400)
D18(300X400)
D18(300X400)
D18(300X400)
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải trọng
ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào khung,

sẽ giúp chuyển vò ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kỳ vò trí
nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao
tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chòu tải
trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên mặt bằng
và tải trọng tác dụng.
2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
d
d
d
l
m
h
1
=
(2.1)
trong đó:
m
d
- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;

m
d
= 8 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp;
m
d
= 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm phụ, khung nhiều nhòp;

m
d
= 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm giao;
l
d
- nhòp dầm (khoảng cách giữa hai trục dầm).
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
dd
hb






÷=
4
1
2
1
(2.2)
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng
KÝ HIỆU NHỊP TIẾT DIỆN GHI CHÚ
DẦM DẦM CHỌN
m cm
D1 6.5 300x600 DẦM CHÍNH
D2 6.5 200x400 DẦM GIAO
D3 8 200x500 DẦM GIAO
D4 8 300x700 DẦM CHÍNH
D5 8 200x500 DẦM GIAO

D6 8.5 200x500 DẦM MƠI
D7 8.5 300x700 DẦM CHÍNH
D8 8.5 200x500 CONSOLE
D9 6 300x600 DẦM CHÍNH
D10 6 200x400 DẦM GIAO
D11 7 300x700 DẦM MƠI
D12 8.6 300x700 DẦM MƠI
D13 7.5 300x700 DẦM MƠI
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
D14 7 200x500 DẦM GIAO
D15 8.6 200x500 DẦM GIAO
D16 7.5 200x500 DẦM GIAO
D17 2.75 200x300 DẦM GIAO
D18 1 300x400 CONSOLE
2.1.2. Chiều dày bản sàn h
s
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l
m
D
h
s
s
=
(2.3)
trong đó:
D=0.8 ÷ 1.4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m

s
=30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm(bản 1 phương);
m
d
=40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh(bản 2 phương);
l - nhòp cạnh ngắn của ô bản(hoặc phương lk với bản loại 1).
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 5cm.
Bảng : Phân loại ô sàn

Số
hiệu
sàn
Số
lượng
Cạnh
dài l
2
(m)
Cạnh
ngắn l
1
(m)
Diện
tích
(m
2
)
Tỷ số

l
2
/ l
1
Hệ số
ms
Phân loại
ô sàn
Chiều
dày hs
(cm)
S1 4 3.5 3.25 11.375 1.08 (40-45) bản 2 phương 81
S2 4
4.3 3.25
13.975 1.32 (40-45) bản 2 phương 81
S3 1
6.5 3.75
24.375 1.73 (40-45) bản 2 phương 94
S4 1
3.75 1.5
5.625 2.50 (30-35) bản 1 phương 50
S5 4
4 3.75
15 1.07 (40-45) bản 2 phương 94
S6 4
4.3 4
17.2 1.08 (40-45) bản 2 phương 100
S7 4
4 3.5
14 1.14 (40-45) bản 2 phương 88

S8 4
4.25 3.5
14.875 1.21 (40-45) bản 2 phương 88
S9 4
4.3 4.25
18.275 1.01 (40-45) bản 2 phương 106
S10 4
4.25 3.75
15.938 1.13 (40-45) bản 2 phương 94
S11 4
3.75 3
11.25 1.25 (40-45) bản 2 phương 75
S12 4
4.3 3
12.9 1.43 (40-45) bản 2 phương 75
S13 1
2.75 1.7
4.68 1.62 (40-45) bản 2 phương 43
S14 1
6 4.25
25.5 1.41 (40-45) bản 2 phương 106
S15 4
4.25 1
4.25 4.25 (30-35) bản 1 phương 33
S16 4
4 1
4 4.00 (30-35) bản 1 phương 33
Vậy chọn h
s
= 100 mm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho

các kết cấu đứng.
2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
2.2.1. Tónh tải
Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu
tạo sàn
g
s
tt
=
iii
n
δγ

(2.4)
trong đó:
i
γ
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
i
δ
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
i
n
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i;
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3.
Tónh tải tác dụng lên sàn

STT Các lớp cấu tạo
γ(daN/m
3
)
δ(mm)
N g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)
1
Gạch Ceramic
2000 10 1.1 20 22
2
Vữa lót
1800 30 1.3 54 70.2
3
Sàn BTCT
2500 100 1.1 250 275
4
Vữa trát trần
1800 15 1.3 27 35.1
5
Trần treo

1.2 30 36
∑g
s
tt
438.3
- Gạch Ceramic, γ
1
= 2000 daN/m
3
,

δ
1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ
2
= 1800 daN/m
3
,

δ
2
= 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, γ
3
= 2500 daN/m
3
,

δ

3
= 100mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ
4
= 1800 daN/m
3
,

δ
4
= 15mm, n=1.3
Các lớp cấu tạo sàn
2.2.2. Hoạt tải
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau:
P
tt
= p
tc
.n
p
(2.5)
trong đó:
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
p
tc
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
n
p

- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
n=1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2
n=1.2 khi p
tc
≥ 200 daN/m
2
HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN
Số
hiệu
sàn
Công năng
Hoạt tải
p
tc
(daN/m
2
)
n
Hoạt tải
p
tt
(daN/m
2
)
S1 Văn Phòng 200 1.2 240
S2
Vệ Sinh

200 1.2 240
S3
Văn Phòng
200 1.2 240
S4
Văn Phòng
200 1.2 240
S5
Văn Phòng
200 1.2 240
S6
Văn Phòng
200 1.2 240
S7
Văn Phòng
200 1.2 240
S8
Văn Phòng
200 1.2 240
S9
Văn Phòng
200 1.2 240
S10
Văn Phòng
200 1.2 240
S11 Văn Phòng 200 1.2 240
S12
Văn Phòng
200 1.2 240
S13

Văn Phòng
200 1.2 240
S14
Văn Phòng
200 1.2 240
S15
Văn Phòng
200 1.2 240
S16
Văn Phòng
200 1.2 240
2.2.3. Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này
đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải
(trừ 30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:
A
ghl
g
tc
ttt
qd
t

=
. 70% (2.6)
trong đó: l
t
- chiều dài tường;
h
t

- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
g
t
tc
- trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường.
với: tường 110 gạch ống: g
t
tc
= 180(daN/m
2
);
tường 220 gạch ống: g
t
tc
= 330 (daN/m
2
).
n - hệ số độ tin cậy, n=1.3
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
Trên mặt bằng kiến trúc ta thấy chỉ có ô sàn S2 là có tường ngăn.
Kết quả được trình bày trong bảng
Tải trọng tường ngăn quy đổi


Số hiệu Diệntích
Chiều
dài
Tường
l
t
Chiều
cao
tường
h
t
Trọng
lượng tiêu
n
Trọng
lượng tiêu
chuẩn
g
t
qd
(daN/m
2
)sàn (m
2
) (m) (m)
chuẩn
g
t
tc
(daN/m

2
)
S2 13.975 19.9 3 180 1.3 699.74
2.2.4 Tổng hợp tải trọng
TỔNG HỢP TẢI TRỌNG
KH SÀN TĨNH TẢI TĨNH TẢI HOẠT TẢI TT-T.PHẦN

g
s
tt
g
t
qd
p
s
tt
q
b
(daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
)
S1
438.3 0 240 678.3
S2

438.3 699.74 240 1378.04
S3
438.3 0 240 678.3
S4
438.3 0 240 678.3
S5
438.3 0 240 678.3
S6
438.3 0 240 678.3
S7
438.3 0 240 678.3
S8
438.3 0 240 678.3
S9
438.3 0 240 678.3
S10
438.3 0 240 678.3
S11
438.3 0 240 678.3
S12
438.3 0 240 678.3
S13
438.3 0 240 678.3
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
S14
438.3 0 240 678.3
S15
438.3 0 240 678.3

S16
438.3 0 240 678.3
2.3. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN
2.3.1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm)
Theo bảng bảng phân loại ô sàn thì các ô sàn 1 phương cần tính là : S4,S15,S16
Ô bản tính như ô bản đơn, bỏ qua ảnh hưởng của ô sàn bên cạnh.
Tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a.Xác đònh sơ đồ tính của bản
Xét tỉ số hd/hs để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm:

3
d
s
h
h
≥ ⇒
Bản sàn liên kết ngàm với dầm.

d
s
h
h
<3

Bản sàn liên kết khớp với dầm.
(Sàn liên kết với vách xem như là ngàm)
Dựa vào bảng B2.1 ta thấy toàn bộ chiều cao dầm đều lớn hơn 300mm.
d

s
h
h
=
300
100
= 3

toàn bộ sàn liên kết ngàm với dầm và vách
H2.2 – Sơ đồ tính bản sàn loại dầm
b. Xác đònh nội lực
Giá trò momen nhòp của dải bản được tính theo CT sau :
- Momen âm ở gối:
M
g
=
12
2
lq
s
(kGm)
- Momen dương ở nhòp:
M
nh
=
24
2
lq
s


(kGm)
Trong đó: q – tải trọng toàn phần ( q = g
s
tt
+ g
t
qd
+ p
s
tt
).
Kết quả tính toán theo bảng
Xác đònh nội lực trong bản sàn 1 phương
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
KH
SÀN Nhịp TĨNH TẢI
HOẠT
TẢI
TT-
T.PHẦN MOMENT
L1
g
s
tt
g
t
qd
p

s
tt
q
b
Mnh
(KGm)
Mg
(KGm)
(daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
)
(daN/m
2
)
S4 1.5
438.3 0 240 678.3 63.6 127.2
S15 1
438.3 0 240 678.3 28.3 56.5
S16 1
438.3 0 240 678.3 28.3 56.5
c. Tính toán cốt thép.
Ô bản được tính như cấu kiện chòu uốn.
Các giả thiết tính toán:
a = 1,5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chòu kéo.
h
o

- chiều cao có ích của tiết diện.(h
o
= h
s
– a = 10 – 1,5 = 8.5).
b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Chọn BT B25, cốt thép CI, có các thông số trong bản B2.8:
BETON B25
THÉP AI
R
b
(MPa) R
bt
(MPa) E
b
(MPa)
ξ
R R
S
(MPa) R
SC
(MPa) E
S
(MPa)
14,5
1,05 30000.00
0,645 225
225
210000


• Công thức tính toán
m
α
=
2
0b
M
R b h× ×
1 1 2
m
ξ α
= − −
<
R
ξ
= 0,645
1 0,5
ζ ξ
= −
0
S
S
M
A
R h
ζ
=
min max
0
0.05%

.
ch
s
A
b h
µ µ µ
= ≤ = ≤
Với
1
b
γ
=
hệ số làm việc của bê tông
Tính toán cốt thép cho sàn loại bản sàn 1 phương
Ô
sàn
Moment
(daN.m)
b
(cm)
h
o
(cm)
α
m
ξ
A
s
tt


(cm
2
)
Thép chọn
µ
(%)
Kiểm tra
µ
min
≤µ≤µ
max
φ
(mm)
a
(mm)
A
s

(cm
2
)
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
S4
Mg 127.20
100 8.5
0.012 0.012 0.67 6 200 1.41
0.2
thỏa

Mn 63.60
100 8.5
0.006 0.006 0.33 6 200 1.41
0.2
thỏa
S15
Mg 56.50
100 8.5
0.005 0.005 0.30 6 200 1.41
0.2
thỏa
Mn 28.30
100 8.5
0.003 0.003 0.15 6 200 1.41
0.2
thỏa
S16
Mg 56.50
100 8.5
0.005 0.005 0.30 6 200 1.41
0.2
thỏa
Mn 28.30
100 8.5
0.003 0.003 0.15 6 200 1.41
0.2
thỏa
Ghi chú:
- Khi thi công, thép chòu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trò lớn để
bố trí.

- Đặt cốt thép cấu tạo theo phương cạnh dài : Ф6a 250 ( thép mũ ) và
Ф6a 200 ( thép nhòp )
2.3.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
Theo bảng 2.2 thì tất cả các ô bản còn lại đều là ơ bản kê 4 cạnh.
Các giả thiết tính toán:
• Ô bản được được tính toán theo ô bản đơn sơ đồ đàn hồi.
• Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài
để tính toán.
• Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a) Xác đònh sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
s
d
h
h
≥ 3

Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
s
d
h
h
< 3

Bản sàn liên kết khớp với dầm;

Kết quả này được trình bày trong bảng 2.9.
L
L
L
q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
Ii
M
2
q
2
M
II
M
II
M
I
M
1
M

2
M
I
b) Xác đònh nội lực
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9
trong 11 loại ô bản.
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhòp là:
M
1
=

m
i1
.P(daN.m/m) (2.7)
M
2
=m
i2
.P(daN.m/m) (2.8)
với: P = q
b
.l
1
.l
2
(2.9)
q

b
= g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt
(daN/m
2
) (2.10)
trong đó: g - tónh tải ô bản đang xét;
p - hoạt tải ô bản đang xét;
P - tổng tải tác dụng lên ô bản;
m
i1(2)
- i là loại ô bản số mấy, 1 (hoặc 2) là phương của ô
bản đang xét. Trong trường hợp đang tính toán i = 9
và i = 7.
Momen âm lớn nhất trên gối:
M
I
= k
91
.P (2.11)
M
II
= k
92

.P (2.12)
Các hệ số m
91
,

m
92
,

k
91
, k
92
tra bảng PL 15[9], phụ thuộc vào tỉ số
1
2
l
l
.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng
Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
Ô l
1
l
2
l
2
/l
1
m

i1
m
i2
k
i1
k
i2
sàn (m) (m)
S1 3.25 3.5
1.08 0.0191 0.0165 0.0445
0.0381
S2
3.25 4.3 1.32 0.0209 0.0120 0.0475
0.0273
S3
3.75 6.5 1.73 0.0198 0.0066 0.0434 0.0145
S5
3.75 4 1.07 0.019 0.0167 0.0442 0.0385
S6
4 4.3 1.08 0.0191 0.0165 0.0445 0.0381
S7
3.5 4 1.14 0.0199 0.0152 0.0459 0.0354
S8
3.5 4.25 1.21 0.0205 0.014 0.0469 0.0321
S9
4.25 4.3 1.01 0.0181 0.0177 0.0421 0.0421
S10
3.75 4.25 1.13 0.0198 0.0154 0.0457 0.0358
S11
3 3.75 1.25 0.0207 0.0133 0.0473 0.0303

S12
3 4.3 1.43 0.0205 0.0103 0.0431 0.023
S13
1.7 2.75 1.62 0.0204 0.0078 0.045 0.0172
S14
4.25 6 1.41 0.021 0.0106 0.0392 0.0237
Ô g
s
tt
g
t
qd
p
s
tt
q
b
P M
1
M
2
M
I
M
II
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
sàn (daN/m
2

) (daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN) (daN.m) (daN.m) (daN.m) (daN.m)
S1
438.3 0
240 678.3 7715.7 147.37 127.31 343.35 293.97
S2
438.3 699.74
240 1378.04 19258.1 402.49 231.10 914.76 525.75
S3
438.3 0
240 678.3 16533.6 327.36 109.12 717.56 239.74
S5
438.3 0
240 678.3 10174.5 193.32 169.91 449.71 391.72
S6
438.3 0
240 678.3 11666.8 222.84 192.50 519.17 444.50
S7
438.3 0
240 678.3 9496.2 188.97 144.34 435.88 336.17
S8
438.3 0
240 678.3 10089.7 206.84 141.26 473.21 323.88
S9
438.3 0

240 678.3 12395.9 224.37 219.41 521.87 521.87
S10
438.3 0
240 678.3 10810.4 214.05 166.48 494.04 387.01
S11
438.3 0
240 678.3 7630.9 157.96 101.49 360.94 231.22
S12
438.3 0
240 678.3 8750.1 179.38 90.13 377.13 201.25
S13
438.3 0
240 678.3 3171.1 64.69 24.73 142.70 54.54
S14
438.3 0
240 678.3 17296.7 363.23 183.34 678.03 409.93
c) Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chòu uốn.
Giả thiết tính toán:
• a
1
= 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh
ngắn đến mép bê tông chòu kéo;
• a
2
= 2.0 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh
dài đến mép bê tông chòu kéo;
• h
0
- chiều cao có ích của tiết diện (h

0
= h
s
– a
i
), tùy theo
phương đang xét;
• b =100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.8.
Bảng 2.8: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
BETON B25
THÉP AI
R
b
(MPa) R
bt
(Mpa) E
b
(MPa)
ξ
R
R
S
(MPa) R
SC
(MPa) E
S
(MPa)
14,5
1,05 30000.00

0,645 225
225
210000

SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
• Công thức tính toán
m
α
=
2
0b
M
R b h× ×
1 1 2
m
ξ α
= − −
<
R
ξ
= 0,645
1 0,5
ζ ξ
= −
0
S
S
M

A
R h
ζ
=
min max
0
0.05%
.
ch
s
A
b h
µ µ µ
= ≤ = ≤
Với
1
b
γ
=
hệ số làm việc của bê tông
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
Ô
sàn
Moment
(daN.m)
b
(cm)

h
o
(cm)
α
m
ξ
A
s
tt

(cm
2
)
Thép chọn
µ
(%)
Kiểm tra
µ
min
≤µ≤µ
max
φ
(mm)
a
(mm)
A
s

(cm
2

)
S1
M
1
147.37
100 8
0.01
6 0.016 0.83 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
127.31
100 7.5
0.01
6 0.016 0.76 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
343.35
100 8
0.03
7 0.038 1.94 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
293.97
100 8

0.03
2 0.032 1.66 10 200 3.93
0.5
thỏa
S2
M
1
402.49
100 8
0.04
3 0.044 2.29 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
213.10
100 7.5
0.02
6 0.026 1.28 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
914.76
100 8
0.09
9 0.104 5.36 10 120 6.54
0.8
thỏa
M

II
525.75
100 8
0.05
7 0.058 3.01 10 200 3.93
0.5
thỏa
S3
M
1
327.36
100 8
0.03
5 0.036 1.85 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
109.12
100 7.5
0.01
3 0.013 0.65 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
717.56
100 8
0.07
7 0.081 4.15 10 120 6.54

0.8
thỏa
M
II
239.74 100 8 0.02 0.026 1.35 10 200 3.93 0.5 thỏa
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
6
S5
M
1
193.32
100 8
0.02
1 0.021 1.09 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
169.91
100 7.5
0.02
1 0.021 1.02 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
449.71
100 8

0.04
8 0.050 2.56 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
391.72
100 8
0.04
2 0.043 2.22 10 200 3.93
0.5
thỏa
S6
M
1
222.84
100 8
0.02
4 0.024 1.25 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
192.50
100 7.5
0.02
4 0.024 1.15 8 200 2.51
0.3
thỏa
M

I
519.17
100 8
0.05
6 0.058 2.97 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
444.50
100 8
0.04
8 0.049 2.53 10 200 3.93
0.5
thỏa
S7
M
1
188.97
100 8
0.02
0 0.021 1.06 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
144.34
100 7.5
0.01
8 0.018 0.86 8 200 2.51

0.3
thỏa
M
I
435.88
100 8
0.04
7 0.048 2.48 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
336.17
100 8
0.03
6 0.037 1.90 10 200 3.93
0.5
thỏa
S8 M
1
206.84 100 8 0.02
2
0.023 1.16 8 200 2.51 0.3 thỏa
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
M
2
141.26
100 7.5

0.01
7 0.017 0.84 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
473.21
100 8
0.05
1 0.052 2.70 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
323.88
100 8
0.03
5 0.036 1.83 10 200 3.93
0.5
thỏa
S9
M
1
224.37
100 8
0.02
4 0.024 1.26 8 200 2.51
0.3
thỏa
M

2
219.41
100 7.5
0.02
7 0.027 1.32 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
521.87
100 8
0.05
6 0.058 2.99 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
521.87
100 8
0.05
6 0.058 2.99 10 200 3.93
0.5
không thỏa
S10
M
1
214.05
100 8
0.02
3 0.023 1.20 8 200 2.51

0.3
thỏa
M
2
166.48
100 7.5
0.02
0 0.021 1.00 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
494.04
100 8
0.05
3 0.055 2.82 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
387.01
100 8
0.04
2 0.043 2.20 10 200 3.93
0.5
thỏa
S11
M
1
157.96

100 8
0.01
7 0.017 0.89 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
101.49
100 7.5
0.01
2 0.013 0.61 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
360.94 100 8 0.03 0.040 2.05 10 200 3.93 0.5 thỏa
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
9
M
II
231.22
100 8
0.02
5 0.025 1.30 10 200 3.93
0.5
thỏa
S12
M

1
179.38
100 8
0.01
9 0.020 1.01 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
90.13
100 7.5
0.01
1 0.011 0.54 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
377.13
100 8
0.04
1 0.042 2.14 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
201.25
100 8
0.02
2 0.022 1.13 10 200 3.93
0.5

thỏa
S13
M
1
64.69
100 8
0.00
7 0.007 0.36 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
24.73
100 7.5
0.00
3 0.003 0.15 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
142.70
100 8
0.01
5 0.015 0.80 10 200 3.93
0.5
thỏa
M
II
54.54
100 8

0.00
6 0.006 0.30 10 200 3.93
0.5
thỏa
S14
M
1
363.23
100 8
0.03
9 0.040 2.06 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
2
183.34
100 7.5
0.02
2 0.023 1.10 8 200 2.51
0.3
thỏa
M
I
678.03
100 8
0.07
3 0.076 3.92 10 200 3.93
0.5
thỏa
M

II
409.93
100 8
0.04
4 0.045 2.33 10 200 3.93
0.5
thỏa
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
22
DATN KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
2.4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘ VÕNG:
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo của
tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt
hình thành.
2.4.1. Tính độ võng sàn
Sàn chòu tải rất lớn, do đó ta phải đi tính toán kiểm tra độ võng sàn kích thước lớn
nhất S9 (4.3x4.25)m, tiết diện tính toán chữ nhật có b = 1m theo TTGH2
+ Kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt
- Tính giá trò momen toàn phần, do tónh tải tiêu chuẩn q
tc
(theo bảng 2.3) gây ra
mdaN
ql
M .74.286
24
25.4381
24
22
=
×

==
- Tính khả năng chống nứt
plserbtcr
WRM
.
=
(2.18)
trong đó:
bo
sosobo
pl
S
xh
III
W +

++
=
)(2
'
αα
; (2.19)
tính:
.
b
s
E
E
=
α

=
78.7
10.27
10.21
3
4
=
(2.20)
. A
red
= bh +α(A
s
+ A’
s
) (2.21)

A
red
= 1000x100 +7.78(188 +0) = 101481.44 mm
2
.
red
A
h
a
bh
h
x
×
−+

−==
2
)
'
1(2
1
0
ξ
(2.22)

44.1014812
)
100
0
1(21001000
1
×
−+×
−=
ξ
= 0.51
. x
0
.h
ξ
=
=0.51x70 = 35.7 mm (2.23)
.
3
7.351000

3
33
×
==
bx
I
bo
= 15.17x10
6
mm
4
(2.24)
.
2
)7.35100(1000
2
)(
22

=

=
xhb
S
bo
= 2.07x10
6
mm
4
(2.25)

. I
so
= A
s
(h-x-a)
2
= 188(100-35.7-25)
2
= 0.29x10
6
mm
4
(2.26)

6
66
1007.2
7.35100
)01029.078.71017.15(2
x
xxx
W
pl
+

++
=
= 2.6x10
6
mm

3
M
cr
=1.4x2.6x10
6
=3.64x10
6
N.mm = 364 daN.m
Kết luận: M
cr
> M ⇒ vậy bê tông tại vùng kéo của tiết diện không có khe nứt hình thành.
2.4.2. Độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép đối với đoạn có khe nứt trong vùng
kéo
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH 69 SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
DATN KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
Điều kiện về độ võng:
f < [f
u
] (2.27)
Ta cắt một dải bản rộng một đơn vò và coi dải bản làm việc như một dầm đơn giản
với hai đầu ngàm chòu tải phân bố đều, độ võng toàn phần được xác đònh như sau:
f = f
1
– f
2
+f
3
(2.28)
Độ võng của dầm hai đầu ngàm chòu tải trọng phân bố đều được tính theo công thức
sau:

f =
2
1
48
1
l
r






(2.29)
trong đó:






r
1
- độ cong toàn phần là tổng các độ cong thành phần







r
1
=
321
111






+













rrr
(2.30)
với:
1
1







r
- độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
dùng để tính toán độ võng;
2
1






r
- độ cong ban đầu do tác dụng ngắn hạn của phần tải
trọng dài hạn (thường xuyên và tạm thời dài hạn);
3
1






r
- độ cong do tác dụng dài hạn của phần tải trọng dài

hạn.
Độ cong thành phần (1/r)
i
của cấu kiện có tiết diện chữ nhật chòu uốn, xác đònh theo
công thức sau:
Ni
si
i
rB
M
r
11
=






trong đó:
M
si
= M
i
- với cấu kiện chòu uốn;
N
r
1
= 0 - với cấu kiện chòu uốn;
B

i
- độ cứng chống uốn, xác đònh theo công thức
sau:
bb
b
ss
s
AEAE
Zh
υ
ψψ
+

10
(2.31)
với:
.E
s
, E
b
- là modun đàn hồi của thép và bê tông;
.A
s
- là diện tích cốt thép chòu lực;
.A
b
- là diện tích quy đổi của vùng bê tông chòu nén
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH 70 SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
DATN KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
A

b
= (
ξϕ
+
f
'
) bh
0
;

s
- là hệ số xét đến biến dạng không đều của cốt thép
chòu kéo do sự tham gia chòu lực của bê tông chòu
kéo giữa các khe nứt,
Nms
ϕϕϕψ
−−=
1
25.1
(2.32)
trong đó:

N
- ảnh hưởng của lực dọc;

m
- hệ số liên quan đến quá trình mở rộng khe nứt
rpr
plserbt
m

MM
WR

.
=
ϕ
(2.33)
với cấu kiện chòu uốn:
.M
r
= M;
.M
rp
- momen do ứng lực P đối với trục dùng để xác đònh
M
r
;
.P - lực dọc tác dụng lên tiết diện bê tông, được lấy
bằng hợp lực do ứng lực trước gây ra. Với bê tông
cốt thép thường thì ứng lực trước là do co ngót của
bê tông và P là lực kéo;
.W
pl
- momen chống uốn (dẻo)
so
sosobo
pl
S
xh
III

W +

++
=
)'(2
αα
2
)( xhAI
osso
−=
;
2
)'('' axAI
sso
−=
2
)(
2
xhb
S
so

=
.
b
ψ
= 0.9 - hệ số xét đến sự phân bố không đều biến dạng của thớ bê tông
chòu nén ngoài cùng trên chiều dài đoạn có vết nứt: đối với bê tông
nặng có B>7.5;
.v - là hệ số đàn hồi của bê tông v = 0.15 khi tính toán với tải tác dụng dài

hạn và v = 0.45 khi tính toán với tải tác dụng ngắn hạn;
.Z - là cánh tay đòn nội lực
Z=
o
f
f
o
f
h
h
h
×












+
+

)(2
1
2

ξϕ
ξϕ
(2.34)
a) Tính độ võng f
1
do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:
q = (g
tt
tc
+ p
tc
ht
) = 381 + 150 = 531daN/m
2
M
c
= m
92
ql
1
l
2
= 0.0177x531x4.2x4.25 = 167.77daNm
Ta có:
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH 71 SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
DATN KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
µα
λδ
ξ

10
)(51
8.1
1
++
+
==
o
h
x
trong đó:
.
023.0
701015
1077.167
23
4
2
.
=
××
×
==
oserb
bhR
M
δ
;
.
00269.0

7100
88.1
=
×
==
o
s
bh
A
µ
;
.
00 =⇒=
λϕ
f
.
78.7
10.27
10.21
3
4
===
b
s
E
E
α
140.0
78.700269.010
)0023.0(51

8.1
1
=
++
+
=⇒
xx
ξ
Tính A
b.red:
A
b.red

=×+=
of
hb)(
ξϕ
(0+0.140)x100x7= 98cm
2
Với:
.
51.67
140.02
140.0
1
)(2
1
2
0
2

=






−=








+
−=
x
hZ
f
ξφ
ξ
cm
.
Nms
ϕϕϕψ
−−=
1
25.1

trong đó:
.
405.3
1077.167
1008.44.1
4
6
==
±
=
x
xx
MM
WR
rpr
plbtser
m
φ
>1

chọn
m
ϕ
=1

366
1008.41007.4
8.9100
4343678.72
)(2

mmxx
xx
S
xh
I
W
bo
so
pl
=+

=+

=
α

6
22
1007.4
2
)8.9100(1000
2
)(
x
xhb
S
bo
=

=


=
mm
3
… x
=×=
o
h
ξ
0.14x7=0.98cm
… I
so
= A
s
(a-x)
2
=188(25-9.8)
2
=43436 mm
4
15.011.125.1 =×−=⇒
s
ψ
Tính
1
1







r
theo công thức sau:








+=






bb
b
ss
s
o
AEAEzh
M
r
ν
ψψ
1

1
1






+








=







9800102745.0
9.0
1881021
15.0
6570

1077.1671
34
4
1
xxxxx
x
x
r
mm
x
r
1
103.4
1
6
1

=







b) Tính với độ võng f
2
do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH 72 SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
DATN KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:
q = 381daN/m
M
c
= m
92
ql
1
l
2
= 0.0177x381x4.2x4.25 = 120.4daNm
Ta có:
µα
λδ
ξ
10
)(51
8.1
1
++
+
==
o
h
x
trong đó:
.
0164.0
701015
104.120

23
4
2
.
=
××
×
==
oserb
bhR
M
δ
;
.
00269.0
70100
88.1
=
×
==
o
s
bh
A
µ
;
.
00 =⇒=
λϕ
f

.
78.7
10.27
10.21
3
4
===
b
s
E
E
α
.
143.0
78.700269.010
)00164.0(51
8.1
1
10
)(51
1
=
××
++
+
=
++
+
=⇒
µα

λδ
β
ξ
Tính A
b.red:
A
b.red

=×+=
of
hb)(
ξϕ
(0+0.143)x100x7= 100.1cm
2
Với:
.
cmhZ
o
f
50.67
143.02
143.0
1
)(2
1
22
=







×
−=








+
−=
ξϕ
ξ
.
Nms
ϕϕϕψ
−−=
1
25.1
trong đó:
.
72.4
104.120
1006.44.1
4
6

.
=
×
××
==
rpr
plserbt
m
MM
WR

ϕ
>1

chọn
m
ϕ
=1

366
1006.41005.4
10100
4230078.72
)(2
mmS
xh
I
W
bo
so

pl
×=×+

××
=+

=
α

36
22
1005.4
2
)1100(1000
2
)(
mm
Oxhb
S
bo
×=

=

=
… x
=×=
o
h
ξ

0.143x7=1cm


422
42300)1025(188)( mmxaAI
sso
=−=−=
15.011.125.1 =×−=⇒
s
ψ
Tính
2
1






r
theo công thức sau:








+=







bb
b
ss
s
o
AEAEzh
M
r
ν
ψψ
2
2
1






×××
+
××
×
×

=







10010102745.0
9.0
1881021
15.0
6570
104.1201
34
4
2
r
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH 73 SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE
DATN KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: T.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
mm
x
r
1
1096.2
1
6
1

=








c) Tính với độ võng f
3
do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:
q = 381daN/m
M
c
= m
92
ql
1
l
2
= 0.0177x381x4.2x4.25 = 120.4daNm
Ta có:
µα
λδ
ξ
10
)(51
8.1
1
++

+
==
o
h
x
trong đó:
.
0164.0
701015
104.120
23
4
2
.
=
××
×
==
oserb
bhR
M
δ
;
.
00269.0
70100
88.1
=
×
==

o
s
bh
A
µ
;
.
00 =⇒=
λϕ
f
.
78.7
10.27
10.21
3
4
===
b
s
E
E
α
.
143.0
78.700269.010
)00164.0(51
8.1
1
10
)(51

1
=
××
++
+
=
++
+
=⇒
µα
λδ
β
ξ
Tính A
b.red:
A
b.red

=×+=
of
hb)(
ξϕ
(0+0.143)x100x7= 100.1cm
2
Với:
.
cmhZ
o
f
50.67

143.02
143.0
1
)(2
1
22
=






×
−=








+
−=
ξϕ
ξ
.
Nms
ϕϕϕψ

−−=
1
25.1
trong đó:
.
72.4
104.120
1006.44.1
4
6
.
=
×
××
==
rpr
plserbt
m
MM
WR

ϕ
>1

chọn
m
ϕ
=1

366

1006.41005.4
10100
4230078.72
)(2
mmS
xh
I
W
bo
so
pl
×=×+

××
=+

=
α

36
22
1005.4
2
)1100(1000
2
)(
mm
Oxhb
S
bo

×=

=

=
… x
=×=
o
h
ξ
0.143x7=1cm


422
42300)1025(188)( mmxaAI
sso
=−=−=
1.25 0.8 1 0.45
s
ψ
⇒ = − × =
Tính
3
1







r
theo công thức sau:
SVTH: NGUYỄN LÊ THANH CẢNH 74 SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN TRE

×