Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

100 câu trắc nghiệm polyme có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.69 KB, 18 trang )

Hóa học hóa lý polymer
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chọn phát biểu đúng:
a. chức của một phân tử luôn là một hằng số
b. chức của phân tử không là một hằng số mà phụ thuộc vào chức của
phân tử tham gia phản ứng với nó
c. chức của phân tử phụ thuộc vào điều kiện phản ứng cụ thể
d. chức của phân tử luôn phụ thuộc vào tỷ lệ cấu tử
2. Chọn phát biểu đúng:
a. polymer có khối lượng phân tử trung bình lớn khả năng hòa tan thấp
hơn polymer cùng loại có khối lượng phân tử trung bình thấp hơn.
b. polymer có khối lượng phân tử trung bình lớn khả năng đàn hồi thấp hơn
polymer cùng loại có khối lượng phân tử trung bình thấp hơn.
c. polymer có khối lượng phân tử trung bình lớn dể gia công hơn polymer
cùng loại có khối lượng phân tử trung bình thấp hơn.
d. polymer có khối lượng phân tử trung bình lớn có modul nhỏ hơn polymer
cùng loại có khối lượng phân tử trung bình thấp hơn.
3. Chọn phát biểu đúng:
a. polymer có tính đàn hồi cao
b. polymer có tính đàn hồi thấp
c. polymer chỉ có tính dẻo
d. polymer có tính dẻo và đàn hồ
4. Ở một điều kiện nhất định:
a. polymer có tính đàn hồi gấp hàng nghìn lần so với hợp chất thấp phân tử
b. polymer có tính dẻo gấp hàng nghìn lần so với hợp chất thấp phân tử
c. polymer có độ bền gấp hàng nghìn lần so với hợp chất thấp phân tử
d. polymer mềm hơn hợp chất thấp phân tử
5. Chọn phát biểu đúng:
a. tác nhân khơi mào là tác nhân làm cho chất xúc tác hoạt động có hiệu
quả hơn
b. tác nhân khơi mào là tác nhân đóng vai trò là xúc tác phản ứng


c. tác nhân khơi mào là tác nhân làm sinh ra gốc tự do của monomer
d. tác nhân khơi mào là tác nhân luôn có trong các phản ứng tổng hợp
polymer
Trang 82
Hóa học hóa lý polymer
6. Hãy cho biết loại polymer nào sau đây là copolymer: ABS, PET, UPE, NR,
SBR, PMMA:
a. ABS, SBR
b. ABS, UPE
c. PMMA, PET
d. ABS, NR
7. Dựa vào cấu trúc của polymer và đặc tính của dung môi hãy cho biết dung môi
nào hòa tan tốt polystyrene (PS)
a. styrene monomer
b. acetone
c. buthylacetate
d. xylen
8. Dựa vào cấu trúc của polymer và đặc tính của dung môi hãy cho biết dung môi
nào hòa tan tốt polyvinylchloride (PVC)
a. xylen
b. methyl ethyl keton (MEK)
c. cyclo hexanon
d. dimethylformamide
9. Dựa vào cấu trúc của polymer và đặc tính của dung môi hãy cho biết dung môi
nào hòa tan tốt polyvinyl alcol (PVA)
a. rượu
b. dầu
c. nước
d. acetone
10. Dựa vào cấu trúc của polymer và đặc tính của dung môi hãy cho biết dung môi

nào hòa tan tốt polyvinyl acetate (PVAc)
a. rượu
b. dầu
c. nước
d. xylen
11. Dựa vào cấu trúc của polymer và đặc tính của dung môi hãy cho biết dung môi
nào hòa tan tốt polyamide (PA)
a. acetone
b. dimethyl formamide
c. rượu
Trang 83
Hóa học hóa lý polymer
d. xăng
12. Dựa vào cấu trúc của polymer và đặc tính của dung môi hãy cho biết dung môi
nào hòa tan tốt cao su thiên nhiên (NR)
a. xylen
b. methanol
c. xăng
d. acetone
13. Dựa vào cấu trúc của polymer và đặc tính của dung môi hãy cho biết dung môi
nào hòa tan tốt cao su thiên nhiên (NR)
a. toluen
b. xylen
c. octan
d. butyl acetat
14. Trong điều kiện nào sản phẩm polyester luôn tồn tại nhóm chức ở đầu mạch và
cuối mạch là nhóm OH.
a. cho dư monomer chứa nhóm OH
b. cho dư monomer chứa nhóm COOH
c. độ chức của một trong hai monomer phải lớn hơn 2

d. độ chức của một trong hai monomer phải lớn hơn 3
15. Trong điều kiện nào sản phẩm polyester luôn tồn tại nhóm chức ở đầu mạch và
cuối mạch là nhóm COOH.
a. cho dư monomer chứa nhóm OH
b. cho dư monomer chứa nhóm COOH
c. độ chức của một trong hai monomer phải lớn hơn 2
d. độ chức trung bình của hỗn hợp phải lớn hơn 2
16. Tại sao phải thực hiện phản ứng biến tính polymer
a. hạ giá thành sản phẩm
b. đa dạng hóa sản phẩm
c. cải thiện một số tính chất của polymer
d. tạo ra polymer có độ đàn hồi cao hơn
Câu c
17. Mục đích của phản ứng Clo hóa cao su thiên nhiên là:
a. làm tăng khả năng trương nở trong môi trường acid
b. làm tăng khả năng trương nở trong môi trường bazơ
c. làm giảm khả năng trương nở trong môi trường xăng dầu
Trang 84
Hóa học hóa lý polymer
d. làm tăng tính năng cơ lý cho cao su
18. Tại sao khi sản phẩm polymer để ngoài môi trường không khí và ánh sáng ta
nhận thấy polymer bị giòn hơn ban đầu
a. bị oxy hóa
b. bị ẩm ướt dẫn đến phá hoại cấu trúc
c. bị bức xạ hồng ngoại tác động làm lão hóa
d. bị tác động của ngoại lực khi sử dụng
19. Phản ứng gel hóa là phản ứng:
a. xảy ra theo 3 chiều
b. tạo ra polymer mạch nhánh
c. phân hủy polymer

d. trùng hợp
Câu a
20. Phản ứng gel hóa là phản ứng:
a. làm tăng độ nhớt của hệ
b. tạo ra polymer mạch nhánh
c. trùng hợp mạch thẳng
d. trùng hợp không gian
21. Thời gian gel của phản ứng gel hóa thường được xác định bằng quan sát sự
thay đổi :
a. nhiệt chuyển pha của polymer
b. độ nhớt của polymer
c. cấu trúc polymer
d. khối lượng của polymer
22. Giá trị modul của vật liệu cho biết
a. độ bền của vật liệu
b. bản chất của vật liệu
c. khả năng đàn hồi của vật liệu
d. khả năng phá hủy vật liệu
23. Giá trị ứng suất của vật liệu cho biết
a. độ bền của vật liệu
b. bản chất của vật liệu
c. khả năng đàn hồi của vật liệu
d. khả năng phân hủy vật liệu
24. Bản chất của sự đàn hồi trong polymer là:
Trang 85
Hóa học hóa lý polymer
a. chuyển từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân bằng theo thời
gian
b. chuyển từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân khi ngừng tác
dụng lực

c. sự duỗi thẳng những đọan mạch gấp khúc và sẽ trở lại trạng thái ban
đầu theo thời gian khi ngưng tác dụng lực
d. sự trở về trạng thái ban đầu của những đoạn mạch trong polymer
25. Hồi phục là một quá trình:
a. chuyển từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân bằng theo thời
gian
b. chuyển từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân bằng ngay lập tức
khi ngừng tác dụng lực
c. biến đổi cấu trúc của vật liệu
d. thay đổi hình dạng của vật liệu
26. Hiện tượng trể là một quá trình:
a. chuyển từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân bằng theo thời gian
b. chuyển từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân bằng ngay lập tức
khi ngừng tác dụng lực
c. không hồi phục hoàn toàn của vật liệu khi chịu cùng tác động lực
d. thay đổi hình dạng của vật liệu
27. Chuyển pha bậc 1 có đặc điểm
a. thay đổi nhảy vọt những tính chất nhiệt động hoc
b. không có sự thay đổi nhảy vọt những tính chất nhiệt động hoc
c. chuyển pha trong một khoảng nhiệt độ nhất định
d. thay đổi enthanpy của hệ
28. Chuyển pha bậc 2 có đặc điểm
a. thay đổi nhảy vọt những tính chất nhiệt động hoc
b. không có sự thay đổi nhảy vọt những tính chất nhiệt động hoc
c. chuyển pha tại một nhiệt độ nhất định
d. chuyển pha kèm theo sự biến đổi enthalpy của vật liệu
câu b
29. Đặc điểm của trạng thái thủy tinh của polymer là biến dạng :
a. nhỏ
b. lớn

c. dẻo
Trang 86
Hóa học hóa lý polymer
d. trung bình
30. Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt độ chuyển thủy tinh:
a. khả năng biến dạng của polymer
b. nhiệt độ tác động vào polymer
c. kích thước nhóm thế trong polymer
d. áp suất tác động vào polymer
31. Polymer có độ mềm dẻo cao khi polymer có:
a. nội năng lớn
b. nối đôi bên cạch nối đơn
c. nhóm thế phân cực lớn
d. nhiều nhóm thế
32. Nhiệt độ kết tinh là nhiệt độ mà tại đó có:
a. vật liệu chuyển từ trạng thái thủy tinh sang trạng thái kết tinh và ngược lại
b. sự hình thành pha kết tinh trong pha vô định hình
c. vật liệu hấp thu một nhiệt lượng xác định
d. pha vô định hình sẽ phát triển
câu b
33. Đặc điểm của trạng thái kết tinh là:
a. modul đàn hồi của polymer tăng
b. modul đàn hồi của polymer giảm
c. độ bền của polymer giảm
d. ứng suất của polymer tăng
34. Quá trình chuyển từ trạng thái thủy tinh sang trạng thái kết tinh là một quá trình:
a. tỏa nhiệt
b. thu nhiệt
c. tăng entropy
d. tăng enthanpy

35. Bản chất của quá trình trương là:
a. liên kết hấp thụ của polymer và dung môi
b. sự xâm nhập khuếch tán của phân tử dung môi vào trong cấu trúc
polymer làm tăng entropy
c. làm thay đổi tính chất hóa học của hệ
d. làm tăng khả năng biến dạng của polymer
36. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tính hòa tan của polymer
a. bản chất của dung môi và polymer
Trang 87
Hóa học hóa lý polymer
b. polymer phân cực mạnh sẽ tan trong dung môi phân cực mạnh
c. polymer phân cực trung bình sẽ trương và hòa tan trong dung môi phân
cực trung bình
d. polymer phân cực yếu sẽ trương và hòa tan trong dung môi phân cực yếu
37. Chọn phát biểu đúng:
a. khi hòa tan polymer vào dung môi thì quá trình hòa tan xảy ra tương tự
như quá trình hòa tan của hợp chất thấp phân tử trong dung môi
b. quá trình hòa tan của polymer thường chậm hơn so với hợp chất thấp
phân tử
c. tất cả các polymer có thể hòa tan được trong dung môi có cùng bản chất
phân cực như polymer
d. dung dịch polymer có độ nhớt bằng với độ nhớt của dung dịch của hợp
chất thấp phân tử khi có cùng nồng độ
38. Polymethylmethacrylate (PMMA) có thể trương và hòa tan tốt trong dung môi
nào sau đây
a. nước
b. hydrocarbon
c. dicloethan
d. alcol
39. Polycloren tan tốt trong dung môi nào sau đây

a. nước
b. HCl
c. benzen
d. hydrocarbon
40. Chọn phát biểu đúng:
a. Các polymer có cấu trúc vô định hình thì tan tốt hơn polymer kết tinh.
b. Các polymer có độ cứng cao tan tốt hơn polymer mềm hơn.
c. Polymer phân cực mạnh luôn luôn tan được trong dung môi phân cực
mạnh.
d. Polymer phân cực yếu luôn luôn tan trong dung môi phân cực yếu.
41. Chọn phát biểu đúng:
a. Các polymer có liên kết cầu hóa học (liên kết ngang) có tính trương và tan
thấp hơn polymer không có liên kết cầu hóa học.
b. Các polymer có liên kết cầu hóa học đủ lớn đôi khi có thể tan trong một số
dung môi nào.
Trang 88
Hóa học hóa lý polymer
c. Các polymer có khối lượng phân tử trung bình lớn sẽ tan tốt hơn polymer
có khối lượng phân tử trung bình nhỏ.
d. Các polymer có độ uốn dẻo cao sẽ tan kém hơn polymer cứng.
42. Khi đưa chất hóa dẻo với hàm lượng thấp vào polymer thì T
g
và T
m
sẽ thay đổi
như thế nào
a. T
g
giảm nhanh hơn T
m

b. T
g
giảm chậm hơn T
m
c. T
g
và T
m
giảm như nhau
d. chỉ có T
g
giảm và T
m
giảm không đáng kể
43. Khi đưa chất hóa dẻo với hàm lượng cao vào polymer thì T
g
và T
m
sẽ thay đổi
như thế nào
a. T
g
giảm nhanh hơn T
m
b. T
g
giảm chậm hơn T
m
c. T
g

và Tm giảm như nhau
d. chỉ có T
m
giảm và T
g
giảm không đáng kể
44. Khi đưa chất hóa dẻo vào polymer thì tính năng cơ lý thay đổi như thế nào
a. module của vật liệu tăng
b. module vật liệu giảm
c. độ bền vật liệu không đổi
d. độ bền vật liệu tăng
45. Khi đưa chất hóa dẻo vào polymer thì tính chất điện thay đổi như thế nào:
a. có hằng số điện môi thấp
b. có hằng số điện môi cao
c. chịu được điện thế đánh thủng cao
d. tổn thất điện áp thấp
46. Các phương pháp phân tích quang phổ áp dụng trên polymer có thể cung cấp
thông tin gì?
a. cho biết quá trình chuyển pha hay biến đổi hóa học của vật liệu
b. cho biết thành phần hóa học, cấu trúc mạch…
c. có thể định tính các nhóm chức trong mẫu đo
d. có thể định lượng các nhóm chức có trong mẫu đo
47. Phương pháp phân tích hồng ngoại IR cho biết thông tin gì?
a. có thể định tính mẫu
b. có thể định tính và định lượng mẫu
c. có thể xác định độ chuyển hóa hóa học xảy ra trong mẫu
Trang 89
Hóa học hóa lý polymer
d. có thể xác định được quá trình chuyển pha của mẫu đo
48. Nguyên tắc để xác định nhóm nguyên tử, phân tử trong mẫu bằng phương

pháp hấp thu hồng ngoại là dựa vào khả năng:
a. hấp thu bước sóng khác nhau của nhóm nguyên tử, phân tử
b. hấp thu bước sóng giống nhau của nhóm nguyên tử, phân tử
c. thay đổi bước sóng khác nhau của nhóm nguyên tử, phân tử
d. thay đổi bước sóng giống nhau của nhóm nguyên tử, phân tử
49. Chọn phát biểu đúng
a. Tất các nguyên tử phân tử đều có khả năng hấp thu bước sóng hồng
ngoại.
b. Các nguyên tử, phân tử khác nhau cũng có thể hấp thu bức xạ hồng ngoại
ở cùng số sóng.
c. Chỉ có các nguyên tử, phân tử dao động có thay đổi moment lưỡng cực
mới có khả năng hấp thu bức xạ hồng ngoại.
d. Các nguyên tử, phân tử khác nhau chỉ hấp thu ở một giá trị bước sóng
nhất định
50. Ứng dụng của phương pháp NMR là:
a. xác định cấu trúc hóa học, cấu hình polymer
b. chỉ định tính được mẫu đo
c. có thể định tính và định lượng mẫu đo
d. có thể xác định được quá trình chuyển pha của mẫu đo
51. Các hạt nhân của nguyên tố nào được sử dụng nhiều nhất trong phương pháp
đo NMR cho polymer
a.
13
C
b.
1
H
c.
19
F

d.
2
H
52. Nguyên tắc của phương pháp phân tích nhiệt là dựa theo sự thay đổi:
a. tính chất vật lý, hóa học và khối lượng của vật liệu được khảo sát trong sự
thay đổi cưỡng bức của nhiệt độ
b. trạng thái vật lý của vật liệu được khảo sát trong sự thay đổi cưỡng bức
của nhiệt độ
c. khối lượng của vật liệu được khảo sát trong sự thay đổi cưỡng bức của
nhiệt độ
Trang 90
Hóa học hóa lý polymer
d. hóa học của vật liệu được khảo sát trong sự thay đổi cưỡng bức của nhiệt
độ
53. Phương pháp phân tích DMTA là một kỹ thuật dùng để kiểm tra:
a. sự biến đổi cơ tính của vật liệu theo nhiệt độ và tần số
b. sự biến đổi tính chất của vật liệu theo nhiệt độ và tần số
c. ứng xử của vật liệu đàn – nhớt theo nhiệt độ và tần số
d. ứng xử của vật liệu đàn hồi theo nhiệt độ và tần số
54. Nguyên liệu để tổng hợp polymer là:
a. monomer
b. olygomer
c. living polymer
d. homopolymer
55. Giai đoạn khơi mào của phản ứng trùng hợp gốc là gia đoạn:
a. tạo ra gốc tự do của chất khơi mào
b. tạo ra gốc tự do của polymer
c. tạo ra gốc tự do của monomer
d. tạo ra gốc tự do của olygomer
56. Tác nhân khơi mào cho phản ứng trùng hợp gốc là:

a. hợp chất acid
b. hợp chất bazơ
c. phức chất hoạt động
d. hợp chất peroxide
57. Các tác nhân khơi mào cho phản ứng trùng hợp anion là:
a. hợp chất peroxid
b. hợp chất bazơ
c. hợp chất azo
d. cation
58. Trùng hợp khối có đặc điểm:
a. monomer phân tán thành những giọt nhỏ từ vài micromet đến 0,1 mm
b. monomer phân tán thành những giọt nhỏ từ 0,05nm đến 5 nm
c. polymer tương đối sạch
d. phải sử dụng chất ổn định
59. Trùng hợp huyền phù có đặc điểm:
a. monomer phân tán thành những giọt nhỏ từ vài micromet đến 0,1 mm
b. monomer phân tán thành những giọt nhỏ từ 0,05nm đến 5 nm
Trang 91
Hóa học hóa lý polymer
c. polymer tương đối sạch
d. không sử dụng chất ổn định
60. Trùng hợp nhũ tương có đặc điểm:
a. monomer phân tán thành những giọt nhỏ từ vài micromet đến 0,1 mm
b. monomer phân tán thành những giọt nhỏ từ 0,05nm đến 5 nm
c. polymer tương đối sạch
d. sử dụng chất ổn định ít
61. Trùng hợp huyền phù có đặc điểm:
a. chất khơi mào tan trong giọt monomer
b. nồng độ monomer thấp
c. chất khơi mào tan trong môi trường phân tán

d. phản ứng xảy ra trên bề mặt mixen keo
62. Trùng hợp nhũ tương có đặc điểm:
a. chất khơi mào tan trong monomer
b. phản ứng xảy ra rất nhanh
c. phản ứng xảy ra trên bề mặt mixen keo
d. sản phẩm thu được dạng khối
63. Phản ứng đồng trùng hợp là phản ứng:
a. trùng hợp của hai hay nhiều monomer khác nhau
b. trùng hợp của hai hay nhiều polymer khác nhau
c. trùng hợp của hai hay nhiều monomer giống nhau
d. trùng hợp của hai hay nhiều polymer giống nhau
64. Phản ứng trùng hợp gốc qua mấy giai đoạn
a. hai giai đoạn
b. ba giai đoạn
c. bốn giai đoạn
d. chưa xác định được tùy vào phản ứng
65. Các tác nhân khơi mào cho phản ứng trùng hợp cation là:
a. các hợp chất axít
b. các hợp chất bazơ
c. các tác nhân ái nhân
d. bức xạ năng lượng
66. Người ta thực hiện phản ứng đồng trùng hợp tạo ra copolymer vì:
a. cải thiện tính chất của polymer theo mục đích sử dụng
b. đa dạng hóa sản phẩm polymer trên thị trường
Trang 92
Hóa học hóa lý polymer
c. tạo ra loại polymer mềm dẻo hơn
d. tạo ra polymer có độ bền cơ lý cao hơn
67. Block copolymer là một loại polymer trong cấu trúc chứa các :
a. mắc xích luân phiên nhau

b. monomer luân phiên nhau
c. đoạn mạch luân phiên nhau
d. olygomer luân phiên nhau
68. Phản ứng tổng hợp polyethylene là phản ứng:
a. trùng hợp
b. đồng trùng hợp
c. trùng ngưng
d. đồng trùng ngưng
69. Phản ứng tổng hợp polyesther là phản ứng:
a. trùng hợp
b. đồng trùng hợp
c. trùng ngưng
d. đồng trùng ngưng
70. Trong điều kiện nào phản ứng tổng hợp polymer có sản phẩm polymer mạch
nhánh hoặc không gian
a. monomer có nhiều hơn hai nhóm chức
b. monomer có nhóm chức nằm ở vị trí nhánh
c. monomer có độ phân cực lớn
d. monomer có độ phân cực nhỏ
71. Điều kiện nào phản ứng trùng ngưng sẽ dừng lại khi:
a. không còn nhóm chức phản ứng
b. polymer tạo thành có khối lượng phân tử đủ lớn
c. có phản ứng truyền mạch xảy ra
d. có chất ứng chế phản ứng trong hỗn hợp
72. Biến tính epoxy bằng acid béo sẽ cho ra sản phẩm có:
a. độ cứng cao hơn
b. độ mềm dẻo cao hơn
c. độ bền cơ lý tốt hơn
d. khả năng chịu môi trường acid tốt hơn
73. Mục đích của phản ứng lưu hóa cao su là để:

a. tăng tính năng cơ lý cho cao su
Trang 93
Hóa học hóa lý polymer
b. tăng khả năng biến dạng của cao su
c. cho cao su dể tan hơn trong dung môi xăng dầu
d. làm tăng tính chất điện của cao su
74. Phản ứng phân hủy polymer là phản ứng làm:
a. giảm khối lượng phân tử trung bình polymer
b. thay đổi thành phần hóa học của polymer
c. tăng tính đàn hồi cho polymer
d. làm tăng tính chất nhiệt cho polymer
75. Đặc điểm của phản ứng gel hóa là:
a. làm tăng độ nhớt của polymer
b. làm thay đổi nhóm chức của polymer
c. phản ứng thu nhiệt
d. giống phản ứng tạo copolymer
76. Mục đích xác định thời gian gel của phản ứng gel hóa là xác định thời gian:
a. gia công vật liệu
b. sử dụng vật liệu
c. phá hủy vật liệu
d. thay đổi cấu trúc vật liệu
77. So sánh phương pháp phân tích IR và NMR:
a. phân tích IR cho nhiều thông tin hơn NMR
b. phân tích IR khó hơn phân tích NMR
c. phân tích IR đơn giản hơn NMR
d. chuẩn bị lượng mẫu để đo IR nhiều hơn lượng mẫu NMR
78. Các hạt nhân của nguyên tố nào cho tín hiệu cộng hưởng từ hạt nhân
a. tất cả các nguyên tố có số proton lẻ
b.
13

C,
1
H,
19
F
c.
12
C,
2
H,
19
F
d.
13
C,
2
H,
19
F
Câu a
79. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DSC) dùng để xác định sự biến đổi:
a. trạng trái vật lý hoặc biến đổi hóa học của vật liệu theo sự biến đổi cưỡng
bức của nhiệt độ
b. cấu trúc của mẫu đo dưới sự biến đổi cưỡng bức của nhiệt độ
c. tính chất của mẫu đo theo sự tác động cưỡng bức của nhiệt độ
d. năng lương hấp thu của mẫu đo theo sự tác động cưỡng bức của nhiệt độ
Trang 94
Hóa học hóa lý polymer
80. Nguyên tắc của phương pháp phân tích nhiệt khối lượng TGA là sự biến đổi:
a. khối lượng của mẫu đo theo nhiệt độ và thời gian

b. nhiệt lượng của mẫu đo theo nhiệt độ và thời gian
c. module mẫu đo theo nhiệt độ và thời gian
d. enthanpy của mẫu đo theo nhiệt độ và thời gian
81. Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng TGA để xác định:
a. độ bền cơ của vật liệu theo thời gian và nhiệt độ
b. độ bền nhiệt của vật liệu theo thời gian và nhiệt độ
c. độ bền hóa học của vật liệu theo thời gian và nhiệt độ
d. độ bền lý, hóa của vật liệu theo thời gian và nhiệt độ
82. Trong phương pháp phân tích DMTA đại lượng E’ là:
a. modul tồn trữ của vật liệu polymer
b. modul tổn hao của vật liệu polymer
c. modul hồi phục của vật liệu polymer
d. modul biến dạng của vật liệu polymer
83. Trong phương pháp phân tích DMTA đại lượng E” là:
a. modul tồn trữ của vật liệu polymer
b. modul tổn hao của vật liệu polymer
c. modul đàn hồi của vật liệu polymer
d. modul biến dạng của vật liệu polymer
84. Những hợp chất cơ bản ban đầu để chuyển hoá thành polymer là:
a. monomer
b. mắc xích
c. đoạn mạch
d. độ trùng hợp
85. Hợp chất cao phân tử chứa nhiều nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên
kết hoá là :
a. nhựa nhiệt dẻo
b. polymer
c. đoạn mạch
d. cao su
86. Những nhóm nguyên tử lặp đi lặp lại trong phân tử polymer là:

a. monomer
b. mắc xích cơ sở
c. đoạn mạch
Trang 95
Hóa học hóa lý polymer
d. độ trùng hợp
87. Tổng khối lượng các thành phần tính trung bình theo phần khối lượng của từng
loại mạch có độ trùng hợp khác nhau là :
a. khối lượng trung bình khối
b. khối lượng trung bình số
c. khối lượng trung bình trọng lượng
d. khối lượng trung bình của polymer
88. Polymer có thể chia làm mấy loại chính:
a. hai loại
b. ba loại
c. bốn loại
d. năm loại
89. Có mấy loại polymer được phân loại theo thành phần hóa học
a. hai loại
b. ba loại
c. bốn loại
d. nhiều loại
90. Có mấy loại polymer được phân loại theo cấu trúc mạch phân tử
a. một loại
b. hai loại
c. ba loại
d. bốn loại
91. Về quan điểm hóa học, hợp chất cao phân tử và hợp chất thấp phân tử khác
nhau ở chổ:
a. Khả năng phản ứng của nhóm chức trong polymer lớn hơn hợp chất

thấp phân tử
b. Khả năng phản ứng của nhóm chức trong polymer nhỏ hơn hợp chất
thấp phân tử
c. tốc độ phản ứng trong của polymer không khác tốc độ phản ứng của các
hợp chất thấp phân tử
d. cơ chế phản ứng tổng hợp polymer giống cơ chế phản ứng của hợp
chất thấp phân tử
92. So sánh dung dịch polymer và dung dịch hợp chất thấp phân tử:
a. dung dịch polymer có độ nhớt cao hơn khi có cùng nồng độ
b. dung dịch polymer có độ nhớt thấp hơn khi có cùng nồng độ
Trang 96
Hóa học hóa lý polymer
c. khả năng hòa tan polymer giống khả năng hòa tan của hợp chất thấp
phân tử trong cùng một dung môi
d. dung dịch polymer có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của
hợp chất thấp phân tử
93. Axetylen có độ chức là :
a. một
b. hai
c. ba
d. bốn
94. Etylen có độ chức:
a. một
b. hai
c. ba
d. bốn
95. Glycerin có độ chức là:
a. 1
b. 2
c. 2.5

d. 3
96. Trạng thái tổ hợp đặc trưng của polymer là trạng thái:
a. chảy nhớt
b. lỏng
c. mềm cao
d. thủy tinh
97. Sự chuyển pha trong polymer là chuyển pha:
a. bậc 1
b. bậc 2
c. bậc 3
d. bậc khác
98. Đặc điểm của trạng thái thủy tinh của polymer là:
a. polymer cứng và giòn
b. polymer có tính đàn hồi cao
c. polymer trong suốt
d. khả năng năng biến dạng lớn
99. Trạng thái mềm cao của polymer có đặc điểm:
Trang 97
Hóa học hóa lý polymer
a. có độ bền cao hơn trạng thái thủy tinh
b. biến dạng thuận nghịch
c. khả năng đàn hồi thấp
d. khả năng chịu lực thấp
100. Quá trình hòa tan polymer gồm mấy giai đoạn:
a. hai
b. ba
c. bốn
d. năm
Trang 98
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter.

A watermark is added at the end of each output PDF file.
To remove the watermark, you need to purchase the software from
/>

×