Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng công nghệ chế biến khí phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.03 KB, 19 trang )

CÔNG NGHỆ
CÔNG NGHỆ
CHẾ BIẾN KHÍ
CHẾ BIẾN KHÍ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HOÁ HỌC & CNTP
CÁCH TÍNH ĐIỂM MÔN HỌC
* Điểm thành phần:
- 10% Điểm chuyên cần (là điểm trung bình của: điểm
danh, kiểm tra bài cũ, thuyết trình, phát biểu, kt 15’ và
45’).
+ 3 người một bài thuyết trình (nộp bài trước 1 tuần)
+ Miễn điểm danh tuần trước và sau tết với sv ngoài
bắc. Mien trung 1 tuan truoc tet
- 10% Kt 15’ báo trước một tuần (đề đóng)
- 20% Kt 45’ vào tuần thứ 13 (đề đóng)
- 60% Thi cuối kỳ (đề mở sẽ không giới hạn chương trình
hoặc đề đóng có giới hạn, có thể thi vào tuần thứ 15).
TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Nguyễn Thị Minh Hiền, Công nghệ chế biến khí tự
nhiên và khí đồng hành, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật,
2006.

2. MA. Berlin-VG; Gortrencop-HP, Công nghệ chế biến
khí thiên nhiên và khí dầu mỏ, Trường ĐH Kỹ Thuật
TP.HCM.

3. Bùi Đình Kiểm, Các sản phẩm dầu mỏ, NXB Khoa
Học và Kỹ Thuật, 2000.



4. Sami Matar-Lewis F. Hatch, Chemistry of
Petrochemical processes, 2004.

5. William A. Poe, Handbook of natural gas transmission
and processing.
NỘI DUNG MÔN HỌC

Phần 1: Thành phần và tính chất của khí tự
nhiên và khí đồng hành.

Phần 2: Các quá trình công nghệ cơ bản chế
biến khí.

Phần 3: Chuyển hóa khí tự nhiên và khí
đồng hành.

Phần mở đầu
Phần mở đầu
Tìm hiểu về ngành khí thế giới
Tìm hiểu về ngành khí thế giới
* Hiện nay trên thế giới có khoảng 1500 nhà
máy chế biến khí sản xuất khoảng 160 triệu
tấn/năm.
* Trữ lượng khí của các nước trên thế giới.
- Trữ lượng khí của thế giới khoảng: 181.10
12
m
3


Nga và SNG : 40% (Nga 24%)

Iran : 18%

EU : 5-6%

US : 3,7%
Danh sách các quốc gia theo dự trữ khí đốt tự nhiên đã được
chứng minh (năm 2009)
Vị Trí Quốc gia Trữ lượng (tỷ m
3
)
- Thế giới 180.650
1 Russia 43.300
2 Iran 33.100
3 Qatar 25.260
4 Turkmenistan 7.940
5 Saudi Arabia 7.319
6 USA 6.731
7 United Arab Emirates 6.071
8 Nigeria 5.215
9 Venezuela 4.840
10 Algeria 4.502
31 Vietnam 610
Phần mở đầu
Phần mở đầu
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN

Trữ lượng khí của VN: Trữ lượng khí đã được phát

hiện khoảng 610 tỷ m
3
.

+Trữ lượng khí của VN phân bố trên toàn lãnh thổ
nhưng chủ yếu là ở các bể Nam Côn Sơn, Sông Hồng,
Mê kông Malay-Thổ Chu.

+Cho đến nay Việt Nam đang khai thác 6 mỏ dầu và 1
mỏ khí, hình thành 4 cụm khai thác dầu khí quan trọng.

- Cụm mỏ thứ nhất nằm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ,
gồm nhiều mỏ khí nhỏ, đã bắt đầu khai thác từ tháng
12-1981.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN

- Cụm mỏ thứ 2 thuộc vùng biển Cửu Long, gồm chuỗi
4 mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ru Bi.

- Cụm thứ 3 ở vùng biển Nam Côn Sơn gồm mỏ dầu
Đại Hùng đang khai thác và các mỏ khí đã phát hiện ở
khu vực xung quanh là Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch,
Mộc Tinh và mỏ dầu khí Rồng Đôi Tây … đang
chuyển bị đi vào khai thác.

- Cụm thứ tư tại thềm lục địa Tây Nam thuộc khu vực

thỏa thuận thương mại với VN-Malaysia với các mỏ
như: Bunga Kekwa-Cái Nước đang khai thác dầu,
Bunga Orkid, Bunga Parkma, Bunga Raya.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN

* Hệ thống đường ống dẫn khí và kho chứa:

Hệ thống khí Cửu Long gồm:

Đường ống ngoài khơi gồm: hệ thống các đường ống thu gom khí
đồng hành từ các mỏ khác nhau với tổng chiều dài 90 km; đường ống
Bạch Hổ - Dinh Cố dài khoảng 117 km với công suất khoảng 2 tỉ
m
3
/năm;

Đường ống trên bờ: 3 đường sản phẩm lỏng từ Nhà máy xử lý khí
Dinh Cố đến Kho cảng Thị Vải dài 25 km; đường ống khí khô Dinh
Cố - Bà Rịa – Phú Mỹ dài 30 km với công suất khoảng 1,5 tỉ m3/năm;

Hệ thống khí Nam Côn Sơn

Hệ thống có đường ống dài 400 km bao gồm đường ống ngoài khơi
dài 370 km và đường ống trên bờ từ nhà máy xử lý khí NCSP đến
GDC Phú Mỹ dài 30 km.
Phần mở đầu
Phần mở đầu

TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHÍ VN

Hệ thống khí PM3 - Cà Mau:

Hệ thống có đường ống dài 330 km với công suất 2 tỉ m
3
/năm gồm:

Đường ống ngoài khơi dài 300 km;

Đường ống trên bờ dài 30 km;

Các trạm phân phối khí.

Hệ thống kho chứa Condensate, LPG, trạm nạp LPG, CNG gồm:

Hệ thống bồn chứa Condensate: 2.000 m
3
tại Nhà máy xử lý khí
Dinh Cố; 13.000 m
3
chứa Condensate Cửu Long và 33.000 m
3
chứa
Condensate Nam Côn Sơn tại kho cảng Thị Vải;

Hệ thống kho chứa LPG với 6 kho chứa có tổng sức chứa 15.000
m
3

.

Hệ thống kho nổi 40 000 DWT
Thị trường LPG Việt Nam

Hiện cả nước có 80 doanh nghiệp đang kinh doanh
gas và hàng chục nghìn đại lý gas, bán ra khoảng 1
triệu tấn gas/năm.

Có 3 nguồn gas chính: Từ nhà máy khí dinh cố 30-
35%, nhà máy lọc dầu Dung Quất 30-40% và
nguồn nhập khẩu.

Nhà máy lọc dầu Dung Quất cung cấp khoảng 300
000 đến 450 000 tấn LPG/năm đáp ứng được 30-
40% nhu cầu nội địa.
Các khái niệm cơ bản về khí thiên nhiên

Khí tự nhiên: là khí khai thác trực tiếp từ các mỏ
khí dưới lòng đất thành phần chính là metan tới
98%, C2-C4: 1,5-7%, C5+ và các khí khác như:
H2S, N, CO2, He …

Đồng hành: Là khí được tách ra trong quá trình
khai thác dầu. Khí này chứa khoảng 30-80%
metan, 10-26% Etan, 7-22 Propan, 4-7% butan
và izobutan, 1-3% C5+. Ngoài ra khí đồng hành
còn chứa H2S, CO2, N2 …
Các khái niệm cơ bản về khí thiên nhiên


Khí condensate: Có thành phần tương
tự như khí đồng hành nhưng chứa
lượng hidrocacbon nặng 50-500g/m
3
.

Khí từ nhà máy lọc dầu: Là khí hình
thành trong quá trình ổn định dầu,
cracking, luyện cốc …
Thành phần khí ở một số mỏ khí (% V)
Thành
phần
Bạch Hổ Ruby Đại Hùng Atrakhan Lan Đỏ
C
1
76,82 78,02 77,25 47,48 93,9
C
2
11,87 10,67 9,49 1,92 2,3
C
3
5,98 6,70 3,38 0,93 0,5
C
4
1,04 1,74 1,34 1,06 0,1
C
5+
0,32 0,38 0,48 2,58 0,2
N
2

0,50 0,60 4,50 1,98 1,6
CO
2
1,00 0,07 - 21,55 1,2
H
2
S
- - - 22,50 -
Sơ đồ tổng quát nhà máy khí
* Quá trình chế biến khí gồm các bước
sau:

Loại tạp chất cơ học, thành phần lỏng,
nước

Loại khí chua

Làm khô khí

Phân tách

Hình vẽ:
Thank you for your attention !!!
Spasibo za vnhimanie !!!

×