Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548 KB, 40 trang )

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI
1
PGS.TS. Hà Văn Hội
Quyền Chủ nhiệm Khoa KT&KDQT, UEB - VNU
I. Mục đích, yêu cầu
2

LVTN là một công trình nghiên cứu khoa học cá nhân của mỗi học viên cao học

HV vận dụng những kiến thức lý luận đã được học vào nghiên cứu một vấn đề
cụ thể

Hình thành kỹ năng nghiên cứu độc lập

Một bài luận văn cần thể hiện sự hiểu biết của Học viên về đề tài lựa chọn cũng
như sự cố gắng trong việc nghiên cứu và tìm kiếm thông tin giúp cho đề tài có
tính thuyết phục cao.

Cần đảm bảo rằng luận văn được sử dụng những kiến thức và kỹ năng đã tiếp
thu được trong suốt quá trình học
II. Yêu cầu lựa chọn đề tài
3
1. Phù hợp với ngành học (Kinh tế đối ngoại)
2. Đề tài phải cụ thể, rõ ràng, có tính mới và không trùng lặp với người khác
3. Phạm vi nghiên cứu vừa phải, không quá rộng
4. Phải trả lời được các câu hỏi nghiên cứu
5. Nghiên cứu và giải quyết tương đối trọn vẹn các vấn đề đặt ra
=>Lựa chọn đề tài
4



Cố gắng tìm một chủ đề trong lĩnh vực mà trước giờ chưa được
nghiên cứu kĩ càng.

Hãy đọc những đề tài bạn cảm thấy hứng thú và bạn nghĩ là đủ tự
tin để đưa ra những biện luận về nó.

Tốt nhất: Học viên tự tìm hiểu, suy nghĩ và đề xuất vấn đề
nghiên cứu trên cơ sở ý thích, năng lực, sở trường hoặc những ý
tưởng đã hình thành trước đó của mình và tham khảo ý kiến của
giảng viên.
=>Lựa chọn đề tài
5
Những ý tưởng nghiên cứu thường được hình thành khi:

Nghe giảng trên lớp, đọc sách báo, trao đổi với giảng viên, tranh luận với
nhau

Quá trình làm việc tại các tổ chức, viện nghiên cứu, doanh nghiệp
=> Suy nghĩ ngược lại những quan điểm thông thường; nhận dạng những vướng
mắc trong hoạt động thực tiễn; sự phàn nàn của những người khác…

Trên cơ sở những ý tưởng đó, học viên sẽ tiến hành lựa chọn và đặt tên đề tài
Yêu cầu lựa chọn đề tài
6

Có ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học hoặc làm rõ một số
vấn đề lý thuyết đang tồn tại …

Có giá trị thực tiễn: giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, kinh

doanh, quản lý … ; xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triển kinh tế-xã hội của
ngành, của địa phương …;

Có tính khả thi: có đủ điều kiện cho việc hoàn thành đề tài, như: cơ sở thông tin, tư
liệu; có người hướng dẫn khoa học và các cộng tác viên khác; có đủ thời gian…;

Phù hợp với sở thích, sở trường của người nghiên cứu
Yêu cầu lựa chọn đề tài
7
Lựa chọn đề tài theo 2 hướng:

Nghiên cứu một vấn đề lý thuyết, trong chương trình học ngành KTĐN

Nghiên cứu một vấn đề thực tiễn về nội dung bất kỳ trong chương trình
học thuộc các môn học trong chương trình KTĐN như: Doanh nghiệp có
vốn FDI, Thanh toán quốc tế, Marketing quốc tế, Doanh nghiệp XNK….
Đặt tên đề tài
8

Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, ít chữ nhưng chứa đựng nhiều thông tin

Ngôn ngữ trong tên đề tài phải rõ ràng, chuẩn xác để có thể được hiểu theo
một nghĩa duy nhất

Không nên đặt tên đề tài khóa luận bằng những cụm từ có độ bất định cao về
thông tin, như:

Vài suy nghĩ về …

Thử bàn về …


Về vấn đề …

Góp phần vào …
Đặt tên đề tài
9

Đặt tên đề tài một cách chuẩn xác rất quan trọng vì tên đề tài chỉ rõ
đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cái gì, còn phạm
vi nghiên cứu chỉ rõ giới hạn về mặt không gian, thời gian và quy mô của vấn
đề nghiên cứu.
Quan trọng nhất là phải làm rõ câu hỏi nghiên cứu.
II. Các nhóm đề tài
10
1. Nhóm vấn đề về lĩnh vực Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
(KTTG&QHKTQT)

Thương mại quốc tế

Đầu tư quốc tế

Tài chính quốc tế

Các vấn đề khác
2. Nhóm đề tài về kinh doanh quốc tế

Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam


Các vấn đề về thanh toán quốc tế, logistics, giao nhận hàng hóa XNK, thủ tục Hải
quan…
III. Gợi ý một số hướng đề tài
11
1. Lĩnh vực thương mại quốc tế
1.1. Chính sách thương mại của một số nước
(Nên lựa chọn các nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam). Ví dụ:

Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với ASEAN hoặc đối với Việt Nam (giới
hạn phạm vi thời gian)

Chính sách thương mại của EU/Nhật Bản/Trung quốc…đối với Việt Nam
III. Gợi ý một số hướng đề tài
12
1.2. Các rào cản thương mại quốc tế
(Đây là hướng nghiên cứu hẹp hơn, cụ thể hơn so với hướng trên). Ví dụ:

Rào cản phi thuế quan của Nhật Bản/EU và tác động đối với thương mại quốc tế của
Việt Nam một số gợi ý cho Việt Nam

Rào cản chống bán phá giá trên thị trường Hoa Kỳ (hoặc một số nước khác…) và một
số gợi ý đối với Việt Nam

Rào cản kỹ thuật và tác động của nó tới xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị
trường một nước cụ thể (Mỹ/Nhật Bản/EU)
III. Gợi ý một số hướng đề tài
13
1.3. Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước

Quan hệ thương mại Việt Nam -Trung Quốc


Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản

Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Nga

Quan hệ thương mại Việt Nam – Pháp
……….
III. Gợi ý một số hướng đề tài
14
1.4. Thâm nhập thị trường thế giới

Thâm nhập thị trường Mỹ

Thâm nhập thị trường EU

Thâm nhập thị trường Nhật Bản

Thâm nhập thị trường Trung Quốc

……….
III. Gợi ý một số hướng đề tài
15
1.5. Xuất khẩu hàng hóa
(Có thể lấy một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng). Ví dụ:

Xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU/Mỹ/Nhật Bản

Xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ


Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản/dệt may/gạo/ … của Việt Nam trên thị trường thế
giới
III. Gợi ý một số hướng đề tài
16
2. Lĩnh vực đầu tư quốc tế
2.1. FDI của một số nước vào Việt Nam

FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam

FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

Đầu tư của TNCs Hoa Kỳ tại Việt Nam

Đầu tư của TNCs Nhật Bản tại Việt Nam

Nghiên cứu so sánh đầu tư của các TNCs Hoa kỳ và Nhật Bản tại Việt Nam
III. Gợi ý một số hướng đề tài
17
2. Lĩnh vực đầu tư quốc tế (tiếp)
2.2. Môi trường đầu tư của Việt Nam

Phân tích môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

(có thể chọn một yếu tố cụ thể như: môi trường kinh tế, môi trường luật pháp, môi trường
văn hoá, …)

2.3. Các hình thức FDI tại Việt Nam

Xu thế vận động và chuyển đổi các hình thức đầu tư FDI tại Việt Nam

Nghiên cứu so sánh các hình thức FDI của Hoa Kỳ và Nhật Bản tại Việt Nam
2.4. Xu thế FDI trên thế giới

Xu thế vận động của FDI thế giới và tác động đến Việt Nam
III. Gợi ý một số hướng đề tài
18
3. Lĩnh vực tài chính quốc tế
3.1. Thị trường tài chính

Thị trường chứng khoán Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Cam kết mở cửa thị trường tài chính trong khuôn khổ WTO và sư phát triển của thị
trường chứng khoán Việt Nam

Lưu chuyển các dòng kiều hối và tác động đối với Việt Nam
III. Gợi ý một số hướng đề tài
19
3. Lĩnh vực tài chính quốc tế
3.1. Thị trường tài chính

Thị trường chứng khoán Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Cam kết mở cửa thị trường tài chính trong khuôn khổ WTO và sư phát triển của thị
trường chứng khoán Việt Nam

Lưu chuyển các dòng kiều hối và tác động đối với Việt Nam

III. Gợi ý một số hướng đề tài
20
3. Lĩnh vực tài chính quốc tế (tiếp)
3.2. Thị trường tài chính

Tìm hiểu về Ngân hàng Thế giới và những dự án của NHTG cho Việt Nam

Tìm hiểu về IMF và các tác động của nó đối với nền kinh tế thế giới (hoặc nền kinh tế
các nước thành viên)

IMF và tác động đối với ổn định tài chính toàn cầu (vai trò trong các cuộc khủng
hoảng tài chính)

Tìm hiểu về các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ (châu Á, Achentina, Brazil…
Khủng hoảng nợ công châu Âu…)
III. Gợi ý một số hướng đề tài
21
3. Lĩnh vực tài chính quốc tế (tiếp)
3.3. ODA

ODA song phương cho Việt Nam (VD: ODA Nhật Bản, ODA EU, ODA Pháp,

ODA đa phương (của ADB, của WB, của EU)
III. Gợi ý một số hướng đề tài
22
4. Hội nhập kinh tế quốc tế
4.1. Hội nhập song phương

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và tác động đối với thương mại quốc tế
của Việt Nam

4.2. Hội nhập đa phương: khu vực

Việt Nam trong ASEAN (thương mại của Việt Nam với các nước thành viên

FDI của các nước thành viên vào Việt Nam

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tác động tới Việt Nam
III. Gợi ý một số hướng đề tài
23
4. Hội nhập kinh tế quốc tế (tiếp)
4.2. Hội nhập đa phương: khu vực (tiếp)

Khu vực đầu tư ASEAN và tác động tới VN

Việt Nam trong APEC (như trên)

Có thể chọn nghiên cứu về một số khối liên kết khu vực khác như: NAFTA và tác
động đối với MEXICO; MERCOSUR; EU… và quan hệ (thương mại, đầu tư…) của
các thành viên các khối này với Việt Nam
III. Gợi ý một số hướng đề tài
24
4. Hội nhập kinh tế quốc tế (tiếp)
4.3. Hội nhập đa phương: WTO

Kinh nghiệm thực hiện các cam kết gia nhập WTO của một số nước (VD như
Trung Quốc,…và gợi ý cho Việt Nam)

Mở cửa thị trường dịch vụ (giáo dục; bảo hiểm; viễn thông; vận tải; hàng không;
bán lẻ;…) theo WTO và tác động đối với Việt Nam.


Mở cửa thị trường nông nghiệp

Mở cửa thị trường hàng phi nông nghiệp

Mở cửa thị trường vốn (tự do hoá tài chính)
III. Gợi ý một số hướng đề tài
25
5. Hướng khác
5.1. Về di chuyển nguồn lao động

Xuất khẩu lao động Việt Nam: nói chung; XKLĐ sang thị trường một số nước,
khu vực…

Hoạt động xuất khẩu lao động của một công ty cụ thể
5.2. Về mô hình Kinh tế các nước, các khu vực

Mô hình kinh tế Đông Á

Mô hình kinh tế các nước Mỹ La Tinh

Kinh tế một số nước cụ thế (chiến lược, chính sách phát triển và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam; quan hệ kinh tế (đầu tư, thương mại…) của các nước với
Việt Nam)

×