Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN SÁCH TẠI NHÀ SÁCH FAHASA ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.16 KB, 24 trang )

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ BÁN SÁCH TẠI NHÀ SÁCH FAHASA ĐÀ NẴNG
Lời mở đầu:Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng ừng dụng rộng ở nhiều ngành
khác nhau đáp ừng nhu cầu của con người quản lý một khối lượng công việc lớn
đồng thời làm giảm không gian lưu trữ.Quản lý sách là công việc khá phức tạp,
mỗi cửa hàng, doanh nghiệp có một đặc thù riêng.Trước kia công việc này được
làm thủ công nhưng ngày nay máy móc đã thay thể con người trong việc quản lý,
lưu trữ, tính toán…Nó làm tăng độ chính xác, độ tin cậy cao rất hiệu quả.Có nhiều
cửa hàng doanh nghiệp dùng phân mềm để quản lý đồng thời việc sử dụng tin học
làm đã tiết kiệm nhiều thời gian, công sức con người.
Bài thảo luận này chùng tôi muốn giúp các bạn hiểu thêm về công việc quản lý sách bằng
phần mềm và cách tạo ra nó.
1.Các yêu cầu của khách hàng về hệ thống là:
Hệ thống phải dễ dàng truy xuất, vận hành, sử dụng.
Đạt và phù hợp mục đích của người dùng, phù hợp với trình độ của người dùng nghĩa
là ai cũng có thể dùng được.
Phải có tính phân cấp để người dùng dễ dàng nắm được khung sườn của toàn bộ hệ
thống. Đồng thời phải ổn định, chắc chắn, có khả năng cung cấp thông tin đáp ứng
nhu cầu của người dùng khi họ cần. Dễ dàng bảo hành, cải tiến, nhanh chóng chỉ ra
những lỗi cần điều chỉnh.
Giao diện phải dễ nhìn phù hợp không gian làm việc của người dùng, có tính thẩm mỹ.
Sử dụng ngôn ngữ viết sao cho phù hợp với thể hệ máy tính hiện nay đó là Windown
XP, 98,….
2.Các yêu cầu về kỹ thuật.
Phải xử lý được khối công việc, thông tin lớn. Khối lượng thông tin ngày càng nhiều,
thông tin cần cập nhập thường xưyên, cần được lưu trữ.
Phải xử lý chính xác. Nếu xử lý không chính xác ngay cả chỉ vài chi tiết nhỏ thôi cũng
gây ra thiệt hại cho khách hàng hoặc chủ, sẽ ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng.
3.Kế hoạch triển khai đề tài
Tuần 08: Tiến hành tìm hiểu tham khảo và lựa chọn đề tài. Khảo sát thực tế thu
thập tài liệu.


Tuẩn 09: Phát khảo khung đê tài và tiến hành triển khai đề tài.
Tuần 10: Thiết kế biểu đồ phân cấp chức năng FHD và luồng dữ liệu DFD
Tuần 11: Thiết kế các form nhập liệu và các báo cáo
Tuần 12: Hoàn chỉnh đề tài
4. Khảo sát thực tế
Đề tài thực hiện với mục đích thiết kế một HTTTKT tại Nhà sách FaHaSa Đà Nẵng
– thuộc công ty cổ phần phát hành sách TP HCM tại 300-302 Lê Duẩn – phường Thạch
Gián – Quận Thanh Khê -TP ĐN. Nhà sách có hơn 40.000 tựa sách quốc văn và ngoại ngữ
như ; sách giáo khoa, giáo trình chuyên ngành, sách tham khảo, sách kinh tế, văn học, khoa
học kỹ thuật, khoa học xa hội, từ điển các loại, sách thiếu nhi…nguồn hàng văn hóa phẩm,
văn phòng phẩm phong phú, đa dạng, chất lượng cao luôn được cập nhập thường xuyên.
Nhà sách hiên nay vẫn là một chi nhánh nhỏ chưa sử dụng phần mềm Kế toán, các hoạt
động bán hàng diễn ra chủ yếu là thủ công tốn nhiều thời gian và chi phí không đem lại ích
cao cho Công ty.
Phân tích hệ thống về xử lý & về dữ liệu
1.Biểu đồ phân cấp chức năng
Sau khi tiến hành điều tra bằng việc phỏng vấn trực tiếp, đưa ra các phiếu điều tra
với những người sẽ sử dụng hệ thống đồng thời chúng tôi đi quan sát thực tế ở các cửa
hàng sách nghiên cứu các tài liệu có liên quan. Chúng tôi đã tổng hợp và đưa ra sơ đồ phân
cấp chức năng dưới đây. Phần mềm chúng tôi thiết kế là “Quản lý bán hàng sách” vì vậy
mà các chức năng hệ thống chỉ chú trọng ở khâu bán hàng mà ít chú ý việc mua hàng.
Chức năng “Nhập sách” trong hệ thống được hiểu là sách đã được mua về và người nhập
sách vào hệ thống chỉ nhập các thông tin của từng quyển sách (tên sách, tên tác giả, NXB,
giá thành). Chức năng “Thông kê” được chia thành các chức năng nhỏ hơn nhằm mô tả rõ
nét nhiệm vụ của chức năng này như “Thông kê doanh thu” một yêu cầu quan trọng của
người bán hàng, “Thông kê sách tồn”, “Thông kê sách bán” để từ đó chủ cửa hàng tức
người sử dụng hệ thống có những điều chỉnh phù hợp để việc kinh doanh đạt hiệu quả cao
nhất. Chức năng “Cập nhật” có nhiệm vụ cho phép người sử dụng được phép lưu những
thay đổi các thông tin về sách. Ví dụ khi nhập sách do sơ suất có thể nhầm lẫn tên sách,
hoặc tên tác giả thì mục này sẽ cho phép thay đổi. Hoặc khi một quyển sách được bán ra

thì ta cần “Đánh dấu” để hệ thống sẽ giảm đi số lượng hiện có ở kho sách đi. Chức năng
“In ấn” thực hiện yêu cầu in hoá đơn bán cho khách hàng hoặc yêu cầu in các thông tin ở
mục thống kê để tiện theo dõi.
Kết hợp với các quy ước biểu diễn một biểu đồ phân cấp chức năng chúng em đưa ra
mô hình phần mềm quản lý bán hàng như sau:
Kết hợp với các quy ước biểu diễn một biểu đồ phân cấp chức năng chúng em đưa ra mô
hình phần mềm quản lý bán hàng như sau:
Hình 4. Biểu đồ phân cấp chức năng
2.Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram _DFD) là một công cụ đổ hoạ mô tả luồng
dữ liệu luân chuyển trong một hệ thống và những hoạt động xử lý được thực hiện bởi hệ
thống đó.
Ở biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh ta xác định chức năng và tác nhân tác động
vào hệ thống, các thông tin ra vào giữa chúng. Phần mềm thiết kế chỉ cho người bán hàng
được quyền sử dụng tức là khi một khách hàng tới mua sách, nhân viên bán hàng sẽ hỏi họ
cần loại sách nào, tên nxb, hoặc tên tác giả nhân viên sẽ yêu cầu phần mềm tìm kiếm, sau
đó nhân viên sẽ trả lời khách hàng. Vì vậy ở đây sẽ chỉ xuất hiện một tác nhân ngoài là
nhân viên (có vai trò như khách hàng tới mua hàng) và có một số quyền hạn khác nữa với
hệ thống (nhập sách, yêu cầu thông kê).T ừ các phân tích đó xây dựng được các biểu đồ
luồng dữ liệu mức ngữ cảnh, biểu đồ mức đỉnh và 2 biểu đồ mức dưới đỉnh mô tả chi tiết
cách thức thực hiện của 2 chức năng “Tìm kiếm” và “Thông kê”.
Hình 5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Ở biểu đồ BLD mức ngữ cảnh bao gồm chức năng của hệ thống, đối tượng tác động
của hệ thống và các luồng dữ liệu vào/ra của hệ thống, ở đây chưa xuất hiện các kho dữ
liệu
Ở biểu đồ BLD mức đỉnh gồm các thao tác hoạt động và chức năng của hệ thống như:
nhập sách, cập nhật, tìm kiếm, thống kê, in ấn.Trong biểu đồ này chúng tôi sử dụng tới hai
kho dữ liệu là :”kho sách”và”kho hoá đơn” với một tác nhân tác động trực tiếp vào hệ
thống là “nhân viên”.
Chức năng “câp nhật” giúp cho các nhà quản lý và các bộ phận liên

quan(NV xuất kho) kiểm soát tốt nhất thong tin chi tiết về các loại sách hiên có tại
nhà sách.
Sau khi thống kê và bán sách người quản lí cửa hàng muốn biết thông tin lượng sách
bán,lượng sách tồn và tổng doanh thu được trong một ngày.Từ đó dễ quản lí được hoạt
động kinh doanh của cửa hàng trước hết là theo ngày sau dó la theo tháng và theo quý.
Ở biểu dồ này chúng tôi vẫn sử dụng 2 kho dữ liệu là “kho sách” và “kho hoá đơn”.Chúng
tôi đã tinh chỉnh các tác nhân và chức năng chỉ là các thao tác vật lí mà không liên quan
đến các chức năng trong lòng hệ thống. Loại bỏ những chức năng gắn liền với các thao tác
xử lí do đó chỉ còn lạị các chức năng như biểu đồ.
3.Bi ểu đồ BCD theo mô hình thực thể liên kết:
a.Phân tích:
-Trong biểu đồ loại này chúng tôi xác định được các thực thể với các thuộc tính tương ứng
của nó . Đó là:
Thực thể tblnhap có các thuộc tính như: mã sách(masach), tên sách(tensach), ngày
nhập(ngaynhap), tháng nhập(thangnhap), tổng tiền nhập sách(tiennhaps), chiết khấu
nhập(thuế nhập)(chietkhau),số lượng sách nhập(slnhap).
Thực thể tblxuat có các thuộc tính như:mã sách(masach),tên sách(tensach),ngày
xuất(ngayxuat),tháng xuất(thangxuat), đơn giá(dongia),số lượng xuất(slxuat),chiết khấu
xuất(ckhxuat).
Thực thể tblhoadon gồm các thuộc tính như: đơn giá(dongia),loại thuế(loaithue), ngày
lập(ngaylap), mã nhân viên(manv), mã khách hàng(makh).
Thực thể tblnhanvien gồm các thuộc tính như: mã nhân viên(manv), tên nhân viên(tennv),
quê quán(quequan), email, số điện thoại nhân viên(sdtnv), quyền hạn(quyenhan), mật
khẩu(matkhau).
Thực thể tblkhachhang có các thuộc tính như:mã khách hàng(makh),tên khách
hàng(tenkh), đơn vị công tác(donvicongtac), địa chỉ(diachi),số diện thoại(sodienthoai),số
lượng sách yêu cầu(slyeucau),tuổi(tuoi),chức vụ nơi công tác(cvnoicngtac).
b.Ta xây dựng được bảng thực thể liên kết ER như trong bảng dưới.
-Giải thích bảng thực thể liên kết ER
Trong mỗi thực thể dòng chữ màu xanh thể hiện khoá của thực thể.

Vd: thực thể tblnhap thì khoá của nó là “masach”
thực thể tblxuat thì khoá của nó là “tensach”
Từ bảng tblnhap tới bảng tblxuat có liên kết 1-n ở thuộc tính masach vì khi nhập một loại
sách thì chỉ có một mã nhất định nhưng có thể một loại sách đó có thể dược phân phát đi
nhiều nơi,mỗi một nơi dược phân phát đi thì lại có một phiếu nhập riêng.
Từ bảng tblxuat tới bảng tblhoadon có lien kết 1-n ở thuộc tính tensach vì một tên sách có
thẻ có nhiều hoá đơn (mỗi hoá đơn bán cho một nơi khác nhau).
Từ bảng tblxuat tới bảng tblnhanvien có liên kết 1-n ở thuộc tính manv do một hóa đơn
chỉ có thể do một nhân viên viết ra ,còn một nhên viên có thể viết nhiều loại hoá đơn khác
nhau.
Từ bảng tblxuat tới bảng tblkhachhang có liên kết 1-n ở thuộc tính makh là vì một hoá
đơn cho một khách hàng dùng nhưng một khách hàng có thể có nhiều hoá đơn.
Ta có thể hình dung sơ đồ sau khi kết nối có dạng như sau
Ta có thể hình dung sơ đồ
4. Thiết kế Database vật lý (gồm 9 bảng) trình bày về các thông tin như
Field Name, Type, Size, Description…
Bảng 1:Ctnhap(MaPN, SoPN,NgayNhap,
MaSach,SoLuong,Dongia,MaNCC,MaNV)

×