Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

quan hệ kinh tế thương mại việt nam thái lan trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.28 KB, 55 trang )

Mục lục
Trang
Lời mở đầu
Chơng I: tổng quan về đất nớc Thái Lan
I. Điều kiện tự nhiên và con ngời Thái Lan
1. Vị trí địa lý
2. Dân số, văn hoá và xà hội
3. Thể chế chính trị của Thái Lan
II. Tình hình phát triển kinh tế của Thaí Lan
1. Quá trình phát triển kinh tế
2. Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại
của Thái Lan những năm gần đây
3. Kinh nghiệm phát triển đất nớc của Thái Lan
Chơng II: tình hình quan hệ kinh tế-thơng mại
Việt nam - Thái lan
I. Quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt nam - Thái lan tr ớc năm
1990
II. Quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt nam - Thái lan từ năm
1990 đến nay
1. Quan hệ mậu dịch song phơng giữa Việt nam - Thái Lan từ
năm 1990 đến nay
2. Đầu t của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay
3. Một số lĩnh vực khác
Chơng III: Triển vọng giải pháp phát triển quan
hệ kinh tế - thơng mại Việt nam - Thái lan
trong thời gian tới
I. Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan và Việt Nam hiện
nay
1. Chính sách đối ngoại của Thái lan
2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam
II. Triển vọng quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Thái


Lan trong những năm tới
1. Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại song phơng
2. Triển vọng đầu t của Thái Lan vào Việt Nam
3. Triển vọng hợp tác du lịch, dịch vụ và các lĩnh vực khác
III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ Kinh tế -Th ơng mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới
1


1. Các giải pháp từ phía nhà nớc
1.1. Đổi mới chính sách thơng mại
1.2. Các giải pháp thu hút đầu t trực tiếp từ Thái Lan
2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp
Kiến nghị - đề xuất
Kết luận

Lời mở đầu
Đông Nam á là một khu vực có lịch sử phát triển lâu dài và trong quá
trình phát triển của mình ®· ®ãng gãp ®¸ng kĨ cho sù ph¸t triĨn cđa nền văn
minh nhân loại. Các quốc gia trong khu vực là những đất nớc có sự tơng đồng
cao trên nhiều lĩnh vực văn hoá - xà hội cũng nh trình độ phát triển kinh tế.
Chính vì vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết các quốc gia trong khu vực luôn đợc
đặt ra ở các thời điểm lịch sử. đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, thế giới đang
có nhiều biến đổi, xu thế toàn cầu hoá và đa cực hoá thế giới đang diễn ra
nhanh chóng, nhu cầu về sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vực Đông
Nam ¸, nãi chung. Trong xu thÕ vËn ®éng cđa thÕ giới, hiệp hội các nớc Đông

2


Nam á (ASEAN) đợc hình thành, phát triển và chắc chắn sẽ phát triển mạnh

mẽ hơn nữa trong tơng lai đặc biệt về lĩnh vực kinh tế. Quan hệ buôn bán với
ASEAN có ý nghĩa chiến lợc đối với mọi quốc gia, nhất là các nớc trong khu
vực. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ®Êt níc
nhËn thÊy lỵi Ých to lín trong quan hƯ buôn bán với các nớc trong khu vực, đặc
biệt là với Thái Lan.
Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Thái Lan
không ngừng đợc củng cố và phát triển, kể cả trong thời gian Thái
Lan phải chịu tác hại nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế châu á.
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, Thái Lan luôn là một
trong 10 nớc và vùng lÃnh thổ dẫn đầu về đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam, với khoảng 112 dự án còn hiệu lực có tổng vốn đầu t đăng ký
khoảng 1.168 triệu USD.Thái Lan là nớc ASEAN lớn thứ 2 đầu t tại
Việt Nam , chØ sau Singapore.
Xt ph¸t tõ thùc tÕ trong quan hƯ kimh tế th ơng mại giữa hai
nớc có thể thấy đợc rất nhiều cơ sở lạc quan để có thể đặt hy vọng
vào một mối quan hệ tốt đẹp hơn trong t ơng lai. Với những lý

do

nêu trên tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài " Quan hệ
Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay ".
Gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về đất nớc Thái Lan.
Chơng II: Thực trạng quan hệ Kinh tế - Th ơng mại Việt
Nam - Thái Lan những năm gần đây.
Chơng III: Triển vọng và giải pháp phát triển mối quan hệ
Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Thái Lan trong thời gian tới.
Thực hiện nội dung trên tác giả đà sử dụng các phơng pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp
thống kê, so sánh các số liệu, tài liệu để giải quyết các yêu cầu đề

tài ®Ỉt ra.
3


Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tác giả xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế trờng Đại học nghoại thơng đÃ
trang bị cho em những kiến thức về kinh tế, các cô chú công tác tại vụ Châu á
Thái bình dơng - Bộ thơng mại đà cung cấp tài liệu, thông tin cập nhật liên
quan đến đề tài, đặc biệt thầy Tô Trọng Nghiệp đà tận tình hớng dẫn em thực
hiện hoàn thành chuyên đề này.

Chơng I
Tổng quan về đất nớc Thái lan

I.Điều kiện tự nhiên và con ngời Thái Lan
1. Vị trí địa lý
Thái Lan là một trong những n ớc lớn của khu vực Đông Nam á.
Phía bắc và đông bắc Thái Lan có biên giới giáp với CHDCND Lào,
phía tây bắc giáp với CH Myanma, phía tây với biển Andaman, phía
đông với Campuchia và Vịnh Thái Lan, và phía nam víi Malayxia.

4


Thiên nhiên đà phú cho mảnh đất màu mỡ này với diện tích đất đai
là 513.115 km2, kéo dài trên 1.800 km từ Bắc sang Nam.
Thái Lan nằm trong vùng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nhiƯt ®é
lóc nãng nhÊt là 33 0 C và lúc lạnh nhất là 10 0 C, lợng ma trung bình
trong năm là 1.600 m. LÃnh thổ Thái Lan đ ợc chia thành 4 vùng
khác nhau về điều kiện địa lý tự nhiên.

Vùng Bắc có nhiều núi cao, vùng

Trung là châu thổ Chao-

phra-gia, vựa lúa của Thái Lan, vùng Đông Bắc chủ yếu là cao
nguyên, Vùng Nam giáp Malaysia. Bờ biển Thái Lan dài khoảng
2.500 km, Băng Cốc là hải cảng lớn của vùng Đông Nam á. Vịnh
Thái Lan là nguồn hải sản, khí và dầu quan trọng nhất của Thái Lan.
Nguồn tài nguyên truyền thống quan trọng nhất của Thái Lan
là lúa gạo.Cao su là nông sản quan trọng thứ hai. Ngoài ra Thái Lan
còn chú trọng đến việc trồng rau quả và hoa xuất khẩu.
2. Dân số, văn hoá và xà hội
Dân số: Thái lan là một nớc đông dân ở Đông Nam á với khoảng
61.2 triệu ngời, dân tộc Thái chiếm khoảng 3/4 dân số trong đó
hơn 7 triệu ngời sống ở thủ đô Băngkok. Mật độ dân số trung bình
của Thái Lan khoảng 120 ngời/km 2 , phần lớn dân c Thái Lan vẫn là
nông dân hiện nay. Về chất l ợng nguồn lực con ngời Thái Lan, sau
kế hoạch 5 năm lần thứ bảy (1993-1996) nhìn chung đà đ ợc nâng
cao đáng kể, khoảng 86% dân c Thái Lan biết chữ. Với nền giáo
dục cơ sở tốt, sức lao động Thái Lan có năng lực kỷ luật tốt và sẵn
sàng làm các nghề công nghiệp nặng.
Phật giáo tiểu thừa là tôn giáo đợc chính thức công nhận ở
Thái Lan với hơn 90% dân số theo đạo phật, tạo nên những ảnh h ởng
lớn trong đời sống hằng ngày của ngời dân.
Văn hóa - XÃ hội:

5


- Không phải ngẫu nhiên mà ng ời ta lại gọi Thái lan là Đất n ớc của những vị s áo vàng. Điều này đà phản ánh vai trò mang

nhiều ý nghĩa của tôn giáo trong đời sống văn hóa xà hội của ng ời
dân Thái lan.
Khoảng 95% dân Thái lan theo Đạo Phật, chủ yếu là theo tr ờng
phái Hindu. Đạo Phật và những nghi lễ của Đạo Phật đà đóng một
vai trò quan trọng trong xà hội Thái hơn 700 năm qua.
Từ xa xa các vị s đà có những đóng góp quan trọng trong lĩnh
vực giáo dục. Các trờng học đầu tiên ở Thái lan đều đợc xây dựng
trên mảnh đất của nhà chùa và các vị s ngoài bổn phận của ngời tu
hành, họ còn dậy dỗ trẻ em địa phơng học đọc, học viết và đạo làm
ngời.
Đạo Phật là một phần không thể tách rời cuộc sống của ng ời
dân Thái lan bởi vì chính Đạo Phật đà đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng trong các giai đoạn của đời ng ời nh ra đời, cới xin, ma chay....
Điều đặc biệt là Đạo Phật dạy những ng ời theo Đạo phải tu nhân tích
đức, luôn sẵn sàng giúp đỡ ngời khác và hạn chế bớt những đục vọng
của con ngời.
- Sự bùng nổ công nghiệp Thái lan ngày nay diễn ra với c ờng
độ quá lớn, tốc độ quá nhanh, Chính phủ lại can thiệp quá ít nên
không thể không xuất hiện những cơn sốt làm rung chuyền tận gốc
rễ văn hóa xà xà hội. Môi trờng bị hủy hoại, sự phân hóa giữa giàu
và nghèo, giữa thành thị và nông thôn gia tăng, sự phân tầng xà hội
sâu sắc, nạn mại dâm lan rộng, giới quân sự bị tớc bỏ độc quyền
chính trị, và bùng nổ kinh doanh đà làm giới doanh nghiệp trở thành
lực lợng chính của sự vận động xà hội.
Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra trong xà hội Thái là làm thế
nào để nâng cao chất lợng cuộc sống Thái lan đà và đang tích cực

6



theo đuổi mục tiêu này, một phần thông qua nguồn tài nguyên có
giới hạn của mình, mặt khác hợp tác cùng các tổ chức quốc tế.
3. Thể chế chính trị của Thái Lan
Nền chính trị Thái lan đà có một b ớc ngoặt hết sức có ý nghĩa
vào ngày 24 tháng 6 năm 1932 khi một nhóm trí thức trẻ tuổi đi du
học từ nớc ngoài trở về mang theo t tởng dân chủ phơng Tây, đà dấy
động lên phong trào đòi thay đổi chế độ quân chủ độc quyền sang
quân chủ lập hiến. Để tránh gây ra đổ máu,Vua Prajadhipok (Rama
VII ) ®· chÊp nhËn xãa bá chÕ ®é quân chủ độc quyền và chuyển
giao quyền lực cho chính phủ mới dựa trên thể chế hiến pháp. Đến
tháng 10 năm 1932, ông đà ký Bản Hiến pháp đầu tiên của Thái lan
và kết thúc 800 năm tồn tại của chế quân chủ độc quyền ở đất nớc
này.
Mặc dù hàng loạt các văn bản hiến pháp ra đời song sau hơn
nửa thế kỷ tồn tại, những quan điểm chính trị về một thể chế chính
phủ vẫn không thay đổi nh nhà Vua là ngời đứng đầu lực lợng quân
sự và bề trên trong tôn giáo. Nhà Vua thực hiện quyền lập pháp
thông qua quốc hội, thực hiện quyền hành pháp thông qua nội các
đứng đầu là Thủ tớng, và quyền xét xử thông qua tòa án.
Trong suối 6 thập kỷ qua, nền quân chủ lập hiến ở Thái lan đÃ
tạo nên một quốc gia hiện đại và thịnh v ợng ở Đông Nam á. Thái
Lan đà và đang tiếp nhận những t tởng dân chủ của phơng Tây trớc
đòi hỏi của dân tộc song vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc và nến văn hóa
đáng trân trọng. Gần đây, vào tháng 6 năm 1992, Hiến pháp đà đ ợc
sửa đổi có điều luật bắt buộc là Thủ tớng phải là thành viên quốc hội
đợc bầu chọn.
II. Tình hình phát triển kinh tÕ cđa th¸i lan
7



1. Quá trình phát triển kinh tế
Cho đến năm 1996, nền kinh tế Thái Lan đà phát triển qua 7 kỳ
kế hoạch 5 năm. Với 7 kỳ kế hoạch 5 năm này đà đ a lại kết quả là
trình độ phát triển kinh tế của Thái Lan t ơng đối cao so víi mét sè
níc ASEAN- 10. Khu vùc t nhân tơng đối phát triển. Các chính sách
kinh tế vĩ mô và công nghệ hoá của đất n ớc đang chun dÇn tõ thay
thÕ nhËp khÈu sang khun khÝch xt khẩu. Các quyết định kinh tế
đợc đa ra theo hớng phù hợp với cơ chế thị trờng chứ không phải
theo híng can thiƯp cđa chÝnh phđ vµo nỊn kinh tÕ.
Trong 30 năm qua kể từ khi thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế cho đến nay đà chứng kiến sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ
ở Thái lan. Từ một đất nớc chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu những
mặt hàng sơ chế, Thái lan đà phát triển lên thành một quốc gia công
nghiệp lớn trong khu vực. Hiện nay nông nghiệp chỉ chiếm 11,5%
hoạt động kinh tế trong khi sản xuất công nghiệp đóng góp khoảng
31,4%. Chiến lợc cơ cấu tăng tỷ trọng các nghành công nghiệp dùng
nghiều lao động và tài nguyên là hợp lý đối với một n ớc nông nghiệp
nh Thái Lan. Mặt khác nhờ phát triển nhanh các nghành công nghiệp
nhẹ dựa chủ yếu vào công nghệ nhập khẩu và sử dụng nhiều tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ.
Chuyển đổi cơ cấu thấy rõ nhất là trong mặt trận xuất khẩu.
Các mặt hàng công nghiệp sản xuất để xuất khẩu tăng gần gấp đôi
khoảng 38% trong tồng số các mặt hàng xuất khẩu trong năm 1982
tăng lên 72% trong năm 1993. Các mặt hàng dệt cùng lúa gạo đà trở
thành những mặt hàng xuất khẩu chính của Thái lan và Thái lan cũng
là quốc gia xuất khẩu lớn các sản phẩm tinh xảo nh ổ đĩa cứng máy
tính, micro chuẩn xác và các phụ kiện, vi mạch...
Qua đây có thể nhận xét rằng quy mô của nền kinh tế Thái
Lan tơng đối lớn. Về GDP, Thái Lan xếp hàng thứ hai trong ASEAN,
sau Indonesia. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Thái Lan luôn đạt mức

8


cao so với các nớc trong khu vực. Ngành công nghiệp tơng đối hiện
đại và đang vợt khu vực cả vỊ tû träng GDP lÉn xt khÈu, khu vùc
dÞch vơ phát triển khá hiện đại và chiếm tỷ trọng lớn trong GDP.
2. Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối
ngoại của Thái Lan những năm gần đây

2.1. Chính sách tài chính
Chính phủ đà áp dụng chính sách khuyến khích tài chính từ năm 1999
và nó đà trở thành một công cụ chính để phát triển kinh tế đất nớc. Năm 2001,
chính sách tài chính này đà đạt đợc nhiều hiệu quả, tập trung vào những dự án
chính sau:
1. Dự án tăng thu nhập của nền kinh tế
2. Tăng chi ngân sách để phát triển nền kinh tế
3. Duy trì VAT ở mức 7% đến tháng 9/2003 nhằm duy trì sức mua của
nhân dân.
4. Xây dựng quỹ phát triển nông thôn nhằm khuyến khích nhân dân vay
vốn đầu t.
5. Thành lập quỹ vay 3 năm cho nông dân
6. Thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc mở rộng thị trờng và việc tạo
thuận lợi trong đàm phán thơng mại bằng cách bổ nhiệm đại diện thơng mại ở
nớc ngoài.
7. Xây dựng nhiều biện pháp thúc đẩy du lịch
8.Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng xa xỉ nh rợu, bia và thuốc
lá.

2.2. Chính sách tiền tệ:
Chính phủ Thái Lan đà thành công trong việc làm giảm tỷ lệ lạm phát

và đà duy trì tỷ giá hối ®o¸i theo híng ph¸t triĨn c¸c dù ¸n cã träng điểm.
Chính phủ cũng giúp cho các ngân hàng thơng mại giảm chi phí hoạt động để
giúp các ngân hàng giảm lÃi suất. Lạm phát thấp đi cho phép ngân hàng ë
9


Thái Lan sử dụng chính sách tiền tệ điều tiết để hỗ trợ phục hồi kinh tế. Để
giảm việc vợt quá tài sản cầm cố trong hệ thống ngân hàng, chính phủ đà áp
dụng biện pháp nhằm thúc đẩy việc vay ngân hàng, nh:
Thành lập ngân hàng nhân dân nhằm giúp ngời nghèo.
Thành lập ngân hàng cho các xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo thuận lợi trong
hệ thống ngân hàng cho các xí nghiệp này.
Mở rộng các tổ chức tài chính công cộng để mở rộng tín dụng cho các xí
nghiệp vừa và nhỏ.
Tăng các hoạt động của công ty bảo hiểm tài chính cho các xí nghiệp vừa và
nhỏ để tạo việc cho vay của ngân hàng.

Bảng I.1: Mét sè sè liƯu kinh tÕ Th¸i Lan.
1995 1996 1997 1998
GDP và các thành phần chính(% thay đổi qua các năm)
GDP danh nghĩa (Tỷ USD)

GDP thực tế

Đầu t t nhân
Đầu t chÝnh phñ
XuÊt khÈu(Tû USD)
NhËp khÈu(Tû USD)

1999


2000

164,8

183,26 150,23 112,22 121,92 124,44

8,6

5,9

10,3
19,18
23,6
30,5

3,4
28,93
-0,2
2,3

-1,4

-10,8

4,2

-31,7 -52,4 -6,5
16,12 26,52 -16,37
29,8

21,9
-1,4
4,3
-10,5 7,3

4,4
14,2
-7
27,1
39,6

Các cán cân tài chính và đối ngoại (% thay đổi qua các năm )
Cán cân ngân sách

2,7

2,3
10

-0,7

-2,5

-2,9

-2,4


Cán cân mậu dịch


-4,9

-9,1

-1,8

10,9

7,6

4,4

Cán cân tài khoản vÃng lai

-8,1

-14,4

-3,1

14,3

12,5

7,5

-4,3

-9,8


-7,9

-9,5

102,4

90

93,5

86,9

1,2

4,4

4,2

3,6

Cán cân vốn
12,97 19,5
Các chỉ số kinh tế (% thay đổi qua các năm)
Tỷ giá hối đoái hiệu quả thực
109,2
tế (lấy gốc năm 1997 = 100)
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
1,7
1,5


Nguồn: Tài liệu cơ bản của Vơng quốc Thái Lan
Toàn bộ nền kinh tế đợc cấu thành bởi 3 khu vực:
ã Nông nghiệp gồm: chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp và thuỷ hải sản.
ã Thái Lan là một nớc có tiềm năng nông nghiệp tơng đối lớn. Mặc dù diện tích canh
tác không nhiều, trình độ thâm canh tăng năng suất cha cao nhng Thái Lan lại đạt đợc
thành công lớn trong cơ cấu lại sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu.
Một số loại cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, sắn, mía...ngoài ra còn mở rộng một số loại
cây trồng lấy sản phẩm xuất khẩu nh: dứa, thuốc lá, đậu tơng...
Diện tích rừng chiếm khoảng 26,6% diện tích lÃnh thổ. Chính phủ cấm hoàn toàn việc
xuất khẩu gỗ và đa ra chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc.
Thái Lan cã diƯn tÝch ng trêng lín thø 3 trong khu vực Châu á, sau Nhật Bản, Trung
Quốc. Sản lợng đánh bắt cá hàng năm đạt xấp xỉ 3 triệu tấn/năm.
ã Công nghiệp gồm 4 ngành: công nghiệp chế biến lâm hải sản, công nghiệp dệt,
công nghiệp điện tử và điện dân dụng, công nghiệp sản xuất xi măng, trong đó
ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất.
ã Dịch vụ gồm: ngân hàng, du lịch, khách sạn... Trong đó, ngành du lịch chiếm tỷ
trọng cao nhất.
Cùng với công nghiệp hoá, cơ cấu các ngành trong GDP đà thay đổi căn bản.
Bảng I.2: Tỷ lệ các ngành trong nền kinh tế Thái Lan (%).
Năm

Nông nghiệp

Công nghiệp

11

Dịch vụ



1970

30,2

30,7

44,1

1980
1990
1994

32,2
12,7
10,0

28,7
37,1
39,2

48,1
50,2
50,8

Nguồn: T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN, NXB Thống Kê, 1996

2.3. Chính sách đầu t
Chính phủ Thái từ lâu đà thấy đợc vai trò chủ chốt của đầu t
nớc ngoài trong việc đổi mới công nghệ và quản lý, tiếp cận thị tr ờng. Vào những năm 90, chính sách tự do hóa môi tr ờng kinh tế sẽ
đảm bảo nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài liên tục và tạo ra những bớc

đột phá trong công nghệ.
Thái Lan khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) nhng không có quy
định phân biệt đối xử giữa công ty địa phơng và công ty nớc ngoài. Ngay từ
năm 1962 chính phủ thông qua luật khuyến khích đầu t, ( năm 1997 có sửa
đổi lại theo hớng đẩy mạnh thu hút FDI ) nó còn quá mới mẻ đối với các nớc
khác trong khu vực nhng đến cuối thập kû 80 sang thËp kû 90, vai trß quan
träng cđa FDI và Thái Lan không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho công nghiệp
hoá mà còn mang theo cả kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh doanh sản xuất và
tạo ra nhiều thay đổi kinh tế - xà hội.
Vụ đầu t (BOT) thờng dành u tiên 100% vốn sở hữu cho nớc ngoài vào các
dự án lớn nhằm tạo ra nhiều việc làm, chuyển giao công nghệ tiên tiến, tạo ra
nhiều đầu vào hoặc đầu ra, tiết kiệm năng lợng hoặc những dự án chế tạo sản
phẩm xuất khẩu. Trong khi đó, đa số sở hữu của t bản địa phơng đợc khuyến
khích trong các ngành công nghiệp chế tạo phục vụ thị trờng nội địa (có thể
chiếm tới 51%) hoặc các ngành nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, đánh cá, khai
thác và dịch vụ (có thể chiếm tới 60%).Chính phủ đà dành nhiều khuyến khích
đầu t thông qua miễn giảm thuế thu nhập công ty, thuế nhập khẩu, thuế kinh
doanh. Đạo luật khuyến khích xuất khẩu năm 1972 cho phÐp miƠm gi¶m th
12


hoàn toàn đối với đầu vào nhập khẩu và hoàn trả lại tất cả các loại thuế đà nộp
trong quá trình sản xuất xuất khẩu. Ngoài ra các công ty còn nhận đợc những
khuyến khích phụ thêm nữa nếu công ty thiết lập cơ sở sản xuất ở ngoài khu
vực trung tâm Bangkok. Chính phủ coi phi tập trung hoá là một trong những
mục tiêu then chốt trong chính sách đầu t. Một danh sách các khu vực khuyến
khích đầu t đợc chính phủ thông qua nhằm thúc đẩy tăng trởng đồng đều hơn
nữa giữa các vùng và giải toả tình trạng quá tải ở Bangkok và vùng phụ cận.

2.4. Hội nhập kinh tế khu vực

Thái Lan đợc đánh giá lµ qc gia thùc hiƯn héi nhËp kinh tÕ
qc tÕ thành công. Thể hiện rõ nét ở mức sống dân c tăng lên rõ rệt.
Những năm 50 của thế kỷ XX, thu nhập quốc dân bình quân theo đầu
ngời ở mức dới 100USD một năm, vào năm 1997 thu nhập quốc dân
bình quân theo đầu ngời đà đạt mức 2.463.3USD.Quá trình hội nhập
kinh tế thế giới nói chung và hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói
riêng của Thái Lan có sự gắn bó mật thiết với cảc trung tâm kinh tế
thế giới ( Mỹ, Nhật, EU ). Điều đó thĨ hiƯn ë tû träng cao vỊ xt
nhËp khÈu hµng hoá, về vốn đầu t trực tiếp của các trung tâm đó với
Thái Lan trong suốt ba thập kỷ qua.
Về hoạt động điều tiết của chính phủ trong quá trình hội nhập,
Chính phủ Thái Lan đà có những chính sách ngoại giao khôn khéo.
Điều đó có tác dụng giữ độc lập dân tộc trong hàng thế kỷ, tạo môi
trờng chính trị tốt cho sự phát triển kinh tế bên trong, đồng thời khai
thác đợc những cơ hội cũng nh khai thác các khoản viện trợ từ các
chính phủ và các tỉ chøc qc tÕ cho ph¸t triĨn kinh tÕ qc gia. Héi
nhËp kinh tÕ khu vùc cđa Th¸i Lan chđ yếu thực hiện bằng các quan
hệ kinh tế song phơng. Trong các nớc ASEAN5, Thái Lan là một
quốc gia quy định một danh mục hàng hoá loại trừ trong thoả thuận
thơng mại u đÃi PTA với số lợng lớn.

13


Thái lan đợc liệt kê vào danh sách các nớc công nghiệp hóa mới. Công
cuộc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Thái lan vừa có cả những thuận lợi và
thách thức đòi hỏi phải đầu t thích hợp đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất
nớc.
3. Kinh nghiệm phát triển đất nớc của Thái Lan
Thái Lan là một trong số ít nớc bị thiệt hại nặng nề nhất của cuộc khủng

hoảng kinh tế và tài chính năm 1997. Từ năm 1999 Thái Lan ra khỏi cuộc
khủng hoảng, kinh tế dần dần đợc phục hồi. Nền kinh tế Thái Lan phụ thuộc
nhiều vào việc xuất khẩu. Hai thị trờng lớn nhất của Thái Lan là Mỹ và Nhật
Bản, tỷ träng xuÊt khÈu sang Mü lµ 20% vµ sang NhËt là 15% buôn bán của
Thái Lan đối với thế giới. Nhng do tác động mạnh mẽ của sự suy giảm nền
kinh tế thế giới đặc biệt là ở hai nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản cùng với sự giảm
giá mạnh của nhiều mặt hàng nông sản trên thị trờng quốc tế, nhất là giá gạo
đà làm cho xuất khẩu cđa Th¸i Lan suy u. Sau sù kiƯn 11/9, sù phục hồi
kinh tế Mỹ càng chậm, dự kiến năm 2001 kinh tế Mỹ chỉ đạt mức tăng trởng
dới 1,5 % và kinh tế thế giới cũng chỉ đạt 2,7%. Năm 2001 kinh tế Thái Lan
cũng chỉ tăng từ 1,3 1,8%.
Do tác động của kinh tế Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, chính phủ đà điều chỉnh
kinh tế hớng vào nội lực, nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của dân.
Chính phủ đà đề ra hàng loạt chính sách, biên pháp nh: tăng tiêu dùng chính
phủ, duy trì thuế giá trị gia tăng là 7% đến tháng 12-2003 để đảm bảo sức mua
của ngời dân, hoÃn nợ cho nông dân, gây quỹ làng bản bằng cách cho vay mỗi
làng bản 1 Triệu Baht, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu mỗi làng một sản
phẩm, đẩy mạnh du lịch và đánh thuế cao đối với một số mặt hàng xa xỉ nh rợu bia, thuốc lá v.v...
Kết quả là từ đầu năm 2002 kinh tế Thái Lan đà có dấu hiệu phục hồi.
Bảng I. 5: Tốc độ tăng trởng kinh tế 5 năm trở lại đây (1997 2002)
Năm

1997
14

1998 1999 2000 2001 2002


Tốc độ tăng trởng kinh tế(%)


-1,7 -10,8 4,2
4,3
1,7
3,0
Nguồn: Báo cáo tình hình thị trờng Thái Lan năm 2001của Thơng vụ
Việt Nam.

Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả các chính sách quan trọng do chính phủ
đề ra vừa qua nội các Thái Lan đà xem xét lại kế hoach tổng thể 5 năm 2001
2006 và điều chỉnh tốc độ phát triển kinh tế hằng năm nh sau:
Bảng I.6: Tốc độ phát triển kinh tế từ năm 2001-2006(%)
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1,3 2 % 3 %
4%
5%
5%
5,5 %
Nguồn: Báo cáo tình hình thị trờng Thái Lan 6 tháng đầu năm 2002
của Thơng vụ Việt Nam.

Về công nghiệp:
Sau 5 năm từ kể cuộc khủng hoảng 1997, công nghiệp Thái Lan có dấu
hiệu phục hồi. Quý 1 2002 chỉ số công nghiệp tăng lên 117,9 (thời điểm
thấp nhất quý 3 1998 là 95,8) tổng công suất năm 2001 là 53,3 % do sức
mua giảm và xuất khẩu khó khăn.Tổng sản lợng công nghiệp năm 2001 xấp
xỉ mức năm khủng hoảng 1,97. Hàng công nghiệp xuất khẩu giảm 7%, chỉ đạt
40,3 tỷ USD. Dầu khí giảm 11,5 % đạt 1,7 tỷUSD. Đồ điện và điện tử chiếm
20 % trị giá xuất khẩu. Sang năm 2002 tình hình xuất khẩu sáng sủa hơn, 5
ngành công nghiệp chiếm 1/3 tổng trị giá xuất khẩu tăng năm 2002 là: công
nghiệp ôtô, chế biến thực phẩm, điện tử, cao su và sản phẩm cao su, hàng dệt

may.
Về nông nghiệp:
Lĩnh vực nông nghiệp đợc coi là cột sống của nền kinh tế Thái Lan, thu
hút hơn một nửa dân số và chiếm 42 % lực lợng lao động xà hội. Chính sách
nông nghiệp đợc chính phủ đặc biệt quan tâm. Từ khi thủ tớng Thaksin lên
cầm quyền, Chính phủ đà can thiệp giá thu mua thóc nhằm nâng giá gạo xuất
khẩu bên cạnh việc hợp tác với các nớc xuất khẩu gạo nh Việt Nam, ấn Độ,
Pakistan và Miến Điện v.v...Xuất khẩu gạo năm 2001 đạt 7,52 triệu tấn trị gi¸
15


1,538 tỷ USD tăng 13,9 % so với mức 6,6 triệu tấn năm 2000. Năm 2002 Thái
Lan dự kiến lợng gạo xuất khẩu là 7 triệu tấn.Tuy nhiên theo đánh giá của
FAO,Thái Lan có thể xuất khẩu tăng so với năm 2001 gần 100 nghìn tấn
Chính phủ đề ra nhiều chơng trình đầy tham vọng nhằm rút ngắn mức chênh
lệch giữa thành thị và nông thôn, nâng đỡ nông dân nh chính sách: Mỗi làng
1 sản phẩm, Quỹ làng 1 triệu Bath, Ngân hàng nhân dân, và hàng loạt
các biện pháp khác nh trợ giá, mua tạm trữ nông sản, hoÃn nợ cho nông
dân.Tuy nhiên những khó khăn do sự khủng hoảng kinh tế đà hạn chế đa dạng
hoá sản phẩm nông nghiệp ,nhất là việc thiếu vốn để mở rộng sản xuất. Do
vậy Thái Lan vẫn dừng lại ở xuất khẩu nông sản thô là chính nh gạo, cao su,
sắn lát, tôm đông lạnh và gà đông lạnh.
Về thơng mại:
Thái Lan luôn coi xuất khẩu là trọng tâm của hoạt động kinh tế đối ngoại
Bảng I.7: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Thái Lan 3 năm gần đây
Năm
Gạo
Cao su
Hải sản
hộp

Tôm
Sắn

Đờng

1999
2000
2001
Triệu tấn Tr. USD Triệu tấn Tr. USD Triệu tấn Tr. USD
6,84
1949
6,12
1641
7,52
1583
2,03
1159
2,54
1525
2,55
1326
0,55

2010

0,53

2067

0,57


2015

0,14
5,31
0,26

1283
609
560
560

0,14
4,62
0,31
4,09

1510
513
615
658

1,15
5,97
0,4
3,24

1244
577
800

692

Nguồn: Bộ Thơng mại
Bảng I.8 : Kim ngạch buôn bán của Thái Lan : (Tỷ USD)
Năm
1999
2000
2001

Xuất khẩu
68,24
69,87
63,203
16

Nhập khÈu
65,79
67,86
61,081


5 tháng đầu năm 2002

22,55

24,6

Nguồn : Vụ Ngoại thơng Bộ Thơng mại Thái Lan
Trong đó:
ã Thái Lan xuất khẩu sang Mỹ là 12,2 tỷ USD. Năm 2001, giảm 11%

so với năm 2000. Dự kiến năm 2002 xuất khẩu sang Mỹ đạt 14 tỷ
USD tăng 5,8 %.
ã Xuất khẩu của Thái Lan sang EU năm 2001 là 10,5tỷ USD giảm 4,1
% so với năm 2000. Dự kiến năm 2002 xuất khẩu sang EU tăng 6,9
%.
ã Xuất sang Nhật năm 2001 là 10 tỷ USD giảm 2,5 % so với năm 2000.
Dự kiến xuất khẩu sang Nhật năm 2002 tăng trở lại 2,5%.
ã Xuất khẩu sang ASEAN năm 2001 là 10,5 tỷ USD giảm 7,5 %. Năm
2002 dự kiến 11,1 tỷ USD tăng 5,3 %.
ã Xuất khẩu sang Trung Đông năm 2001 đạt gần 2 tỷ USD .
Về đầu t:
Năm 2001 có khoảng 842 dự án đầu t trị giá 4,21 tỷ USD, giảm so
với 1142 dự án trị giá 10,59 tỷ USD năm 2000. Nửa đầu năm 2001 Thái Lan
cấp giấy phép cho 295 d án đầu t trị giá gần 2 tỷ USD. Cục quản lý đầu t BOI
đà từ chối không cấp giấy phép cho 4 dự án sản xuất xe máy của Trung Quốc
nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc đối vơí 7 nhà máy của Thái Lan. Cục quản lý
đầu t đà quyết định miễn thuế nhập khẩu máy móc cho dự án sản xuất ôtô để
khuyến khích xuất khẩu. Chính phủ Thái Lan còn khuyến khích đầu t nớc
ngoài thông qua việc cho nứơc ngoài mua đất 99 năm và ngời nớc ngòai góp
cổ phần 49 % thay cho tối đa 25 % quy định trớc đây trong kinh doanh viễn
thông. Chính phủ sẽ cho thành lập 1 Uỷ ban quản lý mới nhằm thu hút đầu t
trong thị trờng Chứng khoán (SET) Thái Lan sẽ áp dụng việc miễn giảm thuế
đối với công ty nớc ngoài nhằm biến Thái Lan thành trung tâm thơng m¹i ë

17


Đông Nam á thay thế Singapore. Trớc đây Thái Lan đánh thuế cao nhất vùng
30% nay giảm xuống còn 10%.
Về du lịch:

Thái Lan là một điểm đến hết sức hấp dẫn với du khách thế giới.
Sự kiện 11/9 làm cho ngành hàng không và du lịch nhiều nớc bị tổn hại nặng.
Riêng Thái Lan số du khách dự kiến năm 2001 là tăng 8,4% so với 10,3 triệu
du khách năm 2000, nhng Cục du lịch Thái Lan đà phải điều chỉnh con số này
xuống còn 2 % .Trong 5 tháng đầu năm 2002 số du khách đến Thái Lan đạt
4,6 triệu ngời. Dự kiến số du khách đến Thái Lan đạt 10,86 triệu ngời .
Theo dự báo của Tổng cục du lịch Thái Lan năm 2003 số lợng du khách
đến Thái Lan sẽ đạt 11,13 triệu ngời, doanh thu đạt 8,4 tỷ USD. Năm 2003
phấn đấu trở thành thủ đô du lịch của Châu á nhằm thu hút số lợng lớn du
khách từ Trung Quốc, Nhật Bản và Trung Đông.
Các lĩnh vực khác nh Ngân hàng Tài chính tơng đối ổn định, các khoản
vay khống giảm lÃi suất tăng và tỷ giá đồng Baht so với ĐôLa Mỹ cũng tăng
lên chút ít. Dự trữ ngoại tệ tính đến tháng 6/2002 là 36,3 tỷ USD. Nợ nớc
ngoài 64,4 tỷ USD, tỷ lệ lạm phát là 1,5 %, thất nghiệp chỉ kho¶ng 2,9 %.

18


chơng II
Tình hình quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam
- Thái Lan

I.Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Thái Lan
Việt Nam và Thái Lan đà có mối quan hệ từ lâu. Trong lịch sử hiện đại,
mối quan hệ đó ngày càng phát triển mạnh mẽ và đạt tới những tầm cao mới.
Sự phù hợp về lợi ích của hai nớc trên nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, xà hội, an
ninh, quốc phòng... là cơ sở vững chắc cho sự phát triển quan hệ kinh tế giữa
hai nớc.
Tính đến nay Việt Nam và Thái Lan đà ký 8 hiệp định đặt nền móng
pháp lý cho sự hợp tác cùng có lợi. Có những hiệp định đà đợc ký rÊt sím,

ngay sau khi hai níc thiÕt lËp quan hệ ngoại giao, đó là Hiệp định thơng mại,
hợp tác kinh tế và kỹ thuật, Hiệp định vận chuyển hàng không (1-1978). Mặc
dù thời kỳ đó quan hệ buôn bán cha nhiều, song từ khi đờng hàng không hai
nớc đợc më, viƯc giao lu gi÷a hai níc cịng nh gi÷a Việt Nam và thế giới tăng
nhanh.
Bớc vào những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, hai nớc lần lợt ký
hoặc sửa đổi bổ sung nhiều hiệp định quan trọng khác nh Hiệp định khuyến
khích và bảo hộ đầu t (10-1989), Hiệp định tránh thuế hai lần và Hiệp định tín
dụng (12-1992) Hiệp định hợp tác du lịch (3-1994) và Nghị định th sửa đổi
hiệp định thơng mại, hợp tác kinh tế kỹ thuật ký trớc đây (1- 1992).
19


Bên cạnh đó cơ chế hợp tác và phối hợp cũng từng bớc đợc hình thành:
Uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế kỹ thuật ( theo hiệp định cùng tên ký 91991; Uỷ ban về nghề cá và trËt tù trªn biĨn (12 -194). Bªn díi ủ ban hỗn
hợp về hợp tác kinh tế kỹ thuật còn có các tiểu ban chuyên ngành đi sâu từng
lĩnh vực hợp tác nh kỹ thuật dầu khí (JTC), khoa học kỹ thuật (1993), thơng
mại tài chính (1995), giao thông vận tải (1996).

I. Quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt nam - Thái lan trớc
năm 1990
Kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm
1976 mối quan hệ thơng mạt giữa hai nớc đà có những bớc phát triển
nhất định. Sự ra đời của Hiệp định Thơng mại, Hợp tác kinh tế và
kỹ thuật vào tháng 1 năm 1978 là cơ sở cho mối quan hệ th ơng mại
giữa hai nớc.
Tuy nhiên, trong giai đọan này, những nhân tố chính trị là
những lý dò chính giải thích cho sự phát triển chậm của quan hệ th ơng mại giữa hai nớc Thái lan và Việt nam. Thái lan đà áp dụng một
chính sách cô lập Việt nam để giữ mối quan hệ hợp tác với các n ớc
phơng Tây và các nớc ASEAN. Dẫu vậy, trong thời kỳ này quan hệ

thơng m0ại giữa hai nớc không bị gián đoạn.
Ngoại thơng của Việt nam đối với Thái lan
Đơn vị : Triệu USD
...
Tổng kim ngạch
Xuất khẩu
Nhập khẩu

1981
0,78
0,34
0,44

1982
1,34
0,76
0,55

1983
1,35
0,36
0,99

1984
1,05
0,60
0,45

1985
0,89

0,55
0,34

Nguồn : Direction of Trade, IMF (phơng hớng thơng mại tổ
chúc tiền tệ Thế giới)
Năm 1981, Chính phủ Thái lan đà đa ra một danh mục hơn
200 loại hàng hóa bị cấm buôn bán với các n ớc cộng sản, bao gồm
20


cả Vệt nam, trong đó có cả các sản phẩm tiêu dùng thông th ờng nh
gạo, bột ngọt.... Có thể thấy đợc tổng giá trị buôn bán giữa hai n ớc
trong giai đoạn này thấp, tốc độ tăng chậm thậm chí có xu h ớng
giảm xuống. Nếu nh năm 1981, tổng kim ngạch buôn bán giữa hai n ớc đạt 0,78 triƯu USD, trong ®ã xt khÈu tõ ViƯt nam sang Thái lan
là 0,34 triệu USD và xuất khẩu của Thái lan sang Việt nam là 0,44
triệu USD. Năm 1982 đợc ghi nhận là năm tổng kim ngạch buôn bán
giữa hai níc vỵt qua con sè 1 triƯu USD. Râ ràng con số này có khả
quan hơn song mới chỉ dừng lại ở 134 triệu USD. Sang năm 1983,
tổng kim ngạch buôn bán giữa hai n ớc gần nh chững l¹i víi 1,35
triƯu USD, nhÝch 0,01 triƯu USD so víi năm 1982. Hai năm 1984 và
1985 tốc độ xuất khẩu của Việt nam sang Thái lan có tăng chậm từ
0,36 triệu USD năm 1983 lên 0,60 triệu USD trong năm 1 984 và
0,55 triệu USD trong năm 1 985,song nhập khẩu từ Thái lan về Việt
nam lại giảm đi. Trên thực tế, tổng giá trị hàng hoá buôn bán giữa
hai nớc trong hai năm này thấp hơn so với hai năm tr ớc đó. Cơ cấu
mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc cũng hết sức nghèo nàn, hạn
chế một phần do phải chịu những áp lực mạnh về chính trị, mặt khác
phải kể đến khả năng sản xuất cũng nh chính sách kinh tế còn nhiều
hạn chế của mỗi nớc.
Do ảnh hởng của chính sách cô lập Việt nam về th ơng mại nên

khả năng buôn bán giữa hai nớc bị kìm chế, tốc độ buôn bán có xu
hớng giảm. Tuy nhiên, trên thực tế các loại hăng hóa tiêu dùng vẫn
từ Thái lan vào Việt nam thông qua các n ớc thứ ba nh Xingapore,
Nhật. Vì vậy, không chỉ các cố gắng của Thái lan nhằm cô lập Vệt
nam bị giảm đi, mà một phần lợi nhuận thu đ ợc từ xuất khẩu của
Thái lan cũng bị rơi vào tay các nhà xuất khẩu của các n ớc thø ba.

21


Đây là điều bất lợi cho Thái lan trong hoạt động th ơng mại với Việt
nam
Phải đến giữa thập kỷ 80, chinh sách " mở cửa " của Việt nam
để thúc đầy phát triển kinh tế trong nớc cùng với quan điểm " biến
chiến trờng thành thị trờng " của Thủ tớng Thái lan, Chatichoohavan
vào năm 1988 nhằm giải quyết những khó khăn về quan hệ kinh tế
trong khu vực đà làm cho khối lợng buôn bán giữa hai nớc ngày càng
lăng lên. Danh mục hăng hóa bị cấm dần dần giảm xuống tr ớc khi bị
xóa bỏ hoàn toàn vào năm 1989. Ban Th ơng mại Thái lan đà có rất
nhiều nỗ lực để giải quyết những khó khăn trong khu vực t nhân
nhằm tăng cơ hội và khuyến khích trao đồi buôn bán giữa hai n ớc
Sự tăng lên nhanh chóng trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc
sau năm 1986 đà phản ánh việc bất đầu trở lại mối quan hệ kinh tế
song phơng giữa Thái lan và Việt nam. Có thể thấy ràng, từ năm
1987, Việt nam thực sự bớc vào một giai đoạn mới với công cuộc đổi
mới chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng và thực hiện chính sách
mở cửa. Đây cũng là bớc ngoặt lớn trong quan hệ kinh tế kể cả đối
nội cũng nh đối ngoại.
Khối lợng trao đổi hàng hoá giữa hai nớc tăng theo nhịp độ chuyển sang
nền kinh tế thị trờng và mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam. Bắt đầu từ

năm 1989, khi nền kinh tế Việt Nam thực sự chuyển mạnh sang cơ chế thị trờng, quan hệ buôn bán giữa hai nớc có bớc nhảy vọt, mức tăng trởng mậu dịch
năm 1989 tăng 389,2% so với năm 1988.
Bảng II - 12: Kim ngạch XNK Việt Nam- Thái Lan (1986-1989).
(Đơn vị: triệu USD).
Tổng kim ngạch
Mức tăng trởng (%)

1986
4,7
-

1987
7,5
59,6

22

1988
13,0
73,3

1989
63,3
389,2


Nguồn: Bộ Thơng mại
II. Quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt nam - Thái lan từ
năm 1990 đến nay
Đến những năm đầu thập kỷ 90, mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Thái

Lan đà thực sự phát triển mạnh mẽ trên nhiều mặt trong đó lĩnh vực kinh tế thơng mại phát triển một cách rõ rệt nhất.
Bớc vào thập kỷ 90, xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đà trở thành
xu thế chủ đạo trên phạm vi toàn thế giới. Trong khu vực Đông Nam á, xu hớng đối thoại đà từng bớc thay thế cho đối đầu. Các nớc ASEAN đà từng bớc
khắc phục những khuyết tật của mình để đảm bảo tăng trởng cao, giải quyết
có hiệu quả mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xà hội.
Chính trong bối cảnh thế giới và khu vực nh vậy, Việt Nam đà tích cực
mở cửa nền kinh tế, cải cách chính sách và thể chế, từng bớc tham gia vào khu
vực và giải quyết tốt các mối quan hệ với các nớc trong khu vực trong đó có
Thái Lan. Tháng 7/1995, Việt Nam đà trở thành thành viên chính thức của
ASEAN. NỊn kinh tÕ ViƯt nam tiÕp tơc héi nhËp tÝch cực vào nền kinh tế khu
vực và thế giới, điển hình là năm 1995, Việt Nam đà là quan sát viên của tổ
chức Thơng mại Thế giới, gia nhập ASEM năm 1996 và APEC năm 1998.
Việt Nam cũng là thành viên của các Tổ chức tài chính tiền tệ khu vực và thế
giới nh WB, IMF, ADB ... Đây chính là bối cảnh hết sức thuận lợi cho quan hệ
Việt Nam - Thái Lan phát triển lên một tầm cao mới. Đặc biệt là tháng 2/1994
Mỹ tuyên bố bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam lại càng tạo thuận lợi cho
quan hệ Việt - Thái phát triển, đặc biệt trên hai lĩnh vực thơng mại và đầu t.
1. Quan hệ mậu dịch song phơng giữa Việt nam - Thái lan từ năm
1990 đến nay
Kể từ năm 1992, sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tớng Thái Lan,
cùng với những biến đổi trong chính sách ngoại thơng của Việt Nam vµ sù héi
nhËp cđa ViƯt Nam vµo nỊn kinh tÕ khu vực đà tạo ra những chiều hớng phát
23


triển thuận lợi cho quan hệ buôn bán song phơng Việt Nam - Thái Lan. Kim
ngạch buôn bán giữa hai nớc đà tăng lên nhanh chóng, cụ thể:
Bảng II-13: Kim ngạch XNK Việt Nam - Thái Lan (1990 - 2001)
(Đơn vị : Triệu USD).
Năm

1990
1995
1998
1999
2000
2001
5 th đầu năm 2002

Xuất khẩu
52,34
42,95
295,4
321,7
332,1
325,8
118,00

Nhập khẩu
17,08
465,92
673,5
556,26
812,94
801,30
406,00

Tổng kim ngạch
69,42
508,87
968,9

877,96
1.201,84
1.127,30
624,00

Cán cân
+35,26
-422,97
-378,1
-234,56
-480,84
-475,5
-288

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt nam
Từ năm 1995 đến nay đánh dấu một bớc chuyển mới trong quan hệ của
giới kinh doanh hai nớc, ngoài những ngành nghề truyền thống, đà có nhiều
lĩnh vực mới hợp tác hơn. Những tập đoàn trong kinh doanh xây dựng và vật
liệu xây dựng, tập đoàn Siam Cement, CP Group vẫn đứng đầu trong thiện chí
làm ăn với Việt Nam. Phía Thái Lan cũng có chính sách đẩy mạnh quan hệ
với các nớc láng giềng trong đó có Việt Nam. Hai nớc đà cử nhiều đoàn cấp
cao sang mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại cho cả hai phía. Đi theo các đoàn
cấp cao còn có nhiều doanh nghiệp hai nớc đà sang thăm lẫn nhau và tổ chức
nhiều hội thảo về thơng mại và đầu t nhằm đẩy mạnh công tác tìm hiểu về
thực tế tình hình kinh tế Việt Nam cũng nh Thái Lan, tăng cờng hiểu biết lẫn
nhau góp phần thúc đẩy quan hệ hai nớc ngày càng phát triển.

1.1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan:
Từ năm 1990-1994, Việt Nam xuất chủ yếu là nguyên nhiên liệu,
khoáng sản, trong đó gỗ và gỗ sơ chế, song mây chiếm trên 70% kim ngạch;

da sống và thuộc da chiếm 5,4%; phế liệu chiếm 5,7%; hải sản đông l¹nh 4%,
24


còn lại các sản phẩm khác nh sản phẩm nhựa, hoá chất, giầy dép, tơ sợi và dệt
may . (chủ yếu là nguyên liệu)
Bảng II-14: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Thái Lan
(Đơn vị : Triệu USD)
Tên hàng
1
2
3
4
5
6
7

Thiết bị điện và phụ tùng
Dầu thô
Cà phê
Thuỷ hải sản
Than đá
Hàng dệt may
Các hàng hoá khác
Tổng kim ngạch XK:

1999

2000


2001

168,5
44,76
31
18,4
11,3
1,78
45,96
321,7

165,1
73
10,75
34,53
13,3
3,8
31,62
332,1

168,4
38,8
0,115
26,87
16,96
5,97
68,685
325,8

2002

(5th đầu)
43,2
28,6
0,045
7,6
4,4
2,1
32,055
118

Nguồn : Vụ CA-TBD Bộ thơng mại
Từ năm 1995 đến nay hàng xuất của Việt Nam sang Thái Lan đà có sự
thay đổi về cơ cấu và tốc độ tăng trởng. Ngoài nhóm nguyên liệu sơ chế, Việt
Nam đà bắt đầu xuất sang Thái Lan thiết bị điện, linh kiện điện tử, quần áo, tơ
sợi, giầy thể thao, hoá chất.
Thiết bị điện và phụ tùng:
1999
2000
2001
2002(5th đầu)
Kim ngạch (Tr.USD)
168,5
165,1
168,4
25,9
Tỷ trọng(%)
52,37
49,71
51,69
36,61

Kim ngạch xuất khẩu thiết bị điện và phụ tùng chiếm khoảng trên dới
50% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Thái Lan, trong đó máy vi tính và linh
kiện đạt 147 triệu USD năm 1999, 181 triệu USD năm 2000, năm 2001 đạt
151 triệu, 5 tháng đầu 2002 đạt 64 triệu USD. Xuất khẩu nhóm hàng này tơng
đối ổn định trong 3 năm qua.
Dầu thô :
Từ năm 1998 đến nay dầu thô đà trở thành mặt hàng xuất khẩu với kim ngạch
lớn trong thơng mại với Thái Lan. Những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu
dầu thô tăng nhanh chủ yếu do giá dầu thế giới tăng cao.
Cà phê:
25


×