Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

thị trường Mỹ và gợi ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.21 KB, 55 trang )

Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Lời mở đầu
Ngày nay, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, kinh
nghiệm ở một số quốc gia phát triển đã cho thấy: một quốc gia muốn thúc đẩy
nền kinh tế phát triển nhanh chóng thì điều tất yếu là quốc gia đó cần hội nhập
vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đúng nh học thuyết về lợi thế so sánh của nhà
kinh tế học nổi tiếng David Ricacdo đã chứng minh rằng: Tất cả các quốc gia
đều có lợi khi tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, điều này đúng với không
chỉ các quốc gia phát triển mà ngay cả với quốc gia kém phát triển hơn nh đối
với nớc ta .
Nhận thức đúng đắn vai trò của thơng mại quốc tế, trong những năm gần đây,
chính phủ nớc ta đã có cơ chế chính sách thay đổi phù hợp tạo điều kiện và môi
trờng kinh doanh thông thoáng hơn để thu hút các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t
vào Việt Nam và ngay cả với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt
Nam. Đặc biệt trong thời kỳ CNH, HDH của nớc ta hiện nay, mục tiêu đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu thực hiện chiến lợc CNH hớng ngoại là mục tiêu chính để
thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh chóng, theo kịp các nớc trong khu vực và thế
giới . Bằng việc mở cửa nền kinh tế tạo lập mối quan hệ với hơn 100 quốc gia
khác nhau trên thế giới, không phân biệt đối xử về tôn giáo về thể chế chính trị
với phơng châm : Việt Nam muốn là bạn của các n ớc trên thế giới thông qua
các chính sách, các văn bản đợc luật hóa, các hiệp định song phơng và đa phơng
đợc ký kết, việc gia nhập vào khối liên kết của khu vực nh ASEAN, APEC, đồng
thời Việt Nam tiến tới sẽ gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong những
năm gần đây, việc Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam đã tạo ra cơ hội tìm
kiếm thị trờng mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sau khi hiệp định
Thơng Mại Việt-Mỹ đã ký kết, sắp tới sẽ đợc quốc hội hai nớc thông qua. Mặc dù
trớc đó các hoạt xuất nhập khẩu vẫn đợc thực hiện nhng hàng hoá vào thị trờng
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
của hai nớc bị kiểm soát, đánh thuế rất cao, hoặc cha đợc thực hiện công khai


bằng nhiều cách khác nhau, điều này đã làm hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu
giữa hai nớc, lúc này là thời điểm tốt nhất cho cả hai phía để cùng hợp tác kinh
doanh trên cả lĩnh vực đầu t trực tiếp và hoạt động xuất nhập khẩu.
Nh chúng ta đã biết Mỹ là nớc rộng lớn có quan hệ buôn bán với hầu hết các
quốc gia và khu vực khác nhau trên thế giới, nó đã khẳng định khả năng ảnh hởng
của nền kinh tế Mỹ đối với nền kinh tế thế giới, là một cờng quốc kinh tế có mức
thu nhập bình quân tính theo đầu ngời rất cao, là một quốc gia hợp chủng quốc
với nhiều tầng lớp dân c, đa sắc tộc, đa văn hoá có khả năng tiêu dùng khối lợng
hàng hoá lớn hàng năm, với hệ thống pháp luật hoàn thiện đầy đủ và chặt chẽ
chính vì điều này thị trờng Mỹ đợc đánh giá là thị trờng lớn khá mới mẻ đầy tiềm
năng, thu hút mạnh mẽ các nhà kinh doanh quốc tế kinh doanh ở đây, trong đó
bao gồm cả các doanh nghiệp của Việt Nam, nhng nó đồng thời cũng đặt ra
không ít những trở ngại, khó khăn đối với doanh nghiệp ta, khi mà doanh nghiệp
của nứơc ta còn đang bớc đầu thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Đề tài của em là :
Tìm hiểu thị tr ờng Mỹ và một số gợi ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của
Việt Nam , nhằm góp phần hiểu biết rõ hơn về thị trờng Mỹ và có ý kiến đóng
góp một phần nhỏ bé giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Kết cấu của đề án bao gồm :
Chơng I: lý luận chung về nghiên cứu thị trờng nớc ngoài
Chơng II: tìm hiểu về thị trờng Mỹ
Chơng III: một số gợi ý đối với doanh nghiệp việt nam khi
tham gia xuất khẩu vào thị trờng mỹ
Chơng I :
Lý luận chung về nghiên cứu thị trờng nớc ngoài
I. Tổng quan về thị trờng nớc ngoài :
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
1. Khái niệm thị trờng & thị trờng nớc ngoài :
Khái niệm về thị trờng nói chung và thị trờng nớc ngoài nói riêng có nhiều cách
định nghĩa khác nhau, tuỳ theo cách tiếp cận của mỗi ngời. Theo quan điểm của

kinh tế học thì Thị trờng là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoá
nhất định trong một không gian và thời gian cụ thể .
Với cách nhìn của nhà quản lý một doanh nghiệp, khái niệm thị trờng phải đợc
gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời
phân phối .v.v...với những hành vi cụ thể của họ. Những hành vi này không phải bao
giờ cũng tuân theo một quy luật nhất định. Hành vi cụ thể của ngời mua và ngời bán
đối với sản phẩm cụ thể còn chịu tác động của yếu tố tâm lý và điều kiện giao dịch.
Chẳng hạn trong một số trờng hợp cụ thể khi giá của sản phẩm đó tăng lên thì nhu
cầu về sản phẩm đó không giảm đi mà ngợc lại còn tăng lên. Trong những trờng
hợp này tính quy luật của nhu cầu và vai trò điều tiết của giá cả không còn đúng
nữa. Nh vậy với một sản phẩm cụ thể với một nhóm khách hàng cụ thể, những quy
luật chung của mối quan hệ cung cầu không phải lúc nào cũng đúng.
Mặt khác trong điều kiện kinh hiện đại thì trong khái niệm thị trờng, yếu tố cung
cấp đang mất dần tầm quan trọng trong khi đó nhu cầu và sự nhận biết nhu cầu là
những yếu tố ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Hiện nay do năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của cá doanh nghiệp cho thị
trờng đã tăng lên gần nh vô hạn, trong khi đó nhu cầu đối với nhiều sản phẩm đã
dần tới mức bão hoà thì hoạt động của doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan
điểm nhu cầu, mọi hoạt động của doanh nghiệp phải tập trung chú ý việc nắm bắt
nhu cầu và các phơng thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu đó.
Vì vậy khi xét khái niệm thị trờng của doanh nghiệp phải nhấn mạnh vai trò
quyết định của nhu cầu. Song nhu cầu là cái nội dung bên trong đợc biểu hiện bằng
hành vi ý kiến thái độ bên ngoài của khánh hàng là cái mà doanh nghiệp có thể tiếp
cận đợc. Vì vậy, đứng trên giác độ của doanh nghiệp thì thị trờng của doanh
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó. Tức là những
khách hàng đang mua hoặc sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Với thị trờng thế giới thì những đặc điểm trên càng rõ nét hơn, sự khác biệt đa
dạng càng trở lên sâu sắc hơn. Do đó khái niệm thị trờng nớc ngoài của doanh

nghiệp nh sau :
Thị trờng nớc ngoài của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm
năng của doanh nghiệp đó .
Theo khái niệm trên thì số lợng và cơ cấu của khách hàng nớc ngoài đối với sản
phẩm của doanh nghiệp cũng nh sự biến động của các yếu tố đó theo không gian và
thời gian là đặc trng cơ bản của thị trờng nớc ngoài của doanh nghiệp. Số lợng và cơ
cấu nhu cầu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi
mô đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu một cách tỷ mỷ.
2. Cấu trúc thị trờng nớc ngoài :
Thị
trờng
tiềm
năng
lý thuyết
của DN
Hình 1: Sơ đồ cấu trúc thị trờng của doanh nghiệp
Theo định nghĩa trên, thị trờng nớc ngoài của doanh nghiệp là tập hợp khách
hàng nớc ngoài hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp trong đó nó cũng đợc chia
thành những nhóm khách hàng tơng đối thuần nhất theo những cấu trúc nhất định.
Việc phân đoạn thị trờng theo cấu trúc cho phép doanh nghiệp xác định rõ hơn mục
tiêu cần chiếm lĩnh trong tơng lai và các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó. Cấu
Toàn bộ dân c
(nếu sản phẩm
đang xét là vật
phẩm tiêu dùng)
hoặc Toàn bộ các
doanh nghiệp
(nếu sản phẩm là
t liệu sản xuất)
trong vùng lãnh

thổ nghiên cứu
Thị trờng không
tiêu dùng tuyệt
đối
Thị trờng lý
thuyết của
sản phẩm
Thị trờng
hiện tại của
sản phẩm

Thị trờng
không tiêu
dùng tơng
đối
Thị trờng
hiện tại của
doanh
nghiệp
Thị trờng
hiện tại của
đối thủ
canh tranh
Thị tr-
ờng
tiềm
năng
thực tế
của DN
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc

tế
trúc của khách hàng có thể phân tích theo nhiều giác độ khác nhau, ở đây ta chỉ xét
theo mức độ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, lúc đó cấu trúc của thị trờng
bao gồm các bộ phận hợp thành sau : ( sơ đồ hình 1 )
Nội dung các đoạn thị trờng trong sơ đồ trên nh sau :
a- Thị trờng sản phẩm : sản phẩm ở đây đợc hiểu là một hay một nhóm sản
phẩm cùng loại. Nếu sản phẩm là vật phẩm tiêu dùng thì thị trờng sản phẩm là toàn
bộ dân c trong vùng lãnh thổ đang xét, còn nếu sản phẩm là t liệu sản xuất thì thị tr-
ờng sản phẩm là tổng thể các doanh nghiệp trong vùng đó có sử dụng loại t liệu sản
xuất đó. Nếu loại trừ ra tập hợp những ngời hoặc doanh nghiệp không tiêu dùng
tuyệt đối, đây là những khách hàng mà trong mọi trờng hợp không tiêu dùng sản
phẩm của doanh nghiệp vì những lý do khác nhau nh giới tính, lứa tuổi, nơi c trú ...
hoặc các đặc trng cá biệt khác thì đây chính là thị trờng lý thuyết của sản phẩm.
Thị trờng không tiêu dùng tơng đối là tập hợp những ngời hoặc doanh nghiệp
hiện tại không tiêu dùng sản phẩm đó vì nhiều lý do khác nhau, chẳng hạn:
Vì thiếu thông tin về sản phẩm
Vì thiếu khả năng về tài chính để tiêu dùng
Vì chất lợng sản phẩm cha đật yêu cầu
Vì thiếu mạng lới cung ứng sản phẩm
Vì thói quen và tập quán tiêu dùng .v.v...
Việc xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối là việc khó khăn song lại cần
thiết đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm ra những nguyên nhân không tiêu
dùng sản phẩm của khách hàng để đa ra các biện pháp khắc phục nh thúc đẩy hoạt
động Marketting, tăng cờng quản lý, giảm giá thành, mở rộng hệ thống phân phối ...
nhằm thu hẹp đoạn đoạn thị trờng này.
Nếu loại trừ thị trờng không tiêu dùng tơng đối này ta đợc thị trờng hiện tại của
sản phẩm đang xét, nó bao gồm thị trờng hiện tại của doanh nghiệp và thị trờng hiện
tại của đối thủ canh tranh. Đối với doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trờng của đối thủ
cạnh tranh là rất khó song vô cùng cần thiết nhằm tìm ra các biện pháp từng bớc
chiếm lĩnh thị trờng thị trờng đó.

b- Thị trờng của doanh nghiệp : Thị trờng sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp
có thể đợc xác định thông qua báo cáo thống kê nội bộ của doanh nghiệp về số lợng
khách, doanh số bán ra và tình hình biến động của nó. Đồng thời, để biết rõ hơn các
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
thông tin liên quan đến tập tính tiêu dùng thì phải xác định thông qua các cuộc điều
tra thị trờng .
Thị trờng tiềm năng lý thuyết là thị trờng mà doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh đ-
ợc nếu mọi điều kiện kinh doanh đợc liên kết lại một cách tối u. Đó chính là mục
tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh trong một thời gian dài.
Thị trờng tiềm năng lý thuyết bao gồm 3 bộ phận :
Thị trờng hiện tại của doanh nghiệp
Một phần thị trờng của các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể
hy vọng chiếm lĩnh, dẫn đầu
Một phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối có thể sẽ tiêu dùng sản
phẩm của doanh nghiệp.
Thị trờng tiềm năng thực tế là sự thu hẹp của thị trờng tiềm năng lý thuyết sao
cho nó mang tính hiện thực hơn trên cơ sở năng lực hiện có của doanh nghiệp, nh
các hạn chế về vốn và sự cản trở của các đối thủ cạnh tranh. Đó là mục tiêu mà
doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh trong một thời gian ngắn .
II. Những nội dung cơ bản của việc nghiên cứu thị trờng
nớc ngoài :
Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài doanh nghiệp phải
chịu ảnh hởng của rất nhiều các nhân tố khác nhau, thờng là đa dạng và phong phú
hơn so với thị trờng nội địa. Các nhân tố này có thể đợc thể hiện một cách rõ nét
song có trờng hợp rất tiềm ẩn, khó nắm bắt đối với các nhà kinh doanh nớc ngoài.
Việc định dạng các nhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ những nội dung
cần tiến hành nghiên cứu thị trờng quốc tế. Nó cũng là căn cứ để lựa chọn thị trờng,
cách thức thâm nhập thị trờng và đa ra các chính Marketting phù hợp. Nhìn chung,
việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài đợc tiến hành theo nhóm nhân tố ảnh hởng sau :

1. Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu :
Các nhân tố mang tính toàn cầu hiện nay là các nhân tố thuộc về hệ thống thơng
mại quốc tế. Mặc dù xu hớng chung trên thế giới là tự do mậu dịch và các nỗ lực
chung để giảm bớt hàng rào ngăn cản đối với hoạt động kinh doanh quốc tế, các nhà
kinh doanh quốc tế luôn phải đối diện với các hạn chế thơng mại khác nhau. Phổ
biến nhất là thuế quan, một loại thuế do chính phủ nớc ngoài đánh vào những sản
phẩm nhập khẩu nhằm bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nớc khỏi bị canh tranh
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
bởi hàng hoá của nớc ngoài. Một hình thức khác mà nhà xuất khẩu cũng gặp trở
ngại đó là hạn nghạch (quota) là việc đa ra những giới hạn về số luợng hàng hoá
nhập vào một quốc gia nhập khẩu. Mục tiêu của hạn ngạch là để bảo lu ngoại hối và
bảo vệ công nghệ cũng nh công ăn việc làm trong nớc. Sự cấm vận là hình thức cao
nhất của hạn ngạch, trong đó việc nhập khẩu các loại sản phẩm trong danh sách
cấm vận bị cấm hoàn toàn.
Thơng mại quốc tế cũng có thể bị hạn chế do việc kiểm soát ngoại hối là việc
điều tiết lợng ngoại tệ hiện có và tỷ giá hối đoái so với các đồng tiền khác.
Ngoài ra, các nhà kinh doanh nớc ngoài cũng có thể gặp phải những rào cản phi
thuế quan nh giấy phép nhập khẩu, các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng của hàng hoá,
sự quản lý, sự phân biệt đối xử với các nhà cung ứng sản phẩm.
Để khắc phục những cản trở trên, nhằm khuyến khích thơng mại tự do giữa các
nớc hay ít ra giữa một số khác nhau, các nớc đã thống nhất với nhau đi đến ký kết
hình thành lên các tổ chức, khu vực mậu dịch tự do nh hiệp đinh chung về thơng
mại và thuế quan (nay là tổ chức thơng mại thế giới WTO ) đã có những nỗ lực
quan trọng để giảm mức độ thuế quan và phi thuế quan trên khắp thế giới. ở nhiều
khu vực khác đã hình thành các liên minh kinh tế ở các mức độ khác nhau ( EU,
NAFTA, ASEAN ...) nhằm mục tiêu giảm bớt thuế quan đối với các nớc trong khối
liên kết, giảm giá cả, khuyến khích đầu t, tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu
nhập cho ngời dân, đồng thời cũng áp dụng một mức thuế quan thống nhất đối với
các nớc ngoài khối.

2. Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế :
Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế là việc nghiên cứu nền kinh tế
của nớc cần tiến hành hoạt động kinh doanh ở đó. Có ba đặc tính kinh tế phản ánh
sự hấp dẫn của một nớc xét nh một thị trờng cho các doanh nghiệp nớc ngoài.
Thứ nhất là, Cấu trúc công nghiệp của nớc đó. Cấu trúc công nghiệp của một n-
ớc định hình các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ, mức lợi tức và mức độ sử dụng
nhân lực. Có thể phân biệt các nớc thành 4 loại cấu trúc công nghiệp nh sau :
Các nền kinh tế tự cấp tự túc : Trong nền kinh tế này phần lớn dân c làm
nông nghiệp giản đơn. Họ tiêu thụ hầu hết sản phẩm làm ra và trao đổi số còn lại để
lấy hàng hoá và dịch vụ khác. Đây là thị trờng ít hấp đẫn đối với các nhà xuất khẩu.
Các nền kinh tế xuất khẩu nguyên liệu thô : Các nớc này nhờ có sẵn nguồn
tài nguyên phong phú nhng lại nghèo về các phơng diện khác. Phần lớn thu nhập là
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
nhờ xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên. Đây là thị trờng hấp dẫn đối với các nhà xuất
khẩu các trang thiết bị khai thác, dụng cụ và nhiên liệu, thiết bị xử lý và phơng tiện
vận chuyển. Một bộ phận dân c giàu có của nớc này là thị trờng đối với các loại
hàng hoá xa xỉ mang phong cách phơng Tây.
Các nền kinh tế đang công nghiệp hoá : Các nớc này đang tiến hành công
nghiệp hoá nên rất cần nhập nhiều các loại máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, thép
cơ khí nặng ...Công nghiệp hoá cũng tạo ra một tầng lớp giàu có mới và một tầng
lớp trung lu đang phát triển, có nhu cầu về các loại hàng hoá mới, chủ yếu là hàng
nhập khẩu.
Các nền kinh tế công nghiệp hóa : Đây là những nớc phát triển cao, là nớc
xuất khẩu nhiều hàng công nghiệp chế biến và vốn đầu t. Họ mua bán sản phẩm chế
biến với nhau và xuất khẩu sang các nớc khác để đổi lấy nguyên liệu thô và sản
phẩm sơ chế. Các hoạt động công nghiệp chế biến rộng lớn và đa dạng đã tạo nên
một tầng lớp trung lu đông đảo tạo nên một thị trờng hấp dẫn đối với mọi loại sản
phẩm.
Thứ hai là, đặc tính về phân phối thu nhập. Sự phân phối thu nhập của một nớc

bị chi phối bởi cấu trúc công nghiệp, song còn chịu tác đọng của nhân tố chính trị
nữa. Theo đặc tính này thì các nớc có thể chia thành 5 loại kết cấu phân phối thu
nhập khác nhau.
Lợi tức gia đình rất thấp
Phần lớn lợi tức gia đình đều thấp
Lợi tức gia đình thấp, trung bình, cao
Phần lớn lợi tức gia đình đều trung bình.
Trong đó ba loại kết cấu thu nhập sau cùng là hấp dẫn hơn cả với các nhà kinh
doanh nớc ngoài.
Thứ ba là, đặc tính về động thái của các nền kinh tế. Các nớc trên thế giới đã
trải qua những giai đoạn phát triển của nền kinh tế khác nhau đặc trng bằng tốc độ
tăng trởng khác nhau. Có thể phân các nớc thành 4 loại sau :
Các nớc có tốc độ phát triển kinh tế rất cao ( Trung Quốc, các nớc NIC, các
nớc thuộc Đông Nam á ).
Các nớc công nghiệp phát triển đã đi vào thế ổn định với tốc độ tăng trởng
thấp ( Mỹ, các nớc thuộc EU ).
Các nớc đang phát triển với tốc độ tăng trởng thấp.
Các nớc kém phát triển có nền kinh tế trì trệ thậm chí suy thoái triền miên.
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Tốc độ tăng trởng kinh tế có ảnh hởng đáng kể tổng mức nhu cầu thị trờng và
tổng mức nhập khẩu sản phẩm. Chẳng hạn nh sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ vừa
qua đã kéo theo hàng loạt các nớc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ suy giảm theo, đồng
thời làm giảm tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thế giới
3. Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng chính trị & luật pháp :
Mỗi quốc gia khác nhau đều rất khác nhau về môi trờng chính trị luật pháp. Vì
vậy, khi kinh doanh ở nớc ngoài cần nghiên cứu đến các vấn đề cơ bản sau :
Thái độ đối với nhà kinh doanh nớc ngoài của chính phủ nớc sở tại : Một số
nớc có cơ chế chính sách dễ dãi thu hút, khuyến khích thực sự đối với doanh nghiệp
nớc ngoài, còn một số nớc khác lại có thái độ thù địch.

Sự ổn định chính trị : đó là việc xem xét một đất nớc có hoà bình không, có
đảm bảo giữ vững ổn định về an ninh quốc phòng về lâu dài không. Có những nớc
chính quyền cứ thay đổi liên tục hay có những mâu thuẫn trong bộ máy của chính
phủ đôi khi bằng bạo lực, ngay cả khi không thay đổi, chẳng hạn nếu một chính phủ
cứ đa ra các chính sách thay đổi liên tục đôi khi còn cực đoan nh : quốc hữu hoá tất
cả các tài sản của doanh nghiệp nớc ngoài, tài khoản bị phong toả hoặc đa ra các
chính sách mới về thuế, về hạn ngạch nhập khẩu, các quy định khác trong bộ máy
quản lý của doanh nghiệp nớc ngoài, điều gây không ít những lo lắng cản trở các
nhà kinh doanh quốc tế mạnh dạn đầu t ra nớc ngoài.
Sự điều tiết về tiền tệ : việc chính phủ quy định về quản lý ngoại hối cũng
gây ra những khó khăn cho các nhà kinh doanh nớc ngoài. Trờng hợp lý tởng nhất
là họ tự do đợc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài. Trong trờng ít thuận lợi hơn, nhà kinh
doanh nớc ngoài có thể chuyển sang hàng hoá mà họ cần. Trờng hợp xấu nhất là
nhà kinh doanh buộc phải bán lỗ tại thị trờng khác. Bên cạnh đó, nhà kinh doanh
quốc tế cũng phải đối mặt với một rủi ro lớn khác là sự biến động bất thờng của tỷ
giá hối đoái.
Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền : Đó là việc chính phủ nớc ở tại đã
sử dụng quyền lực của mình bằng các chính để hỗ trợ các doanh nghiệp nớc ngoài
nh việc xử lý thuế quan hiệu quả, cung cấp thông tin thị trờng thích đáng, hiệu lực
của chính phủ trung ơng đối với chính quyền địa phơng và những yếu tố khác có
tính chất hớng dẫn kinh doanh. Bên cạnh đó, uy tín của chính phủ đối với quần
chúng nhân dân, tình trạng tham nhũng, quan liêu, mău thuẫn nội bộ cũng là những
vấn đề cần quan tâm đối với các nhà kinh doanh nớc ngoài.
Các quy định mang tính bắt buộc về pháp luật và quản lý cũng cần đợc xem
xét kỹ lỡng, nh việc cấm đoán hoặc kiểm soát đối với một số hàng hoá và dịch vụ,
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
cấm một số phơng thức hoạt động thơng mại ( nhất là phơng thức quảng cáo ), các
kiểu kiểm soát về giá cả, các tiêu chuẩn mang tính bắt buộc đối với sản phẩm ...
4. Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng văn hoá :

Mỗi nớc đều có những tập tục, quy tắc, kiêng kỵ riêng. Chúng đợc hình thành
theo truyền thống văn hoá mỗi dân tộc và có ảnh hởng lớn đến tập tính tiêu dùng
của khách hàng nớc đó. Tuy sự giao lu văn hoá giữa các nớc đã làm xuất hiện khá
nhiều những tập tính tiêu dùng chung cho mọi dân tộc, song vẫn có những yếu tố
văn hoá truyền thống còn đợc duy trì bền vững, có ảnh hởng rất mạnh đếnthói quen
và tâm lý tiêu dùng. Đặc biệt chúng thể hiện rất rõ trong sự khác biệt giữa truyên
thống văn hoá phơng Đông và phơng Tây, giữa các tôn giáo và giữa các chủng tộc.
Sự khác biệt về văn hoá có thể diễn ra ngay trong thị trờng một nớc. Trên thế
giới có những thị trờng có bản sắc vă hoá thuần nhất (nh Trung Quốc, Nhật ...) song
có nhữ thị trờng hết sức pha tạp về vă hóa (nh Hoa Kỳ) vì thế khi xem xét sự khác
biệt về bản chất văn hoá không nhất thiết phải đóng khung trong ranh giới quốc gia.
Sự khác biệt về văn hoá cũng sẽ ảnh hởng lớn đến cách thức giao dịch, đàm
phán ký ký hợp đồng, loại sản phẩm mà khách hàng lựa chọn sẽ mua, các hình thức
khuếc trơng, quảng cáo hàng hoá có thể đợc chấp nhận. Các đặc điểm về văn hoá đ-
ợc thể hiện ở những đặc điểm sau :
Thời gian : Có những nớc thời gian đối với họ rất quan trọng họ muốn
nhanh chóng hoàn thành công việc của mình, trong khi đó một số nớc họ rất thận
trọng khi ra quyết định họ muốn kéo dài thời gian để ra quyết định. Mối quan hệ
giữa thời gian và việc ra quyết định kinh doanh cũng rất khác nhau giữa các nền văn
hoá. Một số quốc gia thời gian để ra quyết định tỷ lệ thuận với tầm quan trọng của
quyết định đó. Cố gắng đẩy nhanh quá trình ra quyết định có thể có kết quả ngợc
lại.
Không gian : Phơng Tây họ có quan niệm cho rằng khoảng không gian giao
dịch thờng thể hiện địa vị nh kích cỡ văn phòng cũng nh địa điểm của nó. Nhng
diều này lại không đúng ở các nớc khác. Đánh giá tầm quan trọng của một ngời
theo không gian và địa điểm củavăn phòng có thể dẫn tới sự hiểu lầm nghiêm trọng
của cá nhân đó.
Quan điểm khác nhau về khoảng không còn có thể thấy trong sự gần gũi cá
nhân. Khoảng cách khi nói chuyện và âm lợng giọng nói khác nhau giữa các nền
văn hoá. Sự gần gũi có thể gây khó chịu ở nớc này song lại là điều bình thờng ở nớc

khác.
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Ngôn ngữ : Các nớc khác nhau có ngôn ngữ khác nhau, các mức độ, cách
thức thể hiện khác nhau biểu hiện tâm t, thái độ của ngời truyền đạt ở mỗi nớc là
khác nhau. Với một số nớc ngôn ngữ im lặng cũng có ý nghĩa truyền đạt riêng
của nó. Vì vậy, đối với một nền văn hoá khác cần phải tìm hiểu về cách thức và
những cơ sở của ngôn ngữ vì sự bất đồng ngôn ngữ có thể dẫn đến sự hiểu lầm tai
hại trong quá trình giao dịch.
Sự quen thuộc : ở Nhật bản tạo đợc mối quan hệ ban đầu với đối tác tốt đẹp là
điều cần thiết nhất để có thể kinh doanh với họ. Lần gặp gỡ ban đầu của họ trong
đàm phán kinh doanh chỉ là để tạo ra mối quan hệ, hiểu biết lẫn nhau và để tạo tiền
đề cho cuộc đàm phán tiếp theo.
Kỹ thuật đàm phán : sự khác biệt về văn hoá còn thể hiện ở cách đàm phán và
tiến hành giao dịch. Chẳng hạn, mối quan hệ giữa giá mặc cả và gái giao dịch có thể
sai khác nhiều hay ít tuỳ thuộc vào các nớc khác nhau.
Trong một số nền văn hoá logic đợc tôn trọng khi tranh luận về một giao dịch
thơng mại nh ở những nớc khác thì tình cảm là thứ cần đến. Có nơi cần bàn luận
xung quanh chủ đề trớc khi đi vào vấn đề chính, nơi khác lại muốn đi thẳng ngay
vào vấn đề cần bàn luận. Có nơi thì vai trò của ngời trởng đoàn đàm phán là quan
trọng nhất trong việc ra quyết định nh ở Mỹ chẳng hạn, và không phân biệt về tuổi
tác hay giới tính mà chỉ tập trung đến trình độ, năng lực cả ngời đó, ở Nhật và một
số nớc phơng Đông lại đề cao vai trò quyết định của tập thể, các ý kiến của ngời tr-
ởng đoàn đàm phán đa ra muốn đợc tất cả mọi ngời ủng hộ với ý kiến của mình và
nh vậy thì quyết định của họ mới đợc thực hiện.
Hệ thống pháp lý : trong một cuộc đàm phán thơng mại, sự thoả thuận các
điều kiện pháp lý khiến nhiều ngời có cảm giác đợc đảm bảo. Song giữa các nề văn
hoá khác nhau có sự khác biệt về cơ sở pháp lý cũng nh sự nhận thức về luật pháp.
Một số nớc pháp luật là tuyệt đối và đợc bổ xung theo cách hiểu sau khi nó bị vi
phạm. Một số nớc khác, nó có thể co giãn hơn song cách quan niệm về sự vi phạm

lại rất cứng nhắc. Hiểu biết về hệ thống pháp lý và sự hoạt động của nó là điều kiện
tiên quyết để tiến hành giao dịch ở một nền văn hoá khác.
Cách tiêu thụ : văn hoá có ảnh hởng lớn đến sản phẩm đợc tiêu thụ cũng
nh các hoạt động xúc tiến tơng ứng, đồng thời nó cũng tác động đến cách thức tiêu
thụ và ý nghĩa mà khách hàng gắn vào sản phẩm cụ thể. Do đó khi xúc tiến một sản
phẩm tại nớc ngoài thì ban đầu nên tuân thủ các yêu cầu về văn hoá đang tồn tại
hơn là thay đổi những yêu cầu đó. Xúc tiến sản phẩm phải nhạy cảm với giá trị cơ
sở nớc đó và sự khác nhau về cách tiêu thụ.
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
5. Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh trên thị trờng nớc
ngoài :
Sức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài còn chịu ảnh hởng quan trọng của mức độ
canh tranh trên thị trờng đó.
Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh là việc đánh giá những điểm
mạnh điểm yếu trong cạnh tranh với các đối thủ khác, đây là vấn đề quan trọng khi
xem xét thị trờng nớc ngoài, là một vấn đề phức tạp hơn so với các vấn đề khác vì
nó phải tiến hành trong nhận thức của khách hàng với các cách nhìn nhận khác nhau
trong ý thức của họ. Khó khăn lớn nhất trong việc xác định tình hình cạnh tranh ở
thị trờng nớc ngoài là thiếu những thông tin đáng tin cậy.
Trớc hết, các nhà kinh doanh nớc ngoài phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh
nội địa. Có hai trờng có thể xảy ra là :
Thứ nhất là đối thủ cạnh tranh có thể hởng đợc những u thế thuận lợi hơn do có
những hỗ trợ từ chính phủ và tinh thần dân tộc của khách hàng.
Thứ hai là ở một số nớc, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển thì ngợc lại đối
thủ cạnh tranh ở thị trờng nội địa lại ở thế bất lợi hơn do sự bất tín nhiệm của khách
hàng đối với uy tín của doanh nghiệp đó hoạc trở thành nạn nhân của thói chuộng
hàng ngoại. Khi phân tích vị trí cạnh tranh, nhà kinh doanh phải xác định đợc tâm
lý thị trờng nội địa ở đó và mức độ lan truyền của nó ... nó sẽ làm cơ sở cho việc
xác định các chính sách Marketting của doanh nghiệp.

Loại đối thủ cạnh tranh thứ hai là các doanh nghiệp nớc ngoài khác đang hoạt
động trên thị trờng đó. Đây là sự cạnh tranh khá căng thẳng không thể chờ đợi họ
một thái độ hợp tác hay những phản ứng thụ động mà ngợc lại doanh nghiệp phải
đối mặt với những biện pháp ứng phó có khi trực tiếp có khi gián tiếp, khi thô thiển,
khi tinh vi với những nguồn lực có thể rất đáng kể cho chi phí cạnh tranh.
Các phơng thức cạnh tranh cũng hết sức đa dạng và phong phú. Nh thông qua
các chính sách Marketting, quảng cáo khuyếch trơng, các chính sách về giá cả, mức
độ đa dạng hoá sản phẩm, kênh phân phối ... những sự thay đổi về kiểu dáng mẫu
mã, chất lợng sản phẩm phù hợp giữ uy tín đợc với khách hàng là điều hết sức quan
trọng. Bên cạnh đó còn liên quan đến các dịch vụ sau bán hàng nh về bao gói bảo
quản sản phẩm, việc vận chuyển, bảo hành sản phẩm cho khách hàng là những vấn
đề cần quan tâm để nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Một biện pháp cạnh tranh có hiệu quả khác thờng đợc sử dụng là tìm ra các
khoảng trống trên thị trờng ( những loại sản phẩm độc đáo, những đoạn thị trờng mà
nhu cầu của họ cha đợc đáp ứng ... ) để chiếm lĩnh: trong trờng hợp này doanh
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
nghiệp nớc ngoài có thể xác định vị trí độc quyền của mình trong một khoảng thời
gian nhất định trớc khi phải đối mặt với các đối thủ canh tranh trực tiếp.
Trên đây là các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố vĩ mô của thị trờng giúp
cho các nhà kinh doanh quốc tế nhìn nhận một cách khái quát về thị trờng nớc
ngoài để lựa chọn cho mình một thị trờng thích hợp. Khi đề cập đến các chính sách
marketting và phơng thức thâm nhập thị trờng cụ thể thì cần có những nghiên cứu
chi tiết hơn về bản thân thị trờng tiềm năng và phơng thức tổ chức hoạt động của nó.
Việc nghiên cứu này đợc tiến hành theo các kía cạnh sau:
6. Nghiên cứu nhu cầu thị trờng :
Việc nghiên cứu này thông qua hàng loạt những chỉ tiêu đặc trng cho nhu cầu
của thị trờng nh : tổng lợng sản phẩm có thể tiêu thụ, tổng lợng sản phẩm cùng loại
đó đã đợc tiêu thụ trên thị trờng, doanh số và lợi nhuận thu đợc, số lợng khách hàng
hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp ... Để có thể nghiên cứu đợc các chỉ tiêu này

có thể thông qua các phơng pháp nh :
Thông qua các tài liệu báo chí liên quan, các phơng tiện thông tin đại chúng,
hội chợ, triển lãm.
Hoặc có thể trực tiếp tiến hành một cuộc điều tra phỏng vấn khách hàng
Thông qua các cơ quan xúc tiến thơng mại của chính phủ : đại sứ quán, lãnh
sự quán ... hay thông qua các chuyên gia t vấn về thị trờng đó.
7. Nghiên cứu cơ cấu thị trờng :
Mỗi thị trờng nớc ngoài không bao giờ là một thị trờng thuần nhất. Nó bao gồm
những nhóm khách hàng rất khác nhau về mọi đặc trng kinh tế, dân số xã hội, và
văn hoá. Vì thế nhà kinh doanh nớc ngoài cần phân tích tỷ mỷ cơ cấu tập hợp khách
hàng tiềm năng theo độ tuổi, giới tính, nơi c trú, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, giai
cấp và tầng lớp xã hội, tôn giáo, các mức thu nhập, theo chủng loại sản phẩm tiêu
dùng và mức độ tiêu dùng sản phẩm, theo các đối thủ cạnh tranh và sản phẩm cạnh
tranh chủ yếu. Việc xác định các loại cơ cấu thị trờng trên cho phép doanh nghiệp
định vị từng đoạn thị trờng mục tiêu với những tập tính tiêu dùng cụ thể nhằm xác
định những đoạn thị trờng có triển vọng nhất và khả năng chiếm lĩnh các đoạn thị
trờng đó.
8. Nghiên cứu hành vi hiện thực và tập tính tinh thần của khách hàng :
Hành vi hiện thực của khách hàng đợc biểu hiện qua sự biến động của nhu cầu
theo các nhân tố ảnh hởng, những thói quen mua hàng và thu thập thông tin vể sản
phẩm. Hành vi hiệnnthực còn đợc biểu hiện qua mức độ co giãn của nhu cầu theo
giá cả, mức độ co giãn theo thu nhập của nhóm khách hàng, cơ cấu tiêu dùng theo
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
các kênh phân phối, cơ cấu khách hàng tìm thông tin về sản phẩm theo các kênh
thông tin khác nhau.
Tập tính tinh thần của khách hàng là những điều khách hàng suy nghĩ, cách lựa
chọn sản phẩm và ra quyết định mua hàng. ý kiến và thái độ của khách hàng đựơc
thể hiện qua mức độ tự chủ của khách hàng trong các quyết định mua hàng và mức
độ ảnh hởng của gia đình, bạn bè, ngời t vấn, những ý kiến khen, chê của khách

hàng đối với các yếu tố chất lợng của sản phẩm, giá cả và các mức giá đợc chấp
nhận.
9. Nghiên cứu cách thức tổ chức thị trờng nớc ngoài :
Việc nghiên cứu cách thức tổ chức thị trờng nớc ngoài liên quan đến các vấn đề
đến lựa chọn các nhà trung gian, nhà phân phối, ngời chỉ dẫn với quy mô và cách
thức ở mỗi nớc là khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ am hiểu về thị trờng nớc ngoài
của nhà kinh doanh quốc tế ở mỗi nớc. Vì vậy nó đòi hỏi phải tìm hiểu kỹ trớc khi
có quyết định về cách thức xâm nhập thị trờng.
Hơn nữa, còn một yếu tố hết sức quan trọng trong việc quyết định cách thức tổ
chức thị trờng nớc ngoài đó làmức độ phát triển của kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
tại nớc đó. Giao thông vận tải, liên lạc viễn thông, các dịch vụ và điều kiện sinh
hoạt có thể tạo ra sự hấp dẫn hoặc ngợc lại có thể làm nản lòng các nhà kinh doanh
nớc ngoài.
10. Những nghiên cứu đặc biệt về khả năng lập xí nghiệp ở nớc ngoài :
Do xu hớng toàn cầu hoá, hợp tác hoá diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nên một
công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc để tìm kiếm thị trờng mới ở nớc
ngoài thì đều cần phải nghiên cứu đến vấn đề thành lập một công ty ơ nớc ngoài.
Việc lập xí nghiệp ở nớc ngoài, nó liên quan đến quá trình thành lập một công ty
mới nên cần phải nghiên cứu kỹ các lĩnh vực sau :
Luật về các công ty, luật thuế, luật lao động.
Cách thức quan hệ với chính quyền địa phơng
Các hạn chế có thể đối với việc thành lập các xí nghiệp nớc ngoài và cách
khắc phục
Thị trờng lao động và đặc điểm của quản lý nhân lực
Các kết toán tài chính nội địa hoặc quốc tế cần dự kiến đối với việc lập xí
nghiệp
Khả năng liên kết công nghiệp và thơng mại có thể có
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Chơng ii :

tìm hiểu về thị trờng mỹ
A. đặc điểm chung của thị trờng mỹ :
I. Quan điểm của Mỹ về hoạt động thơng mại quốc tế :
Đặc điểm nổi bật của thơng mại quốc tế hiện nay là sự tham gia ngày càng
tăng của các nớc đang phát triển. Năm 1992, tỷ trọng của các nớc đang phát triển
trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới là 27%, năm 1996 tăng lên 32% và dự
đoán năm 2000 vào khoảng 35%. Theo quan điểm của Mỹ : càng khó khăn về kinh
tế thì càng cần phải tạo điều kiện một cách toàn diện cho việc tự do hoá thơng mại
quốc tế .
1. Quan điểm về tự do hoá thơng mại quốc tế theo hớng đa phơng:
Theo quan điểm của Mỹ thì việc thực hiện tự do hoá thơng mại quốc tế theo
hớng đa phơng là biện pháp tốt nhất vì nó tránh đợc tình trạng phân biệt về kinh tế
giữa các đối tác và đồng thời lôi kéo đợc tối đa các thành viên tham gia.
Trên thực tế, hình thức này đợc thực hiện thông qua các thoả thuận đa phơng
trong khuôn khổ WTO và tạo ra nhiều ảnh hởng có lợi đối với nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, đợc lợi nhiều nhất trong quá trình này là Mỹ và các nớc phát triển khác.
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Theo số liệu của các chuyên gia Mỹ, nguồn lợi thu đợc từ hoạt động xuất nhập khẩu
trung bình mỗi năm trên quy mô toàn thế giới trong những năm trớc mắt là 96 tỷ
USD và trong tơng lai xa - 1741 tỷ USD. Đối với Mỹ, chỉ tiêu này tơng ứng là 13,3
tỷ và 27 tỷ USD.
Kể từ thời điểm thành lập WTO (tháng giêng năm 1995), Mỹ đã tích cực
tham gia vào công việc của tổ chức này, không chỉ mở rộng lĩnh vực hoạt động mà
còn góp phần tăng số lợng thành viên tham gia bằng cách kết nạp thêm các đối tác
thơng mại mới. Theo sáng kiến của Mỹ, tổ chức này đã thúc đẩy quá trình đàm
phán về các lĩnh vực dịch vụ nh tài chính, viễn thông, cung ứng dịch vụ ra nớc ngoài
... Một trong những hớng u tiên trong chính sách của chính quyền Mỹ hiện nay là
hỗ trợ tổ chức WTO tiếp tục quá trình tự do hoá hệ thống thơng mại thế giới.
Hiện nay, hình thức tự do hoá thơng mại quốc tế theo hớng đa phơng đợc coi

là toàn diện nhất và đầy đủ nhất. Số các nớc thành viên tham gia chiếm tới 90,4%
tổng số các quốc gia trên toàn thế giới, trong đó Châu Âu chiếm 44,1%; Châu á -
Thái bình dơng chiếm 24,8% và châu Mỹ chiếm 9,8%
2. Tự do hoá các quan hệ thơng mại khu vực: Việc tự do hoá thơng mại
khu vực đang diễn ra thông qua hình thức ký kết các Hiệp định thơng maị khu vực.
Các Hiệp định thơng mại khu vực đã đợc phổ biến rộng rãi trên thế giới và trở thành
nhân tố quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Có 4 hình thức hiệp định thơng mại khu vực là:
- Hiệp định thành lập khu vực thơng mại tự do, trong đó các nớc thành viên
cắt giảm hoặc huỷ bỏ những hạn chế trong thơng mại nội bộ khu vực trong khi vẫn
duy trì bảo hộ đối với các nớc không thuộc thành viên của khu vực thơng mại tự do:
NAFTA là một ví dụ điển hình.
- Hiệp định thành lập liên minh thuế quan, trong đó các nớc thoả thuận thực
hiện thuế quan thống nhất đối với các sản phẩm nhập từ các nớc nằm ngoài liên
minh: khối thị trờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
- Hiệp định thành lập thị trờng chung trong đó bao hàm cả liên minh thuế
quan, vấn đề tự do dịch chuyển vốn, lao động và dịch vụ: ví dụ liên minh châu Âu
(EU) ra đời ngày 1/1/1994 là một thị trờng nhất thể hoá với một chơng trình lớn xây
dựng đồng tiền chung châu Âu (đồng EURO) đã đánh dấu một giai đoạn phát triển
quan trọng của chủ nghĩa khu vực.
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
- Hiệp định thành lập một tổ chức kinh tế và thơng mại khu vực trong đó thực
hiện hài hoà chính sách kinh tế của các nớc thành viên: ví dụ APEC (diễn đàn hợp
tác kinh tế Châu á - Thái bình dơng).
Là nớc tích cực theo đuổi t tởng về chủ nghĩa khu vực, Mỹ đã ký Hiệp định
thơng mại tự do với Canada năm 1988. Sau khi ký kết hiệp định với Mêhicô năm
1992, Bắc Mỹ đã trở thành Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) liên kết vùng
lãnh thổ khổng lồ với 370 triệu dân và chiếm hơn 20% thị phần trong nền kinh tế th-
ơng mại thế giới. Hiệp định này xem xét việc huỷ bỏ dần các hàng rào thuế quan

đối với hàng công nghiệp, nông sản, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đa các quy tắc
chung đối với đầu t, tự do hoá thơng mại dịch vụ và thành lập một cơ chế giải quyết
các tranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên một cách có hiệu quả.
Ngoài ra, Mỹ coi việc gia nhập APEC của mình có ý nghĩa hết sức lớn lao.
Việc tự do hoá quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nớc thành viên của tổ chức này đã
thúc đẩy ngoại thơng Mỹ tăng trởng. Ví dụ, tỷ trọng xuất khẩu của Mỹ sang các nớc
trong APEC đã tăng từ 52% năm 1982 lên 70% năm 1996.
Hiện nay, hơn 61% thơng mại quốc tế đợc thực hiện trong khuôn khổ các cơ
chế thơng mại tự do khu vực, trong đó có một số khu vực chiếm tỷ trọng lớn nh
APEC (chiếm 23,7%), EU (22,8%), NAFTA (7,9%), khu vực thơng mại tự do Bắc -
Nam Mỹ (2,6%), Khu vực thơng mại tự do EU - Địa Trung Hải (2,3%)
(17)
.
3. Các thoả thuận song phơng về tự do hoá thơng mại:
Ngoài việc thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại thế giới trên cơ sở đa
phơng và khu vực, Mỹ còn tích cực sử dụng một chiến lợc khác, đó là : thoả thuận
song phơng để điều tiết quan hệ với các đối tác thơng mại chính và có triển vọng.
Đa số các đối tác này, mặc dù thực hiện chính sách tự do hoá mạnh mẽ trong hoạt
động kinh tế đối ngoại, song vẫn còn duy trì những hàng rào thơng mại đáng kể.
Thông thờng, việc xoá bỏ các rào cản này bằng các thoả thuận song phơng diễn ra
nhanh hơn và hiệu quả hơn so với thông qua khuôn khổ của GATT/WTO.
Nhờ việc ký kết các hiệp định song phơng, trong thời gian từ năm 1994 -
1998 hàng xuất khẩu của Mỹ sang Nhật đã tăng nhanh gấp 6 lần so với hàng Nhật
bản nhập khẩu vào Mỹ. Việc ký kết các Hiệp định với Nhật đã tạo điều kiện không
chỉ cho việc bình thờng hoá và mở rộng thơng mại song phơng mà còn góp phần
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thơng mại quốc tế bởi vì tỷ trọng mậu dịch giữa hai
nớc này chiếm hơn 16% thơng mại thế giới.
Hiện nay, Mỹ đang đặc biệt chú ý đến việc phát triển quan hệ thơng mại với

Trung quốc. Động lực chính thúc đẩy việc xoá bỏ các hàng rào ngăn cản các nhà
xuất khẩu Mỹ xâm nhập thị trờng Trung quốc chủ yếu xuất phát từ tình hình Mỹ
nhập siêu nặng nề trong thơng mại với Trung quốc theo số liệu của Mỹ, năm 1997
Mỹ nhập siêu 50 tỷ USD với Trung quốc).
Ngoài ra, Mỹ rất quan tâm đến các nớc thành viên của Hiệp hội các nớc
Đông Nam á (ASEAN): một thị trờng mà ớc tính đến năm 2010 sẽ có 686 triệu
ngời tiêu dùng; GDP của các nớc này đạt 1.100 tỷ USD, thu nhập từ các dự án cơ sở
hạ tầng có thể vợt 1.000 tỷ USD. Nhận thấy tiềm năng to lớn của khu vực này và
vai trò đang tăng của nó trong nền thơng mại thế giới, hiện nay Mỹ đang tích cực
thúc đẩy các nớc này thực hiện tự do hoá thơng mại hơn nữa.
Việc ký kết các Hiệp định song phơng mở đờng cho các Công ty Mỹ xâm
nhập các thị trờng tiêu thụ mới không chỉ làm tăng khối lợng hàng hoá xuất khẩu và
dịch vụ của Hoa kỳ mà còn tạo điều kiện để tiến trình tự do hoá thơng mại quốc tế
tiến triển nhanh chóng.
Hoa Kỳ đợc đánh giá là một quốc gia có sự tự do hóa thơng mại nhất của thế
giới, với mối quan hệ kinh doanh rộng khắp với hầu hết các nớc trên thế giới và hoạt
động ngoại thơng đó đã góp phần không nhỏ cho sự tăng trởng của kinh tế thế giới.
Đồng thời, Mỹ cũng luôn mong muốn các nớc khác cùng tham gia vào quá trình tự
do hoá thơng mại cùng với nớc Mỹ. Theo lời phát biểu của tổng thống Bill Clintơn
trớc quốc hội Mỹ : Tôi kêu gọi các quốc gia trên thế giới hãy tham gia cùng với
Mỹ trong các cuộc đàm phán toàn cầu nhằm mở rộng xuất khẩu ... Chúng ta phải
xoá bỏ những rào cản, mở cửa các thị trờng và phát triển mậu dịch , điều này
khặng định mong muốn của phía Mỹ nhằm nỗ lực thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá.
Nếu chỉ có Mỹ mở cửa, thì ông Clintơn cũng đa ra lời răn đe : Khi mà hàng
nhập khẩu vào nớc Mỹ thì phía Mỹ sẽ có hành động để đáp lại bằng các biện pháp
khác nhau nh việc đánh thuế cao, hay hạn chế số lợng hàng hoá nhập vào Mỹ... .
Chẳng hạn, đối với Châu âu, nếu hai bên không đạt đợc sự nhân nhợng nào thì Mỹ
sẽ đánh thuế 100% vào hàng hoá nhập của châu âu, từ pho mát đến các loại áo thun
để đấu tranh chống lại những quy chế nhập khẩu chuối của liêm minh châu âu (EU)
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc

tế
dành cho Mỹ. Đối với nớc ta, Mỹ đã có nhiều bớc tiến tiến bộ trong việc thiết lập
mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam kể từ sau khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị tr-
ờng, từ việc xoá bỏ cấm vận năm 1994 trở lại bình thờng hoá quan hệ với ta đến
việc chấp thuận ký kết hiệp định thơng mại song phơng, cho phép doanh nghiệp ta
khi xuất khẩu sang Mỹ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) cái mà Mỹ đã dành
cho hầu hết các nớc xuất khẩu vào Mỹ, nhằm giảm mức thuế quan đánh vào hàng
hoá của Việt Nam khi xuất sang Mỹ cũng nh làm giảm các hạn chế của Việt Nam
đối với hàng hoá Mỹ. Nhng đây là mối quan hệ có đi có lại, Mỹ yêu cầu phía Việt
Nam cần mở cửa hơn nữa, tạo cơ chế thông thoáng và các điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp Mỹ đầu t cũng nh tìm kiếm thị trờng ở Việt Nam, một thị trờng
khá rộng lớn cha đợc khai thác trong khu vực kinh tế phát triển năng động nhất của
thế giới.
ii. kinh tế Mỹ những năm vừa qua :
Kinh tế của Mỹ là nền kinh tế phát triển vững mạnh, là một cờng quốc đứng
đầu trên thế giới với mức tăng trởng GDP bình quân mỗi năm khá cao trung bình
3% - 4%/năm và khá ổn định trong thời gian dài dới thời tổng thống Bill Clintơn,
bình quân thu nhập đầu ngời khoảng 30.000 USD / năm . Kinh tế Mỹ đợc coi nh là
đầu tầu của nền kinh tế thế giới, khi kinh tế Mỹ có những biến động thì nền kinh tế
thế giới cũng bị ảnh hởng. Vừa qua nền kinh tế Mỹ có sự suy giảm do ảnh hởng của
nhiều nguyên nhân khác nhau đã chứng minh cho điều này, nó kéo theo nền kinh tế
Nhật và hầu hết các nớc xuất khẩu sang Mỹ bị đình trệ, nhng không vì thế mà Mỹ
mất đi vai trò chủ đạo của mình, với Mỹ đó là sự suy giảm tạm thời, có sự dự tính
từ trớc theo đúng chu kỳ kinh tế của mình, ngời ta dự đoán nó sẽ hồi phục trở lại
vào năm 2002 và vẫn là một nền kinh tế mạnh đứng đầu thế giới.
Nhờ sự phát triển vững mạnh của nền kinh tế Mỹ mà nó đã thúc đẩy hoạt động
xuất nhập khẩu của các nớc khác, tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu lao động
mỗi năm trên thế giới. Nh chúng ta đã biết, Mỹ là nớc nhập khẩu lớn của thế giới,
khi mà nền kinh tế phát triển tăng trởng cao và ổn định thì nó sẽ khiến cho dân
chúng tiêu dùng hàng hoá nhiều hơn vì vậy nó cũng góp phần thúc đẩy hoạt động

nhập khẩu của Mỹ với các loại mặt hàng mà Mỹ đã nhờng chỗ cho các nớc khác sản
xuất nh quần áo, giầy dép, đồ gia dụng, hàng điện tử ... đây là những loại mặt hàng
mà ta có thể xuất khẩu.
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Về cơ cấu các ngành sản xuất, giờ đây Mỹ chủ yếu phát triển các ngành dịch
vụ nh bảo hiểm quốc tế, ngân hàng tài chính ..., và các ngành công nghệ cao nh phát
triển công nghệ thông tin, phần mềm máy tính, công nghệ sinh học, hóa học, sản
xuất các loại máy móc hiện đại phục vụ cho cả mụch đích dân sự lẫn quân sự... còn
với hầu hết các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến nông lâm hải sản và
sản xuất hàng tiêu dùng hầu nh đã nhờng lại cho các nớc khác sản xuất và Mỹ chỉ
việc nhập khẩu. Riêng với ngành nông nghiệp Mỹ vẫn duy trì với một số mặt hàng
có tính cạnh tranh cao nh :cà phê, ca cao, hạt điều, hồ tiêu...
III. môi trờng chính trị & luật pháp ở Mỹ:
Về chính trị, Mỹ là quốc gia t bản chủ nghĩa theo hệ thống chính trị Quân chủ
chuyên chế và đợc coi là đất nớc của sự tự do dân chủ trên thế giới với môi trờng
chính trị khá ổn định nhng cũng đầy những biến động phức tạp. Sau khi hệ thống
các nớc XHCN ở Đông âu sụp đổ đồng thời cũng là lúc Mỹ kết thúc cuộc chiến
tranh lạnh với Liên Xô, mối quan hệ của Mỹ với các nớc thuộc hệ thống các nớc
XHCN đã dần trở lên bình thờng và có những chiều hớng tốt đẹp ngay cả nh đối với
nớc Nga. Vì vậy nó đã tạo ra những điều kiện thuận cho việc thúc mối quan hệ kinh
tế đối với Việt Nam với những bớc tiến cụ thể nh việc Mỹ đã xoá bỏ cấm vận đối
với nớc ta năm 1994, gần đây là chuyến đến thăm của tổng thống Mỹ Bill Clintơn
nhằm nối lại quan hệ ngoại giao giữa hai nớc tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đâu
t của nớc ngoài vào Việt Nam, đồng thời hai bên đã đi đến việc ký kết hiệp định th-
ơng mại song phơng giữa hai nớc tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu
hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Về hệ thống chính sách luật pháp của Mỹ đối với hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, đây là một hệ thống các chính sách đợc thể hiện một cách rất cụ thể và
đầy đủ bằng văn bản đợc luật pháp hoá, nó hết sức phức tạp đòi hỏi các doanh

nghiệp ta khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ cần nghiên cứu kỹ lỡng, thờng nó liên
quan đến các vấn đề nh : quy định về thuế quan, phi thuế quan, hạn nghạch, quy
định về các tiêu chuẩn kỹ thuật ...
1. Thứ nhất, thuế quan:
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
1.1. Danh bạ thuế quan (Harmonized System): Khi vào thị trờng Mỹ, điều
cần thiết với các nhà doanh nghiệp là phải hiểu đợc hệ thống Danh bạ thuế quan
thống nhất của Mỹ. Danh bạ thuế quan HTS dựa trên cơ sở Danh bạ thuế quan HS
của Hội đồng Hợp tác Hải quan quốc tế soạn thảo và áp dụng trong các công ớc
quốc tế đa biên tháng 11/1988. Do thuế quan của Mỹ thờng xuyên thay đổi nên
Danh bạ HTS đợc đóng thành những trang rời để khi thay đổi thì huỷ bỏ từng trang
dễ dàng không làm ảnh hởng tới toàn bộ danh bạ.
Tất cả các loại hàng hoá nhập khẩu đều phải chịu thuế hoặc miễn thuế phù
hợp với phân loại hàng hoá của chúng theo hạng mục quy định trong Biểu thuế
thống nhất của Mỹ. Có thể mua biểu thuế này dới dạng sách nhỏ, có chú giải của
Cơ quan in ấn của Chính phủ, Washington, D.C. 20402. Thông thờng, việc thanh
toán thuế đợc tiến hành vào thời điểm làm thủ tục nhập khẩu với hải quan để tiêu
thụ hàng hoá hoặc nhập kho.
Khi hàng hoá phải đóng thuế có thể lựa chọn để áp dụng các mức thuế theo
trị giá, mức thuế cụ thể hoặc mức thuế gộp. Mức thuế theo trị giá hàng, thờng đợc
sử dụng nhất là một số % nhất định trên tổng trị giá hàng. Mức thuế cụ thể là một số
tiền nhất định trên mỗi đơn vị trọng lợng hoặc số lợng (ví dụ nh 5 cent/tá).
Mức thuế gộp là mức thuế kết hợp của thuế theo trị giá và mức thuế cụ thể (ví
dụ nh 0,7 cent/kg cộng 10% trị giá hàng).
Mức thuế áp dụng: đối với hàng nhập khẩu có thể thay đổi tuỳ thuộc vào
xuất xứ hàng hoá. Hầu hết hàng hoá phải chịu thuế theo mức thuế Tối Huệ quốc
trong Cột 1 của Biểu thuế nhập khẩu. Hàng hoá từ những nớc không đợc hởng mức
thuế NTR phải chịu thuế theo luật quy định trong cột 2 của Biểu thuế.
Trang mẫu danh mục thuế của Hoa kỳ

(Trích từ HTS Hoa kỳ năm 1997)
Thuế suất (%)
Mã HS Mô tả hàng hoá
Cột 1 Cột 2
Chung (MFN) Đặc biệt (GSP)
0901.11 Cà phê cha khử chất caphe in 0 0
0301.10 Cá cảnh 0 0
0208.20 Đùi êch 0 10
0906.10 Quế cha nghiền 0 0
0906.20 Quế đã nghiền 0 11cent/kg
Hàng miễn thuế : bao gồm: miễn thuế cho cá nhân, miễn thuế cho các mặt
hàng sử dụng cho mục đích khoa học hay nghiên cứu và miễn thuế cho hàng hoá
Mỹ đợc nhập lại (ngoài những trờng hợp có quy định khác).
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
1.2. Định giá hải quan: (Customs Value): khi áp dụng các loại thuế suất
của Mỹ theo Danh bạ HTS, cần tìm hiểu cách xác định trị giá hàng hoá để thu thuế
của hải quan Mỹ.
63 Luật Thơng mại năm 1930 quy định, phơng pháp xác định trị giá hàng hoá để
tính thuế là tính theo giá bán hàng hoá ấy tại Mỹ (American Selling Price (ASP)),
mà cơ sở là chi phí sản xuất hàng hóa đó tại Mỹ. Tuy vậy, cách tính này đã gây ra
tranh cãi nhiều ở các cuộc đàm phán thơng mại quốc tế giữa Mỹ và các nớc bạn
hàng vì nó thể hiện tính bảo hộ mậu dịch thiếu bình đẳng của Mỹ.
Tới năm 1956, Mỹ thay đổi cách tính giá trị hàng hoá, Mỹ bỏ phơng pháp
tính ASP và áp dụng cách tính lấy giá trị xuất khẩu (Export Value) là cơ sở tính giá.
Cách tính trên dựa trên "giá trị của Mỹ" (US Value) và chi phí sản xuất (Cost of
Production) đợc xem là hai tiêu chuẩn áp dụng.
Năm 1979, Luật về các Hiệp định Thơng mại (Trade of Agreement Act 1979)
của Mỹ đã đa ra phơng pháp " Giá trị giao dịch" (Transaction Value) làm cơ sở
chính để định giá hàng nhập khẩu để tính thuế.

Giá trị giao dịch đợc định nghĩa: là giá thực sự đã trả hoặc sẽ trả cho hàng
hoá khi bán để xuất sang Mỹ và cộng thêm với:
- Chi phí đóng gói bao bì mà ngời mua phải chịu
- Hoa hồng bán hàng mà ngời mua lại phải chịu.
- Khoản chi phí mà ngời mua phải chi để hỗ trợ ngời bán hàng trong sản xuất
hoặc xuất khẩu hàng đó.
- Các loại hoa hồng ký vụ phí xin giấy phép mà ngời mua phải trả.
- Các khoản chi mà ngời bán hởng, phát sinh từ việc tái xuất hoặc bán lại.
Tuy vậy, 5 khoản tính thêm nói trên đây chỉ tính thêm khi chúng cha đợc tính
vào giá hàng và dựa trên thông tin để xác định chính xác số tiền chi phí. Nếu không
đủ thông tin thì không thể xác định đợc trị giá giao dịch và cơ sở tính trị giá phụ,
theo giá trị u tiên, phải đợc xem xét sử dụng. Việc xem xét các khoản cộng thêm
vào giá theo trình tự:
Phí đóng gói do ngời mua thanh toán cho tất cả việc đóng gói hàng hoá
nhập khẩu để xuất khẩu.
Phí hoa hồng bán hàng do ngời mua trả có liên quan là bất kỳ khoản tiền
nào trả cho đại lý của ngời bán.
Trị giá đợc tính theo % của bất kỳ khoản hỗ trợ nào cấu thành bộ phận trị
giá giao dịch của hàng nhập khẩu. Trớc tiên, trị giá các khoản hỗ trợ đợc
xác định, sau đó đợc tính % theo giá hàng.
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Hỗ trợ: là bất kỳ một trong những hạng mục đợc liệt kê dới đây do ngời mua hàng
nhập khẩu cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp, miễn phí hoặc có giảm chi phí để sử
dụng trong sản xuất hoặc bán hàng xuất khẩu sang Mỹ. Bao gồm:
+ Nguyên liệu, linh kiện, chi tiết và các bộ phận tơng tự trong hàng nhập
khẩu;
+ Công cụ, khuôn và các dụng cụ tơng tự sử dụng để sản xuất hàng nhập
khẩu;
+ Bán sản phẩm đợc sử dụng để sản xuất hàng nhập khẩu;

+ Công việc kỹ thuật, phát triển sản phẩm, kỹ xảo, thiết kế, kế hoạch và bản
vẽ đợc làm ở ngoài lãnh thổ Mỹ.
Trị giá hỗ trợ: để xác định trị giá của một khoản hỗ trợ, phải áp dụng quy tắc sau:
a) Trị giá là chi phí để có đợc khoản hỗ trợ nếu ngời nhập khẩu nhận đợc từ
một ngời bán khác, hoặc là chi phí cho khoản hỗ trợ, nếu do ngời nhập khẩu
hoặc ngời có quan hệ với ngời nhập khẩu sản xuất.
b) Trị giá tính cả chi phí chuyển những phần hỗ trợ đó đến nơi sản xuất.
c) Trị giá của khoản hỗ trợ sử dụng để sản xuất hàng nhập khẩu đợc điều chỉnh
để cho thấy có những sử dụng, sửa chữa, thay đổi hoặc các nhân tố khác ảnh
hởng đến trị giá khoản hỗ trợ.
d) Khi công việc kỹ thuật, phát triển, kỹ xảo, thiết kế, kế hoạch và bản vẽ đợc
thực hiện bên ngoài nớc Mỹ thì trị giá là chi phí để có đợc bản sao của hỗ
trợ (nếu hỗ trợ đó có sẵn) hoặc là chi phí mua hoặc thuê lại, nếu hỗ trợ đó
đợc ngời mua mua hoặc thuê lại từ một ngời khác, hoặc là giá trị gia tăng
ngoài lãnh thổ Mỹ, nếu hỗ trợ đó đợc sản xuất ở Mỹ và một hoặc nhiều nớc
khác.
Tính tỷ lệ trị giá hỗ trợ: Sau khi xác định trị giá khoản hỗ trợ, bớc tiếp theo là
tính tỷ lệ % trị giá đó trong trị giá hàng nhập khẩu. Việc tính tỷ lệ đợc thực hiện
một cách hợp lý và theo các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung.
Chú ý: Những khoản sau không tính vào trị giá giao dịch:
- Chi phí, phí phải trả cho cớc phí vận tải, bảo hiểm và các dịch vụ liên quan
phát sinh trong việc gửi hàng từ nớc xuất khẩu đến địa điểm nhập khẩu ở Mỹ.
- Bất kỳ chi phí hợp lý nào phải trả cho: xây dựng, lắp đặt, lắp ráp, bảo dỡng
hoặc hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến hàng hoá sau khi nhập khẩu vào Mỹ, hoặc vận
chuyển hàng sau khi nhập khẩu.
- Thuế hải quan và các thuế liên bang khác (kể cả bất kỳ khoản thuế tiêu thụ
đặc biệt nào mà ngời bán ở Mỹ phải có nghĩa vụ thanh toán).
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
Ngoài ra, nếu nhà nhập khẩu không chấp nhận trị giá hàng theo khai báo thì

Hải quan có quyền áp giá tính thuế theo một số phơng pháp sau (theo thứ tự, nếu
phơng pháp trớc không dùng đợc mới dùng phơng pháp sau):
* Giá của mặt hàng giống hệt (indentical merchandise):
+ Giống về mọi phơng diện
+ Đợc làm ra ở cùng nơi với mặt hàng so sánh giá
+ Đợc làm ra bởi cùng một nhà sản xuất
Nếu không tìm đợc mặt hàng giống về cả 3 điều kiện trên thì có thể tìm mặt
hàng thoả mãn 2 điều kiện đầu và có thể chấp nhận đợc sản xuất bởi các nhà sản
xuất khác.
* Giá của mặt hàng tơng tự (similar merchandise):
+ Đợc làm ra ở cùng một nớc và cùng một nhà sản xuất
+ Có các đặc tính và vật liệu chế tạo giống nhau
+ Có thể thay thế nhau trong thơng mại (Commercial interchangeable)
Nếu không thỏa mãn đợc tất cả các điều kiện trên, có thể chấp nhận hàng đợc
làm bởi các nhà sản xuất khác nhau. Để xác định hàng tơng tự có thể xem xét đến
các khía cạnh về chất lợng, đặc tính, sự nổi tiếng và nhãn hiệu đã có.
* Giá suy đoán (deductive):
Giá này đợc suy đoán từ đơn giá bán (unit of resale price) sau khi hàng đợc
nhập khẩu vào Hoa kỳ và khấu trừ một số thành phần nào đó.
Đơn giá (unit price) đợc suy diễn với giá so sánh theo các yếu tố sau:
- Hàng đợc bán nh điều kiện khi nhập khẩu và vào cùng thời gian nhập khẩu.
- Hàng đợc bán nh điều kiện khi nhập khẩu nhng không cùng thời gian nhập
khẩu và trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhập khẩu.
- Hàng đợc bán khác với điều kiện nhập khẩu và quá 90 ngày từ ngày nhập
khẩu: hàng đã đợc chế biến thêm và bán trong phạm vi 180 ngày (còn gọi là "giá
hàng đã qua chế biến thêm - further procesing price" hoặc " superdeductive").
L u ý: + Các chi phí đóng gói (packing costs) đợc cộng thêm vào giá suy
đoán (nếu cha có trong giá ban đầu)
+ Các yếu tố sau đợc trừ khỏi giá suy đoán:
. Hoa hồng/lợi nhuận và các chi phí chung (commisions or profit

and general expenses) trong giá bán tại Hoa kỳ;
. Chi phí vận chuyển/bảo hiểm từ nớc xuất khẩu tới địa điểm nhập
khẩu ở Hoa kỳ và từ địa điểm nhập khẩu tới nơi nhận hàng ở Hoa kỳ
(nếu cha bao gồm trong chi phí chung nêu trên)
Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc
tế
. Thuế nhập khẩu và các thuế liên bang
. Trị giá chế biến thêm (value of further procesing): tức trị giá gia
tăng do chế biến thêm sau khi nhập khẩu (với điều kiện có đầy đủ số
liệu về chi phí này)
* Giá hợp thành(computed value): đợc hợp thành từ các yếu tố sau:
+ Chi phí cho vật liệu, vật t ... đợc dùng để sản xuất ra mặt hàng nhập khẩu
+ Lợi nhuận và các chi phí chung
+ Bất kỳ trợ cấp nào (nếu cha bao gồm ở 2 mục trên)
+ Chi phí đóng gói
Nếu theo các phơng pháp trên vẫn không xác định đợc trị giá tính thuế thì trị
giá tính thuế sẽ đợc lấy từ một trong các phơng pháp trên và có những điều chỉnh
cần thiết cho phù hợp, dựa trên những thông tin đợc cung cấp từ Hoa kỳ hoặc từ nớc
ngoài cho cơ quan Hải quan.
Trên đây chỉ là quy định cơ bản, để ứng dụng trong thực tiễn hải quan Mỹ
định nghĩa rất chi tiết cụ thể từng khái niệm, xác định rõ phạm vi giới hạn, mốc thời
gian cho từng trờng hợp cụ thể.
2. các quy định phi thuế quan:
2.1. Quy trình nhập khẩu, chứng từ, thủ tục hải quan:
Khi một chuyến hàng xuất khẩu đến Mỹ, chủ hàng, ngời mua hoặc ngời môi
giới hải quan có giấy phép do chủ hàng, ngời mua hoặc ngời nhận hàng chỉ định sẽ
trình các chứng từ nhập khẩu hàng hoá với Giám đốc hải quan quận hoặc cảng ở
cảng nhập khẩu.
Ngoài cơ quan hải quan Mỹ, ngời nhập khẩu cần phải liên hệ với các cơ quan
khác khi có vấn đề phát sinh liên quan đến những hàng hoá cụ thể. Ví dụ: các vấn

đề liên quan tới sản phẩm do Cơ quan quản lý thực phẩm và dợc phẩm (Food and
Drug Administration - FDA) chịu trách nhiệm sẽ đợc chuyển cho văn phòng FDA ở
quận gần nhất hoặc cho Phòng nhập khẩu ở trụ sở FDA, (301) 443 - 6553. Thủ tục
tơng tự cũng áp dụng cho các sản phẩm nh rợu, thuốc lá, vũ khí gây nổ, các sản
phẩm và hàng hoá khác do 60 cơ quan chính phủ liên bang quản lý và hải quan Mỹ
thay mặt họ chịu trách nhiệm thi hành các luật về nhập khẩu.
Hàng hoá đa vào khu vực ngoại thơng không đợc nhập khẩu ở các trạm hải
quan.
* Quy trình nhập khẩu hàng hoá gồm :
(1) Lập và trình các chứng từ cần thiết để xác định hàng hoá có thể đợc giải
phóng khỏi kho ngoại quan không.

×