Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, QUY TRÌNH KHAI BÁO THIẾT BỊ TRANSPORT NODE(MUX ZTE, TELLABS) TẠI TRUNG TÂM IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 34 trang )

TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG
TRUNG TÂM THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC IV
ĐỀ TÀI THỬ VIỆC
ĐỀ TÀI THỬ VIỆC
Đề tài:
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, QUY TRÌNH KHAI BÁO THIẾT BỊ TRANSPORT
NODE(MUX ZTE, TELLABS) TẠI TRUNG TÂM IV
Thực hiện:
Huỳnh Thế Đông – Tổ OMC Cần Thơ
Hướng dẫn:
Lê Văn Thêm – Tổ trưởng OMC Cần Thơ - Đài Điều hành
Phạm Minh Tài – Tổ KTDV – Đài Điều hành
Cần Thơ-12/2011
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tới:
-Anh Lê Văn Khoa – Trưởng đài Điều Hành Trung Tâm 4, đã phân công công việc và
giao đề tài để em tìm hiểu trong thời gian thử việc vừa qua.
-Anh Lê Văn Thêm-Tổ trưởng tổ OMC Cần Thơ, Phạm Minh Tài- Tổ KTDV , đã cung
cấp tài liệu nghiên cứu và tận tình hướng dẫn những thắc mắc trong quá trình thực hiện
đề tài thử việc.
-Các anh chị em đồng nghiệp trong Đài Điều Hành đã giúp đỡ và hợp tác tạo mọi điều
kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt công việc mà Đài đã phân công.
Trong quá trình thử việc và thực hiện đề tài, dù đã cố gắng hoàn thành tốt công việc được
giao; tuy vậy trong khoảng thời gian gần 2 tháng cũng không tránh khỏi một vài sai sót.
Kính mong các anh chị em góp ý, bổ sung để em có thể hoàn thiện tốt hơn về mặt đề tài
cũng như trong công tác được phân công.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4


3
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
II. Thiết bị Tellabs 8600:
1. Nguyên lý :
các dòng tellabs 8605,8620, 8630 và 8660
 Dịch vụ:
-Ethernet, ATM, FR, PPP/HDLC và TDM pseudowires
-IP VPN( RFC 2547 bis)
 Kết nối:
-Định tuyến IP, chuyển mạch MPLS.
-Port Ethernet hay chuyển mạch VLAN.
-Chuyển mạch ATM VP và VC.
-Port FR hay chuyển mạch DLCI.
-Port TDM hay timeslot crossconnection.
 Chức năng QoQ:
-Nhiều dịch vụ trên nền QoQ.
-ATM trên nền QoQ.
-MPLS-TE, DS-TE
 Tính chất:
-Bảo vệ MPS/APS và Ethernet Link
-Bảo vệ MPLS.
2. Cấu trúc phần cứng:
 Các loại tellabs:
Feature 8660 8630 8620 8605
Forwarding Cap.(Gbps) 42 14 3.5 .300
IFMs (Modules) 24 8 2 N/A
Element Height 14U 5U 2U 1U
19” Mechanics Y Y Y Y
1+1 18V DC Power Y Y Y Y
1+1 Control Card Y Y N N

Switching (forwarding) protection Y Y N N
 Loại tellabs đang sử dụng ở TT4 là 8660
4
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
-Kết nối về RNC và làm Hub-site; đáp ứng dung lượng 3.5…42G (bi-dir); thích ứng với
việc kết hợp các interface (1 card chức năng cấp nguồn và điều khiển; hai module trên
một card); định tuyến IP và chuyển mạch L2.
-Module = cấu hình tương ứng
-Card điều khiển DC:
+ Điều khiển DC = CDC
+ Hai loại CDC1-A và CDC1-B
+Chức năng chính: DC power, board điều khiển (MPLS và IP routing protocol).
+Bảo vệ (1+1)
+Physical interface: Ethernet 10/100Mbps và RS232, clock hệ thống input/output 75/120
ohm( có thể lấy đồng bộ STM-N hoặc GE interface).
5
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
-Hot Swapping : gồm CDC, IFC card , quạt và SFPs module quang
-Line Card(LC) bao gồm 1 IFC và 1 2 Interface Modules(IFMs), IFC gồm 2 loại IFC1-A
và IFC1-B.
-Interface Module (IFM)
- Interface module và Base Board
6
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
3. Quy trình khai báo :
a. Giới thiệu:
có 3 kiểu kết nối từ Node B về RNC
-ATM Iub: chỉ sử dụng luồng E1
-Dual Iub: sử dụng 1E1 + 1FE
-IP Iub: chỉ sử dụng FE

b. Cấu trúc ATM
ATM(Asynchronous Transfer Mode) = Switching and transmission technique
 Cấu trúc một ATM Cell:
7
end
end
53 Bytes
VCs
VCs
VP
VP
VCs
VCs
Physical Link
e.g., SDH STM-1
VP
VP
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
ATM cell header có khả năng chuyển mạch cao, đáp ứng băng thông tùy theo nhu cầu
của khách hàng; khả năng vận hành,quản trị và bảo trì(OAM).
 Định dạng UNI cell Header và NNI cell Header

NNI=Network Node Interface
 Virtual Paths(VPs)
 ATM Virtual Channels(VCs) và VPs
-256VPs có thể được mang trong một UNI Physical Link, 4096VPs trên NNI PHY
-65,536VCs có thể được mang trên một UNI VP hoặc NNI Virtual Path.
8
end
end

UNI NNI
Physical Link
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
-16,777,216 VCs trên UNI và 268,425,456 VCs trên NNI PHY
-Virtual Channel Identifier(VCI) và Virtual Path Identifier(VPI) chứa trong ATM cell
header.
-Băng thông có thể được sử dụng trên VP và VC.
-End to end VC Connection (VCC) được kết nối các VCs giữa khách hàng và các thành
phần mạng.
-Tại mỗi điểm kết thúc, một kết nối được xác định bởi cặp VPI/VCI.
 ATM Adaption Layer(AAL)
AAL5 được sử dụng cho voice, Audio/visual Multimedia Service (AMS)
AAL1 và AAL5 theo chuẩn ITU Voice.
9
AAL2
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
c. Giao diện phần mềm:
10
-tạo super Vlan
-cấu hình IP address
-disable ip-pool-filter
-nhập mode cấu hình cho superVlan
-kết nối sub-interface tới superVlan
-cấu hình ip-pool trên sub-interface
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
d. Quy trình khai báo trên Tellabs:
 ATM Iub: chỉ sử dụng E1

Trong cấu hình ATM Iub, một WBTS sẽ được đấu nối chỉ bằng luồng E1. Hiện
nay ở TT4 đang thực hiện đấu nối 4 luồng E1 đến WBTS theo cấu hình ATM Iub.

Cấu hình kết nối ATM Iub
Kết nối E1 giữa RNC và WBTS được chia làm 2 VP như hình vẽ trên:
• VP0: dùng để khai báo DCN ( Data Communication Network). Đây là kết
nối O&M giữa WBTS và RNC/NetAct, nó cung cấp truy cập từ xa đến
WBTS như là:
 Các bản tin cảnh báo từ WBTS đến RNC.
 Các kết nối quản lý từ xa.
 Nâng cấp phần mềm từ xa
• VP1: Sẽ gồm có 2 phần. Phần thứ nhất dành cho các kênh báo hiệu Iub và
phần còn lại dành cho traffic.
 Các kênh báo hiệu Iub: CNBAP, DNBAP, và AAL2Sig được mang
trên AAL5.
11
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
 Traffic: AAL2UP.
-Flow-chart:
-Thông tin tellabs-data fill
Step Process MML
1 Up port E1 #interface pdh6/0/0
#pdh framed
!
#interface pdh6/0/0:0
#pdh time slots 1-15 17-31
#port-protocol atm
Tương tự khai báo pdh 6/0/1,6/0/2,6/0/3
2 Khai báo IMA Group #interface ima6/1
#atm ima member pdh6/0/0:0
#atm ima member pdh6/0/1:0
#atm ima member pdh6/0/2:0
#atm ima member pdh6/0/3:0

#atm if-type uni
3 Khai báo Iub VPI #interface ima6/1.1
12
end
end
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
#atm usage switched
#atm traffic-params servcat cbr confdef
cbr.1 pcr 17810 17810 cdvt 57 57
4 Khai báo DCN VPI #interface ima6/1.0
#atm usage switched
#atm traffic-params servcat ubr confdef
cbr.1 pcr 17960 17960
5 Khai báo Iub VPI cho
STM-1 đấu về RNC
#interface so5/1/0#atm#51
#atm usage switched
#atm traffic-params servcat cbr confdef
cbr.1 pcr 17810 17810 cdvt 57 57
6 Khai báo DCN VPI cho
STM-1 đấu về RNC
#interface so5/1/0#atm#151
#atm usage switched
#atm traffic-params servcat ubr confdef
cbr.1 pcr 17960 17960
7 Tạo Psedowire cho Iub và
DCN VPI
#interface ima6/1.1
#pwe3 circuit 3G_OJT1-Iub
#no shutdown

!
#interface ima6/1.0
#pwe3 circuit 3G_OJT1-DCN
#no shutdown
8 Tạo Psedowire cho Iub và
DCN của STM-1 về RNC
#interface so5/1/0#atm#51
#pwe3 circuit 3G_OJT1-Iub
#no shutdown
!
#interface so5/1/0#atm#151
#pwe3 circuit 3G_OJT1-DCN
#no shutdown
9 Tạo ATM crossconnect
giữa IMA group với
STM-1
#mpls static-ftn bridge 3G_OJT1-Iub vc-
qos if ima6/1.1 so5/1/0#atm#51
!
#mpls static-ftn bridge 3G_OJT1-Iub vc-
qos if so5/1/0#atm#51 ima6/1.1
!
#mpls static-ftn bridge 3G_OJT1-DCN
vc-qos be ima6/1.0 so5/1/0#atm#151
!
#mpls static-ftn bridge 3G_OJT1-DCN
vc-qos be so5/1/0#atm#151 ima6/1.0
10 Khai báo MPLS cho Iub #pwe3 circuit 3G_OJT1-Iub 101 mpls
13
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4

và DCN của site manual
#pwe3 circuit 3G_OJT1-DCN 1101 mpls
manual
GUI: tham khảo 4 PW3 procedure for local NodeB.pdf
 Dual Iub: 1E1+1FE

-Thông tin Tellabs-data fill
-Khai báo E1: tương tự phần khai báo ATM Iub
-Khai báo FE:
14
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
-Thông tin Tellabs-data fill
Step Process MML
1 Up port FE #interface fe5/1/7
#shut down
#mode speed 100 duplex full
2 Tạo Vlanid cho NodeB #interface fe5/1/7.1050
#description 3G_OJT1
#no shutdown
#ip address 10.37.61.253/30
GUI: tham khảo 3 PW3 and FE procedures for remote NodeB.pdf
 IP Iub: chỉ sử dụng FE
Tương tự phần khai báo FE ở Dual Iub
-Một số câu lệnh kiểm tra trong quá trình vận hành 7 Some commands lines for
troubleshooting Oct 2010.pdf
15
end
end
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
Phần 2: Sơ đồ nguyên lý các loại kết nối từ NodeB về RNC hiện tại tại TT4,

ưu nhược điểm, đề xuất phương án tối ưu, an toàn.
I. Thiết bị NSN:
 Sơ đồ kết nối:
 Có 3 kiểu kết nối từ Node B về RNC:
- ATM Iub: chỉ sử dụng luồng E1
16
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
• Ưu điểm: sử dụng những tuyến truyền dẫn sẵn có của VMS (Pasolink
NEC) nên quá trình khai báo những luồng cho phát trạm 3G chủ động hơn.
Trạm phát 4E1, nếu rớt 1E1 chỉ giảm băng thông nhưng không mất liên lạc,
không mất giám sát
• Nhược điểm: trong những điều kiện thời tiết xấu có thể gây ra chớp luồng
truyền dẫn, lỗi về luồng có thể làm rớt trạm.
Đường kết nối từ Tellabs về RNC chỉ có 1 STM-1, nên nếu lỗi trên đường
này sẽ gây rớt các trạm NodeB.
- Dual Iub: sử dụng 1E1+1FE
• Ưu điểm: sử dụng đường truyền data trên luồng FE, thoại trên E1 ;khi rớt
FE thì vẫn thực hiện được cuộc gọi(video call, voice…).
• Nhược điểm:
Tốn kém truyền dẫn thuê và tốn luồng E1.
Khi rớt luồng E1 thì trạm mất liên lạc do rớt báo hiệu, mất giám sát.
17
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
- IP Iub: chỉ sử dụng truyền dẫn IP
• Ưu điểm: đường truyền ổn định, thoại và data cùng truyền trên một đường
truyền IP.
• Nhược điểm: sử dụng đường truyền quang nên phải thuê của VTT hoặc
VTN.
18
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4

II. Thiết bị ZTE:
 Kết nối từ NodeB về RNC (IP over E1)
-Ưu điểm: trên thiết bị ZXMPS325, card 7 và card 8 được bảo vệ bởi card 11(2
port bảo vệ) nên đường truyền ổn định hơn trong trường hợp đường kết nối về
RNC từ card 7 hoặc card 8 lỗi thì sẽ chuyển mạch bảo vệ qua card 11.
-Nhược điểm: truyền dẫn VMS dùng Pasolink NEC nên trường hợp điều kiện thời
tiết xấu, gây rớt luồng truyền dẫn có thể rớt trạm.
 Kết nối NodeB về RNC (IP over FE)
19
Quy trình khai báo thiết bị Transport Node tại TT4
-Ưu điểm: đường truyền IP nên hệ thống ổn định hơn
Site FE/GE kết nối về RNC/BSC có sử dụng PTN L3 chức năng chuyển mạch và
định tuyến.
Có thể chia sẽ tải trên đường truyền do ZXCTN9008 cấu hình “static route metric
equal”.
-Nhược điểm: dùng đường thuê của VTT hoặc VTN nên tốn kém chi phí.
III. Giải pháp tối ưu, an toàn:
 Đối với thiết bị NSN
- Thường xuyên backup dữ liệu và chuẩn bị card dự phòng trong trường hợp lỗi đường
truyền có thể thay thế.
-Những trạm đang sử dụng ATM Iub có thể chuyển qua IP Iub để đường truyền ổn định
hơn.
 Đối với thiết bị ZTE:
-Hiện tại đang dùng đường truyền quang thuê của VTT, nên có thể sử dụng thiết bị
ZXCTN9008 để làm đường truyền tiết kiệm được chi phí.
END
20

×