Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

ô nhiễm môi trường đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 27 trang )

Bố cục
p
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1
PHẦN 2: NỘI DUNG2
PHẦN III: KẾT LUẬN.3
PHẦN 1: Đặt vấn đề

Đô thị hóa nhanh, công
nghiệp phát triển là những
tiêu chuẩn để đánh giá sự
tăng trưởng của một đất
nước, làm cho đời sống kinh
tế đất nước có những khởi
sắc. Tuy vậy, nó cũng tồn tại
nhiều hạn chế đó là gây áp
lực đối với môi trường nhất
là môi trường đô thị hiện
nay.
Ô nhiễm hiện nay đã lan tràn vào mọi nơi từ đất, nước, đến khí quyển, từ
bề mặt đất đến lớp sau của đất và của đại dương.
Ô nhiễm môi trường đã xảy ra cục bộ ở mọi lúc mọi nơi, trong bài thảo
luận này, nhóm chúng tôi đi sâu và làm cụ thể thực trạng ô nhiễm môi trường
đô thị ở Việt Nam cụ thể như sau:
www.themegallery.com
ON
Tiếng
ồn
ON
nguồn
nước
ON


không
khí
ON
chất
thải
ON
Phóng
xạ
Ô nhiễm môi
trường
Các vấn đề ONMT
thường gặp:
www.themegallery.com
PHẦN II: Nội dung.
4
2
3
1
2. Đặc điểm đô thị.
3. Thực trạng của ô
nhiễm môi trường đô thị.
4. Nguyên nhân
BỐ
CỤC
1. Khái niệm
1. Khái niệm
Ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường được hiểu là
việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi
trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe của
con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm

chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm
các chất thải ở dạng khí ( khí thải), lỏng ( nước thải), rắn
( chất thải rắn) chứa các hóa chất hoặc tác nhân vật lí,
sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ bức xạ
Ngoài ra, chung toi có đưa ra một số khái niệm liên quan
như khái niệm ON nguồn nước, ON không khí, ON chất
thải, ON phóng xạ, On tieng ồn…
2. Đặc điểm đô thị.

Có số dân tương đối đông, mật độ dân số cao không
thuần nhất.

Đa số làm nghề phi nông nghiệp và dịch vụ.

Tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp.
3. Thực trạng của ô nhiễm môi trường đô thị.

Đô thị là nơi tập trung đông
dân cư sinh sống, nơi đó cũng
là nơi tập trung nhiều trung
tâm công nghiệp, nhà máy
bệnh viện… hàng ngày số
lượng rác thải sinh hoạt, y tế,
rác thải công nghiệp khói bụi,
khí từ các nhà máy phương
tiện qua lại…thải ra môi trường
gây ô nhiễm trầm trọng.
3.1. Ô nhiễm nguồn nước:

ON nước là sự thay đổi thành phần và tính

chất của nước, có hại cho hoạt động sống bình
thường của con người và SV, do có mặt của
các tác nhân quá ngưỡng cho phép.
3.2. Ô nhiễm không khí.
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của một chất
lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành
phần không khí làm cho không khí không sạch
hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm
tầm nhìn xa.

3.3. Ô nhiễm môi trường đất.
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các
hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các
chất ô nhiễm, bị nhiễm các chất hóa học độc hại, do
hoạt động chủ động của con người như: Khai thác
khoáng sản, sản xuất công nghiệp, phân bón hóa học,
thuốc trừ sâu…
3.4. Ô nhiễm tiếng ồn.

Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường
vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho
người hoặc động vật.
3.5. Ô nhiễm phóng xạ.

Ô nhiễm phóng xạ là việc chất phóng xạ nằm
trên các bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất
lỏng hoặc chất khí ( kể cả cơ thể con người),
nơi mà sự hiện diện của chúng là ngoài ý

muốn hoặc không mong muốn, hoặc quá trình
gia tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ ở
những nơi như vậy
3.6. Ô nhiễm sóng điện từ.

Tại các thành phố, hầu hết các đài, cột
phát sóng điện từ (viễn thông, phát
thanh truyền hình ) đều nằm ngay
trong khu dân cư; số đài phát sóng của
các hãng taxi cũng ngày một tăng. Hậu
quả là người dân đang phải sống trong
"bể sóng điện từ". Nhiều nghiên cứu
cho thấy, loại sóng này có những ảnh
hưởng nguy hại đối với sức khỏe.
www.themegallery.comCompany Logo
Nguyên
nhân
khách
quan
4.Nguyên
nhân
Nguyên
nhân
chủ
quan
4.1. Nguyên nhân khách quan.

Dân số tăng nhanh

Do việc mở rộng không gian đô thị sẽ dần dần chiếm dụng đất

nông nghiệp, tỷ lệ cây xanh và mặt nước trong đô thị giảm
dần. Dẫn đến tình trạng thiếu oxi không khí ngột ngạt, ô
nhiễm, bề mặt đất thấm, thoát nước bị suy giảm dẫn đến tình
trạng ngập úng ở nội thành cũng như ngoại thành.

Tiến trình công nghiệp hóa đặc biệt là các khu công nghiệp,
khu chế xuất, hay sự phát triển của nhiều ngành đã và đang
mang lại nhiều thách thức về vấn đề ô nhiễm môi trường như
đất, không khí, nước Và xuất hiện những kiểu ô nhiễm mới
như ô nhiễm sóng điện từ.


Do sự bùng nổ về phương tiện giao thông
cơ giới
4.2. Nguyên nhân chủ quan

Ý thức bảo vệ môi trường của các cá nhân, tổ
chức doanh nghiệp.

Cơ chế quản lý còn yếu kém, thụ động, thiếu
tính chặt chẽ.
www.themegallery.comCompany Logo
Tác động của ô nhiễm môi trường
đến sức khoẻ con người.
Tác động của ô nhiễm môi trường
đến kinh tế.
Tác động của ô nhiễm môi trường
đến tự nhiên
Tác
động

6. Giải pháp

+ Các nhà máy sản xuất công nghiệp phải xây
dựng hệ thống lọc bụi tiên tiến, hiện đại, xử lí
tốt nhất hệ thống rác thải công nghiệp.

+ Phải có chủ trương chính sách xử lí tốt
nhất hệ thống rác thải sinh hoạt của con
người, phân loại rác thải sinh hoạt.

Đô thị phải thống kê quản lí chặt chẽ, triệt để
nhất các cơ sở sản xuất kinh doanh, phối hợp
các ban ngành, tăng cường nâng cao nhận
thức về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức
của người dân đô thị trong việc phát hiện, tố
giác hành vi gây ô nhiễm môi trường.

Đô thị phải chú ý thu hút đầu tư, phát triển có
chọn lọc, các ngành kinh doanh, sản xuất để
hạn chế tối thiểu nhất việc ô nhiễm môi
trường đô thị
PHẦN III: KẾT LUẬN.

×