Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

thuyết trình sinh học - sự lớn lên và phân chia của tế bào (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 27 trang )

1
1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu
nào? Chức năng của các thành phần đó.( 10 đ)
* Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu sau:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào
quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có
chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra tế bào còn có không bào: Chứa dịch tế bào.
KIỂM TRA MIỆNG
KIỂM TRA MIỆNG
1. Mô là gì? Kể tên 1 số loại mô mà em biết.(8 đ)
2.Tế bào lớn lên và phân chia để làm gì? (2 đ)
1.Mô là một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống
nhau và cùng thực hiện 1 chức năng riêng.
-
Một số loại mô : Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô
nâng đỡ, mô dẫn truyền, mô che chở.
2.Tế bào lớn lên và phân chia để giúp cây sinh
trưởng và phát triển tốt.
- Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như
ngôi nhà được xây dựng bởi các viên gạch. Nhưng
các ngôi nhà không thể tự lớn lên mà thực vật lại
lớn lên được.
- Cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng lên về số
lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích
thước của từng tế bào do sự lớn lên của từng tế


bào.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Tế bào mới
hình thành
Tế bào đang
lớn lên
Tế bào
trưởng thành
Sự lớn lên của tế bào thực vật
1. Sự lớn lên của tế bào:
- Quan sát hình, kết hợp với đoạn thông tin và trả lời
các câu hỏi sau:
1. Tế bào lớn lên như thế nào?
2. Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
1. Tế bào non
mới hình thành
có kích thước
nhỏ ->
*Tế bào non: Không bào nhỏ; tế bào trưởng thành
không bào lớn.
Sự lớn lên của
vách tế bào, màng sinh
chất và chất tế bào ->
Tế bào trưởng thành.
Tế bào mới
hình thành
Tế bào đang
lớn lên
Tế bào
trưởng thành

Sự lớn lên của tế bào thực vật
1. Sự lớn lên của tế bào:
- Quan sát hình, kết hợp với đoạn thông tin và trả lời
các câu hỏi sau:
1. Tế bào lớn lên như thế nào?
2. Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
2. Nhờ quá trình
trao đổi chất mà
tế bào lớn dần
lên.
Tế bào mới
hình thành
Tế bào đang
lớn lên
Tế bào
trưởng thành
Sự lớn lên của tế bào thực vật
1. Sự lớn lên của tế bào:
- Quan sát hình, kết hợp với đoạn thông tin và trả lời
các câu hỏi sau:
3. Như vậy sự lớn lên của tế bào như thế nào?
-  Tế bào non
mới hình thành có
kích thước bé,
nhờ quá trình trao
đổi chất chúng lớn
dần lên thành tế
bào trưởng thành.
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:

- Mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào
(ở mô phân sinh ngọn) theo sơ đồ sau:
Tế bào non
Tế bào
trưởng thành
Tế bào non mới…
Sinh
trưởng
Phân
chia
- Qua sơ đồ trên hãy cho biết tế bào nào có khả năng
phân chia?
- Tế bào có khả năng phân chia là tế bào trưởng thành.
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
- HS quan sát hình kết hợp với thông tin SGK thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi:
1. Tế bào phân chia
như thế nào?
2. Các tế bào ở bộ
phận nào có khả
năng phân chia?
3. Các cơ quan thực
vật như rễ, thân, lá…
lớn lên bằng cách
nào?
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
- Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin SGK
trả lời các câu hỏi:

1. Tế bào phân chia như thế nào?
 * Quá trình phân chia
diễn ra như sau:
- Đầu tiên từ một nhân hình
thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được
phân chia, xuất hiện một
vách ngăn, ngăn đôi tế bào
cũ thành 2 tế bào con.
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
- Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin SGK
trả lời các câu hỏi:
2. Các tế bào ở bộ
phận nào có khả
năng phân chia?
 * Các tế bào ở mô
phân sinh có khả năng
phân chia tạo ra tế
bào mới cho cơ thể
thực vật.
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
- Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin SGK
trả lời các câu hỏi:
3. Các cơ quan thực
vật như rễ, thân, lá…
lớn lên bằng cách
nào?
 * Các cơ quan thực

vật như rễ, thân, lá
lớn lên là nhờ sự
phân chia và lớn lên
của tế bào.
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
- Như vậy từ 1 tế bào mẹ, sau 1 lần phân chia sẽ cho
ra mấy tế bào con?
- Từ 1 tế bào mẹ, sau
1 lần phân chia sẽ
cho ra 2 tế bào con
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
- Tế bào đó đã trải qua 6 lần phân chia.
- Một tế bào ở mô phân sinh phân chia liên tiếp tạo ra
64 tế bào con. Vậy số lần phân chia mà tế bào đã trải
qua.
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối
với thực vật?
 - Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh
trưởng và phát triển.
16

Khi những tế bào TV đã phân hoá thành các
mô vónh viễn như : mô che chở, mô dẫn, mô
tiết…Những tế bào trong các mô này không có
khả năng phân chia. Chỉ có những tế bào ở mô
phân sinh ngọn, mô phân sinh gióng, mô phân
sinh bên mới có khả năng phân chia.
17

* GDHS:
* GDHS:

Hiểu được cây xanh lớn lên là nhờ quá trình
phân chia của tế bào, nhờ quá trình trao đổi
chất. Từ đó, giúp ta hiểu rộng hơn về các cơ
thể sống muốn lớn lên là nhờ đến quá trình
phân chia của tế bào
18

Sự lớn lên và phân chia của tế bào là đặc điểm
quan trọng của tế bào thực vật, có ý nghĩa
quan trọng trong việc nhân giống vô tính ở
thực vật.
*
GD hướng nghiệp
GD hướng nghiệp :
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
1. Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân
chia?
3. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì
đối với cây?
4. Một tế bào ở mô phân sinh, phân chia liên tiếp 5 lần,
số tế bào con tạo thành.
a. 8 tế bào. b. 16 tế bào.
c. 32 tế bào. d. 64 tế bào.
2. Quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?
20
- Trình bày trên sơ đồ mối quan hệ giữa sự lớn lên

và phân chia của tế bào.
21
 Đối với bài học ở tiết này :
1/ Học thuộc bài,trả lời các câu hỏi SGK/ 28.
 Đối với bài học ti t sau:ở ế
1/. Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài các loại rễ các
miền của rễ”.
2/ Chuẩn bò mẫu vật theo nhóm:
-Một cây có rễ rửa sạch: cây lúa , cây cỏ, cây dừa.
* Chú ý chọn cây nhỏ, đủ rễ, thân ,lá.
22
23
24
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:
25
1. Sự lớn lên của tế bào:
2. Sự phân chia tế bào:

×