Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bộ 5 đề kiểm tra vật lý 6 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.95 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: VẬT LÝ - Khối 6
Thời gian: 45phút

Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Đo độ
dài, đo
thể tích,
đo khối
lượng
- Khối lượng của một vật
chỉ lượng chất chứa trong
vật.
- Đơn vị đo khối lượng là
kilôgam, kí hiệu là kg. Các
đơn vị khối lượng khác
thường được dùng là gam
(g), tấn (t).
- Một số dụng cụ đo thể
tích chất lỏng là bình chia
độ, ca đong, chai, lọ, bơm
tiêm có ghi sẵn dung tích.
- Đơn vị đo thể tích
thường dùng là mét khối
(m
3


) và lít (l); 1 l = 1 dm
3
;
1 ml = 1 cm
3
= 1 cc.
Lực,
trọng lực,
trọng
lượng
Viết được hệ thức giữa
trọng lượng và khối lượng
của một vật là P = 10m;
Trong đó, m là khối
-Lực tác dụng lên một vật có
thể làm biến đổi chuyển động
của vật hoặc làm cho vật bị
biến dạng.
Vận dụng được
công thức P =
10m để tính P khi
biết m và ngược
Vận dụng được các công
thức
V
m
D =

V
P

d =
để
tính các đại lượng m, D, d,
riêng,
khối
lương
riêng
lượng của vật, có đơn vị
đo là kg; P là trọng lượng
của vật, có đơn vị đo là N.
- Trọng lực là lực hút của Trái
Đất tác dụng lên vật. Trọng lực
có phương thẳng đứng và có
chiều hướng về phía Trái Đất.
- Cường độ (độ lớn) của trọng
lực tác dụng lên một vật gọi là
trọng lượng của vật đó.
Nêu được:
- Khối lượng riêng của một
chất được đo bằng khối lượng
của một mét khối chất ấy.
- Công thức:
V
m
D =
; trong đó,
D là khối lượng riêng của chất
cấu tạo nên vật; m là khối
lượng của vật; V là thể tích của
vật.

- Đơn vị của khối lượng riêng
là kilôgam trên mét khối, kí
hiệu là kg/m
3
.
lại. P, V khi biết hai trong các
đại lượng có trong công
thức.
Tổng số
câu hỏi
1 1,5 0,5 1
4 ccâu
Tổng số
điểm
2 3,5 1,5 3
10
điểm
Họ và Tên:
Lớp: 6 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Vật Lý - Khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Đề:
Câu 1(2
đ
). Khối lượng là gì ? Dụng cụ đo và đơn vị của khối lượng ?
Đổi : 3,5kg = g ; 500g = kg.
Câu 2(1
đ
). Trọng lực là gì ? Nêu phương, chiều của trọng lực ?

Câu 3(2
đ
). Khối lượng riêng là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng ? đơn vị của
các đại lượng trong công thức? Nói khối lượng riêng của Thuỷ ngân là 13 600 kg/m
3

điều đó có ý nghĩa gì ?
Câu 4:(1,5
đ
) a. Kể tên một số loại máy cơ đơn giản thường dùng?
b. Để đưa một vật có trọng lượng 500N lên cao.
- Nếu kéo vât lên theo phương thẳng đứng thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
- Nếu dùng mặt phẳng nghiêng đẻ kéo vật lên thì cần một lực kéo như thế nào so với
trọng lượng của vật?
Câu 5(3
đ
). Một vật bằng sắt có khối lượng m = 4 kg. Biết khổi lượng riêng của sắt là
7 800kg/m
3
.
a, Tính trọng lượng của vật đó ?
b. Tính trọng lượng riêng của vật?
b, Tính thể tích của vật ?
d. Tính trọng lượng của 0,9m
3
sắt?
Câu 6: (0,5
đ
) Tại sao lên dốc càng thoai thoải càng dễ lên hơn?
BÀI LÀM:












Điểm
Đề số 2
Câu 1(2
đ
). Để đo thể tích của một vật ta dùng dụng cụ gì ? Nêu đơn vị đo thể tích ?
Đổi : 3m
3
= cm
3
; 5l = dm
3
.
Câu 2(2
đ
). Lực là gì ? Nêu kết quả tác dụng của lực ?
Câu 3(3
đ
). Viết công thức tính khối lượng riêng ? đơn vị của khối lượng riêng ? Nói
khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m

3
điều đó có ý nghĩa gì ?
Câu 4(3
đ
). Một vật có trọng lượng P = 40N :
a, Tính khối lượng của vật đó ?
b, Tính thể tích của vật ? biết trọng lượng riêng của vật đó là d = 27000N/m
3
.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Vật Lý - Khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu Nội dung cần đạt điểm
1(2đ)
-Khối lượng là lượng chất chứa trong vật.
-Dụng cụ đo là cân.
-Đơn vị đo khối lượng là kg(kilôgam)
Đổi : 3,5kg = 3500g; 500g = 0,5kg
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2(1đ)
-Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên mọi vật.
-Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía Trái
Đất(từ trên xuống dưới).
0,5đ
0,5đ
3(2đ)

4(1,5đ)
- khối lương của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng
của chất đó
-Viết đúng công thức: D =
V
m

D là khối lượng riêng.(kg/m
3
)
m là khối lượng.(kg)
V là thể tích của vật (.m
3
)
-Nói khối lượng riêng của Thuỷ ngân 13600 kg/m
3
điều đó có ý
nghĩa là 1m
3
thuỷ ngân có khối lượng là 13600 kg.
- Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn
bẩy, ròng rọc.
- Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần lực tối thiểu là 500N.
- Kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng cần một lực < 500N
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
5(3đ)
-Một vật có khối lượng 4kg thì có trọng lượng là:
P = 10.m = 10.4 = 40N
- Trọng lượng riêng của vật là :
d = 10.D = 10. 7800 = 78 000N/m
3
- Thể tích của vật đó là: Từ công thức m = D.V
 V = m/D
 V= 4/7800 = 0,000513m
3
=513 cm
3

- Trọng lượng của 0,9 m
3

sắt

là :
P’ = d.V’ = 78 000. 0,9 = 70200 (N)
0,5đ
0,5đ
1,0đ
1,0đ
6(0,5đ) - Dốc càng thoai thoải có nghĩa là dốc càng dài, độ dốc ít, nên
lực tác dụng càng nhỏ, ta dễ lên dốc hơn.
0,5đ
Đề số 2
Câu Nội dung cần đạt điểm

1(2đ)
- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong.
- Đơn vị đo thể tích là m
3
hoặc l (lít)
Đổi : 3m
3
= 3000000cm
3
;
5l = 5dm
3
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2(2đ)
- Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác.
- Kết quả tác dụng của lực có thể làm biến đổi chuyển động của
vật hoặc làm cho vật bị biến dạng,
có thể hai kết quả này đồng thời cùng xẩy ra.
1,0đ
0,5đ
0,5đ
3(3đ)
-Viết đúng công thức: D =
V
m

D là khối lượng riêng.

m là khối lượng.
V là thể tích của vật.
-Đơn vị khối lượng riêng là: kg/m
3
.
Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m
3
điều đó có ý nghĩa là
1m
3
sắt có khối lượng là 7800kg.
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
4(3đ) - Một vật có trọng lượng P = 40N thì có khối lượng là:
Từ công thức P = 10.m
=> m = P/10 = 40/10 = 4kg
Thể tích của vật đó là: Từ công thức d = P/V
 V = P/d
 V= 40/27000 = 0,001481m
3
= 1,481 dm
3

0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ

0,25đ
Tổng điểm 10
đ
*Ghi chú: - HS có thể làm bài theo cách khác, nếu đúng thì giáo viên cũng có thể cho
điểm tối đa cho các phần đó.
- Ở mỗi phần HS trả lời còn thiếu hoặc có thể đúng được một phần thì GV
có thể cho điểm của phần đó với thang điểm là 0,25điểm.

×