Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại công ty phát triển công nghệ tin học và cung ứng nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.56 KB, 62 trang )

Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

Lời mở đầu
*********************
Nh chúng ta đều biết, với sự phát triển của thế giới ngày nay, không
một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển lại có thể
sống trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài. Ngợc lại, sự tuỳ thuộc lẫn nhau
ngày càng gia tăng và tác động trực tiếp đến từng quốc gia, từng khu vực và
toàn thế giới. Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá trên tất cả các lĩnh vực,
theo các cung bậc khác nhau và trên những ngả đờng khác nhau là tất yếu.
Với nớc ta, trong giai đoạn đổi mới hiện nay khi mà Việt Nam đang
thực hiện chính sách đối ngoại với phơng châm là bạn của tất cả các nớc và
mở cửa nền kinh tế. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, sự giao lu
về chính trị kinh tế văn hoá - xã hội giữa nớc ta với các nớc trong khu
vực nói riêng và các nớc trên thế giới nói chung. Đất nớc đang thực sự hoà
nhập vào cộng đồng quốc tế bằng cách tham gia ngày càng sâu sắc vào quy
trình phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá đời sống xã hội.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và kinh tế đối ngoại thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã xác
định xuất khẩu sức lao động là một trong những hớng trọng tâm và đợc u tiên,
tại Nghị quyết Đại hội VIII và Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 4 của
Đảng, trong đó có chủ trơng Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, phù hợp với sự
phát triển trong nớc và quốc tế. Công tác xuất khẩu lao động đã đợc thể chế
hoá bằng Chỉ thị 41-CT/TW của Bộ Chính trị, Đề án xuất khẩu lao động trong
thời kỳ 1998 2010 và Nghị định số 152/1999/NĐ-CP của Chính phủ.
Tăng cờng xuất khẩu sức lao động không chỉ góp phần giải quyết
những mục tiêu kinh tế xã hội nh giải quyết việc làm, nâng cao trình độ
tay nghề và mức sống cho một bộ phận ngời lao động, đem lại nguồn thu
ngoại tệ cho đất nớc, mà còn góp phần quan trọng vào việc tăng cờng quan
hệ hợp tác quốc tế giữa Việt nam với các nớc, củng cố và phát triển cộng


đồng ngời Việt ở nớc ngoài hớng về Tổ quốc.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vấn đề việc làm đã và đang là một vấn
đề nóng bỏng, tạo ra sức ép gay gắt, để lại những hậu quả kinh tế không nhỏ,
từ năm 1980 đến nay, chúng ta đã tiến hành hoạt động xuất khẩu lao động, đa
ngời lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Đây là một hoạt
động quan trọng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Phạm Thi Lam A2 CN9
1
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

Trong giai đoạn 1980-1990, Việt Nam đã đa khoảng 300 ngìn lao động
và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài. Số lao động này chủ yếu đến làm việc
ở Liên Xô (cũ) và các nớc XHCN Đông Âu trớc đây. Lao động ta cung ứng
hoàn toàn do phía bạn bố trí sử dụng, tổ chức và chịu chi phí đào tạo.
Bớc sang giai đoạn từ 1991 đến nay, việc xuất khẩu lao động đã có
những thay đổi mới. Cơ chế đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở
Nớc ngoài theo quan hệ cung cầu và khả năng khai thác, mở rộng thị trờng
của các doanh nghiệp cung ứng lao động theo định hớng và quản lý của Nhà
nớc. Hiện nay đã có 40 nớc và vùng lãnh thổ tiếp nhận lao động và chuyên
gia Việt nam. Song để cạnh tranh đợc với thị trờng xuất khẩu lao động trên
thế giới hiện nay đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức đúng đắn về thực trạng
thị trờng xuất khẩu lao động của nớc ta hiện nay, đặc điểm của các thị trờng
nhập khẩu lao động cùng những giải pháp hữu hiệu và đồng bộ không những
về phía nhà nớc mà còn về phía các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu
lao động.
Xuất phát từ những nhận thức trên, cộng với những kiến thức tôi đã học
tập tại trờng và là một cán bộ quản lý làm việc trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực, tôi đã
lựa chọn đề tài Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung
ứng nhân lực.
* Mục đích của đề tài:
Nhìn nhận hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian
qua nói chung và tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân
lực nói riêng, đánh giá các kết quả đạt đợc cũng nh những khó khăn hạn chế
cần khắc phục tại Công ty, nhận định đặc điểm của công tác xuất khẩu lao
động tại Công ty hiện nay, trên có sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động này tại Công ty.
* Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ giới hạn ở những vấn đề cơ bản
nhất có liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty Phát triển
Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực hiện nay, những tồn tại và giải
pháp khắc phục.
* Ph ơng pháp nghiên cứu:
Phạm Thi Lam A2 CN9
2
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

Khoá luận áp dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp phân
tích và tổng hợp, phơng pháp liệt kê và thống kê, phơng pháp kết hợp giữa lý
luận với thực tiễn
* Nội dung nghiên cứu:
Trong phạm vi đề tài tôi không có đủ khả năng giải quyết mọi vấn đề
thực tiễn đặt ra, ở đây tôi chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản trong lĩnh vực
xuất khẩu lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng
nhân lực ở khía cạnh Quan hệ kinh tế quốc tế. Kết cấu của đề tài ngoài lời nói
đầu và kết luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam

trong thời gian gần đây.
Chơng II: Hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty Phát triển Công nghệ,
tin học và Cung ứng nhân lực.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động xuất
khẩu lao động của Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân
lực.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng vì điều kiện và khả năng có hạn nên
khoá luận sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em mong có
sự lợng thứ của các Thầy cô và mong muốn đợc sự đóng góp những ý kiến
của Thầy cô giáo và các bạn để sửa chữa khiếm khuyết của mình.
Cuối cùng cho tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những thầy cô
giáo Trờng ĐH Ngoại Thơng đã chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu, đặc biệt là Thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Hồng, ngời đã trực tiếp h-
ớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Bộ lao
động Thơng binh và Xã hội; Phòng Chính sách quản lý lao động, Phòng
Thị trờng, Trung tâm Thông tin t vấn về XKLĐ Cục quản lý lao động với nớc
ngoài, Ban quản lý lao động tại Malaysia, Văn phòng KTVH tại Đài Bắc, Đại
sứ quán Malaysia tại Việt Nam và Ban lãnh đạo Công ty Phát triển Công
nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực và đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành
bản khoá luận tốt nghiệp này.
Phạm Thi Lam A2 CN9
3
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

Chơng I
Khái quát chung về tình hình xuất khẩu lao động
của việt nam trong thời gian gần đây
I. Khái quát về tình hình xuất khẩu lao động tại Việt Nam
1. Lý luận chung về Xuất khẩu lao động

1.1 Sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt:
Sức lao động:
Là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong quá trình tạo ra của
cải xã hội, phản ánh khả năng lao động của con ngời, là điều kiện đầu tiên
cần thiết trong qúa trình xã hội.
Lao động:
Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi các
vật thể tự nhiên, để phù hợp với lợi ích của mình. Lao động là sự vận động
của sức lao động, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất tạo
ra của cải vật chất xã hội.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, sức lao động cũng là một loại
hàng hoá và cũng đợc trao đổi trên thị trờng trong và ngoài nớc. Sức lao động
là hàng hoá đặc biệt không chỉ vì sự khác biệt với hàng hoá thông thờng là
khi sử dụng nó sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, mà còn thể
hiện ở chỗ chất lợng hàng hoá này phụ thuộc chặt chẽ vào một loại các nhân
tố có tính đặc thù. Chất lợng của hàng hoá sức lao động đợc phản ánh ở khả
năng dẻo dai, bền bỉ trong lao động của ngời lao động, khả năng thành thạo
và sáng tạo trong công việc và khối lợng công việc hoặc sản phẩm đợc hoàn
thành bởi ngời lao động trong một đơn vị thời gian.
1.2 Hoạt động Xuất khẩu sức lao động cũng là một hoạt động đặc biệt:
Xuất khẩu sức lao động:
Dới góc độ dân số học, việc di chuyển lao động giữa các quốc gia đã đ-
ợc nhiều chuyên gia dân số học trên thế giới nghiên cứu và đa ra khái niệm
Phạm Thi Lam A2 CN9
4
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

di dân quốc tế. Có thể nói trong vài thập kỷ gần đây hoạt động nàu diễn ra
khá sôi nổi và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, ngày nay xuất

khẩu lao động đã rất phổ biến và trở thành xu thế chung của thế giới.
Từ năm 1980, ở nớc ta xuất hiện thuật ngữ hợp tác quốc tế về lao động đợc
hiểu là sự trao đổi lao động giữa các quốc gia trên cơ sở các hiệp định đã đợc
thoả thuận và ký kết giữa các quốc gia đó là sự di chuyển lao động có thời
hạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp và có tổ chức. Nớc đa lao động đi đ-
ợc coi là nớc xuất khẩu lao động còn nớc tiếp nhận lao động và sử dụng lao
động đợc coi là nớc nhập khẩu lao động.
Xuất khẩu sức lao động cũng có một cách hiểu khác: đó là sự hợp tác
sử dụng lao động giữa nớc thừa lao động và nớc thiếu lao động, là sự di
chuyển lao động có thời hạn và kế hoạch từ nớc thừa lao động sang nớc thiếu
lao động.
Từ các khái niệm trên chúng ta có thể hiểu hoạt động xuất khẩu lao
động là hoạt động trao đổi, mua bán, hay thuê mớn hàng hoá sức lao động đ-
ợc tiến hành giữa một bên là tổ chức của Chính phủ, doanh nghiệp hay cá
nhân của một nớc với t cách là ngời cung ứng với một bên cũng là tổ chức của
Chính phủ, doanh nghiệp hay cá nhân của nớc khác với t cách là ngời sử dụng
trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng cung ứng lao đông.
ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu sức lao động đợc sử dụng với các
thuật ngữ nh đa ngời lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời
hạn ở nớc ngoài hoặc là xuất khẩu lao động. Thuật ngữ đa ngời lao động
và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài đợc sử dụng
chính thức trong các văn bản pháp lý, còn thuật ngữ xuất khẩu lao động là
thuật ngữ giản lợc để đề cập đến vấn đề đa ngời lao động và chuyên gia Việt
nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
Hoạt động xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đặc biệt, là cả
một quá trình đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, do vậy
các bên có liên quan đến hoạt động này có quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh
trong suốt thời hạn có hiệu lực của hợp đồng. Trong trờng hợp chủ thể của
hợp đồng là các doanh nghiệp thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ đối với các
doanh nghiệp còn dài hơn cả thời hạn hiệu lực của hợp đồng bởi họ phải thực

hiện các công việc chuẩn bị trớc khi đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc
và giải quyết những công việc sau khi ngời lao động kết thúc thời hạn hợp
đồng làm việc ở nớc ngoài.
Phạm Thi Lam A2 CN9
5
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

Hoạt động xuất khẩu lao động không chỉ bị ràng buộc bởi các văn bản
pháp luật mà còn bị chi phối bởi các chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội kể cả
phong tục tập quán ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
2. Sự cần thiết phải xuất khẩu lao động:
Sự gia tăng của dân số, lao động, việc làm ở nớc ta trong những năm tới
là yêu cầu cấp bách phải phát triển xuất khẩu lao động.
Đối với Việt Nam, sự phát triển dân số và lao động là một những vấn
đề kinh tế xã hội phức tạp và gay gắt chẳng những trong giai đoạn hiện
nay mà còn trong nhiều năm tới. Dân số Việt Nam theo cuộc điều tra dân số
ngày 01/4/1089 là 64,4 triệu ngời, năm 1993 là 70,9 triệu ngời, năm 1999 là
76,3 triệu ngời và khoảng 78,8 triệu ngời vào tháng 7/2001, tính ra mỗi năm
dân số tăng khoảng 1,2 triệu ngời.
Dân số và kinh tế xã hội là những yếu tố vận động theo những quy
luật khác nhau. Trong dân số có lực lợng lao động yếu tố quyết định của
sản xuất. Đồng thời dân số lại là lực lợng tiêu dùng chủ yếu mọi của cải và
tinh thần của xã hội. Mối quan hệ này ngày nay đã đợc cụ thể hoá thành các
quan hệ dân số và phát triển, là một nội dung quan trọng trong công tác hoạch
định chiến lợc kinh tế xã hội của nhiều nớc.
Nguồn lao động của nớc ta tăng nhanh, trong bối cảnh nền kinh tế gặp
không ít khó khăn, gay gắt do công nghệ lạc hậu, ảnh hởng trực tiếp của cuộc
khủng hoàng tài chính tiền tệ khu vực (1997) và khủng hoảng kinh tế thế giới
(2000), thiên tai đã sinh ra mâu thuẫn tạo giữa khả năng tạo việc làm còn hạn

chế với nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng gia tăng, tất yếu sẽ dẫn tới tình
hình một bộ phận lao động cha có việc làm. Theo số liệu thống kê, hàng năm
nớc ta có khoảng 2 triệu ngời không có việc làm. Đó là kết quả của việc giải
quyết việc làm hàng năm còn hạn chế cùng với số ngời bớc vào độ tuổi lao
động hàng năm tăng nhanh do bùng nổ dân số vào những năm 1950.
Với tốc độ phát triển dân số và lao động nh hiện nay, hàng năm chúng
ta phải tạo ra hơn 1 triệu chỗ làm việc mới cho số lao động bớc vào độ tuổi
lao động, khoảng hơn 1,7 triệu ngời cha có việc làm, hàng vạn ngời bộ đội
phục viên, xuất ngũ, học sinh trung học thôi học, lao động hợp tác ở nớc
ngoài về nớc, có nhu cầu làm việc để đảm bảo cuộc sống. Trớc tình hình về
việc làm đó Đảng và Nhà nớc đã xác định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của nớc ta đến năm 2010 theo định hớng đặt con ngời vào vị trí trung tâm. Tr-
ớc tình hình đó, cùng với các phơng châm giải quyết việc làm trong nớc là
Phạm Thi Lam A2 CN9
6
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

chính , xuất khẩu lao động có một vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài nhằm
giải quyết một phần tình trạng thất nghiệp ở trong nớc.
Xuất khẩu lao động giúp cho ngời lao động có thu nhập cao hơn khi đi
làm việc ở nớc ngoài, bên cạnh đó khi đi ra nớc ngoài họ còn học hỏi đợc rất
nhiều kinh nghiệm, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ở các nớc tiên tiến hơn,
giúp nâng cao trình độ tay nghề, tiếp thu lối sống và tác phong công nghiệp.
Xuất khẩu lao động làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc dới dạng
ngời lao động làm việc ở nớc ngoài gửi tiền về cho gia đình họ ở trong nớc.
Xuất khẩu lao động làm tăng thu nhập ngân sách bằng cách ngời đi lao
động nớc ngoài phải trích một phần lơng của mình để nộp cho Nhà nớc (Việt
Nam quy định là 10%). Ngoài ra, tăng thu nhập ngân sách từ phí làm hộ chiếu
và thủ tục xuất cảnh, các loại thuế khác

Xuất khẩu lao động còn giúp cho nớc xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá qua việc ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài sẽ đa ra nớc ngoài
những mặt hàng cần thiết cho nhu cầu của họ và có thể ngời lao động sẽ là
trung gian tìm đợc các hợp đồng mua bán hàng hoá của Việt Nam với nớc sở
tại hoặc nớc khác.
3. Các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động ở Việt Nam hiện
nay:
Thực hiện Chỉ thị 41- CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị, Chính
phủ đã ban hành Nghị định số 152/1999/NĐ-CP của Chính phủ thể hiện sự
mở cửa và thông thoáng trong cơ chế xuất khẩu lao động và chuyên gia.
Thực hiện Nghị định 152/1999/NĐ-CP, đến thời điểm hiện nay, cả nớc
có 159 doanh nghiệp có giấy phép chuyên doanh về xuất khẩu lao động, trong
đó 151 doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu là chính, 141 doanh nghiệp còn
lại có nhiều ngành nghề khác nhau trong đó xuất khẩu lao động là 1 ngành
nghề của doanh nghiệp.
Trong số 151 doanh nghiệp làm xuất khẩu lao động, có 85 doanh
nghiệp Nhà nớc thuộc các Bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND Tỉnh,
Thành phố trực thuộc Trung ơng, 11 doanh nghiệp thuộc các tổ chức đoàn thể
ở Trung ơng và 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc làm thí điểm. Trong đó
có khoảng 40 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu
lao động, số lợng lao động của các doanh nghiệp này đa đi làm việc tại nớc
ngoài chiếm 90% tổng số lao động xuất khẩu trong 2 năm qua. Đa số các
doanh nghiệp thuộc các Bộ, ngành Trung ơng là những doanh nghiệp thể hiện
Phạm Thi Lam A2 CN9
7
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

các u thế và hoạt động có hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp thuộc địa ph-
ơng và các đoàn thể. Các doanh nghiệp Trung ơng có trụ sở đóng tại Hà Nội

và TP Hồ Chí Minh có nhiều lợi thế về quan hệ với các đối tác nớc ngoài hơn
so với các doanh nghiệp địa phơng.
Mục tiêu của nớc ta đến 2005 là xuất khẩu 30.000 lao động và sau
2005 là 100.000 lao động. Hiện nay chỉ có khoảng 17 doanh nghiệp mạnh
nên cần thiết phải chú trọng trớc hết vào đội ngũ các doanh nghiệp mạnh,
kinh doanh có hiệu quả chứ không phải dựa vào số lợng các doanh nghiệp
nhiều hay ít. Hiện nay Nhà nớc đang chấn chỉnh và sắp xếp lại doanh nghiệp
xuất khẩu lao động cho phù hợp với tình hình thực tế.
Tính từ khi Nghị định 152/1999/NĐ-CP có hiệu lực đến nay, đã có 120
doanh nghiệp ký đợc hợp đồng cung ứng lao động và đã đa đợc hơn 60.000
lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Nghị định 152/1999/NĐ-CP đã và đang đi
vào cuộc sống, có tác dụng hết sức thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển xuất
khẩu lao động, số lợng thị trờng và số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài
tăng lên lên đáng kể, chúng ta có 159 doanh nghiệp xuất khẩu lao động và
bình quân mỗi năm doanh nghiệp đa đi là 260 lao động ra nớc ngoài làm việc.
Bảng 1: Số lao động và Chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài
theo các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động từ 1999 đến 07/2002
TT
Tên Công ty
1999 2000 2001 1-7/2002 Tổng
1.
VIETTRacimex
647 3029 1811 1163 6650
2.
traenco
- 1111 994 870 2975
3.
lod
147 871 225 238 1472
4.

tracimexco
57 460 556 238 1472
5.
vinaconex
20 1115 123 49 1370
6.
airsico
- - 540 742 1282
7.
dlks thaibinh
- 169 533 546 1248
8.
songda
5 406 216 523 1151
9.
intraco
- 38 624 401 1063
Phạm Thi Lam A2 CN9
8
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

10.
sona
100 255 282 394 1001
11.
transinco
- 121 531 337 989
12.
vinatex

- 332 389 247 968
13.
vungtauinvescon
- 169 403 380 843
14.
suleco
234 652 27 2 915
15.
sovilaco
42 660 59 108 869
16.
emico
- 294 303 163 759
17.
coalimex
98 336 85 174 693
18.
youthexco
- 191 257 225 673
19.
intersecor
6 536 16 71 629
20.
cienco1
- 19 165 439 623
21.
pcc2
13 303 217 51 584
22.
tracodi

152 256 45 24 477
23.
vitracimex
- 71 224 158 453
24.
meprodeco
- 37 118 266 421
25.
latuco
- 87 161 160 408
26.
tsc
- 154 35 210 399
27.
gertaco
- 6 16 353 375
28.
hapexco
- 8 94 270 372
29.
incomex sg
- 14 128 230 372
30.
ninh binh
- - 202 167 369
Phạm Thi Lam A2 CN9
9
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực


31.
quoc dan
- - 150 210 351
32.
constrexim
- - 103 241 344
33.
vinagimex
- 174 54 88 316
34.
vinafor
- 53 180 63 296
35.
seaprodex vn
- 1 88 198 287
36.
coopimex
- - 68 217 285
37.
xnk hai duong
- - 9 276 285
38.
dl ha tat
- - 236 27 273
39.
cienco
- 8 141 113 262
40.
vinaincon
- - 12 249 261

41.
sowatco
- 60 109 50 219
42.
cienco4
- 1 77 139 217
43.
esfico
- 29 88 97 214
44.
cem
- - 64 145 209
45.
vic
- 445 100 61 206
46.
tsg
- - 61 128 189
47.
leesco
- 3 32 142 177
48.
colaco
- - 17 159 176
49.
lilama
- 102 41 1 144
50.
fimexco
- - 138 4 142

51.
tomateco
- 5 59 71 135
Phạm Thi Lam A2 CN9
10
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

52.
qunimex
- - 20 112 132
53.
techno import
- - 23 109 131
54.
hcc 1
- 2 70 59 124
55.
ding vsng
- 1 72 51 118
56.
hmsm
11 84 14 9 117
57.
vinahancoop
- - 3 114 115
58.
petrosetco
- 2 51 62 107
59.

haindeco
- 14 68 25 115
60.
procimex
- - 2 105 107
61.
nosco
- 3 43 56 107
62.
hvc
- 44 45 7 102
63.
coecco
- 49 33 11 96
64.
inexim daklak
- - 35 58 93
65.
machinoimport
- - 45 45 93
66.
vsc
- 86 - 4 90
67.
viet ha
- - 12 75 87
68.
van hoa
- 30 42 14 86
69.

vicimex
- 10 63 - 73
70.
detetour
- 50 21 1 72
71.
batimex
- 10 28 33 71
72.
hogamex
- - 32 38 70
Phạm Thi Lam A2 CN9
11
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

73.
techsimex
39 29 - - 68
74.
transimex
- - 20 43 63
75.
tm bac ninh
- - - 60 60
76.
vtc
- 26 34 - 60
77.
gcc4

- - 8 49 57
78.
xnk son la
- - - 65 65
79.
polimex
- - - 53 53
80.
hd masoco
- - 22 29 51
81.
xay dung 8
- - 2 49 51
82.
servico hn
- 10 29 9 48
83.
lasco
- 44 - - 44
84.
nowatrano
- 5 1 37 43
85.
detesco
- - - 38 38
86.
procimex
- - 6 31 37
87.
xd thang long

- - 27 10 37
88.
vilexin hanoi
- - 30 4 34
89.
vitourco
- - 5 28 33
90.
tranaco
- - - 30 30
91.
enlexco
- - 12 17 29
92.
tct thuy loi 1
- - 29 - 29
93.
vtbthang long
- - 13 16 29
Phạm Thi Lam A2 CN9
12
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

94.
coservo
- - 13 15 28
95.
osc hai phong
- 5 3 18 26

96.
spsc
- 16 5 5 26
97.
faquimex
- - 9 16 25
98.
coma
- - 10 13 23
99.
halasuco
- - 5 18 23
100.
halong fishcor
- 7 6 9 22
101.
thuan thao
- - - 21 21
102.
benthanh tourco
- - 20 - 20
103.
vif
- - 16 6 20
104.
bitimexco
- - - 16 16
105.
osc viet nam
- 10 3 2 15

106.
bdcc
- 1 13 - 14
107.
handico
- - - 14 14
108.
bac ninh
- - 9 - 9
109.
ciepico
- 4 4 - 8
110.
nacimex
- 7 - - 7
111.
vinecco
- - 4 3 7
112.
may&xklĐ
phu tho
- - - 6 6
113.
tcl du lich sigon
- - - 6 6
114.
napeco
- - - 3 3
115.
shipchanco

- - 3 - 3
116.
inlaco
- - 2 - 2
117.
phu tho tourco
- 2 - - 2
118.
hacc
- - 1 - 1
119.
imex travinh
- - - 1 1
120.
nguoi lao dong
- - - 1 1
121.
quinicoship
- - 1 - 1
122.
tieco
- 1 - - 1
(Theo Phòng Chính sách Cục QLLĐ Nớc ngoài tháng 12/2002)
4. Các thị trờng chính nhập khẩu lao động của Việt Nam hiện nay:
4.1 . Thị tr ờng Hàn Quốc:
Hàn Quốc là một quốc gia nằm ở vùng Đông Bắc Châu á, với số dân là
46.789 ngời trên diện tích 93.394 Km
2
. Kinh tế của Hàn Quốc tăng trởng
nhanh trong những thập kỷ vừa qua. Chính phủ Hàn quốc có chiến lợc kinh tế

Phạm Thi Lam A2 CN9
13
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

hớng về xuất khẩu, coi trọng công nghệ trong chính sách công nghiệp và đội
ngũ lao động lành nghề.
Hàn Quốc trớc đây đã từng là một trong những nớc xuất khẩu lao động
hàng đầu thế giới (những năm 70 và 80). Nhng đến cuối những năm 80, đầu
năm 90 do sự tăng trởng nhanh chóng của nền kinh tế, nguồn nhân lực trong
nớc không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng lao động của các ngành công nghiệp
đang phát triển nhất là trong lĩnh vực may mặc, xây dựng
Đầu những năm 90, Hàn quốc đã chuyển từ một nớc xuất khẩu lao
động thành nớc nhập khẩu lao động với số lợng lớn lao động nớc ngoài trong
đó có Việt Nam.
Đến năm 1994, khi chơng trình tiếp nhận Tu nghiệp sinh nớc ngoài do
KFSB thực hiện, Hàn Quốc đã tiếp nhận gần 4000 Tu nghiệp sinh Việt Nam
và tăng lên 5000 ngời vào năm 1995. Những năm tiếp theo tăng từ 3000 đến
4000 ngời và số lợng này giảm xuống vào năm 1997, 1998 do khủng hoảng
kinh tế và những năm gần đây số lợng cũng đã giảm dần.
Mức lơng cơ bản với lao động Việt Nam đi lao động tại Hàn Quốc đến
nay trung bình khoảng 450 USD/1 tháng. Các điều kiện về ăn ở, làm việc và
bảo hiểm cũng đợc cải thiện
Nh vậy hiện nay cũng nh trong tơng lai thì Hàn Quốc vẫn là thị trờng
tiềm nhập khẩu lao động Việt Nam, với 2,6 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệ
thất nghiệp ở mức gần 4%. Theo báo cáo của Viện nghiên cứu lao động Hàn
Quốc cho thấy sự thiếu hụt lao động sẽ ở mức 5,53% tổng số việc làm.
Bảng 2: Số lao động Việt Nam tại Hàn Quốc tính đến 2001:
Số hiện


Số đã nhập
cảnh
Số DN
tiếp nhận
Số trong
hợp đồng
Tỷ lệ Số bỏ
trốn
Tỷ lệ
12.957 23.248 1690 7266 15,7 5675 24,4
(Theo: Báo cáo tổng kết 2001 của Cục QLLĐ Nớc ngoài tháng 12/2001)
4.2 Thị tr ờng lao động Đài Loan:
Đài Loan là một nớc quần đảo với 23 triệu dân trên diện tích hơn
35.960 Km
2
. Từ năm 1989 để giảm bớt tình trạng thiếu nhân lực Đài loan đã
chính thức nhận lao động nớc ngoài vào làm việc. Thị trờng lao động Đài
Loan trớc mắt cũng nh các năm tới nhu cầu lao động nớc ngoài vẫn gia tăng
trong nhiều lĩnh vực, trong 5 năm gần đây, quy mô lao động nớc ngoài làm
việc tại Đài Loan luôn dao động trong khoảng từ 240.000 300.000 ng-
Phạm Thi Lam A2 CN9
14
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

ời/năm. Hiện nay có hơn 100 Công ty cung ứng lao động của Việt Nam đã đa
lao động sang Đài Loan chủ yếu ở các ngành nghề nh dệt, may, xây dựng,
điện tử, khán hộ công với thời hạn hợp đồng thờng là 2 năm và có thể gia
hạn thêm 01 năm, mức lơng cơ bản tuỳ từng ngành nghề nhng trung bình
khoảng 300 400 USD/1 tháng (riêng lơng khán hộ công và thuyền viên có

thấp hơn).
Xu hớng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động Việt Nam thay thế lao
động một số nớc và một số lĩnh vực đang dần đợc khẳng định tại thị trờng lao
động Đài Loan. Hiện nay có khoảng 15.000 lao động Việt Nam đợc đa sang
Đài Loan, riêng năm 2000, bình quân mỗi tháng có trên 500 lao động Việt
Nam sang Đài Loan, trong năm 2001 số lao động đa sang là trên 6.500 lao
động vợt mức chỉ tiêu kế hoạch năm. Đây là kết quả đáng khích lệ, trong khi
Thái Lan và Philipines mỗi tháng bình quân giảm từ 2000 đến 3000 lao động.
Bảng 3: Số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan:
Năm Indonesia Malaysia Philipin Thái
Lan
Việt
Nam
Tổng
cộng
1994 6202 2344 38473 105152 0 151.985
1995 5430 2071 54647 126903 0 198.051
1996 10206 1489 83630 141230 0 236.555
1997 14648 736 100295 132717 0 248.396
1998 22058 940 114255 133367 0 270.620
1999 41224 158 113928 139526 131 294.967
2000 77830 113 98161 142665 7746 326.515
7/2001 89608 73 85787 139924 10869 326.261
Tổng 27.47% 0,02% 26,30% 42,88% 3,33% 100%
(Nguồn: Văn phòng Kinh tế Văn hoá Việt Nam tại Đài Bắc tháng
12/2001)
4.3 Thị tr ờng lao động Nhật Bản:
Thị trờng lao động Nhật Bản là một thị trờng có nhiều triển vọng nhng
Luật Pháp Nhật Bản không cho phép nhập khẩu lao động, do đó các doanh
nghiệp của Nhật Bản tìm cách lách luật bằng con đờng du nhập Tu nghiệp

sinh. Chính vì vậy để cho một lao động đủ tiêu chuẩn đi tu nghiệp sinh ở
Nhật Bản là rất khó khăn, tính từ khoảng 8 năm trở lại đây Nhật Bản đã tiếp
nhận gần 1 vạn Tu nghiệp sinh Việt Nam.
Số lợng Tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Bản hàng năm có tăng
dần, trung bình mỗi năm khoảng 1800 đến 1900 ngời và hầu hết chủ doanh
nghiệp Nhật Bản tiếp nhận lao động bằng hình thức sang tuyển trực tiếp, việc
tuyển rất gắt gao. Theo dự báo thì từ nay đến năm 2005, Nhật Bản cần
Phạm Thi Lam A2 CN9
15
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

khoảng 1.000.000 lao động, trong đó khoảng 600.000 lao động giản đơn,
300.000 chăm sóc ngời già, 100.000 kỹ thuật viên công nghệ thông tin.
Trong thời gian qua, hàng năm Nhật Bản nhập khoảng 45.000 Tu
nghiệp sinh nớc ngoài vào tu nghiệp tại các Xí nghiệp vừa và nhỏ theo chơng
trình phái cử và tiếp nhận Tu nghiệp sinh nớc ngoài vào tu nghiệp tại Nhật
Bản, quy định của Nhật Bản về nhập c chỉ cho phép ngời nớc ngoài có trình
độ học vấn cao hoặc có một số nghề đặc thù đến việc làm trong khuôn khổ
chơng trình tiếp nhận Tu nghiệp sinh nớc ngoài và Tu nghiệp sinh Nhật Bản,
các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản trong một số ngành sản xuất đợc
nhận Tu nghiệp sinh lao động nớc ngoài vào doanh nghiệp để vừa học và làm
theo tỷ lệ nhỏ đợc quy định căn cứ vào tổng số nhân viên của doanh nghiệp,
tham gia vào chơng trình này chủ yếu là các nớc Trung Quốc, Thái Lan,
Philipin, Indonesia, Việt Nam và một số nớc khác.
Từ năm 1992 đến cuối năm 2000, các doanh nghiệp Việt Nam đã đa
khoảng 10.200 ngời sang tu nghiệp tại các Xí nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật Bản
và số lợng này đợc tăng dần hàng năm và từ 1997 2002 thì trung bình mỗi
năm Việt Nam đa sang Nhật Bản khoảng 2000 Tu nghiệp sinh.
Bảng 4: Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài

ở Nhật Bản ( từ 1990 1998) - Đơn vị tính: 10.000 ngời
Nội dung 1990 1002 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Lực lợng
lao động
6.384 6.578 6.615 6.645 6.666 6.711 6.787 6.793
Lao động
làm việc
4.835 5.119 5.202 5.236 5.263 5.322 5.391 5.368
Lao động n-
ớc ngoài
26 58 61 62 61 63 66 67
(Nguồn: Bộ Lao động Nhật Bản 1999)
4.4 Thị tr ờng lao động Malaysia:
Malaysia là nớc ở Trung tâm Đông Nam á, với diện tích khoảng
330,417 Km
2
gồm 13 bang, thủ đô là Kuala Lumpur và dân số khoảng 23,7
triệu ngời.
Malaysia là nớc vừa nhập khẩu vừa xuất khẩu lao động. Nớc này xuất
khẩu lao động có trình độ, tay nghề và kỹ thuật sang các nớc phát triển nh
Singapore, Nhật Bản, Mỹ và các nớc Châu Âu, đồng thời nhập khẩu lao động
từ các nớc đang phát triển trong khu vực nh Indonesia, Việt Nam.
Phạm Thi Lam A2 CN9
16
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

Năm 1997 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, vấn
đề này góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện giữa nớc ta với các nớc
trong khu vực nói chung và với Malaysia nói riêng.

Trong những năm gần đây thông qua các hội nghị, các đoàn đi thăm
của Chính Phủ chúng ta đã đặt vấn đề đa lao động Việt Nam vào làm việc tại
thị trờng Malaysia. Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia cũng đang tiếp cận,
tìm kiếm và xúc tiến các cơ hội việc làm cho lao động tại Malaysia. Đồng
thời nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng tích cực tiếp xúc, khảo sát thị trờng
Malaysia.
Năm 1995 thực hiện thoả thuận giữa Bộ Y Tế của hai nớc, chúng ta đã
có 24 nữ y tá Việt Nam sang làm việc tại Bệnh viện ở Malaysia, năm 1999
Việt Nam cũng đã cung cấp 300 lợt ngời sang làm việc trên các tàu du lịch
của Tập đoàn Star hoạt động chủ yếu ở khu vực Thái Bình Dơng.
Nhu cầu lao động nớc ngoài của Malaysia rất lớn, có lĩnh vực phụ
thuộc hoàn toàn vào lao động nớc ngoài, nhng Malaysia chỉ cho một số nớc
đợc phép đa lao động vào Malaysia, vừa qua do lao động của một số nớc
không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, một số vụ lộn xộn gây thiệt hại về
kinh tế và ảnh hởng đến an toàn xã hội nên Malaysia đã quyết định tạm đóng
cửa đối với lao động Indonesia, Campuchia, Myamar, Bangladesh.
Sự hợp tác giữa Việt Nam và Malaysia trong mọi lĩnh vực đang ngày
càng phát triển, tính đến tháng 6/2001 Malaysia là một trong 10 nớc đầu t nớc
ngoài lớn nhất vào Việt Nam. Mặt khác với sự hoạt động tích cực của các cơ
quan nhà nớc ta trong việc thúc đẩy đa lao động Việt Nam sang làm việc tại
Malaysia và sự thúc ép của các doanh nghiệp Malaysia, phía Malaysia đã có
những tín hiệu tích cực.
Cuối tháng 2/2002, Chính phủ Malaysia đã quyết định cho phép nhận
thêm lao động của một số nớc trong đó có Việt Nam, chủ trơng của Malaysia
là nhận lao động Việt Nam thông qua sự thoả thuận giữa hai Chính Phủ. Hai
bên nhất trí đánh giá việc hợp tác lao động là phù hợp với lợi ích hai bên,
đánh dấu một mốc mới quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa hai nớc, góp
phần tăng cờng tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Hai bên cũng thống nhất đồng
ý cho phép lao động Việt Nam sang lao động để đáp ứng nhu cầu cấp bách về
lao động của các doanh nghiệp Malaysia trong thời gian chuẩn bị ký kết văn

bản chính thức. Phía Malaysia đánh giá rằng thị trờng này có thể nhận tới
200.000 lao động Việt Nam. Mới đầu theo chỉ đạo của Bộ Lao động Th-
Phạm Thi Lam A2 CN9
17
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

ơng binh và Xã hội thì việc tổ chức đa lao động sang Malaysia phải chặt chẽ,
không làm ồ ạt. Trong thời gian đầu chọn lựa một số doanh nghiệp làm thí
điểm dới sự hớng dẫn, kiểm tra chặt chẽ của Bộ Lao động Thơng binh và
Xã hội. Cho đến nay đã qua hai bớc chọn các doanh nghiệp thí điểm và có 44
doanh nghiệp đợc phép trực tiếp đa lao động sang Malaysia.
Bảng 5 : Số lợng lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia
(tính đến ngày 11/2002)
TT Tên doanh nghiệp Số LĐ
ĐKHĐ
Số đã
đa đi
Ghi chú
1 TRAENCO 1290 2252
2 VT INVENCON 1282 1505
3 TRACIMEXCO 399 954
4 LOD 469 923
5 SOVILACO 977 922
6 COOPIMEX 921 896
7 SONA 210 746
8 SONG DA 411 737
9 VINACONEX 826 647
10 VINAFOR 1075 577
11 VIC 681 570

12 VIRASIMEX 474 550
13 TRACODI 380 522
14 TRASINCO 603 506
15 COECCO 278 378
16 NINH BINH 324 303
17 NEWTATCO 345 300
18 COALIMEX 235 296
19 VIETRACIMEX 373 281
20 VINATEX 213 278
21 VSC 266 205
22 SULECO 272 119
23 PETROSETCO 73 99
24 GCC4 92
25 YOUTHEXCO 109 74
26 May & XKLĐ Phú thọ 35 74
27 IMS 256 56
28 NOSCO 45 45
29 TRADIMEXCO 82 43
30 QUNIMEX 25 24
31 INTERSECO 42 20
32 VINACCO 15 5
33 ESFICO 0
34 IMEX Trà Vinh 0
35 INEXIM Đắc Lắc 0
36 SOWATCO 0
37 CONSTREXIM TM 0
Phạm Thi Lam A2 CN9
18
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực


38 INTRACO 0
39 LEESCO 0
40 PHUTHO TOURCO 36 0
41 DL&KS Thái Bình 0
42 TSC 0
43 VINAINCON 0
44 MEPRODECCO 0
Tổng cộng 13022 14990
(Nguồn: Phòng Chính sách lao động Cục quản lý lao động với nớc ngoài)
4.5 Một số thị tr ờng khác:
4.5.1 Thị trờng lao động các Tiểu Vơng quốc ả Rập Thống Nhất:
Các Tiểu Vơng quốc ả Rập Thống Nhất (UAE) là quốc gia ở phía
Đông Nam đảo ả rập thuộc Vịnh Ba T bao gồm 7 Tiểu vơng quốc, Thủ đô là
Dubai. Dỗu hoả là nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu lợi nhuận lớn nhất và
chiếm tỷ trọng cao trong GDP. Cơ cấu ngành xây dựng là cao nhất trong tỷ
trọng lao động. UAE là một trong những thị trờng lao động có nhu cầu lao
động lớn tại Trung Đông.
Hàng năm có hơn 1 triệu lao động nớc ngoài làm việc tại UAE trong
nhiều lĩnh vực khác nhau, năm 1998 lao động Việt Nam có mặt tại UAE với
số lợng rất ít và số lao động gia tăng vào năm 1999 tập trung ở hai lĩnh vực
xây dựng và may mặc với mức lơng dao động từ 200 700 USD tuỳ thuộc
vào công việc và trình độ. Do đòi hỏi lao động có tay nghề cao và có trình độ
ngoại ngữ nên Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu này của UAE vì vậy số lao
động Việt Nam làm việc ở khu vực này còn rất hạn chế.
4.5.2 Thị trờng lao động Saipan (Mỹ):
Saipan là một hòn đảo lớn nhất trong quần đào tự trị Bắc Mariana thuộc
Mỹ. Du lịch và may mặc là hai ngành phát triển nhất thu hút nhiều lao động
tại Saipan. Lao động Việt Nam đã làm việc ở Saipan từ năm 1998 với nghề
may với số lợng chỉ có 41 ngời và có hai Công ty SOVILACO và

VIERTTAMEX đợc cung ứng thí điểm lao động nữ làm nghề cắt may tại đây.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau nh tình trạng gia tăng lao động nhập
c trái phép, vấn đề tăng giờ làm, điều này đã gây khó khăn không nhỏ đến
việc thực hiện các hợp đồng cung ứng lao động.
4.5.3 Thị trờng lao động American Samoa (Mỹ):
Phạm Thi Lam A2 CN9
19
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

American Samoa là quần đào nằm ở nam Thái Bình Dơng, tại đây công
việc đánh bắt cá và chế biến cá ngừ để chế biến xuất khẩu đợc quan tâm và
phát triển. Lao động Việt Nam có mặt tại Samoa vào đầu những năm 1999,
IMS là Công ty đầu tiên cung ứng lao động Việt Nam sang Samoa với nghề
may.
Nói tóm lại trên đây chỉ là những thị trờng chính mà hiện nay Việt
Nam đang đa nhiều lao động sang làm việc tại các thị trờng này. Hiện nay
chúng ta có rất nhiều thị trờng tiềm năng thu hút lao động, tuy nhiên để có thể
thực hiện tốt việc đa lao động ra nớc ngoài làm việc, giải quyết công ăn việc
làm cho lao động d thừa hàng năm đòi hỏi các doanh nghiệp làm xuất khẩu
lao động của ta phải có các biện pháp và chiến lợc cụ thể, lâu dài trong việc
nghiên cứu thị trờng lao động nớc bạn, từ đó có đối sách cụ thể cho từng thị
trờng.
II. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt nam trong thời gian
qua
1. Giai đoạn 1980 1990:
Trong giai đoạn này các hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia
dựa trên quan hệ hợp tác sử dụng lao động giữa Việt Nam với các nớc này
thông qua các Hiệp định Chính Phủ, thoả thuận ngành với ngành. cơ chế xuất
khẩu lao động và chuyên gia thực hiện theo mô hình Nhà nớc trực tiếp ký kết

và tổ chức thực hiện đa ngời lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài.
Số lợng lao động và chuyên gia đợc đa đi làm việc ở nớc ngoài trong
giai đoạn này gần 300.000 ngời trong đó: đi lao động ở 4 nớc xã hội chủ
nghĩa (Liên Xô cũ, Tiệp Khắc cũ, CHDC Đức cũ, Bungary) là 244.186 ngời,
đi làm việc ở các nớc Châu Phi (Libi, Angeria, Angola, Modămbich, Cônggô,
Mandagaxcan) là 7.200 ngời, đi làm xây dựng ở Trung Đông (Irắc) khoảng
18.000 ngời, ngoài ra còn có 23.713 thực tập sinh và học sinh học nghề tại
các nớc Đông Âu đã chuyển sang lao động trong những năm 80. (số liệu Cục
QLLĐ Nớc ngoài )
Bảng 6: Số liệu lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nớc:
Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungary từ năm 1980 1990:
Năm Số lợng đa đi
1980 1070
1981 20230
1982 25970
1983 12402
1984 6846
Phạm Thi Lam A2 CN9
20
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

1985 5008
1986 9012
1987 48820
1988 71830
1989 39929
1990 3069
Tổng cộng 244186
(Nguồn: VACC Orient)

2. Giai đoạn từ 1991 1999:
Giai đoạn này có nhiều biến động lớn về chính trị ở các nớc Đông Âu.
ở các nớc Châu Phi nơi có chuyên gia Việt Nam làm việc cũng có khủng
hoảng kinh tế, chính trị. Tại Irắc xẩy ra chiến tranh. Tất cả tình hình trên dẫn
các nớc này không còn nhu cầu tiếp tục nhận lao động và chuyên gia của Việt
Nam nữa. Cũng trong giai đoạn này, cơ chế quản lý kinh tế của Việt Nam
chuyển đổi dần sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Để phù
hợp với tình hình trên, cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia từ
năm 1991 cũng đợc đổi mới, trong đó phân định rõ chức năng quản lý của
Nhà nớc và chức năng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động với việc ban
hành Nghị định 370/HĐBT ngày 9/11/1991 và Nghị định số 07/CP ngày
10/11/1995 của Chính Phủ. Nhà nớc thống nhất quản lý xuất khẩu lao động
bằng các chính sách và quy định pháp lý. Các tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc
cấp giấy phép thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động thông qua
các hợp đồng ký với bên nớc ngoài.
Cho đến thời điểm hết năm 1999, số lợng lao động và chuyên gia Việt
Nam đợc đa đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là 89.752 ngời. Thị trờng
xuất khẩu lao động đã mở rộng thêm nh các nớc Đông Bắc á, Đông Nam á,
Trung Đông và Bắc Phi, một số đảo Nam Thái Bình Dơng và khu vực trên
biển. (số liệu Cục QLLĐ Nớc ngoài )
Bảng 7: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 1991 1999
Năm Số lợng
1991 1022
1992 810
1993 3960
1994 9230
1995 10050
1996 12661
1997 14496
1998 12238

1999 21810
Tổng cộng 86.277
Phạm Thi Lam A2 CN9
21
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

(Theo VACC Orient)
3. Giai đoạn từ 2000 tới nay:
Trong giai đoạn này, thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về đẩy
mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia, Chính phủ đã ban hành Nghị định
152/ NĐ-CP ngày 20/9/1999 quy định ngời lao động và chuyên gia Việt nam
đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Nghị định này đã quy định rõ các điều
kiện của các tổ chức, doanh nghiệp đợc tham gia chuyên doanh xuất khẩu lao
động, chuyên gia cũng nh các điều kiện của ngời lao động khi tham gia. Nghị
định cũng làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồng
xuất khẩu lao động. Cùng với Nghị định này, một loạt các bộ ngành có liên
quan cũng ban hành các văn bản pháp quy để hớng dẫn thi hành cũng nh cụ
thể hoá các nội dung của Nghị định theo hớng quản lý chặt chẽ các doanh
nghiệp cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động.
Kết quả là năm 2000, 2001 đã đa đợc 68.468 ngời đi lao động ở nớc
ngoài, góp phần đa tổng số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài
gần 300.000 ngời, tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hơn 30 nhóm
ngành nghề thuộc các lĩnh vực nh xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến
thuỷ sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học và đến năm 2002
thì số lao động đa đa đi trong năm 2002 là 46.100 ngời.
Bảng 8: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 2000 2002
Năm Số lợng
2000 31.468
2001 37.000

2002 46.200
Tổng cộng 114.668
(Theo Phòng Chính sách Lao động Cục QLLĐ Nớc ngoài tháng 12/2002)
Bảng 9: Số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài
theo các thị trờng chính từ 01/1/2002 đến 16/12/2002:
TT Thị trờng Số lợng Nữ
1 Đài Loan 13.191
2 Nhật Bản 2.202
3 Hàn Quốc 1.190
4 Malaysia 19.965
5 Libia 381
6 Pháp 29
7 Lào 9000
8 Nớc khác 164
Phạm Thi Lam A2 CN9
22
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

Tổng cộng 46.122
(Theo Phòng Chính sách Quản lý lao động Cục QLLĐ Nớc ngoài )
III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam
hiện nay:
1. Những quy định pháp lý:
Cho đến nay chúng ta đã ban hành một hệ thống các chính sách, quy
chế, nghị định tơng đối hoàn chỉnh trong hoạt động xuất khẩu lao động của
Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại nhiều thiếu sót, cha cụ thể, cha
sát với thực tế và sự vận động của thị trờng, cụ thể:
Cha cụ thể hoá đợc một số nội dung trong chủ trơng, đờng lối của
Đảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động.

Cha đánh giá đúng vị trí, vai trò của sự nghiệp xuất khẩu lao động
trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Quy định cha rõ trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan chức năng Nhà n-
ớc trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động, sự phối hợp giữa các
cơ quan hữu quan, các tổ chức kinh tế xã hội nhiều khi thiếu thống nhất.
Cha xây dựng đợc một hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp với các
doanh nghiệp chủ động triển khai xuất khẩu lao động.
Cha có chính sách đầu t thích đáng cho việc khai thác và mở rộng thị
trờng trong và ngoài nớc, việc đào tạo nguồn lao động cha có sức cạnh tranh
trên thị trờng quốc tê.
Cơ chế tài chính trong hoạt động xuất khẩu lao động cha tạo điều kiện
thuận lợi và quyền chủ động đầy đủ cho các doanh nghiệp, cha có quỹ hỗ trợ
về xuất khẩu lao động để phát triển thị trờng và giải quyết các vấn đề phát
sinh trong trờng hợp bất khả kháng
Nh vậy, trong tơng lai để đẩy mạnh xuất khẩu lao động trớc hết Nhà n-
ớc ta cần phải chú trọng cải thiện và đơn giản hoá môi trờng pháp lý, tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp và ngời lao động tham gia vào các hoạt động này
đợc thuận lợi hơn.
2. Hoạt động nghiên cứu thị trờng:
Hiện nay thị trờng lao động nớc ngoài đang biến động theo những
chiều hớng bất lợi, các thị trờng trọng điểm nhập nhiều lao động đã bị các n-
ớc xuất khẩu chiếm lĩnh từ nhiều năm trớc. Mặt khác do yêu cầu về ngoại
ngữ, chất lợng nghề, sức khoẻ, kỷ luật lao động ngày một yêu cầu cao, chi phí
thâm nhập và mở rộng thị trờng ngày càng lớn, trong khi đó mạng lới
Phạm Thi Lam A2 CN9
23
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

maketing của ta cha đủ mạnh để tìm kiếm thị trờng, chúng ta còn thiếu cơ

chế, kinh nghiệm phát triển thị trờng. Một số thị trờng có nhu cầu lao động
lớn nhng do thu nhập thấp, điều kiện lao động khắt khe, chi phí lớn (nh Trung
đông, châu phi ) nên các doanh nghiệp của ta cha thật sự khai thác.
Hiện nay và trong thời gian tới thì thị trờng Đông Bắc á vẫn là thị tr-
ờng chủ đạo của Việt Nam, do đó chúng ta cần chú trọng việc nghiên cứu nhu
cầu lao động tại thị trờng này.
3. Trong tổ chức thực hiện:
Cha chủ động và mạnh dạn đa lao động sang mọi thị trờng có nhu cầu
sử dụng lao động và chuyên gia Việt Nam và đảm bảo đợc an ninh và quyền
lợi kinh tế của ngời lao động. Do đó đã bỏ lỡ nhiều cơ hội vào những thị trờng
có nhu cầu sử dụng một lực lợng lao động khá lớn.
Cha giao nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, các cấp theo thẩm quyền h-
ớng dẫn, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến xuất khẩu lao
động.
Chủ trơng khuyến khích xuất khẩu lao động theo hớng nhận thầu công
trình, khuyến khích xuất khẩu lao động theo dự án, lao động kỹ thuật tay
nghề cao theo đúng xét về lâu dài, nhng chỉ đạo không đa lao động không
nghề và tay nghề thấp đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoaì là cha phù hợp với
tình hình nớc ta và nhu cầu sử dụng lao động của các nớc.
Hiện nay một số doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động tạo nguồn lao
động còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục nh: Cha thông báo rõ cho ngời
lao động về các điều kiện làm việc, tiền lơng thu nhập trớc khi vào học ngoại
ngữ và giáo dục định hớng. Có doanh nghiệp cha đi khảo sát tình hình thực tế
tại thị trờng lao động nớc ngoài đã tiến hành ký kết hợp đồng với đối tác nớc
ngoài, trong khi thiếu các khâu cần thiết để làm tốt khâu tuyển chọn lao động.
Một số doanh nghiệp phối hợp với đơn vị tuyển lao động thu phí tuyển chọn
lao động và tuyển qua sự giới thiệu của nhiều khâu trung gian.
Do đó để khắc phục các tồn tại và làm tốt công tác tạo nguồn lao động
đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo đúng tinh thần chỉ đạo của chính
phủ, các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động cần tổ chức tuyển

chọn lao động trực tiếp gắn trách nhiệm của chính quyền địa phơng và các
lãnh đạo để đảm bảo tuyển lao động đáp ứng đợc khả năng yêu cầu của công
việc. Hiện nay chất lợng lao động của ta cha đợc chú trọng, lao động yếu kém
về tay nghề, sức khoẻ, ngoại ngữ, sự thích ứng với công việc và tinh thần
Phạm Thi Lam A2 CN9
24
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức
lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

trách nhiệm cha cao. Việc đào tạo nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hớng cho
ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài cha đợc chú trọng, quản lý
thiếu chặt chẽ và chất lợng đào tạo kém.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng cung ứng lao động còn xảy ra
nhiều sự cố gây thiệt hại đến quyền lợi của những ngời tham gia và có ảnh h-
ởng xấu đến mối quan hệ giữa các quốc gia: Điều đáng nói trong đa phần các
trờng hợp thiệt hại lại rơi về phía ngời lao động hoạc doanh nghiệp Việt Nam.
Có thể kể đến các trờng hợp nh ngời lao động không đợc trả lơng, bị cắt hợp
đồng lao động sớm không có lý do, ngời lao động vi phạm về thân thể hoặc
các quyền lợi khác, doanh nghiêp Việt Nam bị phạt vì lý do ngời lao động
biểu tình, đình công hoặc tự ý bỏ hợp đồng nguyên nhân của các tình trạng
trên dây một phần do ngời lao động và doanh nghiệp Việt Nam cha tính hết đ-
ợc các yếu tố, các tình huống khi ký kết hợp động và thực hiện hợp đồng.
Song nguyên nhân quan trọng hơn là do các doanh nghiệp Việt Nam và các
doanh nghiệp, tổ chức nớc ngoài sao nhãng một cách cố ý hoạch không cố ý
đến trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của mình trong suốt quá trình có hiệu
lực của hợp đồng.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động còn cha ổn định, tính chuyên
nghiệp cha cao, còn hoạt động bất hợp pháp gây thất thoát nguồn thu cho
ngân sách nhà nớc và thiệt hại vật chất, tinh thần và cả thân thể cho ngời lao
động.

Thủ tục hành chính đa lao động ra nớc ngoài làm việc còn quá rờm rà,
tốn nhiều thời gian, công sức.
Biểu hiện của sự yếu kém này là nhiều doanh nghiệp không có đủ năng
lực để hoạt động, theo thống kê của Cục quản lý lao động với nớc ngoài thì
hiện nay có 159 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động nhng chỉ
có khoảng 30% trong số này hoạt động có hiệu quả. 25% số doanh nghiệp
thực sự yếu kém. Một biểu hiện khác là có quá nhiều doanh nghiệp và tổ chức
không có chức năng đã hoạt động trái phép trong lĩnh vực này. Nguyên nhân
của sự hạn chế này là sự thiếu đồng bộ và chặt chẽ trong pháp luật, sự lỏng
lẻo trong quản lý Nhà nớc về lĩnh vực này, sự thiếu trách nhiệm và phối hợp
không đồng đều giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cấp chính quyền, toà
án, công an và cuối cùng là trục lợi cá nhân của một bộ phận những ngời có
chức có quyền và làm ăn phi pháp của một số cá nhân trong xã hội.
4. Công tác quản lý lao động đang làm việc ở nớc ngoài:
Phạm Thi Lam A2 CN9
25

×