Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

thao tác hóa khái niệm trong nghiên cứu xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.66 KB, 31 trang )

Thao tác hóa các khái niệm và
xây dựng các chỉ báo trong
nghiên cứu xã hội học
Thao tác hóa các khái niệm là
gì?

Những khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu
thường rất trừu tượng, không thể sử dụng những khái
niệm đó trong việc thu thập thông tin.
Thao tác hóa các khái niệm là làm đơn giản hóa các
khái niệm theo các cấp độ khác nhau cho đến khi có
thể phân thành những hệ thống các biến số để có thể
đo lường (thu thập thông tin) được.
Thao tác hóa các khái niệm là
gì?

Khi gặp một đề tài nghiên cứu, sau khi xác đònh hệ
thống khái niệm, người ta tách cacù khái niệm cơ bản
đối với đề tài đó.

Những khái niệm này sẽ được phân tích theo những
phương thức cụ thể, đo lường được những thông tin
phù hợp.

Nếu như không thể vạch ra được những phương thức
đó thì phải làm đơn giản hóa các khái niệm cơ bản.

Thao tác hóa các khái niệm có thể phân thành nhiều giai
đoạn và trong mỗi một giai đoạn các khái niệm lại được
đơn giản hơn một bậc.


Trong khi thực hiện các bước đó thì các khái niệm sẽ bớt
trừu tượng hơn, khả năng thao tác hoá về thực nghiệm sẽ
tăng lên (các khái niệm sẽ gần với thực tế hơn).

Kết thúc quá trình này là sự hình thành một hệ thống các
biến số.

Hệ thống biến số này vừa được xác đònh về mặt lý thuyết
vừa có thể được thao tác hoá một cách trực tiếp. (tức là
có thể vạch ra cho chúng phương thức cụ thể để thu thập
thông tin thực nghiệm).

kết quả của việc thao tác các khái niệm cơ bản là có
được các chỉ báo thực nghiệm.


Tương ứng với mỗi chỉ số khái niệm là một nhóm các
chỉ số khái niệm cấp thấp hơn và mỗi một chỉ số khái
niệm cấp thấp đó là một nhóm các chỉ báo thực
nghiệm (phương pháp xây dựng test)

Cùng một biến số có thể được
sử dụng để thao tác hóa các chỉ
số khác nhau, đồng thời các
khái niệm khác nhau có thể
được thao tác hóa với sự giúp đỡ
của các hệ thống biến số và các
chỉ báo giống nhau.

 việc hệ thống hóa các biến

số cần phải được tiến hành tổng
hợp toàn bộ.

 đây đòi hỏi không phải chỉ
là sự tương ứng gi õa các biến số ư
với khái niệm mà phải là giữa
hệ thống các biến số với hệ
thống các khái niệm.
Cách tiếp cận
Các khái niệm cơ bản
Chỉ báo khái niệm
Chỉ báo thực nghiệm

Hệ thống các biến số phản ánh tính đa dạng
của các mối liên quan giữa những biến số riêng
l và gắn chặt với những phạm trù, với những ẻ
khái niệm của một nghiên cứu nhất đònh.

Điều này tạo ra khả năng hạn chếđến mực
thấp nhất những thao tác thừa trong quá trình
chuyển hóa lý thuyết. (VD: “gia đình là như
một thiết chế xã hội hoặc một nhóm xã hội”.

Trong đó người ta phân ra các khái niệm cơ
bản và giản lược chúng cho đến cấp độ biến số
có thể kiểm tra được bằng thực nghiệm.
Phương pháp diễn dòch
Lý thuyết
Những khái niệm mang tính khái quát nhất
(những lớp khái niệm và các chỉ báo phức tạp)

Những chỉ báo thực nghiệm
(những câu hỏi và những phương án trả lời)
Việc thao tác này thực hiện một loạt các chức năng quan
trọng trong mối tương quan về lý thuyết của các khái niệm và
xây dựng chất liệu đầu tiên cho việc nghiên cứu sự phân loại
các biến số ở cấp độ kinh nghiệm.
Phương pháp quy nạp
lý thuyết
Những khái niệm mang tính khái quát nhất
(những lớp khái niệm và các chỉ báo phức tạp)
Những chỉ báo thực nghiệm

Là sự phân tích có hệ thống các chỉ báo thực nghiệm (qua các cuộc điều
tra thu thập thông tin) với mục tiêu khái quát hóa dần lên để đạt tới cấp độ
lý thuyết.
Ví dụ
Câu hỏi được diễn đạt Tên gọi các biến số
1. Do đâu mà gia đình chò có sự bất
hòa? Nguyên nhân thường xuyên và
nguyên nhân hãn hửu.
Đặc điểm và tần số va chạm của cặp
vợ chồng.
2. Chồng chò thường làm gì trong gia
đình?
Chò, chồng chò, hai vợ chồng.
Chuẩn bò bữa cơm ……………………………………
Rữa chén, đóa ……………………………………………
Dọn dẹp nhà cửa …………………………………….
Phân công lao động trong gia đình
3. Khi có điều gì suy nghó và lo lắng, em

có thể kể với cha mẹ không?
Những mối quan hệ tinh thần của con
cái đối cha mẹ.
4. Em cho rằng sống trong gia đình có
mấy con thì tốt hơn?
-
Gia đình một con.
-
Gia đình hai con.
-
Gia đình ba con trở lên.
Quan niệm của thiếu niên về số con
lý tưởng trong gia đình.
Ví dụ về thao tác hóa
khái niệm
I.Cơ sở lý luận của cuộc nghiên cứu
SƠ ĐỒ 1: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI
Bất bình đẳng giới
QUYỀN NGUỒN LỰC TIẾNG NÓI
CƠ HỘI SỐNG CỦA NAM GIỚI VÀ NỮ GIỚI
(khả năng lựa chọn trong
các lónh vực của của cuộc sống)
QUYỀN
CHÍNH TRỊ
LUẬT PHÁP
HÔN NHÂN
Q. HỆ GĐ
KINH TẾ
XÃ HỘI
Bỏ phiếu

ng cử
Tham gia
HĐ tạo
thu nhập
Phân bổ
lao động
trong GĐ
Hưởng PC
Giải trí
Vay tiền
Quy mô

Tuổi
kết hôn
Quyền
Kết hôn
Ly hôn
Lương
Phụ cấp
Thăng chức
ĐT nghề
Số con
Khoảng cách
các con
Thông tin
Phng tiện
KHẢ NĂNG LỰA CHỌN
Luật Thực tế
Xây dựng
Thực hiện

C. sách
Thừa kế
Quản lý
tài sản
Tự lựa chọn
ngành nghề
NGUỒN LỰC
GIÁO DỤC
TƯ LIỆU
SẢN XUẤT
Y TẾ
SỨC KHỎE
Tỉ lệ
đi học
Bệnh
tật
Bạo
lực
Đất
đai
Tỉ lệ
tham
gia
Ngành
nghề
Tính
chất
CV
KHẢ NĂNG THAM GIA
VÀ THỤ HƯỞNG

Số năm
đi học TB
Tuổi thọ
% tử vong
VIỆC LÀM
THU NHẬP
Thông
tin
Công
nghệ
Vốn
Lương
Phụ
cấp
Tạm
thời
n
đònh
Bán
hàng
Văn
phng
Dòch
vụ
CM
KT
Suản
xuất
Quản


Tình
dục
Thể
xác
HIV
AIDS
Phá
thai
Lây
nhiễm
Cấp
tiểu
học
Cấp
trung
học
TIẾNG NÓI
TRONG
GIA ĐÌNH
NGOÀI
XÃ HỘI
Quyết đònh
phân bổ
nguồn lực
Công việc
quan trọng
Mua sắm
trang bò
Bầu cử
Ứng cử

Bàn luận
chính trò
Hiến kế
phát triển
ĐỊA VỊ
KINH TẾ – XÃ HỘI
Công việc
cá nhân
Quyết đònh
đầu tư
nguồn lực
Tham gia
tiến trình
chính trò
Quyết đònh
trong
cộng đồng
Thao tác hóa khái niệm trong
đề tài:
“nghiên cứu thực trạng hoạt
động văn hoá của cư dân TP
HN”
Thành tố của các tổ chức
văn hóa xã hội
Hệ thống thứ I:
Là những yếu tố mang
tính điạ phương riêng
biệt-
kiểu văn hóa của quần
chúng.  những hoạt

động văn hóa mang tính
tự phát bao gồm sự tham
gia của các nhóm xã hội
khác nhau
Thông qua những giao
tiếp trực diện, liên cá
nhân.
Hệ thống thứ II
Các mạng lưới cơ quan văn
hóa được tạo ra để đảm
bảo nhu cầu văn hóa của
xã hội (các thư viện các
nhà văn hóa, rạp chiếu
phim, nhà hát, viện bảo
tàng, các câu lạc bộ…)

cơ sở vật chất kỹ thuật
của một nền văn hóa của
một xã hội.

Chúng quyết đònh khả
năng tham gia của mọi
thành viên trong cộng
đồng.
Hệ thống thứ III
Hệ thống thông tin
đại chúng thông qua
các phương tiện
thông tin đại chúng
như báo, radio và

truyền hình.
?

Muốn có được bức tranh toàn cảnh về hiện trạng văn
hóa của thành phố thì phải tính đến ba hệ thống vừa
kể trên.

Nghiên cứu xem những ứng xử của con người trong ba
hệ thống đó như thế nào?
Như vậy!

Sự tham gia vào văn hóa bao gồm tất cả các
hình thức truyền thông đa dạng hiện có trong
xã hội.

Nghóa là ngoài việc khảo sát thực nghiệm sự
tham gia của quần chúng vào việc tiếp nhận
các loại hình thông tin đại chúng

Cần phải nghiên cứu thêm mảng ứng xử
văn hóa trong đời sống hàng ngày có liên quan
đến truyền thống , phong tục tập quán
1,Sự tham gia vào văn hóa của cư dân
thành phố HN thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng:

Phần này nghiên cứu những yếu tố tác động đến các
phương cách sử dụng truyền thông đại chúng và tính
hiệu quả của truyền thông đại chúngtrong dân cư
thành phố HN .

2, Sự tham gia của quần chúng vào các
loại hình văn hóa- văn nghệ có tổ chức và
các phương tiện thông tin khác

Nghiên cứu thái độ của quần chúng đối với các
loại hình văn hóa- nghệ thuật khác nhau có
trong thành phố.

Thái độ của nhân dân thành phố đối với các cơ
sở văn hóa công cộng.

Thái độ của các nhomù xã hội đối với các phương
tiện thông tin khác (sách, băng, video, cátset,
CD… )
3, Sự tham gia vào văn hóa của quần chúng
thông qua ứng xử mang tính phong tục và tập
quán

ng xử của dân cư đối với các ngày lễ (truyền thống
và hiện đại)

Những dòp kỷ niệm- những ngày quan trọng (cúng giỗ,
cưới xin, ma chay, sinh nhật, ngày cưới vv…)

Sau khi tổng hợp và phân tích toàn bộ hệ thống các
chỉ báo đó thử phát hiện những nhân tố truyền thống
và hiện đại nào có tác động thúc đẩy sự phát triển
của xã hội.

VD: nghiên cứu các dạng tham gia văn hóa trong

quần chúng trong mối tương quan với việc sử dụng
thời gian tự do
Cơ cấu thời gian tự do

Nội dung hoạt động trong thời gian tự
do.

 gây nhiều tranh luận

Thời lượng.

Thời gian tự do không nên hiểu một cách đơn thuần là
thời gian khôi phục về mặt sinh học hoặc sinh lý học của
những năng lượng đã được tiêu phí trong thời gian lao
động.

 Nếu vậy, thời gian tự do chỉ mang chức năng bổ sung
thêm về mặt “công nghệ” cho lao động.



 Thực ra thời gian lao động và thời gian tự do là hai
mặt sinh hoạt của con người , có mối quan hệ qua lại.
Đều nằm trong cơ cấu các dạng hoạt động của con người.
Khái niệm thời gian tự do

×