LỜI NÓI ĐẦU
Có những tuổi thơ êm ấm trong nhung lụa, dịu dàng trong yêu thương, lại
có những tuổi thơ dữ dội trong chiến tranh, cơ hàn, bất hạnh trong cuộc sống đời
thường.
Chiến tranh đã lùi xa qua hơn 1/4 thế kỷ, những vết thương chiến tranh đã dần
dần liền sẹo. Dù đã 20 năm nay, cùng với sự ra đời của Trung tâm Bảo trợ xã hội 4
- Hà Nội chuyên tiếp nhận, chăm sóc, quản lý và giáo dục các đối tợng là trẻ em
lang thang đờng phố, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Song ở đâu đó trên
các trục đờng chính, các nhà ga, bến xe, công viên, vờn hoa… chúng ta vẫn thấy
hiển hiện thơng tâm những hình ảnh bất hạnh của ngày hôm qua. Những nhức nhối,
những hình ảnh thơng tâm ấy vẫn thôi thúc chúng ta trên mỗi chặng đờng, trong
từng giấc ngủ. Đó là những đứa trẻ không cha, không mẹ, không nhà cửa, không
ngời thân, tuổi thơ không đợc cắp sách đến trờng… Đó là những đói rách, bệnh tật,
suy dinh dỡng và cả nguy cơ bóc lột sức lao động, lạm dụng tình dục, sa vào tệ nạn
xã hội… tất cả vẫn đang đeo đẳng trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi… trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Để góp phần vào công tác xã hội hoá việc chăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em,
nhất là những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (Trong đó có trẻ em lang thang đ-
ờng phố) nhiều cơ sở bảo trợ xã hội đợc hình thành nhằm huy động sự đóng góp
của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức văn hoá, đoàn thể nhân dân, các tổ chức từ
thiện, tổ chức nhân đạo và các tổ chức xã hội khác, của các cá nhân có lòng hảo
tâm trong và ngoài nớc và nguồn viện trợ quốc tế, hỗ trợ cho trẻ em.
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em phải đợc nâng niu chăm sóc
và lớn lên trong tình yêu thơng. Đó là triết lý, là câu ca, là trách nhiệm không
chỉ của riêng ai. Vì một thế giới ngày mai với triệu triệu nụ cời luôn nở trên môi trẻ
thơ.
Do còn thiếu kinh nghiệm trong việc lĩnh hội thực tế cũng nh kinh nghiệm bản
thân còn hạn chế nên trong báo cáo này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kinh
mong nhận đợc sự nhận xét, đánh giá của các thầy, cô giáo trong Khoa Công tác xã
hội để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện .
1
Nội dung thực tập
Phần I
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Ở TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI 4 - HÀ NỘI CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN TÌNH
HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI (CTXH)
1. Đặc điểm tình hình ở Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 - Hà Nội
1.1. Sơ lợc lịch sử thành lập và phát triển
Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 thuộc Sở Lao động Thơng binh xã hội hiện đóng
trên địa phận xã Tây Đằng - Ba Vì - Hà Tây. Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 đợc thành
lập theo Quyết định số 4382 (ngày 11 tháng 12 năm 1995) của UBND thành phố
Hà Nội, TTBTXH đợc tách ra làm hai cơ sở. Cơ sở 1 là Trung tâm BTXH 1 Hà Nội
ở Đồng Dầu - Đông Anh - Hà Nội, cơ sở 2 là Trung tâm BTXH 4 - Hà Nội chuyển
từ Lĩnh Nam - Thanh Trì - Hà Nội về đóng tại xã Tây Đằng - Ba Vì - Hà Tây và
chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 1984 với tên gọi “Trại Xã hội” nay là
Trung tâm Bảo trợ xã hội 4.
Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 là một cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp, hoạt động
theo mô hình mở, Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 xã hội 4 (TTBTXH 4) có nhiệm vụ:
tiếp nhận, quản lý, giáo dục, nuôi dỡng các đối tợng xã hội: Ngời lang thang xin ăn,
trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi không rõ nguồn gốc, mất nguồn nuôi dỡng và các cụ già ốm
đau không nơi nơng tựa, ngời tàn tật lê lết lang thang đờng phố, đặc biệt là tổ chức
tái hoà nhập cộng đồng cho các đối tợng xã hội.
Từ những ngày đầu thành lập, Trung tâm đã gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn
cả về vật chất và tinh thần, có qui mô nhỏ, chỉ hơn 10 cán bộ công nhân viên với
hơn 500 đối tợng bao gồm cả ngời già và trẻ em. Dới sự lãnh đạo của giám đốc
Ngô Việt Sơn, trong 3 năm từ năm 1984 đến năm 1987, cán bộ toàn Trung tâm đã
nỗ lực phấn đấu vơn lên không ngừng và đã đạt đợc những thành tích nhất định. Từ
chỗ cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đa số các khu nhà đều là nhà cấp 4, điện nớc
phục vụ sinh hoạt cho cán bộ và đối tợng còn gặp nhiều khó khăn, Trung tâm đã
tích cực vòng đấu, tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức xã hội đầu t cải tạo
2
cơ sở vật chất. Đến nay, Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 đã có hệ thống cơ sở vật chất
khá đầy đủ, môi trờng xanh, sạch đẹp, đáp ứng ngày một tốt hơn công tác chăm
sóc, quản lý đối tợng.
Giai đoạn 1987-1996 là giai đoạn mới mang tính bớc ngoặt của Trung tâm.
Các hoạt động chăm sóc, quản lý đối tợng có nhiều bớc chuyển biến mang tính
khởi sắc, Trung tâm Bảo trợ Xã hội đợc tách ra và đổi tên thành Trung tâm Bảo trợ
xã hội 4 - Hà Nội chuyển từ Lĩnh Nam - Thanh Trì - Hà Nội về đóng tại xã Tây
Đằng - Ba Vì - Hà Tây, hệ thống cơ sở vật chất của Trung tâm đã đợc cải thiện
nâng cao. Những năm 1991-1992 Trung tâm chỉ có vài dãy nhà cấp 4 cho đối tợng
ăn ở, sinh hoạt, nay đã xây dựng 2 khu nhà 2 tầng dành riêng cho công tác chăm
sóc, quản lý trẻ em, một nhà ăn và cả khu hội trờng khá rộng rãi. Cùng với việc xây
mới các khu nhà là sự đổi mới phơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ, Trung tâm đã
mạnh dạn xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung chuyển sang quản lý theo kiểu mô hình
gia đình nhỏ, bớc đầu đã nâng cao chất lợng nuôi dỡng, quản lý. Kết quả là cả số l-
ợng cán bộ nhân viên và đối tợng tiếp nhận nuôi dỡng đều tăng lên không ngừng.
Từ chỗ chỉ có hơn 10 cán bộ công nhân viên trong suốt 9 năm do ông Nguyễn Văn
Mầu làm Giám đốc, Trung tâm đã tiếp nhận quản lý gần 300 đối tợng trong đó đối
tợng là trẻ em khoảng 150 trẻ (chiếm khoảng 50% số với tổng số đối tợng của
Trung tâm). Đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý đã tăng từ 18 đến 36 cán bộ, đáp ứng
ngày càng đầy đủ hơn những yêu cầu về đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý.
Đến giai đoạn 1996-2009, tổng số đối tợng là trẻ em lang thang do Trung
tâm quản lý nuôi dỡng đã giảm xuống còn 98 trẻ với đội ngũ cán bộ dao động trong
khoảng từ 21 đến 37 ngời do Giám đốc Phạm Quang Thịnh đứng ra chỉ đạo. Trung
tâm đã tiếp nhận, nuôi dỡng 230 đối tợng trong đó có 134 đối tợng là ngời già cô
đơn không nơi nơng tựa, 96 đối tợng là trẻ em mồ côi, lang thang không nguồn
nuôi dỡng. Những khó khăn đã dần dần đợc đẩy lùi, Trung tâm hoạt động ngày
càng hiệu quả và trởng thành dần theo năm tháng. Có thể nói, cho đến nay, Trung
tâm đã hoàn toàn lớn mạnh. Với một đội ngũ công nhân viên chức dày dặn kinh
nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao và cơ sở vật chất khang trang sạch đẹp. Trung
tâm đã cơ bản hoàn thành các nhiệm cvụ được giao, đã giáo dục, giúp đỡ hàng trăm
3
trẻ em lang thang cơ nhỡ, trở về quê hương. Gần 100 trẻ em mồ côi đợc Trung tâm
giúp đỡ, nuôi dỡng, giáo dục trởng thành, trở về hoà nhập với cộng đồng có cuộc
sống và thu nhập khá ổn định.
Hiện nay, qua hơn 20 năm thành lập và phát triển Trung tâm hoạt động
ngày càng hiệu quả, phát huy vai trò của mình, thực hiện thành công các nhiệm
vụ đợc giao. Trung tâm vẫn đang và sẽ cố gắng giúp đỡ nhiều hơn nữa các đối t-
ợng xã hội, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Hiện tại, Trung tâm
đang nuôi dỡng, giáo dục, quản lý khoảng 150 trẻ em mồ côi, lang thang, trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn và khoảng gần 500 đối tợng xã hội khác nh ngời già cô đơn,
ngời lang thang xin ăn, ngời lang thang chờ việc làm… Các đối tợng xã hội này đ-
ợc nuôi dỡng chăm sóc, giáo dục, dạy nghề tái hoà nhạp cộng đồng. Công tác chăm
sóc, quản lý này thật không đơn giản nhng đối với lòng nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ
và đức hy sinh cao cả, cán bộ lãnh đạo, các bác, các mẹ, chị và cán bộ Trung tâm,
chắc chắn Trung tâm sẽ đạt đợc những thành tích xuất sắc hơn nữa. Hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao. Dới sự lãnh đạo của Giám đốc Nguyễn Quang Thắng và 55 cán
bộ nhân viên ngày càng đợc nâng cao về trình độ, Trung tâm sẽ đạt đợc nhiều kết
quả cao, giúp cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và những cảnh đời bất
hạnh, những con ngời lầm lỡ có một cuộc sống hạnh phúc, góp phần vào công cuộc
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và giàu đẹp.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm bảo trợ xã hội 4
Trung tâm bảo trợ xã hội 4 là một cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp, tuy đóng
trên địa bàn huyện Ba Vì - Hà Tây nhng không do Sở Lao động thơng binh - Xã hội
Hà Tây trực tiếp quản lý mà trực thuộc Sở Lao động thơng binh - Xã hội Hà Nội.
Tất cả trẻ em, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đặc biệt là trẻ em mồ côi,
trẻ lang thang ở các tỉnh phía Bắc, nhiều nhất là ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh sau khi đợc tập trung phân loại và đa về Trung tâm. Nhằm thực hiện
mục tiêu chung là giảm tối đa số lợng trẻ em lang thang, trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn trên toàn quốc, góp phần ổn định trật tự xã hội, tạo ra một môi trờng
xã hội lành mạnh văn minh của toàn quốc gia. Trung tâm bảo trợ xã hội 4 có chức
4
năng, nhiệm vụ chính là: Tiếp nhận, quản lý, giáo dục, nuôi dỡng các đối tợng xã
hội thuộc diện cứu trợ xã hội thờng xuyên bao gồm: ngời lang thang xin ăn, trẻ mồ
côi, trẻ bị bỏ rơi không rõ nguồn gốc, mất nguồn nuôi dỡng và các cụ già ốm đau
không nơi nơng tựa, ngời tàn tật lê lết, lang thang đờng phố, trẻ em có hoàn cảnh
gia đình đặc biệt khó khăn của các tỉnh phía Bắc.
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Lao động thơng binh - Xã hội Hà Nội, Trung
tâm Bảo trợ xã hội 4 đã tiếp nhận và hoàn thành sản xuất các nhiệm vụ đợc giao
trong suốt 20 năm qua. Từ ngày thành lập tới nay Trung tâm liên tục tiếp nhận các
nhiệm vụ khác nhau và hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
Thời gian đầu thành lập, Trung tâm có nhiệm vụ tổng hợp là quản lý, nuôi dỡng
trẻ em mồ côi, lang thang và ngời già cô đơn không nơi nơng tựa. Đến tháng 11-1998
tiếp nhận khu B diện tích 24 ha của Trung tâm Phục hồi chức năng con liệt sỹ của Bộ
Lao động thơng binh - Xã hội ở Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây làm khu B của đơn vị. Đến
tháng 5-1992 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ: tổ chức tiếp nhận
quản lý ngời lang thang, giúp đỡ họ trở về quê và tổ chức nuôi dỡng 150 trẻ mồ côi, tổ
chức học văn hoá, học nghề, Trung tâm còn tiếp nhận cơ sở may ở Đồng Dầu - Dục
Tú - Đông Anh - Hà Nội làm trạm phân loại đối tợng lang thang. Đến tháng 12-1993
tổ chức thực hiện dự án các gia đình lang thang vô gia c cho 40 hộ vào làm ăn sinh
sống ở làm kinh tế xã hội. Từ tháng 7-1995 thành phố lại bổ xung nhiệm vụ: “nuôi d-
ỡng ngời già cô đơn, tàn tật không rõ nguồn gốc”. Liên tục các năm tiếp theo: 1997-
1999-2009 thành phố tiếp tục bổ xung nhiệm vụ cho đơn vị: “Quản lý giáo dục những
ngời tàn tật, lê lết xin ăn đờng phố, những ngời lang thang từ lần thứ 3. Hớng nghiệp
cho trẻ xin ăn, ép mua ép giá đeo bám khách du lịch”.
Do mấy năm gần đây, tình hình đất nớc có nhiều biến đổi nên số lợng,
cơ cấu, và tình trạng trẻ em lang thang có xu hớng tăng lên. Là một đơn vị của
ngành Lao động Thơng binh xã hội, Trung tâm Bảo trợ cho 4 luôn cố gắng hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao, phấn đấu thực hiện mục tiêu chung: Tăng cường
vận động toàn xã hội tham gia bảo vệ chăm sóc trẻ em đặc biệt là những trẻ em
lang thang, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác. Đồng thời phối hợp với
các cơ quan thông tin tuyên truyền, giáo dục cá nhân, gia đình, giúp đỡ trẻ em đặc
5
biệt khó khăn không bị rơi vào tệ nạn xã hội, bảo vệ và thi hành pháp luật để ngăn
chặn và giảm dần trẻ em phạm pháp, phấn đấu để tất cả các trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn, các đối tợng xã hội đợc bảo vệ, chăm sóc, có cuộc sống ổn định, hạnh
phúc.
1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy
Các chức danh trong sơ đồ tổ chức bộ máy đợc sắp xếp nh sau:
- Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc. Giám đốc là ông Nguyễn
Quang Thắng và Phó giám đốc là ông Nguyễn Văn Bằng.
- Bộ phận tài chính tổng hợp do ông Nguyễn Văn Thuộc là Trởng phòng.
- Bộ phận giáo dục, dạy nghề do bà Lê Thị Ngân làm Trưởng phòng.
- Bộ phận y tế - nuôi dỡng do ông Chu Xuân Trờng là trưởng phòng.
Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 gồm 3 phòng ban chức năng, mỗi phòng có nhiệm
vụ chức năng riêng, hoạt động trên cơ sở phương hướng kế hoạch riêng nhng tất
cả đều có sự lãnh đạo chung của Ban giám đốc, phối hợp chặt chẽ với nhau cùng
thực hiện một nhiệm vụ chung là: quản lý, điều hành, tiếp nhận chăm sóc và nuôi
dưỡng hai đối tợng cứu trợ thường xuyên là người già cô đơn không nơi nương tựa
và trẻ em mồ côi lang thang và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác. Mỗi
phòng ban chức năng có nhiệm vụ chính nh sau:
- Phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ giải quyết tốt công tác đối nội, đối
ngoại bắt đầu từ khâu tiếp nhận đối tợng đến khâu tổ chức cho đối tợng tái hoà
nhập cộng đồng. Ngoài ra phòng còn có trách nhiệm phân công giải quyết công tác
hậu cần: điện nớc, lương thực, thực phẩm, chất đốt…
- Phòng giáo dục - dạy nghề có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dỡng, quản lý và giáo
dục trẻ em.
- Phòng y tế nuôi dỡng có nhiệm vụ: chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh phòng bệnh, vệ
sinh môi trường toàn Trung tâm và chịu trách nhiệm chính trong việc thăm khám,
nuôi dưỡng và chăm sóc ngời già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, trẻ
em lang thang.
- Trong thời gian thực tập, tôi đợc giao nhiệm vụ làm việc tại phòng Giáo dục -
dạy nghề, trực tiếp quản lý trẻ em cùng cán bộ của phòng. Phòng Giáo dục - dạy
6
nghề hiện nay có 14 cán bộ. Trong đó có duy nhất một cán bộ nam, hầu hết đều là
những người có nhiều năm kinh nghiệm, nhiệt tình, tận tụy chăm sóc; dạy dỗ các
cháu. Tuy nhiên, đến nay, cán bộ trong phòng mới có bằng Trung cấp hoặc sơ cấp,
chỉ có duy nhất một cán bộ có bằng đại học lại đang làm trái ngành. Đây cũng là
một khó khăn của Phòng Giáo dục - dạy nghề. Trong thời gian tới phòng phải có ý
kiến, yêu cầu cấp lãnh đạo sắp xếp, bố trí để được đi học, nâng cao trình độ chuyên
môn để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đối tợng đạt kết quả cao.
1.3. Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và lao động
1.3.1 Về số lượng lao động
Theo số liệu thống kê, tính đến hết ngày 31/12/2009 thì tổng số cán bộ công
nhân viên của Trung tâm là 55 ngời, và có cơ cấu nh sau: nữ là 30 người chiếm
55% nam 25 người chiếm 45%.
Do yêu cầu và tính chất công việc đòi hỏi số lợng cán bộ nữ phải nhiều nên
số lượng cán bộ nữ của Trung tâm chiếm tới 55%, tập trung chủ yếu ở bộ phận
quản lý trẻ em và bộ phận cấp dưỡng. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ nữ nhiều cũng gây
khó khăn cho việc thực hiện các chế độ ưu đãi đối với lao động nữ như: giải quyết
chế độ ốm đau, thai sản, vệ sinh cuộc sống cá nhân, giảm giờ làm, cắt ca trực cho
lao động nữ mang thai từ đó từ đó dẫn đến thiếu cán bộ nhân viên để chăm sóc
quản lý và nuôi dỡng đối tượng.
Trong số 55 cán bộ công nhân viên có:
02 cán bộ lãnh dạo
15 cán bộ y tế
12 cán bộ cấp dỡng.
26 cán bộ chăm sóc đối tợng <số liệu 12-2009>
Nếu tính bình quân thì:
01 cán bộ lãnh đạo phải quản lý 40 đối tợng.
01 cán bộ y tế phải chăm sóc sức khoẻ cho 13 đối tượng.
01 cán bộ cấp dỡng phải đảm bảo bữa ăn cho 31 đối tượng.
01 cán bộ chăm sóc phải quản lý đảm trách tới 12 đối tượng.
Nếu tính bình phân chung thì: 1 cán bộ phải đảm trách tới 6 đối tượng.
7
Qua các số liệu thống kê trên thì: số lượng cán bộ công nhân viên ở Trung tâm
cần phải tăng cường tuyển dụng thêm đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn
nhất là đội ngũ cán bộ chăm sóc trực tiếp cho đối tượng cần phải tăng lên cả về số
lượng và chất lượng.
Đáp ứng yêu cầu này, Trung tâm mới thực sự thực hiện tốt hơn các mục tiêu
nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dỡng và quản lý đối tợng, đặc biệt là trẻ em mồ côi, trẻ
em lang thang tại Trung tâm.
1.3.2. Chất lợng lao động và phân công lao động:
Theo quy định, tỷ lệ đánh giá mức độ sử dụng cơ cấu lao động phù hợp nhất
hiện nay là: 1 đại học, 4 cao đẳng và 10 cán bộ Trung học chuyên nghiệp.
Nếu đem so sánh với cơ cấu này, thì cơ cấu lao động về mặt chất lợng của
Trung tâm còn cha phù hợp.
Số cán bộ có trình độ trên đại học: cha có.
Số cán bộ có trình độ đại học - cao đẳng: 01 ngời: chiếm 3%.
Số cán bộ có trình độ trung học chuyên nghiệp: 20 ngời: chiếm 22%.
Số cán bộ cha qua đào tạo; 34 ngời: chiếm 75%.
Nh vậy, đội ngũ cán bộ công nhân viên cha qua đào tạo còn khá đông. Để
phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới, Trung tâm cần quan tâm chỉ đạo sát sao
hơn nữa tới công tác tuyển dụng, nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lao động
này nhằm bớt số lao động cha có trình độ chuyên môn tăng lên số lợng lao động có
trình độ cao.
Để làm đợc công tác này, Trung tâm cần đầu t thời gian, tạo mọi điều kiện,
khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên đi học, tham gia các lớp đào tạo
nâng cao theo đúng chuyên ngành, yêu cầu công việc. Đồng thời, đầu vào cần kiểm
soát chặt hơn, chỉ tuyển dụng lao động có trình độ, đúng chuyên môn. Đây chính là
việc làm tích cực, tạo động lực tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên hăng
hái nhiệt tình hơn nữa trong công tác chăm sóc, quản lý đối tợng.
Hiện nay, mức độ phù hợp giữa trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên
và cách bố trí công tác còn cha phù hợp với tính chất và yêu cầu công việc. Thực
tế cho thấy rằng, trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên còn cha cao. Tuy
8
nhiều ngời đã làm việc lâu năm, có kinh nghiệm chăm sóc, quản lý đối tợng nhng
nếu chỉ có thực tế mà không có cơ sở lý luận, không có kỹ năng, không tuân theo
các quy định, các yêu cầu chung… về công tác chăm sóc quản lý giáo dục đối tợng
sẽ là không có hiệu quả cao. Trong khi đội ngũ cán bộ tập trung vào bộ phận trực
tiếp chăm sóc quản lý đối tợng còn quá mỏng, số lợng cán bộ chăm sóc gián tiếp
còn khá đông và đầy đủ. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải tăng cờng, bổ sung thêm cán
bộ trực tiếp chăm sóc cho phòng Giáo dục - Dạy nghề và phòng Y tế - Nuôi dỡng.
Song song với việc tăng thêm số lợng công nhân có chât số lợng cần phải có sự
phân công, sắp xếp một cách hợp lý để các hoạt động diễn ra có hiệu quả.
Bảng phân công lao động theo chuyên môn:
(Đơn vị: người)
Phòng ban
Chuyên môn đào tạo
Hành chính
tổng hợp
Quản lý
trẻ em
Y tế
Nuôi dưỡng
Trên đại học - - -
Đại học - Cao đẳng 1 2 -
Trung cấp - Sơ cấp 5 9 10
Công nhân kỹ thuật 4 1 6
Cha qua đào tạo 10 2 5
Tổng 20 14 21
Qua bảng phân công lao động trên ta thấy: mức độ phù hợp với trình độ
chuyên môn của cán bộ công nhân viên và cách bố trí công tác còn cha phù hợp với
tính chất và yêu cầu của công việc. Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên còn
rất thấp, tuy đội ngũ này đã làm việc lâu năm, dày dạn kinh nghiệm chăm sóc và
quản lý đối tợng nhng nếu chỉ có thực tế mà không có cơ sở lý luận, không có kỹ
năng kỹ xảo chung không tuân theo các quy định, các yêu cầu chung… về công tác
chăm sóc quản lý giáo dục đối tợng là không thể đợc. Trong khi đội ngũ cán bộ tập
trung vào bộ phận trực tiếp chăm sóc quản lý đối tợng còn quá mỏng; số lợng cán
bộ chăm sóc gián tiếp khá đông và đầy đủ. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải tăng cờng,
bổ sung thêm cán bộ trực tiếp chăm sóc cho phòng quản lý trẻ em và phòng Y tế
9
nuôi dỡng. Song song với việc tăng thêm về số lợng cán bộ công nhân viên cần
quan tâm đến việc tuyển dụng cán bộ có trình độ đại học - cao đẳng, không chỉ đảm
nhiệm các việc quản lý chung mà còn phải đảm bảo tập trung chăm sóc, quản lý
chặt chẽ, chuyên sâu, cho từng phòng, từng yêu cầu riêng về lý luận chung trong
công tác quản lý, chăm sóc và giáo dục đối tợng.
1.4. Cơ sở vật chất của Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 - Hà Nội
Qua hơn hai mơi năm hình thành và phát triển, hệ thống cơ sở vật chất của
Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 ngày càng đợc xây dựng hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu
thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất của Trung tâm
bao gồm:
1.4.1 Về khung cảnh chung trong khuôn viên
Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 có tổng diện tích đất đai là 2,4 ha đáp ứng nhu
cầu cần thiết về đi lại, sinh hoạt giao lu trong nội bộ Trung tâm. Hiện nay, Trung
tâm đã đầu t, nâng cấp lại hệ thống đờng đi nối các khu với nhau, Trung tâm đã xây
dựng hệ thống cống ngầm dẫn thoát nớc thải sinh hoạt, đờng đi đã đợc bê tông,
hành lang đã đợc lát gạch. Trong phạm vi khuôn viên trung tâm có rất nhiều cây cổ
thụ, cây hoa cây cảnh, bồn nớc và cả một hệ thống ghế đá đợc đặt ngay dới gốc
cây… Tất cả đã tạo ra một môi trờng xanh - sạch - đẹp cho toàn Trung tâm. Phía
sau các khu nhà là khu tăng gia sản xuất với vờn cây ăn quả (vải, nhãn, hồng
xiêm…) và vờn rau, ao cá… có diện tích khá rộng, có khả năng đáp ứng đầy đủ các
nhu cầu về rau sạch và hoa quả cho đối tợng trong toàn Trung tâm.
Ngoài hệ thống đờng đi đợc lát gạch và đổ bê tông, từ ngoài cổng Trung tâm
còn có các hành lang khá rộng phục vụ cho các đối tợng đặc biệt là vào những ngày
thời tiết xấu.
Đặc biệt, Trung tâm còn có một khu vui chơi giải trí cho đối tợng là trẻ em
với hệ thống hội trờng, th viện, cầu trợt, đu quay… đáp ứng nhu cầu vui chơi cơ
bản của các em.
Có thể nói, trong điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, nguồn kinh phí còn
hạn hẹp nhng hệ thống cơ sở vật chất của Trung tâm đã khá đầy đủ. Đây là kết
quả của sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên Trung tâm, đặc biệt là ban
10
lãnh đạo, đã tranh thủ các nguồn đầu t từ bên ngoài, huy động sức ngời, sức của
xây dựng nên. Với sự cố gắng không ngừng, chắc chắn trong những năm tới cơ sở
vật chất của Trung tâm sẽ đợc cải thiện, nâng cấp hiện đại hơn nữa, đáp ứng các
nhu cầu, nhiệm vụ đặt ra.
1.4.2. Về tình hình xây dựng các khu nhà
Nhìn chung các khu nhà trong Trung tâm đợc xây dựng khá kiên cố bao
gồm cả nhà tầng và nhà cấp 4. Xét về mặt tổng thể, Trung tâm đợc xây dựng và
chia thành 8 khu chính: khu Hành chính; khu Y tế - Nuôi dỡng; khu Quản lý trẻ
em, khu Nhà ở cách ly; khu nhà kho, khu hội trờng th viện và vui chơi giải trí, khu
dạy và học nghề; khu tăng gia sản xuất. Cụ thể nh sau:
Khu hành chính:
Là khu nhà hai tầng khép kín, diện tích tuy không rộng nhng tơng đối khang
trang và phù hợp với quy mô của Trung tâm. Ở đây có phòng của Giám đốc, phó
giám đốc, phòng khách, phòng họp… với tiện nghi khá đầy đủ.
Khu Y tế - Nuôi dưỡng:
Bao gồm cả phòng trực, phòng khám điều trị và 5 dãy nhà ở dành cho đối t-
ợng ngời già đợc sắp xếp theo thứ tự từ A1 đến A5, khu này đợc trang bị các dụng
cụ y tế cơ bản, có thuốc men, bông băng… và các dụng cụ cần thiết khác. Tuy
nhiên, các trang thiết bị, dụng cụ y tế còn quá thô sơ và cha đầy đủ. Trình độ của
cán bộ y tế còn thấp. Điều đó đòi hỏi Trung tâm phải có biện pháp đầu t thích hợp
để bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế, đồng thời mua sắm, cải
tiến các thiết bị y tế để thuận lợi hơn, kịp thời hơn cho công tác khám chữa bệnh
cho cán bộ và các đối tợng trong Trung tâm.
Khu quản lý trẻ em:
Đây là khu có diện tích tương đối rộng với hai dãy nhà ở hai tầng. Một
nhà ăn cho trẻ em và một dãy nhà cấp 4 dùng làm phòng đọc, thư viện, và lớp mẫu
giáo. Nhìn chung, khu quản lý trẻ em, có quy mô, diện tích và số lợng phòng ở khá
đầy đủ. Do yêu cầu, tính chất của công việc và để tiện cho công tác kiểm tra các
cháu, mỗi tầng đều có một phòng trực dành cho các cô nuôi. Nhng vấn đề còn tồn
tại là phòng đọc th viện và phòng học cho lớp mẫu giáo đã xuống cấp, chật chội và
11
thiếu thốn cả về bàn ghế và sách truyện. Bếp ăn của các cháu đợc xây dựng rất gần
với khu nhà ở và khu th viện, hiện đã có hệ thống điện chiếu sáng, quạt phù hợp.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, Trung tâm cần đầu tư, tăng cường hệ thống chống
nóng để tạo tâm thể thật thoải mái, ngon miệng cho các cháu khi ngồi ăn.
Khu nhà ở cách ly:
Là khu có diện tích nhỏ hẹp, dành riêng cho một số ít đối tượng bị mắc các
bệnh truyền nhiễm cần cách ly nhng vẫn đảm bảo những trang thiết bị cần thiết và
các trang thiết bị chuyên biệt đáp ứng những nhu cầu cơ bản của bệnh tật. Trung
tâm Bảo trợ xã hội 4 là một cơ sở Bảo trợ xã hội xa thành phố, đối tợng xã hội
nhiều nhóm phức tạp ở các địa phơng phía Bắc, trình độ văn hoá, hiểu biết thấp, số
đông đã lang thang kiếm sống đờng phố lâu năm, làm ảnh hởng đến mỹ quan đô
thị, ngời đối tợng mắc các bệnh xã hội nh; lao, HIV/AIDS… Chính vì vậy, đây là
một khu quan trọng nhằm đảm bảo cho việc chăm sóc sức khoẻ của cán bộ và đối t-
ợng. Một yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo một hệ thống các phơng tiện đầy đủ cho
khu nhà có tính chất đặc biệt này.
Khu nhà kho:
Có diện tích tương đối nhỏ dùng để chứa các dụng cụ lao động vệ sinh,
tỡnh trạng cá nhân của đối tượng và cả lơng thực thực phẩm dự trữ để chăn nuôi và
tăng gia sản xuất.
Khu hội trờng hoạt động và sân chơi:
Được bố trí ngay giữa Trung tâm với hệ thống hành lang khá rộng và thoáng.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị khá đầy đủ, có khu hoạt động trong nhà và khu thể
thao riêng biệt. Cạnh hội trường lớn dùng làm nơi vui chơi hoạt động của trẻ của trẻ
còn có một hội trường nhỏ dùng làm phòng truyền thống và phòng họp cơ quan…
được trang bị tiện nghi khá đầy đủ. Một diện tích khá rộng và bằng phẳng dùng làm
sân bóng mi ni cho trẻ tổ chức hoạt động, chơi các môn thể thao: bóng đá, cầu lông,
bóng chuyền…
Khu dạy và học nghề:
12
Đây là một lỗ lực và cố gắng lớn của Trung tâm có sự hỗ trợ của các tổ chức
và cá nhân đảm bảo cho các cháu đang tuổi trởng thành có một nghề nghiệp ổn
định, đảm bảo cuộc sống sau này.
Trung tâm hiện nay đang có 4 lớp học nghề: nghề mộc, nghề may, khảm trai
và sửa chữa xe máy. Đây là khu có diện tích nhỏ, cần đợc mở rộng hơn nữa và
đầu t hơn nữa để thuận lợi cho việc tập trung các cháu dễ dàng quản lý các cháu.
Các cháu nữ đợc tham gia các lớp cắt may hoặc đợc học nghề may nón…
Khu tăng gia sản xuất:
Là khu có diện tích rộng nhất đợc bố trí phía sau Trung tâm với một ao cá
nhỏ, một khu chăn nuôi và một khu trồng rau màu, cây ăn quả. Diện tích này đợc
tận dụng tối đa để tạo việc làm cho các cháu ngoài thời gian học tập, vui chơi và
đáp ứng một phần nhu cầu về thực phẩm, rau quả cho đối tợng trong Trung tâm.
1.4.3 Về hệ thống điện nước
Tuy cha có hệ thống điện lưới riêng nhng tình hình cung cấp sử dụng điện
của Trung tâm tương đối tốt, có thể đảm bảo cho các nhu cầu cân thiết về điện sinh
hoạt của toàn Trung tâm nh điện thắp sáng, điện mắc quạt, điện bơm nớc, điện lọc
nước…
Hệ thống giếng khoan và thiết bị lọc sạn hiện nay chưa hiện đại và còn thiếu
nhưng có khả năng đáp ứng khá đây đủ, kịp thời các nhu cầu về nớc phục vụ sinh
hoạt. Để đáp ứng đầy đủ hơn nữa, trong thời gian tới Trung tâm cần lắp đặt thêm
một hai hệ thống giếng khoan và thiết bị lọc, chứa nước, mất nước vào mùa hè.
1.5.Các chính sách, chế độ với cán bộ công nhân viên của trung tâm bảo trợ 4
Trung tâm Bảo trợ xã hội 4, thuộc Sở Lao động Thơng binh và xã hội Hà
Nội, được thành lập tháng 10 năm 1984. Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát
triển, với đội ngũ cán bộ lãnh đạo và nhân viên ngày càng đợc nâng cao về trình độ,
có lòng nhiệt tình, say mê với công việc, Trung tâm đã đạt nhiều thành tích, liên tục
hoàn thành và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đợc giao.
Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm đã tiếp nhận, quản lý, giáo dục, nuôi
dưỡng hàng nghìn lợt đối tượng, chuyển giao hàng trăm đối tượng về với các địa
phương, hàng trăm trẻ em đường phố được hồi gia. Đặc biệt trong những năm gần
13
đây luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ trong việc giải quyết tình trạng người lang thang
như: Phối hợp tốt với các đơn vị - Công an - Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em
thành phố Hà Nội - các địa phơng có ngời lang thang, triển khai thực hiện đạt kết
quả cao trong công tác này. Từ tháng 9-2003, thực hiện đề án 719 và quyết định
6874 của thành phố về giải quyết tình trạng ngời lang thang và đeo bám phục vụ
Seagames 22 và vừa qua là Hội nghị Á - Âu ASEM 5, kỷ niệm 50 năm giải phóng
thủ đô với lu lợng đối tợng đông nhất từ trớc tới nay lên đến 700, mặc dù còn
những khó khăn nhng đơn vị đã tổ chức quản lý chặt chẽ, giáo dục tốt hoàn thành
nhiệm vụ trên giao trong dịp vừa qua.
Tổ chức chăm sóc, nuôi dỡng giáo dục hớng nghiệp cho hàng trăm trẻ em
lang thang đạt kết quả cao, mạnh dạn mở rộng quan hệ với các tổ chức cá nhân,
các nhà hảo tâm giúp đỡ trẻ em mồ côi. Tính đến nay, 60 em đợc Trung tâm nuôi
dạy đã đợc học nghề và có việc làm, hoà nhập cộng đồng, hàng trăm em đợc học
văn hoá, 7 em thi đỗ đại học, 3 em đã ra trờng và có việc làm, 4 em đang tiếp tục
theo học, tỷ lệ học sinh khá giỏi ngày càng cao, năm sau cao hơn năm trớc.
Dựng vợ gả chồng cho 15 em không có ngời thân, hiện các em sống hạnh
phúc và có việc làm ổn định.
Tổ chức việc làm cho đối tợng có khả năng lao động, đẩy mạnh chăn nuôi,
trồng rau, kết quả đã đạt đợc: 70 tấn lợn hơi; 9 tấn cá; 360 tấn rau xanh; 3 tấn vải
thiều; 12 tấn hồng xiêm…
Đơn vị có phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao sôi nổi: 5 lần đạt giải cao
tại liên hoan nghệ thuật trẻ em thiệt thòi ở Hà Nội và tại Liên hoan nghệ thuật của
ngành năm 2004 kỷ niệm 55 năm ngày thơng binh liệt sỹ. Đơn vị đạt danh hiệu cơ
quan văn hoá hàng năm, đội ngũ cán bộ đoàn kết nhất trí, ý thức tổ chức kỷ luật
trách nhiệm cao, có sức khoẻ, trình độ năng lực, khả năng công tác, kịp thời đợc bổ
sung đáp ứng với nhiệm vụ, những tập thể cá nhân lao động giỏi ngày càng tăng.
Chỉ tính từ năm 2000 đến 2004 có:
75 lợt cá nhân lao động giỏi đợc đơn vị công nhận.
22 lợt tập thể lao động xuất sắc đợc thành phố công nhận.
6 cá nhân ngời tốt việc tốt cấp sở và thành phố.
14
Đặc biệt với nhiều lỗ lực và cố gắng, Trung tâm đã đợc các cấp khen thởng
trong những năm qua:
- Năm 1992: Nhận bằng khen của Chính phủ.
- Năm 1993: Cờ thi đua của Uỷ ban nhân dân thành phố.
- Năm 1994: Huân chơng lao động hạng 3.
- Năm 2001: Bằng khen của bộ lao động thơng binh xã hội.
- Năm 2002: Bằng khen của Uỷ ban nhân dân thành phố.
- Năm 2003: Bằng khen của Uỷ ban nhân dân thành phố.
Với những cố gắng của tập thể đơn vị và những kết quả đã đạt đợc, Trung tâm
Bảo trợ xã hội 4 xứng đáng là đơn vị tiêu biểu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp
trên giao.
1.6. Các cơ quan tài trợ , đối tác trong quá trỡnh thực hiện an sinh xó hội và cụng
tỏc xó hội.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện chính sách với
những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Cùng những kinh phí được nhà
nước hỗ trợ hàng năm theo chương trỡnh của chớnh phủ, trung tõm cũn nhận được
những nguồn hỗ trợ khác thông qua những hội trợ việc làm của những tổ chức cá
nhân từ thiện. Hàng năm có nhiều tổ chức đến thăm hỏi , tặng quà và có nhiều hoạt
động hỗ trợ hàng năm.
2. Những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm Bảo trợ xã hội 4-Hà Nội
2.1. Những thuận lợi cơ bản
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 luôn luôn
nhận được sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất và tinh
thần của các cấp, các ngành, của các đoàn thể từ trung ơng đến địa phương. Đặc
biệt là từ cuối những năm 90 đến nay, hàng năm nhất là vào các ngày lễ hay dịp kỷ
niệm, Trung tâm đã đợc các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố về
thăm, động viên cán bộ viên chức và các em tại Trung tâm. Trực tiếp là các đồng
chí lãnh đạo Đảng uỷ, tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND Tỉnh Hà Tây, Hội đồng
nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cùng Ban giám đốc Sở Lao động Th-
15
ơng binh xã hội Hà Nội, đã thờng xuyên lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể, toàn diện để
Trung tâm không ngừng phát triển và mọi hoạt động đạt kết quả cao.
Ngoài sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của cấp trên, sự đầu t của ngân sách Nhà n-
ớc, Trung tâm đã hợp tác với nhiều cơ quan tổ chức, cá nhân, kết nghĩa anh em và
tạo lập mối quan hệ thân mật, tình nghĩa… Để tranh thủ sự giúp đỡ và đầu t của các
tổ chức, cá nhân này, tăng nguồn ngân sách tài chính giúp Trung tâm phát triển
ngày càng vững mạnh.
Một đặc điểm thuận lợi nữa là Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 hiện đóng trên địa
phận thị trấn Tây Đằng - Ba Vì - Hà Tây. Trung tâm nằm cách Hà Nội khoảng
60km về phía Tây thuộc trục đờng từ quốc lộ 32 đi khu du lịch hồ Suối Hai. Đây là
một vị trí rất thuận lợi về giao thông, thông tin liên lạc. Hơn thế nữa, do đóng trên
địa bàn Trung tâm thị trấn huyện Ba Vì nên rất thuận lợi trong việc giao lưu, hoà
nhập cộng đồng. Cùng với sự lãnh đạo của các sở, ban, ngành đoàn thể trong tỉnh,
thành phố cũng nh các phòng, ban nghiệp vụ sở Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 đã th-
ờng xuyên phối hợp với các phòng tổ chức xã hội huyện, thành phố, các doanh
nghiệp Nhà nớc và t nhân trong công tác chăm sóc - nuôi dưỡng và giáo dục quản
lý các cháu, tạo điều kiện thuận lợi nhất để các cháu tái hoà nhập cộng đồng. Tiêu
biểu là các Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội khuyến học, Đoàn thanh niên
Huyện uỷ huyện Ba Vì…
Nhưng tất cả sự giúp đỡ đó chỉ là yếu tố ngoại lực, muốn phát triển và phát
triển bền vững, Trung tâm phải phát huy các yếu tố thuộc về nội lực của mình.
Trung tâm có đội ngũ cán bộ viên chức dày dặn kinh nghiệm với nhiều năm công
tác quản lý dạy dỗ các cháu ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Đặc biệt trong thời
gian vừa qua, cán bộ của phòng giáo dục dạy nghề đã đợc tổ chức đi tập huấn ở
Sơn Tây và Hà Nội. Đây là cơ hội tốt để cán bộ nâng cao đợc trình độ, có khả năng
sáng tạo các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm nâng cao hiệu quả của
các hoạt động và khuyến khích sự tham gia nhiệt tình của các cháu, với tấm lòng
yêu trẻ, say mê nghề nghiệp, tình thương và trách nhiệm, sự hy sinh cao cả, luôn
lấy cái “tâm” làm đầu, các mẹ, các cô, các chị, các bác trong Trung tâm đã thay mẹ,
thay cha các cháu dễ quản lý, nuôi dỡng, chăm sóc, dạy dỗ các cháu nên ngời.
16
Với những thuận lợi cơ bản đó, Trung tâm đã nỗ lực phấn dấu và đạt nhiều
thành tích qua hơn hai mơi năm thành lập và phát triển. Trong thời gian tới, chắc
chắn Trung tâm sẽ phát huy những thuận lợi đó, khắc phục các khó khăn còn gặp
phải và sẽ giành đợc nhiều thành tích xuất sắc hơn nữa, hoàn thành tốt các nhiệm
vụ được giao.
2.1.2 Những khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nh đã nêu ở trên, Trung tâm Bảo trợ xã hội 4
đang gặp phải một số khó khăn sau:
Hiện tại, tổng số trẻ em trong Trung tâm là khoảng 150 em với cơ cấu phức tạp,
ở độ tuổi từ 3 đến 18 tuổi, đặc biệt còn có 5 cháu là trẻ sơ sinh từ hai đến bốn tháng
tuổi, có những cháu bị tàn tật, bị bệnh tâm thần. Hơn 100 cháu là hơn 100 tính nết,
hơn 100 hoàn cảnh, số phận éo le. Một vấn đề đặt ra là đặc điểm tâm lý của các
cháu rất phức tạp: hầu hết các cháu có trình độ văn hoá thấp, nhận thức hạn chế,
tính tình cục cằn thô lỗ, bệnh tật ốm đau, nhiều cháu không tự lập đợc, không thể tự
chăm sóc cho chính bản thân mình hay hoàn cảnh khó khăn… Hơn nữa các cháu lại
thuộc nhiều độ tuổi, mỗi nhóm có một nhu cầu, một đặc điểm về tâm sinh lý riêng,
nhu cầu về ăn, ở, sinh hoạt và vui chơi riêng, nên nếu phân ra theo nhóm tuổi của
các cháu thì điều kiện vật chất, kinh phí của Trung tâm còn quá hạn hẹp, không thể
đáp ứng đợc. Ví dụ nh ở nhóm tuổi mẫu giáo (từ 1 đến 5 tuổi), các cháu rất cần có
đồ chơi mang tính vừa chơi vừa học, vừa giải trí nhng lại vừa phải đảm bảo tính
sáng tạo, tạo cho các cháu t duy ngay từ ban đầu nh đồ chơi xếp hình, xếp chữ, đất
nặn, cầu trợt, cầu bập bênh… Thế nhng, hầu hết các loại đồ chơi này đều đã cũ, đã
hỏng… không thể đáp ứng nhu cầu học và chơi của các cháu. Hay nh nhóm tuổi 16
- 18 tuổi, các em có nhu cầu riêng về học tập, vui chơi, các em cần có một không
gian yên tĩnh để học tập, cần một sân chơi phù hợp với lứa tuổi,… Thế nhưng
phòng đọc, phòng đọc không có, sách tham khảo thì thiếu thốn, sân chơi riêng để
chơi bóng đá, bóng chuyền không có, các em còn phải quản các em nhỏ tại phòng
ở… nên việc học tập bị ảnh hởng; thời gian vui chơi lại hạn chế… rất khó khăn cho
các em.
17
Chính vì vậy, việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, nuôi dưỡng các cháu là một
công việc vô cùng khó khăn phức tạp, đòi hỏi mức biên chế cần phải đợc mở rộng.
Trong khi đó, hiện nay, mức biên chế của Trung tâm còn thấp, đội ngũ cán bộ trực
tiếp quản lý hơn một trăm cháu chỉ có khoảng hơn 10 cán bộ, tính ra mỗi ngời phải
đảm trách 12 cháu. Trong hầu hết các Trung tâm trong cả nước thì cơ cấu hợp lý
nhất là một ngời chỉ đảm trách tối đa là 3 cháu và thờng là 2 cháu. Đây quả là một
gánh nặng rất lớn đối với các cô, các mẹ.
Một vấn đề khách quan còn tồn tại, gây khó khăn cho sự phát triển của tâm
lý của trẻ em. Do Trung tâm đợc xây dựng với rào chắn kiên cố xung quanh, hạn
chế sự giao lưu của trẻ em của Trung tâm với môi trường bên ngoài, với cộng đồng.
Cuộc sống của các em thờng bó hẹp trong Trung tâm. Mặt khác, Trung tâm lại hoạt
động mang tính hành chính của các cơ quan Nhà nớc hơn là một gia đình thật sự,
ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến một
số cháu trở nên ngang bướng, hay gây gổ, tính tình cục cằn, thô lỗ, khó bảo.
Ngoài những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ thì nguồn tài
chính để xây dựng và duy trì các hoạt động của Trung tâm thờng hạn hẹp, hạn
chế nhiều đến chất lợng chăm sóc trẻ.
Một khó khăn lớn đối với Trung tâm hiện nay là vấn đề việc làm cho những em
đến tuổi trưởng thành. Các em thường được đa về địa phương nơi các em ra đi. Một
số địa phương đã làm tốt công tác giúp đỡ các em ổn định cuộc sống. Nhưng nhiều
em, với vốn sống ít ỏi. Không có việc làm, không thu nhập, không biết nương tựa
vào đâu. Đây là một vấn đề nan giải của Trung tâm bởi rất khó huy động nguồn lực
đầu t vào các lớp dạy nghề. Hiện tại các lớp dạy và học nghề của Trung tâm chỉ
hoạt động cầm chừng và kém hiệu quả.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác nuôi dỡng chăm sóc, quản lý và
giáo dục các cháu còn cha đầy đủ. Hiện tại, phòng đọc, phòng học, nhà ăn còn chật
chội, thiếu thốn cần phải được tiếp tục mở rộng và nâng cấp hiện đại hơn.
Giờ giấc làm việc của cán bộ ở Trung tâm còn gò bó, các chế độ chính sách
động viên tạo động lực cho cán bộ nhân viên còn ít đợc đa ra và cha kịp thời. Tuy
thế cho đến nay, vấn đề này đã đợc quan tâm hơn trớc và trong thời gian tới cần đ-
18
ợc Đảng, Nhà nớc và Sở Lao động Thơng binh Xã hội quan tâm theo dõi chỉ đạo
nhiều hơn nữa.
Trình độ của cán bộ công nhân viên cha đồng đều và còn có những hạn
chế nhất định, cần đợc đào tạo bồi dỡng nâng cấp cao hơn nữa để đáp ứng những
yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới hiện nay.
Mặc dù còn có những khó khăn, nhng với tình thơng và trách nhiệm, lòng yêu
trẻ và đức hy sinh cao cả, toàn thể cán bộ viên chức của Trung tâm đã nêu cao tinh
thần trách nhiệm, phấn đấu vơn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đợc giao.
19
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ASXH Ở
TTBTXH 4 - HÀ NỘI
1. Quy mô cơ cấu đối tượng
1.1. Số lượng đối tượng
Tiếp nhận đối tượng - đây là một trong những nhiệm vụ được Sở Lao động Th-
ương binh xã hội Hà Nội giao cho TTBTXH 4 thực hiện trong suốt hơn 20 năm
thành lập và phát triển (10/1984 - 10/2009 ).
Thực hiện các điều quy định tại Quy chế thành lập và hoạt động của cơ sở Bảo
trợ xã hội, ban hành kèm theo NĐ 25/2001/NĐ-CP (31/5/2001) về tiếp nhận, quản
lý đối tợng.
Tất cả các đối tượng sau khi đợc tập trung phân loại nếu thuộc diện cứu trợ th-
ờng xuyên là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngời già cô đơn, ngời tàn tật
không nơi nơng tựa… đều đợc chuyển từ TTBTXH 2 về TTBTXH 4 để trực tiếp
quản lý và nuôi dỡng.
Tổng số đối tượng quản lý hiện nay toàn Trung tâm là hơn 400 đối tợng.
Trong đó:
- Đối tợng là ngời già khoảng 180 ngời, chiếm 49,1%.
- Đối tượng là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là khoảng 135 trẻ, chiếm
50,9% (bao gồm trẻ em lang thang, trẻ em ép giá khách du lịch mua hàng, trẻ mồ
côi không ngời nuôi dỡng).
1.2. Phân loại đối tượng : Số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
(Giai đoạn 1999-2009)
Phân loại
đối tợng
Tiếp nhận
năm 2001
Tiếp nhận
năm 2003
Tiếp nhận
năm 2005
Tiếp nhận
năm 2007
Tiếp nhận
năm 2009
Trẻ mồ côi 5 5 11 5 9
Trẻ khuyết tật 3 5 2 5 6
Trẻ lang thang 12 16 19 5 11
Tổng số 20 21 32 5 26
20
Năm 2004, Phòng Quản lý trẻ em trực tiếp quản lý: 45 cháu mồ côi, 21 trẻ
khuyết tật và 63 trẻ lang thang.
Trong đó: Phân loại theo giới tính có:
- Nam : 93 em
- Nữ : 36 em
Nếu phân loại theo độ tuổi thì có:
- Từ 1-10 tuổi : 25 em
- Từ 11-16 tuổi : 83 em
- Từ 16-18 tuổi : 21 em.
Nếu phân loại theo trình độ văn hoá:
- Học Tiểu học : 37 trẻ
- Học THCS : 24 trẻ
- Học THPT : 8 trẻ.
Hiện nay, Phòng Giáo dục - Dạy nghề đang trực tiếp quản lý khoảng 150 cháu.
Nếu phân loại theo giới tính thì có:
- Nam : 105 em
- Nữ : 45 em.
Nếu phân loại theo độ tuổi thì:
- Từ 0 đến dới 1 tuổi : 5 em
- Từ 1-10 tuổi : 85 em
- Từ 11-16 tuổi : 25 em
- Trên16 tuổi : 35 em.
Phân loại theo trình độ văn hoá thì:
- Học Tiểu học: 54 em (Trong đó: lớp 1 có 13 em, lớp 2 có 5 em, lớp 3 có 3 em,
lớp 4 có 12 em và lớp 5 có 21 em).
- Học THCS: 24 em (Trong đó học lớp 6 có 6 em, lớp 7 có 9 em, lớp 8 có 2 em,
lớp 9 có 7 em).
Đặc biệt hiện nay, Trung tâm có 4 em đang học cấp III (lớp 12), các em đều đã
làm hồ sơ thi vào đại học và có khả năng đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Ngoài
21
ra Trung tâm còn có 19 em đang theo học các lớp học nghề mà chủ yếu là nghề
mộc.
Xác định được những đặc điểm riêng về tâm lý của đối tợng là trẻ em, rút kinh
nghiệm qua nhiều năm công tác, tập thể cán bộ công nhân viên chức trong Trung
tâm đã bàn bạc, thống nhất tìm ra những giải pháp hiệu quả nhất để chăm sóc, quản
lý các em. Trước hết là làm tốt công tác tiếp nhận, lập hồ sơ phân loại đối tợng, đặc
biệt là công tác t vấn, cảm hoá, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình cảnh mồ côi,
lang thang kiếm sống của các em, tìm hiểu nguyện vọng và sở thích, không để các
em phải mặc cảm quá với quá khứ, hẫng hụt về tình cảm mà coi đây là nơi sinh ra
mình lần thứ hai, là nơi duy nhất tạo cơ hội cho mình để tái hoà nhập cộng đồng khi
đến tuổi trởng thành. Xuất phát từ nhận thức trên, những năm qua đợc sự quan tâm
chỉ đạo trực tiếp của Sở LĐTBXH - HN và những Nghị quyết về việc thực hiện
những nhiệm vụ của đơn vị nói chung và đối với công tác chăm sóc, quản lý trẻ em
nói riêng. Nó đã tác động thúc đẩy mạnh và thay đổi toàn bộ những nề nếp, phơng
pháp quản lý, giáo dục đối với trẻ em. Trung tâm đã mạnh dạn xoá bỏ hình thức tập
trung đa việc quản lý giáo dục lồng ghép trẻ theo mô hình gia đình, gắn trách nhiệm
cá nhân của các cô nuôi thành vai trò của một ngời mẹ, tạo cho các em có một gia
đình nhỏ (gia đình phi huyết thống), đầm ấm, hoà nhập, các em biết chăm lo, giúp
đỡ lẫn nhau, trong cuộc sống, học tập, lao động. Các em đợc quan tâm từ bữa ăn,
giấc ngủ đến việc học tập, lao động, vệ sinh… Những thói h tật xấu của các em dần
dần đợc xoá bỏ, nhiều em không còn mặc cảm bị bỏ rơi ngoài xã hội.
Ngoài ra, hàng năm, Trung tâm đã tổ chức cho 100% các em đi học văn hoá,
riêng một số cháu không đủ điều kiện đến trờng, đơn vị đã phối hợp với các trường
ở địa phương mở lớp học xoá mù chữ tại Trung tâm. Từ năm 1999 đến năm 2004
có 160 em đợc đi học văn hoá. Hàng năm, tỷ lệ học sinh tiên tiến đạt trung bình
10%, có 3 em thi đỗ đại học, 1 em đạt giải nhì thi học sinh giỏi môn tiếng Anh tỉnh
Hà Tây.
Cùng với việc học văn hoá, công tác hướng nghiệp - dạy nghề cho các em hàng
năm cũng đợc quan tâm đặc biệt nhằm tạo cơ hội cho các em hội nhập cộng đồng.
Bằng các dự án viện trợ phi Chính phủ. Đơn vị đã tổ chức cho nhiều em học nghề
22
mây tre đan xuất khẩu, 40 em học nghề may, 20 em học nghề sửa chữa xe máy, 25
em học nghề mộc…
Năm 1999 - 2000, xởng may của Trung tâm đã may đợc 4.000 màn cá nhân,
6.000 chiếc quần cộc cho xí nghiệp sản xuất kinh doanh ngời tàn tật. Năm 2001,
Trung tâm may đợc 1.500 sản phẩm phục vụ trang cấp cho đơn vị và hai Trung
tâm bạn.
Năm 2000 - 2004, Trung tâm đã liên kết với Trung tâm giới thiệu việc làm
Trung ơng đoàn, đào tạo đợc 20 em học nghề cơ khí hàn nguội. Trong 4 năm 2002
- 2004 Trung tâm đã đa đợc 60 em về học tại trờng THKT Kinh tế Du kịch Hoa sữa
(ở Lĩnh Nam, Thanh Trì, Hà Nội) và đã giải quyết cho 65 em trở về tái hoà nhập
cộng đồng nh: đi làm tại các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân hoặc do
địa phương đón về… Có nhiều cháu đạt mức lơng tà 700.000 - 1.000.000đ/tháng.
Không có cháu nào quay trở về con đường lang thang hoặc có hành vi ảnh hởng tới
uy tín của Trung tâm và địa phương.
Hiện nay, Trung tâm đang mở lớp đào tạo nghề cho 20 em nh học sửa chữa xe
máy, 15 em học nghề mộc, 15 em học may bằng nguồn tài chính do tổ chức A.C
Thụy Điển tài trợ.
Ngoài những hoạt động về dạy văn hoá, dạy nghề, hàng năm, Trung tâm còn tổ
chức tốt các hoạt động văn hoá thể thao nh: có đội bóng đá nhi đồng tham gia thi
đấu tại huyện, giao lu văn hoá của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Hà
Nội, Liên hoan trẻ em thiệt thòi từ lần thứ nhất đến lần thứ năm, tổ chức các phòng
đọc truyện đọc sách, th viện, tổ chức thi vẽ, kể chuyện, vẻ đẹp đội viên… Trung
tâm còn tổ chức cho các em đi tắm biển, tham quan, du lịch…Đây là những hoạt
động có ý nghĩa quan trọng, giúp các em đợc giao lu, đợc giải trí và có thêm niềm
vui tinh thần để nỗ lực phấn đấu vơn lên, vợt qua khó khăn trong cuộc sống hàng
ngày.
Nh vậy, công tác chăm sóc, quản lý trẻ em, tại Trung tâm đợc quan tâm phát
triển trên mọi mặt từ ăn mặc đến vui chơi giải trí, văn hoá thể thao, hớng nghiệp,
dạy nghề, thực hành kỹ năng sống… Điều đó tạo điều kiện cho các em hoàn thiện
23
nhâ cách, phát triển toàn diện và sẽ là một ngời có ích, cống hiến ngày càng nhiều
cho sự tiến bộ xã hội trong hiện tại và tơng lai.
2. Việc tổ chức triển khai hoạt động ASXH.
2.1. Cải tạo nghĩa trang liệt sỹ
Vào ngày Thơng binh Liệt sĩ (TBLS) hàng năm, tập thể cán bộ công nhân viên
của Trung tâm đã tổ chức những hoạt động rất thiết thực nh: đặt vòng hoa lên đài t-
ởng niệm, thắp hương lên mộ liệt sĩ để tởng nhớ công ơn các anh, tổ chức cho các
cháu trong Trung tâm đi trồng hoa, nhổ cỏ, quét vôi trên mộ liệt sĩ.
2.2. Tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các gia đình Thương binh - Liệt sĩ
Trung tâm có nhận phụng dỡng một Bà mẹ Việt Nam anh hùng là bà Nguyễn
Thị Mòn nhằm tham gia thiết thực vào việc xã hội hoá ngời có công. Vào các dịp
lễ, Tết, dịp kỷ niệm ngày Thơng binh Liệt sĩ, Trung tâm đã cử cán bộ và một số
cháu đi thăm hỏi, tặng quà cho các gia đình chính sách, gia đình thơng binh, liệt sĩ
và ngời có công với cách mạng. Món quà tuy nhỏ nhng cả là cả một tấm lòng biết
ơn sâu sắc tới những anh hùng đã hy sinh xơng máu, hy sinh một phần thân thể vì
nền độc lập tự do của nớc nhà.
Một hoạt động thiết thực hơn, nhân dịp kỷ niệm ngày Thơng binh Liệt sĩ, tập thể
cán bộ công nhân viên và các cháu đã tổ chức giao lu văn nghệ, tổ chức các phong
trào thi đua tìm hiểu “về nguồn”, thi viết báo tờng chủ đề về ngày Thơng binh liệt
sỹ nhằm nhắc nhở các em về truyền thống “Uống nớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ
ngời trồng cây”, từ đó giúp các em có dịp tìm hiểu thêm về truyền thống anh hùng
bất khuất của ông cha.
Đồng chí Giám đốc Trung tâm vốn là một cựu chiến binh trở về sau những năm
tháng chiến tranh khốc liệt. Bác rất vinh dự và tự hào khi đợc sống, chiến đấu trong
những năm tháng đầy gian khổ nhng hào hùng của toàn dân tộc. Bác đã xúc động
kể lại cho các cháu nghe những câu chuyện truyền thống, những giây phút lịch sử
hào hùng của cha anh và những chiến công vĩ đại các anh đã ghi tên. Qua đó, các
em có dịp sống lại với những năm tháng gian nan đầy oanh liệt của dân tộc Việt
Nam ta, khơi dậy lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết và tinh thần dũng cảm vợt lên
hoàn cảnh của các em. Từ đó, các em thêm gắn bó, yêu thơng lẫn nhau, ngoan
24
ngoãn vâng lời, chăm chỉ học tập cùng xây dựng Trung tâm ngày một trởng thành
vững mạnh.
3. Tình hình thực hiện chính sách , chế độ theo quy định của Nhà nước
Là một đơn vị hành chính sự nghiệp, Trung tâm Bảo trợ Xã hội 4 nghiêm túc
thực hiện các quy định tại Luật Lao động và các điều lệ Bảo hiểm, về chế độ đối
với viên chức. Toàn thể cán bộ công nhân viên trong biên chế của Trung tâm đợc
đóng bảo hiểm xã hội. Ngoài 55 cán bộ trong biên chế, hiện nay tại Trung tâm đang
có 5 lao động hợp đồng thử việc, tuy cha đợc đóng Bảo hiểm xã hội nhng vẫn đợc
tham gia bảo hiểm y tế và đợc tính trả đầy đủ các khoản trợ cấp, phụ cấp.
3.1. Tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch theo quy định của nhà nước.
Hàng tháng Trung tâm đã trích 17% tổng quỹ lương của toàn đơn vị để đóng
Bảo hiểm xã hội. Đây cũng chính là một cách tạo động lực trong lao động của
Trung tâm.
Do đặc điểm tính chất công việc, Trung tâm có đội ngũ cán bộ nữ khá đông
đảo chiếm tới 50% tổng số cán bộ công nhân viên toàn Trung tâm. Vì thế Trung
tâm đã nghiêm chỉnh thực hiện các chế độ đãi ngộ đối với lao động nữ đã đợc quy
định trong luật lao động, Điều lệ Bảo hiểm xã hội nh: Chế độ con ốm mẹ nghỉ, chế
độ thai sản, thờng xuyên thăm khám sức khoẻ định kỳ, tham gia đóng đầy đủ các
loại BHYT, BHXH. Ưu tiên cho lao động nữ về thời gian làm việc, thời gian nghỉ
ngơi…
Đây là những việc làm cụ thể động viên cán bộ công nhân viên nữ có thêm
động lực để đóng góp công sức, sáng tạo hơn nữa, góp phần xây dựng Trung tâm
ngày càng bền vững.
3.2. Tình hình thực hiện quy định của trung tâm
Do đối tượng tại Trung tâm phức tạp và nhiều trường hợp có thể mắc một
số bệnh nguy hiểm, lây nhiễm nên công tác ngăn ngừa, phòng chống tệ nạn xã hội
và đợc đặc biệt quan tâm.
Tất cả các đối tợng kể cả ngời già và trẻ em, ngày mới tiếp nhận, Trung
tâm đều cho đi khám sức khoẻ ban đầu tại Bệnh viện huyện Ba Vì hoặc ngay tại
Trung tâm do cán bộ y tế của Trung tâm tiến hành.
25