Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

thuyết trình sinh học - vận chuyển các chất trong thân (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 29 trang )

Chào mừng các thầy cô
giáo về dự giờ thăm lớp !
Hoàn thành phiếu học tập bằng cách điền từ
thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
-
Mạch……có chức năng vận chuyển
chất hữu cơ
-
Mạch……có chức năng vận chuyển
nước và muối khoáng
rây
gỗ
Thí nghiệm Kết quả


TIẾT 17-BÀI 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
Cành hoa màu trắng ở cốc
B chuyển thành màu đỏ
Phần mạch gỗ của cành
hoa bị nhuộm màu đỏ.
Hoa cắm ở cốc
nước A (Cốc nước
lọc màu trắng)
Lát cắt ở cốc A Lát cắt ở cốc B
Mạch
rây
Hoa cắm ở cốc nước B
(cốc có nước màu đỏ)
Mạch
gỗ
Bước 1: Dùng 2 cành hoa màu trắng cắm vào 2 cốc


nước (cốc A là cốc nước lọc màu trắng, cốc B là
nước có pha phẩm màu đỏ) để từ 1 – 2 ngày
 quan sát hiện tượng
Bước 2: Dùng dao cắt lát mỏng qua cành hoa ở 2
cốc A và cốc B  quan sát hiện tượng
I. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan
?Nước và muối khoáng
hoà tan được vận
chuyển từ bộ phận
nào đến bộ phận nào
của cây?`

Thân
Rễ
Nước và
muối khoáng
hoà tan
H
2
O
? Nước và muối khoáng hoà tan
được vận chuyển từ bộ phận
nào đến bộ phận nào của cây?
I/Vận chuyển nước và muối khống hòa tan
*/Thí nghiệm:
*/Kết luận:
ã Mạch gỗ phía trong : vận chuyển nước
và muối khoáng từ rễ lên thân, lá .
Rau xanh được tưới bằng
nước sông bị ô nhiễm

Các nhà máy xả nước thải chứa các chất
độc hại chưa được xử lý ra môi trường
Rau xanh bị nhiễm các chất độc hại
do trồng ở nơi có nước thải của
các nhà máy chưa được xử lý
Rau được trồng ở nơi có nước thải
sinh hoạt chưa được xử lý
Vỏ chai thuốc đựng hóa chất vứt
lăn lóc trên bờ ruộng rau
Trả lời câu hỏi
2/ Các em cần làm gì để góp phần
bảo vệ môi trường đất và nước?
1/ Nguyên nhân làm cho cây trồng
bị nhiễm các chất độc hại?
Do nguồn nước bị ô nhiễm
BÀI 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
II. Vận chuyển chất hữu cơ
Nhóm 1: Mạch rây có chức năng gì?
Nhóm 2: Vì sao phía trên vết cắt phình to còn phía
dưới thì không?
Nhóm 3: Nếu đắp đất ẩm vào chỗ vết cắt thì hiện
tượng gì sẽ xảy ra trong những ngày tiếp theo?
Nhóm 4: Người ta ứng dụng hiện tượng này để
làm gì trong thực tiễn sản xuất? Phương pháp này
được gọi là gì?
THẢO LUẬN
Đáp án nhóm 2: Vì khi làm như thế là ta đã bóc đi
phần mạch rây, các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá đi
xuống sẽ bị ứ đọng, tích tụ ở phần trên vết cắt không
đi xuống dưới được nên phình to ra, còn phía dưới

không có chất hữu cơ tích tụ ở đó nên không có hiện
tượng bị phình to.
Đáp án nhóm 1: Mạch rây có chức năng vận chuyển
các chất hữu cơ.
Đáp án nhóm 3: Nếu đắp đất ẩm vào chỗ vết cắt thì
một thời gian sau từ mép trên của vết cắt sẽ mọc ra rễ
con.
Đáp án nhóm 4: Trong sản xuất người ta có thể ứng
dụng hiện tượng này để nhân giống nhanh một số cây
ăn quả  gọi là phương pháp chiết cành.
Chất hữu cơ sẽ được vận
chuyển đi từ bộ phận nào đến
bộ phận nào của cây?

Thân
Rễ
CO
2
Chất hữu cơ
Hình ảnh bổ sung
Nước và muối
khoáng
Chất hữu cơ
Bóc 1 ®o¹n vá Lµm bÇu ®Êt
Cµnh chiÕt ra rÔ míi, c¾t ®em
trång xuèng ®Êt
Phương pháp chiết cành
KẾT LUẬN:
- Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
hoà tan từ rễ lên thân và lá

- Mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ từ lá
xuống để nuôi thân và rễ
Đóng đinh lên cây làm ảnh hưởng đến mạch rây của cây
Đốt cháy gốc cây làm ảnh hưởng đến mạch rây của cây
Đóng đinh lên cây làm ảnh hưởng đến mạch rây của cây
Hình ảnh cây bị biến dạng
Hiện tượng đóng đinh lên cây
Hình ảnh cây bị biến dạng
Dùng vật nhọn viết hoặc cạo vỏ làm ảnh hưởng đến cây
Dùng vật nhọn viết hoặc cạo vỏ làm ảnh hưởng đến cây

×