Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Phương pháp tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.57 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Đối với bất kỳ một quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò quan trọng
và chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc. Việc thực thi một chính sách
thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo ổn định cho nguồn thu này, từ đó tạo điều kiện để mở
rộng sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. Việt Nam, theo thống kê của
Tổng cục thuế thì 92% ngân sách Nhà nớc là thu từ thuế nên cần phải có các chính
sách thuế hoàn chỉnh mà muốn vậy luật thuế đa ra phải có phơng pháp tính thuế
hợp lý nhằm đảm bảo sự công bằng cho các đối tợng nộp thuế kết hợp với việc
hạch toán thuế tại các doanh nghiệp phải theo đúng chế độ kế toán, tài chính và
qui định của pháp luật. Nếu nh trớc đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung,
thuế lợi tức, thuế hàng hoá và thuế doanh thu tỏ ra tơng đối phù hợp và góp phần
không nhỏ vào thu ngân sách Nhà nớc thì khi chuyển sang kinh tế thị trờng những
loại thuế này trở nên không còn phù hợp, mắc phải nhiều nhợc điểm. Chính vì vậy,
từ đầu những năm 1990, nớc ta đã có chủ trơng cải cách thuế và đến ngày
1/1/1999 thì cùng một lúc 3 luật thuế - thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia
tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và một số sửa đổi của luật thuế xuất nhập khẩu có hiệu
lực thi hành. Nh vậy, có thể nói rằng năm 1999 là năm bớc ngoặt trong quá trình
cải cách thuế giai đoạn II của nớc ta.
Nói chung, việc thực thi các loại thuế này nhằm mục đích thúc đẩy sản
xuất, khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc dân, tăng thu ngân sách Nhà nớc.
Nhng trong phạm vi bài viết này em chỉ đề cập đến phơng pháp tính và hạch
toán thuế giá trị gia tăng hiện nay vì dù sao nó cũng là yếu tố góp phần không
nhỏ vào sự thành công của việc thi hành các loại thuế này. Cụ thể, bao gồm những
nội dung chủ yếu sau:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về thuế
Phần II: Nội dung phơng pháp tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng
35 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần III: Tình hình áp dụng phơng pháp tính và hạch toán thuế giá trị
gia tăng hiện nay


Do kiến thức còn hạn chế, bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót,
em rất mong có đợc sự giúp đỡ góp ý của các cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!

35 2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
Phần I: những vấn đề cơ bản về thuế
I. Khái niệm
Thuế là một trong những biện pháp tài chính xuất hiện sớm nhất trong lịch
sử. Nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của Nhà nớc. Bởi vậy,
cho đến nay đã tồn tại nhiều khái niệm về thuế, trong đó rõ nét nhất là 3 khái niệm
sau:
Kn1: Thuế là một khoản chuyển giao bắt buộc phi hình sự nguồn của cải từ
lĩnh vực t nhân cho lĩnh vực công, đợc đặt ra trên cơ sở những tiêu thức đã xác
định trớc mà không cần phải xem xét đến các khoản lợi ích cụ thể của ngời nộp
thuế nhằm thực hiện một số mục tiêu Kinh tế - Xã hội của quốc gia.
Khái niệm này chỉ ra đợc tính bắt buộc và tính đối giá của thuế nhng không
chỉ ra đợc các hình thức của thuế.
Kn2: Thuế là một biện pháp của Nhà nớc đánh trên thu nhập của cải và vốn
nhận đợc của các cá nhân hay doanh nghiệp, đánh trên chi tiêu hàng hoá, dịch vụ
và tài sản.
Ngợc với khái niệm trên, khái niệm này đã chỉ ra đợc hình thức cụ thể của
thuế nhng lại không thể hiện đợc tính chất và mục đích của thuế.
Để khắc phục những hạn chế của 2 khái niệm trên, ngời ta đa ra khái niệm
thứ 3 về thuế một cách tổng quát hơn:
Kn3: Thuế là một biện pháp tài chính bắt buộc phi hình sự của Nhà nớc
nhằm động viên một phần thu nhập từ lao động, của cải, vốn, từ việc chi tiêu hàng
35 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

hóa, dịch vụ và từ việc lu giữ chuyển dịch tài sản của các thể nhân và pháp nhân
nhằm trang trải cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc.
II. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng
1. Vai trò đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc
Ngân sách nhà nớc là một bộ phận của tài chính. Xét về mặt khách quan, nó
bao gồm các quan hệ kinh tế trong phân phối gắn liền với việc hình thành và sử
dụng quĩ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nớc nhằm phục vụ cho nhu cầu của nhà
nớc và cho lợi ích của xã hội. Nội dung các nguồn thu của ngân sách nhà nớc thì
gồm nhiều khoản nhng ngày nay ở mọi quốc gia thì thuế đã trở thành nguồn thu
chủ yếu vì đó là nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Việc tạo lập nguồn thu
ổn định cho ngân sách nhà nớc sẽ đảm bảo cho việc chi tiêu của nhà nớc đợc ổn
định đồng thời còn giúp cho việc nắm bắt đợc các tín hiệu thị trờng, trên cơ sở đó
điều chỉnh chính sách cho phù hợp.
ở nớc ta, thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc
kể từ khi chúng ta tiến hành công cuộc cải cách thuế năm 1990. Nguồn thu này
tăng nhanh qua các năm và theo thống kê của tổng cục thuế thì hiện nay thuế
chiếm khoảng 92% trong tổng thu ngân sách nhà nớc.
2. Vai trò làm công cụ điều tiết vĩ mô cơ bản của nhà nớc
2.1. Thuế góp phần bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát
Nền kinh tế thị trờng phát triển theo qui luật riêng có của nó trong đó có qui
luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Qui luật này nói lên rằng khi giá cả một loại hàng
hoá nào đó ngoài thị trờng giảm xuống thì nhà kinh doanh sẽ tìm mọi cách di
chuyển vốn đầu t sang ngành kinh tế khác có giá cả cao để thu lợi nhuận bình
quân. Sự di chuyển này sẽ gây lãng phí và phá vỡ cơ cấu kinh tế. Mặt khác, khi giá
35 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cả hàng hoá nào đó lên giá thì dễ gây phản ứng dây chuyền lạm phát do tâm lý. Do
vậy, nhà nớc sẽ sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc ( mà trong đó thuế là nguồn thu
chủ yếu - nh đã nói trên) để điều chỉnh giá cả chẳng hạn khi giá cả một hàng hoá
nào đó giảm thì nhà nớc sẽ bỏ tiền ra mua để chống lại sự giảm giá.

Ngoài ra, chính sách thuế cũng đợc sử dụng để kiềm chế lạm phát. Cụ thể:
Khi lạm phát xảy ra do cung <cầu (Lạm phát cầu kéo) thì nhà nớc sẽ đánh
thuế vào tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ để giảm cầu.
Hay lạm phát do chi phí đầu vào cao (Lạm phát chi phí đẩy) thì sẽ giảm
việc đánh thuế vào các yếu tố chi phí đầu vào.
2.2. Thuế là công cụ để định hớng sản xuất, định hớng tiêu dùng
Mỗi quốc gia, mỗi ngành đều có các ngành kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, việc
định hớng sản xuất, định hớng tiêu dùng để khai thác tiềm năng của ngành này là
điều cần thiết của Nhà nớc. Để thực hiện đợc công việc này, bên cạnh những chính
sách chi tiêu, trợ cấp, Nhà nớc còn sử dụng chính sách thuế. Ví dụ nh khi Nhà nớc
muốn khuyến khích một ngành nghề phát triển thì có thể áp dụng chính sách giảm
thuế. Ngợc lại, để hạn chế sản xuất Nhà nớc tăng thuế thu nhập hay thuế đầu vào
hoạt động tiêu dùng đối với những hàng hoá do doanh nghiệp đó sản xuất ra nh
thuế giá trị gia tăng.
Việc áp dụng chính sách thuế ở đây cũng nhằm tạo ra sự phát triển cân đối,
hài hòa giữa các ngành, các khu vực, các thành phần kinh tế làm giảm bớt chi phí
sản xuất xã hội thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
2.3. Thuế là công cụ quan trọng để điều tiết thu nhập:
Kinh tế thị trờng làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo mà nhiều khi bất hợp
lý làm giảm tính hiệu quả kinh tế của xã hội. Do đó cần phải có một biện pháp để
phân phối lại thu nhập nhằm hạn chế sự phân hóa này, làm lành mạnh xã hội. Phân
phối lại của thuế đợc xác lập dựa trên quyền lực của Nhà nớc nên mang lại hiệu
quả cao nh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt.
35 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.4. Thuế là một công cụ có hiệu quản nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, thúc
đẩy hội nhập kinh tế
Bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nớc tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt từ bên
ngoài đợc coi là hết sức cần thiết đối với các nớc chậm phát triển và đang phát triển.
Thuế thực hiện sự bảo hộ nền sản xuất nội địa và kiểm soát hoạt động ngoại thơng

thông qua thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và chính sách miễn giảm thuế
phù hợp. Sự u đãi các hiệp định về thuế, tính thông lệ quốc tế của chính sách thuế có
thể làm gia tăng sự hội nhập về kinh tế giữa một quốc gia với khu vực và cộng đồng
quốc tế.
III. Phân loại thuế
Việc phân loại thuế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý thuế từ khâu lập
chính sách đến khâu triển khai thực hiện. Có các cách phân loại cơ bản sau:
1. Căn cứ vào đối tợng chịu thuế
1.1. Thuế trực thu
Tất cả các sắc thuế mà ngời nộp thuế theo sắc thuế đó không có khả năng
và cơ hội chuyển giao gánh nặng thuế cho ngời khác, nghĩa là ngời nộp thuế cũng
đồng thời là ngời chịu thuế. Đặc điểm của thuế trực thu là phần thuế do các sắc
thuế đó động viên không nằm trong giá cả của hàng hoá, dịch vụ và thờng phải
nộp sau khi quá trình kinh doanh có kết quả (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu
nhập cá nhân).
1.2. Thuế gián thu
Tất cả các sắc thuế mà ngời nộp thuế theo sắc thuế đó có khả năng và cơ hội
chuyển gánh nặng thuế cho ngời khác tức là ngời nộp thuế không đồng nhất với
ngời chịu thuế (Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập
khẩu,...). Đặc điểm của thuế gián thu là số thuế do các sắc thuế đó động viên nằm
trong giá cả hàng hoá, dịch vụ.
2. Căn cứ vào đối tợng thuế
1.1. Thuế thu nhập
35 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Là loại thuế có đối tợng đánh thuế là mức thu nhập. Dựa vào đó thờng có
sắc thuế sau:
- Thuế thu nhập thờng xuyên: là loại thuế đánh vào thu nhập hàng năm của
các cá nhân và doanh nghiệp.
- Thuế thu nhập không thờng xuyên: là khoản thuế đánh vào thu nhập bất

thờng của tổ chức, cá nhân.
- Thuế đánh vào lợi nhuận siêu ngạch: là loại thuế có cơ sở đánh thuế là lợi
nhuận siêu ngạch. Thuế này thờng xuất hiện vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế và
lợi nhuận đợc xác định bằng cách so sánh lợi nhuận thực tế có trong thời kỳ khủng
hoảng và lợi nhuận trung bình có trong thời kỳ phát triển bình thờng.
1.2. Thuế tài sản
Là loại thuế có đối tợng đánh thuế là mức tài sản. Thuế này có các dạng chủ
yếu sau:
- Thuế đánh vào bất động sản (thuế đánh vào đất đai, nhà cửa, vật kiến
trúc,...)
- Thuế đánh vào một số tài sản cá nhân
- Thuế đánh vào tài sản thuần: là loại thuế đánh vào tất cả các dạng tài sản
nhng chỉ đánh vào phần giá trị tài sản trừ phần đi vay để mua tài sản.
- Thuế chuyển giao tài sản: là thuế đánh vào chuyển giao quyền sở hữu tài
sản
1.3. Thuế đánh vào hoạt động bán và hàng hóa
Là loại thuế có đối tợng đánh thuế là việc bán hàng và hàng hoá.
Việc bán hàng là thực hiện một giao dịch nghiệp vụ vì vậy ngời ta còn gọi
là thuế giao dịch nghiệp vụ, cơ sở đánh thuế là giá trị bằng tiền của từng nghiệp
vụ. Thực chất của loại thuế này là đánh vào tiêu dùng hàng hóa. Trong thuế bán
hàng, ngời ta còn đánh vào việc tiêu dùng một số hàng hóa đặc biệt và đợc gọi là
thuế hàng hóa.
IV. Sự cần thiết phải nghiên cứu phơng pháp tính và hạch toán thuế
35 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xét về mặt lý luận, bất kỳ một sắc thuế nào cũng bao gồm nhiều nội dung
nh đối tợng nộp thuế, đối tợng chịu thuế, căn cứ tính thuế, kê khai thu nộp quyết
toán thuế,... trong đó phơng pháp tính thuế là một bộ phận cấu thành không thể
thiếu của pháp luật thuế. Phơng pháp tính thuế do Nhà nớc đặt ra dựa trên các căn
cứ tính thuế (giá tính thuế và thuế suất) và một số điều kiện khác có liên quan để

xác định số thuế mà đối tợng nộp thuế cụ thể phải nộp. Thông qua phơng pháp
tính thuế, các căn cứ tính thuế đợc chuyển thành các đối tợng cụ thể và rất có ý
nghĩa thực tiễn. Đó là số thuế mỗi nhóm nhất định phải nộp. Số thuế này sẽ đợc
các đối tợng nộp thuế đa vào ngân sách qua con đờng là chế độ kê khai, thu nộp,
miễn giảm thuế. Điều đó có nghĩa là phơng pháp tính thuế đã cụ thể hoá, liên kết
các nội dung của pháp luật thuế với nhau và qua đó thể hiện bản chất của thuế. Vì
vậy, việc đa ra một phơng pháp tính thuế đúng đắn, khoa học và phù hợp với tình
hình thực tiễn hay không là vô cùng quan trọng. Còn kế toán tổng hợp nói chung
và kế toán thuế nói riêng với chức năng giúp chủ doanh nghiệp trong công tác tổ
chức kế toán, thống kê nhằm cung cấp đợc những thông tin về hoạt động kinh tế -
tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời do đó cần phải tổ chức hạch
toán các loại thuế theo các qui định của chế độ kế toán cũng nh của pháp luật hiện
hành.
Xét về mặt thực tiễn, bắt đầu từ ngày 1/1/1999 hai luật thuế mới là thuế giá
trị gia tăng (còn gọi là VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp đợc đa vào áp dụng
thay thế cho luật thuế lợi tức và thuế doanh thu. Sự thay thế này có nghĩa là đã có
một số sự thay đổi so với hai luật thuế trớc đây nh thay đổi về phơng pháp tính
thuế trong thuế giá trị gia tăng hay mở rộng đối tợng đánh thuế trong thuế thu
nhập doanh nghiệp. Và khi đa vào thực thi trong giai đoạn đầu này thì không
tránh khỏi những khó khăn vớng mắc nhất định. Ngoài ra, một số loại thuế khác
trong doanh nghiệp cũng có một vài sửa đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế đất
nớc và thông lệ quốc tế nh thuế tiêu thụ đặc biệt (Luật thuế tiêu thụ đặc biệt mới;
35 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sửa đổi, bổ sung thuế xuất nhập khẩu - có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999)
nhằm giúp cho Việt Nam dễ dàng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Nh vậy, cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu
vấn đề phơng pháp tính và hạch toán thuế mà trong phạm vi bài viết này chỉ là
một số loại thuế trong doanh nghiệp, đó là thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc
biệt. Hơn nữa, qua các cách phân loại thuế đã nêu trên thì cách phân loại theo đối

tợng nộp thuế là đơn giản, dễ hiểu và thấy rõ đợc u nhợc điểm của từng loại thuế
hơn cả nên bài viết sẽ đợc trình bày theo cách phân loại này.
35 9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II - Nội dung phơng pháp tính và hạch toán thuế
giá trị gia tăng

I. Khái quát chung về thuế GTGT
- Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch
vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.
- Đây là một điển hình của loại thuế gián thu bởi vì thuế này do các nhà sản
xuất kinh doanh nộp hộ ngời tiêu dùng thông qua việc tính gộp vào giá bán mà ng-
ời tiêu dùng phải thanh toán tức là ngời nộp thuế không đồng nhất với ngời chịu
thuế. Mục đích của thuế GTGT là nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lu
thông hàng hóa, dịch vụ, khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc dân động viên
một phần thu nhập của ngời tiêu dùng vào ngân sách nhà nớc (trích Lời nói đầu
của Luật thuế giá trị gia tăng).
- Đối tợng nộp thuế GTGT bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất
kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề,
hình thức tổ chức kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và các tổ chức cá
nhân khác có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là ngời nhập khẩu).
- Đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam trừ các đối tợng thuộc diện không phải chịu thuế
giá trị gia tăng (đã đợc qui định chi tiết tại Điều 4 - Nghị định số 28/1998/NĐ -
CP).
II. Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng
Hiện nay tại Việt Nam, chúng ta áp dụng cả hai phơng pháp tính thuế
GTGT , đó là phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT (phơng pháp trực
tiếp) và phơng pháp khấu trừ. Đối tợng áp dụng và việc xác định thuế phải nộp
theo từng phơng pháp sau:

35 10
x
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Phơng pháp khấu trừ thuế
- Đối tợng áp dụng:
Các đơn vị, tổ chức kinh doanh, bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh
nghiệp đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, các công ty cổ phần, hợp tác xã và
các đơn vị tổ chức kinh doanh khác, trừ các đối tợng áp dụng tính thuế theo phơng
pháp tính trực tiếp trên GTGT.
- Xác định thuế GTGT phải nộp:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Trong đó:
Thuế GTGT Giá tính thuế của hàng hoá, Thuế suất thuế GTGT
đầu ra dịch vụ chịu thuế bán ra của hàng hóa, dịch vụ đó
Thuế GTGT Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa,
đầu vào dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập
khẩu.
Giá tính thuế là giá của hàng hóa dịch vụ cha có thuế GTGT . Đối với hàng
hóa, dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ nh tem bu chính, vé cớc vận tải, ...
ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì giá cha có thuế đợc xác định nh sau:
Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem,...)
1+(%) thuế suất của hàng hóa, dịch vụ đó.
- Khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì đợc khấu trừ.
35 11
=
=
=
Giá cha có

thuế
GTGT
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ đợc khấu trừ phát sinh trong tháng
nào đợc kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó, không phân
biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho.
Riêng đầu vào của tài sản cố định (TSCĐ) đợc khấu trừ lớn thì đợc khấu trừ
dần hoặc hoàn thuế theo qui định của Chính phủ.
+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ đợc
khấu trừ số thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
+ Trờng hợp cơ sở sản xuất, chế biến mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản cha
qua chế biến của ngời sản xuất mà không có hoá đơn GTGT thì đợc khấu trừ đầu
vào theo một tỷ lệ (%) tính trên giá trị hàng hóa mua. Tỷ lệ này do Chính phủ qui
định đối với từng loại hàng hóa. Việc tính khấu trừ trên không đợc áp dụng đối với
trờng hợp các sản phẩm này đợc làm nguyên liệu để sản xuất chế biến hàng xuất
khẩu.
2. Phơng pháp trực tiếp
- Đối tợng áp dụng:
+ Cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngời Việt Nam.
+ Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn
chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế.
+ Cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.
- Xác định thuế GTGT phải nộp:
35 12
Thuế GTGT
phải nộp
=

Giá trị gia tăng của hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế
x
Thuế suất thuế GTGT
của hàng hóa, dịch vụ
GTGT của hàng
hóa, dịch vụ
=
Giá thanh toán của
hàng hóa, dịch vụ bán ra
Giá thanh toán của hàng
hóa, dịch vụ mua vào
-
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(1) Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bên mua
phải thanh toán cho bên bán, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí
thu thêm mà bên mua phải trả.
(2) Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tơng ứng của hàng hóa,
dịch vụ bán ra đợc xác định bằng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào (giá mua bao
gồm cả thuế GTGT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đã dùng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra.
GTGT xác định đối với một số ngành nghề kinh doanh nh sau:
+ Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bán hàng hóa là số chênh lệch
giữa doanh số bán với doanh số vật t, hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho sản
xuất kinh doanh. Trờng hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán đợc số vật t, hàng
hóa, dịch vụ mua vào tơng ứng với doanh số bán ra thì xác định nh sau:
+ Đối với xây dựng lắp đặt là số chênh lệch giữa tiền thu về xây dựng, lắp
đặt công trình, hạng mục công trình trừ (-) chi phí vật t, nguyên liệu, chi phí động
lực, vận tải, dịch vụ và chi phí mua ngoài khác để phục vụ cho hoạt động xây dựng
lắp đặt công trình, hạng mục công trình.

+ Đối với các hoạt động kinh doanh khác là số chênh lệch giữa tiền thu về
hoạt động kinh doanh trừ (-) doanh số hàng hóa, dịch vụ mua ngoài để phục vụ
hoạt động kinh doanh đó.
Phơng pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp đối
với từng cơ sở kinh doanh nh sau:
35 13
Giá vốn
hàng bán
Doanh số
tồn đầu kỳ
Doanh số
mua trong kỳ
=
+
-
Doanh số
tồn cuối kỳ

×